Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
2,61 MB
File đính kèm
Vai tro NGOs trong BVMT.rar
(3 MB)
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Vai trò tổ chức phi phủ (NGOs) hoạt động bảo vệ môi trường nay: Nghiên cứu trường hợp Viện Kinh tế sinh thái (ECO-ECO) Trung tâm Môi trường Phát triển cộng đồng (CECoD) Chủ nhiệm đề tài: ThS Đỗ Thị Kim Anh Phòng: Hội nhập Phát triển bền vững Vùng Hà Nội, tháng năm 2017 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 13 Khung phân tích 15 PHẦN 2: NỘI DUNG 16 Chương 1: Một số vấn đề chung vai trò tổ chức Phi phủ hoạt động bảo vệ mơi trường 16 1.1 Một số khái niệm đề tài 16 1.2 Lý thuyết áp dụng nghiên cứu vai trò tổ chức phi phủ với hoạt động bảo vệ môi trường……………………………………………………………………………………………………… 21 Chương 2: Thực trạng vai trò tổ chức khoa học cơng nghệ phi phủ hoạt động bảo vệ mơi trường – trường hợp Viện Kinh tế sinh thái (ECO-ECO) Trung tâm Môi trường Phát triển cộng đồng (CECoD) 24 2.1 Giới thiệu tổ chức ECO-ECO CECoD 24 Ban lãnh đạo viện 24 2.2 Vai trò tổ chức khoa học cơng nghệ phi phủ hoạt động bảo vệ môi trường qua trường hợp Viện Kinh tế sinh thái Trung tâm Môi trường Phát triển cộng đồng .28 2.3 Một số điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn việc thực vai trò tổ chức khoa học cơng nghệ phi phủ bảo vệ mơi trường qua trường hợp ECO-ECO CECoD 57 Chương Một số giải pháp nâng cao vai trò tổ chức phi phủ hoạt động bảo vệ mơi trường 61 3.1 Bối cảnh chung 61 3.2 Một vài đánh giá kết hoạt động tổ chức khoa học cơng nghệ phi phủ lĩnh vực bảo vệ môi trường 65 3.3 Giải pháp 66 3.3.1 Giải pháp chế sách 66 3.3.2 Giải pháp thông tin, giáo dục truyền thông 68 3.3.3 Giải pháp huy động nguồn lực 69 3.3.4 Giải pháp khác 69 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 KẾT LUẬN 70 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Bảo vệ môi trường phận quan trọng chiến lược hội nhập phát triển bền vững, không quốc gia mà mang tính thời tồn cầu Vấn đề thảo luận rộng rãi sôi năm gần Liên Hợp Quốc lên tiếng cảnh báo chung tình trạng nhiễm mơi trường giới khẳng định nhận thức hành vi yếu người tác nhân quan trọng dẫn đến việc tàn phá huỷ hoại môi trường sinh thái Bên cạnh biện pháp điều chỉnh tích cực mặt quản lý luật pháp, công tác giáo dục, truyền thông nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân cộng đồng coi giải pháp quan trọng bảo vệ môi trường Nằm khung cảnh chung giới, đặc biệt khu vực nước phát triển giai đoạn đầu cơng nghiệp hố, đại hóa, môi trường Việt Nam năm gần có biểu nguy xuống cấp nghiêm trọng, gây nên cân sinh thái, cạn kiệt nguồn tài nguyên làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sống, sức khoẻ nhân dân phát triển bền vững đất nước Thực tế cho thấy với chuyển biến chuyển biến mạnh mẽ kinh tế thị trường, việc mở cửa đô thị phát triển khu công nghiệp làm nảy sinh vấn đề tương đối phức tạp môi trường Những nghiên cứu gần phản ánh tình trạng mơi trường nước ta bị ô nhiễm nặng nề, chủ yếu chất thải rắn chất lượng nước thải chưa thu gom xử lý theo quy định Trong đó, khí thải, tiếng ồn, bụi từ phương tiện giao thông nội thị, mạng lưới sản xuất quy mô nhỏ điều kiện sở hạ tầng yếu thiếu quản lý chặt chẽ cấp, ngành, làm cho điều kiện vệ sinh môi trường thực lâm vào tình trạng đáng báo động Hệ thống cấp thoát nước lạc hậu, xuống cấp, không đáp ứng yêu cầu Mức ô nhiễm khơng khí bụi khí thải độc hại nhiều nơi vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần… Trước xúc tình hình thực tế đặt vấn đề môi trường nước ta, Đảng Nhà nước trực tiếp đạo, ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng nhằm nâng cao công tác quy hoạch, quản lý bảo vệ môi trường Ngay từ năm đầu Đổi mới, Bộ Chính trị sớm ban hành Chỉ thị 36-CT/TW tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước (ngày 25-6-1998), nêu rõ: “Bảo vệ mơi trường nghiệp toàn Đảng, toàn dân” Một giải pháp cần thực “Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống phong trào quần chúng bảo vệ môi trường Tạo điều kiện khuyến khích để người dân thường xuyên nhận thông tin môi trường 5rgiải pháp bảo vệ môi trường.” Tiếp đó, vào 15/11/2004, Nghị 41-NQ/TW lại Bộ Chính trị ban hành nhằm đẩy mạnh hoạt động bảo vệ mơi trường, nhấn mạnh đến vai trò cơng tác truyền thơng, nâng cao nhận thức môi trường cho tầng lớp nhân dân tổ chức Nghị đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng công tác truyền thông mơi trường, mà giải pháp “đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường” xác định vị trí hàng đầu Có thể nói qua việc ban hành văn pháp luật thể quan tâm đặc biệt Đảng nhà nước đến vấn đề mơi trường, phát huy tính động, tích cực ban ngành đồn thể việc triển khai công tác bảo vệ môi trường cách đồng bộ, hiệu quả, đồng thời giúp cho đại phận nhân dân nhận thức rõ ràng tầm quan trọng, ý nghĩa việc giữ gìn bảo mơi trường Điều chứng minh thực tế, năm gần thu nhiều thành tựu đáng kể cải thiện phần tình trạng nhiễm mơi trường nói chung phạm vi nước Tuy nhiên việc triển khai bảo vệ mơi trường tồn nhiều khó khăn, yếu kém, có nhiều điểm bất cập chế thực văn pháp luật Bản thân ý thức chung cộng đồng chưa cao điều dẫn đến hành vi bảo vệ môi trường chưa mang tính tự giác Cơng tác tun truyền, giáo dục chưa sâu, sát đến cộng đồng, nhóm đối tượng cụ thể, chưa thực đạt hiệu mong đợi Vẫn thiếu cơng trình nghiên cứu, đánh giá nhận thức, hành vi môi trường tầng lớp xã hội để từ xây dựng giải pháp hữu hiệu cho công tác tuyên truyền, giáo dục lĩnh vực bảo vệ mơi trường Bên cạnh vai trò quan quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường số Bộ ngành liên quan, vai trò Mặt trận tổ quốc Việt Nam Ban Chủ nhiệm Chương trình “Toàn dân tham gia BVMT”, năm gần phát triển nhanh chóng mạng lưới tổ chức phi phủ (NGOs) yếu tố quan trọng thúc đẩy hoạt động bảo vệ mơi trường Hiện Việt Nam có hàng trăm tổ chức phi phủ hoạt động liên quan đến lĩnh vực bảo vệ mơi trường, đóng vai trò quan trọng công tác vận động nguồn tài trợ nước quốc tế, điều phối, thực dự án môi trường, cung cấp chuyên gia, hỗ trợ kỹ thuật, xây dựng mơ hình can thiệp cộng đồng bảo vệ môi trường vùng miền Mặc dù nhiều hoạt động tổ chức phi phủ đạt số kết quả, thành tựu có ý nghĩa thực tiễn, nhiên nhiều sáng kiến, mơ hình hoạt động hiệu tổ chức chưa có chế nhân rộng, chưa có hỗ trợ cần thiết từ phía Nhà nước, chưa nghiên cứu, đưa vào sách bảo vệ mơi trường Mặt khác, mơ hình hoạt động tổ chức phi phủ dựa nguyên tắc tự chủ, tự nguyện, tự hạch toán, hoạt động theo dự án nên gặp nhiều khó khăn Ngồi ra, chưa có đánh gía cần thiết vai trò lực tổ chức phi phủ hoạt động bảo vệ mơi trường, từ có giải pháp chế, sách nâng cao hoạt động cho tổ chức Từ luận điểm nêu cho thấy, để xã hội hố nhanh hoạt động bảo vệ môi trường phục vụ nghiệp phát triển bền vững, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước việc nghiên cứu đề tài: Vai trò tổ chức phi phủ (NGOs) hoạt động bảo vệ môi trường nay: Nghiên cứu trường hợp Viện Kinh tế sinh thái (ECO-ECO) Trung tâm Môi trường Phát triển cộng đồng (CECoD) cần thiết Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi NGOs (Non-Governmental Organizations) tổ chức phi lợi nhuận, không trực thuộc phủ mục tiêu hướng tới dịch vụ công cộng Ngày vấn đề tồn cầu hóa làm cho quy trình quản trị truyền thống khơng hiệu Bên cạnh việc tăng cường hội nhập kinh tế toàn cầu làm giảm sức mạnh phủ Trong Nhà nước thừa nhận việc đời hoạt động tổ chức kinh tế - trị nhập vào diễn đàn giới Những năm 1990 có gia tăng đáng kể tham gia tổ chức phi phủ (NGOs) quản trị toàn cầu (Charnovitz, 1997) NGOs đời nhanh chóng phát triển số lượng, quy mơ lẫn phạm vi, lĩnh vực tham gia có tầm ảnh hưởng có lĩnh vực mơi trường bao gồm: biến đổi khí hậu, nhiễm khơng khí, nạn phá rừng, tầng ôzôn cạn kiệt, quản lý chất thải, đa dạng sinh học sử dụng đất đai, lượng, bảo tồn, suy thối mơi trường, suy thối đất Một số NGO môi trường tiêu biểu hoạt động Ấn Độ: Greenpeace Ấn Độ, Quỹ Awaaz, Trung tâm khoa học Môi trường, Quỹ Goa, CERE Ấn Độ, Bảo tồn, Quỹ An ninh sinh thái, Exnora International, WWF India and Winrock International India (Dildeep Sandhu and Pooja Arora, 2012) NGOs thực chất tổ chức xã hội dân Xã hội dân đa dạng, từ cá nhân, tổ chức tôn giáo học tập nhóm khơng lợi nhuận tổ chức phi phủ Trong lĩnh vực quản trị môi trường, NGOs xem tổ chức bật NGOs đưa mục tiêu hành động người, chẳng hạn quyền người, cứu trợ thiên tai NGOs có mạng lưới từ địa phương đến tồn cầu (Charnovitz, 1997:186) Bài viết Vadoan (2011) "Vai trò NGOs bảo tồn phát triển môi trường" nhấn mạnh thay đổi nhận thức phương pháp sách Liên Hợp Quốc liên quan đến tổ chức phi phủ Có phối hợp ngày tăng quan Liên Hợp Quốc NGOs tất lĩnh vực xây dựng sách, quyền người, hòa bình giải trừ qn bị, vấn đề mơi trường Nó thảo luận hoạt động môi trường tổng thể thực cách quốc tế phi phủ quốc gia NGOs tham gia vào việc quản lý môi trường đa dạng, bao gồm cấp địa phương, quốc gia, khu vực nhóm quốc tế với nhiệm vụ khác dành riêng cho bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ động vật, vấn đề khác NGOs tham gia quản lý mơi trường tồn cầu nhiều hình thức (Esty, 1998, 2002; Charnovitz, 1997): (1) Chuyên viên tư vấn phân tích NGOs tạo điều kiện cho đàm phán việc đưa trị gia tới ý tưởng cạnh tranh bên kênh quan liêu thơng thường; (2) Cạnh tranh trí tuệ với phủ NGOs thường có kỹ phân tích kỹ thuật tốt nhiều khả đáp ứng nhanh so với quan chức phủ; (3) Huy động dư luận NGOs ảnh hưởng đến công chúng thông qua chiến dịch quảng bá rộng rãi; (4) Đại diện đối tượng khơng có tiếng nói NGOs giúp người không đại diện lên tiếng vấn đề hoạch định sách; (5) Cung cấp dịch vụ NGOs cung cấp chuyên môn kỹ thuật chủ đề đặc biệt cần thiết quan chức phủ trực tiếp tham gia vào hoạt động nghiệp vụ; (6) Giám sát đánh giá NGOs giúp tăng cường hiệp ước quốc gia cách giám sát nỗ lực đàm phán tn thủ phủ; (7) Hợp thức hóa chế định quy mơ tồn cầu NGOs mở rộng sở thông tin cho việc định, nâng cao chất lượng, cửa quyền, tính hợp pháp lựa chọn sách tổ chức quốc tế (Gemmill and Bamidele-Izu, 2011) Hội nghị Stockholm 1972 Môi trường, dẫn đến việc thành lập Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc Qua thấy vai trò vơ quan trọng NGOs việc định hình chương trình nghị mơi trường quốc tế Hội nghị Liên hợp quốc Môi trường Phát triển (UNCED) năm 1992 có tầm quan trọng đặc biệt tổ chức NGO Việc khuyến khích tham gia cộng đồng quản lý môi trường thông qua văn pháp luật năm gần tăng cường vai trò NGOs tổ chức xã hội dân khác (Sawhney, 2004) Nói rộng ra, bốn loại hình tham gia NGOs công nhận: tham gia vào việc định, thực hiện, lợi ích đánh giá Trong số tất chức này, tạo thuận lợi cho việc phổ biến thông tin mơi trường khía cạnh quan trọng - cho dù nhà kiểm sốt sách phủ hoạt động cơng nghiệp, gián tiếp giáo dục nhà doanh nghiệp người tiêu dùng (Kumar, 1999) Tại số nước giới, NGOs môi trường thật cần thiết nhằm đáp ứng mục tiêu đề môi trường bền vững Trường hợp Ấn Độ điển hình, Ấn Độ quốc gia đông dân thứ hai giới giới với dân số 1,21 tỷ (2011), kinh tế lên nhanh giới tăng trưởng 6,9% GDP (ước tính) cho 2011-12 sở dân số lớn tốc độ tăng trưởng cao kinh tế tạo thách thức vấn đề môi trường phía trước, đặc biệt liên quan đến khơng khí ô nhiễm nước, phá rừng cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên tốc độ nhanh NGOs Ấn Độ dựa vào khẳ để huy động nguồn lực, tạo quan hệ đối tác ngành cơng nghiệp phủ, khả sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng công cụ đắc lực RTI (Quyền thông tin Act 2005) PIL (Public Interest Litigation) để tạo lợi cho họ (Dildeep Sandhu and Pooja Arora, 2012) Vấn đề ô nhiễm môi trường Ấn Độ lớn đa dạng khía cạnh kinh tế - xã hội, Chính phủ Ấn Độ vai trò quan trọng tổ chức NGO việc bảo vệ môi trường Các 'Tun bố Chính sách cho loại giảm nhiễm"(1992) bao gồm hoạt động khác NGOs nói riêng cơng chúng nói chung Nó đặc biệt nhấn mạnh vào hợp tác với công chúng việc thực pháp luật môi trường Để khuyến khích vai trò tổ chức NGO việc bảo vệ mơi trường, Ban kiểm sốt nhiễm cơng nhận thức cho NGOs Ban Kiểm sốt Ơ nhiễm Trung ương thành lập “danh sách NGOs” để phối hợp hoạt động kiểm sốt nhiễm toàn quốc (CPCB, 2000-01) Bên cạnh việc thiết lập mạng lưới với Ban kiểm sốt nhiễm nước, NGOs cung cấp với dụng cụ thử nghiệm ô nhiễm Họ cung cấp hỗ trợ tài để tổ chức chương trình nhận thức quần chúng vấn đề môi trường Các hoạt động NGOs đặt ba loại khác - (1), bổ sung quan kiểm sốt nhiễm thông qua giám sát cảnh giác; (2) chuẩn bị tài liệu, chương trình âm video để giáo dục người dân; (3) tổ chức thực chương trình để nâng cao nhận thức người dân Bộ Môi trường Lâm nghiệp (MoEF) hỗ trợ NGOs tham gia vào việc thúc đẩy giáo dục môi trường nước Chiến dịch nâng cao nhận thức môi trường quốc gia, MoEF thành công việc khuyến khích NGOs làm việc để bảo vệ môi trường phát triển bền vững (Namita Gupta, 2012) Với hàng loạt hoạt động thực NGOs như: quản lý chất thải rắn, quản lý không rác thải, chương trình giám sát đường thủy cơng dân thành phố (WAMP), dự án cải thiện vệ sinh cộng đồng, chương trình mơi trường sinh viên (STEP), trồng cây, vườn rau mái nhà, trữ nước mưa, nhận thức AIDS, kiểm sốt nhiễm, nhiễm tiếng ơng, nhiễm nguồn nước,… NGOs đóng vai trò lớn việc kiểm sốt nhiễm mơi trường Ấn Độ Bên cạnh thành cơng chương trình mơi trường Ấn Độ phụ thuộc lớn vào nhận thức ý thức người dân Một chiến dịch nâng cao nhận thức môi trường quốc gia đưa để người nhạy cảm với vấn đề môi trường thông qua chương trình, hội thảo, hội nghị chuyên đề, chương trình đào tạo nghe nhìn, … Paryavaran Vahinis (một chương trình khuyến khích người dân tham gia bảo vệ mơi trường cấp quận/huyện) thành lập trong184 quận, huyện liên quan đến người dân địa phương để đóng vai trò tích cực việc ngăn chặn nạn săn trộm, nạn phá rừng ô nhiễm môi trường 4000 NGOs đưa hỗ trợ tài cho việc tạo nên nhận thức môi trường Một hệ thống thông tin môi trường (ENVIS) mạng lưới thiết lập để phổ biến thông tin vấn đề mơi trường Ấn Độ có mạng lưới rộng lớn NGOs, tham gia vào việc truyền bá thông điệp phát triển bền vững cho công chúng (A.Chitra M.Com and M.Phil, 2003) Tuy nhiên có hạn chế định hiệu suất NGOs Mặc dù NGOs đứng gánh vác nhiều trách nhiệm xã hội, phải đối mặt với khủng hoảng uy tín với số trường hợp tham vụ bê bối liên quan tới số NGOs Khoảng 400 NGOs liệt vào danh sách đen Hội đồng tiến công nghệ động nông thôn dân (CAPART) Hội đồng Xã hội phúc lợi miền Trung (CSWB) liệt kê danh sách đen có tới 3.000 NGO làm việc hiệu lĩnh vực khác (A.Chitra M.Com and M.Phil, 2003) Bên cạnh số hạn chế: Thiếu đội ngũ nhân đào tạo chuyên sâu vấn đề môi trường, thiếu lực tài chính, thiếu liên kết liên tổ chức, tương tác công chúng chưa thực tạo ấn tượng (Namita Gupta, 2012) Ở Thái Lan, khó để xác định xác số lượng NGOs môi trường Phần lớn tổ chức NGO môi trường Thái Lan tổ chức nhỏ, rải rác khắp đất nước Khoảng 60 có trụ sở Bangkok đại diện cho nhóm vận động Dự án Phục hồi sinh thái (PER) Các NGO Thái Lan mời tham gia dự án thí điểm Ngân hàng phát triển Châu Á: NGOs tham gia vào việc phát triển Quy hoạch tổng thể ngành Lâm nghiệp Quốc gia Bộ Nông nghiệp, tham gia lập kế hoạch Phát triển xã hội Kinh tế Quốc gia lần thứ VIII (Pednekar, 1995) Vấn đề phát triển cơng nghiệp hóa nhanh chóng với suy thối mơi trường Thái Lan, Chính phủ Thái bắt đầu chấp nhận NGOs với vai trò giám sát số dự án cấp sở Lần đầu tiên, kế hoạch Phát triển kinh tế xã hội Quốc gia lần thứ VII (1991-1996), Chính phủ Thái Lan quy định cho NGOs tham gia vào trình lập kế hoạch Tăng cường bảo tồn Luật Chất lượng môi trường Quốc gia - Khung luật pháp môi trường bước khác hợp tác phủ, NGO người dân quản lý mơi trường cung cấp sở pháp lý cho tương tác ba bên Mặc dù chưa hoàn hảo, khung luật pháp khuyến khích hợp tác NGO, quan chức, nhà kỹ trị, học viện cơng chúng nói chung, vấn đề môi trường liên quan Họ nhận vai trò tổ chức NGO việc bảo tồn mơi trường, giải thích rõ quyền nghĩa vụ việc nâng cao chất lượng môi trường quốc gia (Pednekar, 1995) Trong năm gần đây, hàng loạt hoạt động thực NGOs môi trường tổ chức xã hội khác Phạm vi hoạt động rộng so với trước đơn giản nâng cao nhận thức mơi trường nhóm tạo áp lực Hoạt động họ bao gồm giám sát môi trường; thúc đẩy giáo dục môi trường, đào tạo xây dựng lực; triển khai thực dự án; tiến hành công tác vận động quan hệ đối tác với phủ; thúc đẩy hợp tác khu vực quốc tế môi trường Nhiều người tham gia vào việc quản lý thực tế khu vực bảo tồn thúc đẩy cộng đồng hành động cá nhân chiến dịch để tăng cường trách nhiệm phần phủ khu vực doanh nghiệp Phần lớn NGOs khu vực làm việc đồng thời hai lĩnh vực mơi trường phát triển, thừa nhận vấn đề môi trường đặt hệ thống kinh tế xã hội 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam hoạt động INGOs (các tổ chức phi phủ quốc tế) lĩnh vực môi trường đa dạng, từ việc quản lý vườn quốc gia đến việc trồng rừng ngập mặn quản lý rừng dựa vào cộng đồng Các hoạt động xây dựng lực thôn việc phòng chống thiên tai thích nghi với biến đổi khí hậu tổ chức INGOs đầu tư nhiều Hình ảnh WWF, CARE Oxfam quen thuộc với quyền người dân Việt Nam thông qua dự án cộng đồng, truyền thơng, sách cứu trợ nhân đạo WWF tổ chức INGOs hỗ trợ Việt Nam nhiều việc xây dựng quản lý vườn quốc gia Việt Nam WWF hỗ trợ tài chính, kỹ thuật, lực quản lý cho quyền địa phương đặc biệt ban quản lý rừng vườn quốc gia Việt Nam WWF tổ chức INGOs giới thiệu phương pháp quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng nhằm giải mâu thuẫn việc quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường với nhu cầu phát triển sinh kế bền vững người dân Các tổ chức CARE, quỹ cứu trợ nhi đồng, Oxfam thực nhiều dự án quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng đánh giá cao quyền địa phương Các dự án ngồi việc quản lý tài nguyên bền vững nhắm tới việc hưởng lợi cộng đồng từ phí quản lý sản phẩm phi gỗ sản phẩm phụ kèm Tương tự vậy, dự án quản lý tài nguyên ven biển rừng ngập mặn nhiều INGOs hỗ trợ Dự án “ngăn mặn” thực Thanh Hóa nhằm thúc đẩy việc đánh cá, nuôi trồng thuỷ hải sản trồng lúa nông nghiệp, INGO tham gia hỗ trợ kĩ thuật tư vấn triển khai thí điểm huyện, sau mơ hình nhân rộng huyện ven biển khác Đây cách mà INGOs muốn thực hiện, xây dựng mơ hình sau địa phương để địa phương tự nhân rộng Là nước chịu nhiều thiên tai lũ, lụt hạn hán nên tổ chức INGOs quan tâm đến việc hỗ trợ cộng đồng dễ bị tổn thương ứng phó giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây Điều quan trọng trận thiên tai xóa bỏ tồn nỗ lực phát triển xóa đói giảm nghèo cộng đồng Đây phần khơng thể thiếu phát triển bền vững Tại cộng đồng, tổ chức CARE tập trung tài trợ vào truyền thơng kiến thức phòng chống thiên tai (thơng qua hình thức sân khấu hố, hái hoa dân chủ, thi cụm, xã) xây dựng nhà tránh bão để dân sơ tán, cung cấp phao cứu sinh, đèn pin, đài radio cho phương tiện khai thác biển, hệ thống cảnh báo sớm, đài truyền thanh, thành lập Ban huy phòng chống lụt bão thơn nhắm nâng cao nhận thức người 25 dân Hơn cả, CARE giúp cộng đồng xây dựng chiến lược phòng chống giảm thiểu thiệt hại phần phát triển cộng đồng bền vững Chính từ kinh nghiệm dự án có học quốc tế tổ chức INGOs góp phần to lớn vào việc xây dựng chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Các tổ chức INGOs nhóm làm việc biến đổi khí hậu CARE, Oxfam, WWF SNV luôn mời tham gia góp ý cho Chương trình mục tiêu quốc gia biến đổi khí hậu Bộ tài nguyên mơi trường (MONRE) lồng ghép biến đổi khí hậu vào chương trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam (SEDP) Bộ kế hoạch đầu tư chủ trì Các đóng góp INGOs phủ đánh giá cao INGOs có kinh nghiệm thực tế thí điểm lồng ghép địa phương Bên cạnh đó, đóng góp khơng thể thiếu tổ chức INGOs cứu trợ khẩn cấp cho nạn nhân lũ lụt thiên tai Các trận lụt Tây Nguyên năm 2009 Miền Trung năm 2010 phần khắc phục nhờ khoản cứu trợ khẩn cấp Oxfam, AAV, Plan, v.v theo lời kêu gọi PACCOM Có lẽ, cứu trợ kịp thời, nhanh chóng có điều phối với quyền ghi lại dấu ấn tốt đẹp lòng người dân Bên cạnh đó, INGOs khơng dừng lại khoản cứu trợ mà tập trung vào thời gian khắc phục sau thảm họa nhằm khơi phục sản xuất vượt qua khó khăn Các tổ chức INGOs đưa tiêu chuẩn cứu trợ quốc tế SPHERE nhằm nâng cao chất lượng cứu trợ quyền đảm bảo an tồn người dân (ISEE, 2010) Bên cạnh hàng trăm VNGOs (Các tổ chức phi phủ Việt Nam) tăng cường đa dạng hóa hoạt động lĩnh vực bảo vệ mơi trường, đặc biệt cấp độ sở Những tổ chức đóng vai trò quan trọng công tác tiếp nhận, vận động tài trợ cho chương trình, hoạt động bảo vệ tài ngun mơi trường hướng tới phát triển bền vững Ông Nguyễn Đình Đáp (Tổng cục Mơi trường, Bộ Tài ngun Mơi trường) nhận định: “Hiện NGOs đóng vai trò quan trọng hoạt động bảo vệ mơi trường: tham gia phản biện xã hội luật, sách, dự án, chương trình có 10 nghiệp mơi trường Với khoản kinh phí này, Liên hiệp Hội Việt Nam phân bổ cho tổ chức phi phủ trực thuộc thực 85 dự án bảo vệ mơi trường với quy mơ nhỏ Tính trung bình năm có 8,5 dự án bảo vệ mơi trường Liên hiệp Hội Việt Nam hoàn thành với ngân sách cấp 3,4 tỷ đồng/năm Với số lượng dự án nói trên, mục tiêu “Tập hợp phát huy tối đa tiềm lực trí tuệ đội ngũ cán khoa học công nghệ thuộc thành phần kinh tế phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường” (Nghị quyết) phần đạt Hàng trăm tổ chức KH&CN hàng ngàn trí thức KH&CN huy động để thực nhiệm vụ BVMT Không vậy, việc triển khai hoạt động BVMT cộng đồng lôi kéo quyền đơng đảo người dân địa phương tham gia, góp phần cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường sống cộng đồng Dưới đạo Liên hiệp Hội Việt Nam, tổ chức thành viên tổ chức khoa học công nghệ phi phủ thực vai trò sau: Hỗ trợ xây dựng mơ hình vệ sinh, BVMT cộng đồng Với đội ngũ chuyên gia môi trường đông đảo hệ thống tổ chức khoa học cơng nghệ phi phủ, Liên hiệp Hội Việt Nam có nhiều lợi việc thực dự án can thiệp cộng đồng Chính việc xây dựng mơ hình bảo vệ mơi trường cộng đồng hoạt động ưu tiên tổ chức với mục đích chuyển giao kiến thức công nghệ môi trường tới người dân Đây hoạt động hỗ trợ cộng đồng tham gia vào bảo vệ mơi trường người hưởng lợi chủ yếu người dân vùng dự án Trong10 năm từ 2004 -2014, tổ chức thuôc Liên hiệp Hội Việt Nam xây dựng 27 mơ hình bảo vệ mơi trường cộng đồng Các mơ hình bảo vệ mơi trường đa dạng bao gồm mơ hình làng sinh thái, xử lý nước thải sinh hoạt, xử lý nước thải chăn nuôi gia súc, xử lý nước thải làng nghê, mơ hình cấp nước quy mơ hộ gia đình đến mơ hình cấp nước cho cụm dân cư quan, trường học Các mơ hình kinh tế sinh thái, mơ hình kinh tế xanh kết hợp du lịch sinh thái, mơ hình cải tạo đất thối hố giải pháp sinh học, mơ hình văn hố mơi trường, mơ hình khai thác bảo tồn dược liệu quý mang lại kết khả quan nhiều số trở thành điển hình thành cơng việc lồng ghép vấn đề bảo vệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội Theo báo cáo hoạt động bảo vệ môi trường Liên hiệp Hội Việt Nam năm 2015, việc hỗ trợ xây dựng cơng trình vệ sinh môi trường cộng đồng lồng ghép nội dung số dự án bảo vệ môi trường hỗ trợ người dân vùng trũng xử lý nước nhiễm asen (Nam Định) , hỗ trợ xây dựng mơ hình cung cấp nước sinh hoạt cho hộ gia đình (Hà Tĩnh), mơ hình xử lý nước thải làng nghề (Hà Tây), mơ hình xử lý tái chế rác thải sinh hoạt (Vĩnh Phú), mơ hình xử lý nước thải chợ quê (Bắc Ninh), Giải pháp cải tạo đất hoang hoá đất trống đồi núi trọc, đất dốc 62 thảm thực vật thích hợp (Hồ Bình, Bắc Giang, Tuyên Quang), Nghiên cứu ứng dụng thành công công nghệ tái chế rác thải sinh hoạt thành vật liệu xây dựng (Phú Thọ, Quảng Ninh); Xây dựng thành cơng mơ hình hồn phục mơi trường sau khai thác mỏ Tuyên Quang; Xây dựng thành công mơ hình xố đói giảm nghèo kết hợp BVMT vùng Trung du Bắc Bộ mơ hình trồng rừng kết hợp chăn ni, mơ hình biogas, mơ hình canh tác đa tầng để cải tạo đất Bắc Giang, Đắc Nông, Hà Tây; Xây dựng thành công mơ hình bảo tồn đa dạng sinh học vùng đệm khu bảo tồn quốc gia, bảo tồn dược liệu quý cộng đồng Sa Pa Tây Yên Tử, Vĩnh Phúc Xử lý ô nhiễm môi trường Việc xử lý ô nhiễm môi trường vấn đề khoa học cơng nghệ, đòi hỏi phải đầu tư lớn kinh phí Trong khn khổ mức ngân sách nghiệp môi trường cấp thấp khả hạn chế việc thu hút khả nhà tài trợ, nên tổ chức khoa học cơng nghệ phi phủ chưa thực đuợc dự án xử lý nhiễm mơi trường có quy mơ lớn mà lồng ghép vấn đề dự án nhỏ liên quan đến chuyển giao công nghệ môi trường cho cộng đồng Theo báo cáo Liên hiệp Hội Việt Nam, 10 năm từ 2004 đến 2014 tổ chức phi phủ thực 24 dự án có nội dung xử lý ô nhiễm môi trường (đất, nước) Trong dự án nhà khoa học Việt Nam bước đầu ứng dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến xử lý ô nhiễm công nghệ lọc nước nano, công nghệ sinh học, kỹ thuật lọc nước gốm sứ Đặc biệt, với cách tiếp cận dựa vào cộng đồng, đơn vị thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam huy động người dân địa phương tham gia xử lý, cải tạo ô nhiễm nước ao hồ để tạo cảnh quan môi trường xanh địa phương Đào tạo, tập huấn, truyền thông, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường nghiệp tồn dân việc nâng cao nhận thức cho cộng đồng hoạt động quan trọng Liên hiêp Hội Việt Nam tổ chức phi phủ trực thuộc Trong giai đoạn 2004-2014, tổ chức khoa học cơng nghệ phi phủ thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam thực hàng trăm dự án nâng cao nhận thức môi trường cho người dân tổ chức liên quan như: nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường phát triển bền vững cho tổ chức trị-xã hội-nghề nghiệp, nâng cao nhận thức cho người Mường việc bảo tồn đa dạng sinh học thuốc địa, tuyên truyền tổ chức chiến dịch xanh hưởng ứng ngày môi trường giới (5/6) Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cho cộng đồng tập trung vào phổ biến nội dung Luật sách bảo vệ mơi trường mơ hìnhbảo vệ mơi trường hiệu Các sản phẩm truyền thông dạng tài liệu, tờ rơi, tờ bướm, áp phích, đĩa CD, VCD cung cấp cho người dân doanh nghiệp thông tin bổ ích mà qua nâng cao nhận thức họ vấn đề bảo 63 vệ mơi trường, góp phần thay đổi hành vi ứng xử với môi trường theo hướng tích cực Ngồi ra, có nhiều hội nghị, hội thảo tập huấn cho người dân tổ chức khác tổ chức phi phủ thực hiện, hoạt động kèm theo với chiến dịch chiến dịch làm cho giới hơn, tổ chức ngày môi trường giới thu hút quan tâm cộng đồng vấn đề bảo vệ môi trường, thúc đẩy phong trào giúp nâng cao nhận thức cho cộng đồng BVMT Hoạt động tư vấn, phản biện vận động sách Với chức tư vấn, phản biện giám định xã hội Chính Phủ giao, cho Liên hiệp Hội Việt Nam tổ chức khoa học cơng nghệ phi phủ trực thuôc thúc đẩy dự án tư vấn phản biện vấn đề mơi trường sách bảo vệ môi trương Tuy nhiên thiếu đơn đặt hàng nên số lượng dự án loại chưa nhiều Mặc dù vậy, số vấn đề sách tài cho việc xử lý rác thải thị; sách truyền thơng mơi trường, sách quản lý, vận hành quỹ BVMT, sách tư vấn giám sát môi trường cộng đồng lồng ghép số dự án Theo báo cáo Liên hiệp Hội Việt Nam, hoạt động phản biện báo cáo tác động môi trường chiến lược báo cáo tác động môi trường dự án đầu tư phát triển tổ chức khoa học công nghệ thực thành cơng Điển hình việc phản biện dự án khai thác Bauxit Tây nguyên, Dự án đường Hồ Chí Minh, dự án thay nước Hồ Tây dự án xây dựng Khu Du lịch Tam Đảo Các ý kiến phản biện, vận động sách nhà khoa học, tổ chức phi phủ Chính Phủ xã hội đánh giá cao đem lại uy tín cho tổ chức Hợp tác quốc tế môi trường Với lực chuyên môn tinh thần chủ động khai thác nguồn lực quốc tế cho vấn đề bảo vệ môi trường nên Liên hiệp Hội Việt Nam tạo điều kiện cho tổ chức khoa học công nghệ phi phủ trực thuộch mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực Kết từ 2005 trở lại trung bình năm tổ chức phi phủ thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam huy động từ 2-3 triệu đô la Mỹ cho hoạt động khoa học cơng nghệ có hợp tác mơi trường biến đổi khí hậu Những hợp tác quốc tế lĩnh vực khơng huy động nguồn tài to lớn cho đất nước mà giúp quảng bá hình ảnh Việt Nam trường quốc tế tham gia giới khoa học công nghệ Việt Nam việc giải vấn đề môi trường khu vực giới Những hoạt động bật hợp tác quốc tê lĩnh vực môi trường tham gia Chương trình ứng phó biến đổi khí hậu nước tiểu vùng sơng Mê Kơng, Chương trình hợp tác với Hà Lan Đan Mạch sinh kế ứng phó biến đổi khí hậu khu vực miền Trung, tổ chức hội thảo quốc tế biến đổi khí hậu phát triển bền vững Việt Nam tham gia hội thảo diễn đàn khu vực ASEAN chủ đề 64 3.2 Một vài đánh giá kết hoạt động tổ chức khoa học công nghệ phi phủ lĩnh vực bảo vệ mơi trường Các hoạt động bảo vệ môi trường tổ chức khoa học cơng nghệ phi phủ bám sát nội dung Nghị Liên tịch tuân thủ đạo, hướng dẫn Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ/ngành liên quan Sự tham gia đông đảo tổ chức, nhà khoa học công tác bảo vệ môi trường minh chứng rõ cho mục tiêu tập hợp trí tuệ cho cơng tác Mặt khác, với ưu trội đa ngành, liên ngành kết hợp với chuyên môn sâu lĩnh vực, nhà khoa học tham gia giải hầu hết vấn đề mơi trường mà bật việc chuyển giao tiến khoa học công nghệ môi trường vào thực tiễn, thể qua hàng loạt mơ hình bảo vệ môi trường hiệu cộng đồng Không có hoạt động nghiên cứu, điều tra môi trường tư vấn phản biện cung cấp sở khoa học có giá trị cho việc hoạch định sách, pháp luật mơi trường Với hệ thống tổ chức đông đảo đa dạng hệ thống truyền thông nghiên cứu khoa học, tổ chức phi phủ thể vai trò khai sáng thơng qua hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho đông đảo công chúng cộng đồng dân cư Sự hình thành mở rộng mạng lưới phi phủ tăng cường hợp tác, chia sẻ thơng tin, kinh nghiệp dự án lĩnh vực bảo vệ mơi trường Các hoạt động góp phần quan trọng đáng kể vào thay đổi hành vi ứng xử với môi trường, hạn chế đáng kể việc xả thải vào môi trường gây ô nhiễm môi trường cộng đồng Tuy nhiên hoạt động dự án bảo vệ môi trường tổ chức phi phủ phần lớn hoạt động quy mơ nhỏ phạm vi ảnh hưởng tác động đến xã hội hạn chế, thực tế khó có khả tìm nguồn lực nhân rộng mơ hình Mặt khác hoạt động bảo vệ mơi trường chưa có tính lan toả hệ thống tổ chức khoa học cơng nghệ phi phủ Cơ sở liệu thông tin dự án bảo vệ mơi trường quốc gia khơng có khơng cơng khai gây khó khăn lúng túng cho tổ chức xác định nhiệm vụ, dự án bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, nguồn tài trợ quốc tế cho dự án bảo vệ môi trường Việt Nam giảm nhanh, nguồn ngân sách nghiệp mơi trường hạn chế khó tiếp cận tổ chức phi phủ Nội dung chi ngân sách nghiệp mơi trường khơng có khác biệt Trung ương Địa phương lại có phân cấp quản lý ngân sách lại có bất cập mâu thuẫn dẫn đến tổ chức phi phủ khó tiếp cận nguồn vốn ngân sách bảo vệ môi trường 65 3.3 Giải pháp 3.3.1 Giải pháp chế sách Thực tế nhiều năm qua mong muốn xây dựng Luật hội tổ chức phi phủ, nhiên chưa thực Để tạo điều kiện cho tổ chức khoa học công nghệ phi phủ hoạt động phát triển mạnh mẽ thời gian tới, nhà nước cần sớm nghiên cứu, ban hành luật Hội tổ chức phi phủ để đảm bảo mơi trường pháp lý thuận lợi danh cho tổ chức Các văn pháp lý cần làm rõ quy trình thủ tục thành lập tổ chức theo phân bố chức năng, có chức bảo vệ môi trường Nhà nước cần mạnh dạn xây dựng sách ưu tiên, hỗ trợ tổ chức thời gian đầu thành lập thông qua việc tin tưởng giao trách nhiệm thực dịch vụ công lĩnh vực môi trường Nhà nước cần thúc đẩy nhanh việc tạo lập phát triển thị trường khoa học công nghệ lĩnh vực bảo vệ mơi trường tinh thần cạnh tranh bình đẳng tổ chức phủ phi phủ Thị trường khoa học công nghệ động lực việc đẩy nhanh trình đổi mơ hình quản lý, hoạt động tổ chức khoa học công nghệ khu vực công lập khu vực phi phủ, tinh thần học hỏi, trao đổi mơ hình tổ chức cơng tổ chức tư nhân, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu sản phẩm khoa học công nghệ Trên thực tế từ nhiều năm Việt Nam, thị trường khoa học công nghệ vào hoạt động đặc biệt khu vực có vốn đầu tư ngân sách, nhiên thị trường chưa phát triển nhiều hoạt động bảo vệ môi trường phát triển bền vững, tập trung cho vùng miền Bên cạnh thực tế can thiệp nhà nước nhiều nhà nước đóng vai trò người tái phân phối nguồn tài trợ nước tổ chức khu vực phi phủ gây khó khăn cho tổ chức việc tiếp nhận nguồn viện trợ, tài trợ nước Để đẩy mạnh phát triển thị trường khoa học cơng nghệ từ góc độ sách khoa học cơng nghệ, sách mơi trường, nhà nước cần tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng, thúc đẩy việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ đổi công nghệ tổ chức thuộc khu vực phi phủ doanh nghiệp Tổ chức thực nghiêm túc quy trình đấu thầu chương trình, đề tài, dự án theo quy định luật đấu thầu Hồn thiện mơi trường pháp lý, hệ thống sách khuyến khích thúc đẩy hoạt động tổ chức khoa học công nghệ phi phủ, nhà nước cần thực thi sách ưu đãi thuế, tín dụng, đất đai với tổ chức phi phủ nhằm bảo đảm gắn kết lợi ích người sáng tạo lợi ích thành 66 phần kinh tế, áp dụng thành sáng tạo, trả giá giá trị sản phẩm khoa học Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động tư vấn, phản biện giám định xã hội hoạt động khoa học cơng nghệ, sách khoa học cơng nghệ, sách mơi trường, phát triển bền vững Nhà nước cần nghiên cứu, xem xét, giảm thiểu tối đa thủ tục hành gây phiền hà cho tổ chức phi phủ việc tổ chức hoạt động dự án, đặc biệt dự án cộng đồng Bên cạnh cần tạo chế thu hút tổ chức phi phủ quốc tế tiếp tục đến làm việc tài trợ cho tổ chức phi phủ Việt Nam Mở rộng mơ hình liên kết tổ chức phi phủ quốc tế tổ chức phi phủ Việt Nam làm việc chương trình, dự án phát triển cộng đồng Nhà nước nên trao quyền cho tổ chức phi phủ số chương trình trọng điểm họ đáp ứng yêu cầu Trong sách tài theo ngân sách, cần bước xố bỏ việc cấp phát tài theo kiểu xin - cho, xóa bỏ tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào bao cấp nhà nước chương trình, dự án bảo vệ môi trường Cần nhân rộng mô hình Quỹ phát triển khoa học cơng nghệ, đóng vai trò trung gian cấp phát tài chính, hỗ trợ vốn vay, tín dụng cho cơng trình nghiên cứu khoa học với tổ chức khoa học công nghệ phi phủ Bên cạnh cần đa dạng hố nguồn vốn đầu tư, đặc biệt khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng, đổi công nghệ thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi Xác định sách cụ thể khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế tham gia hợp tác, đầu tư huy động nguồn lực tài hướng tới hoạt động khoa học cơng nghệ Trong chương trình dự án, cần đổi từ mơ hình tốn theo khoản mục chi tiết sang mơ hình khốn tự chủ tài chính, khốn cơng việc đánh giá hiệu công việc Thực tế cho thấy chế độ tốn chương trình dự án khoa học công nghệ lĩnh vực môi trường nhiều năm có nhiều mâu thuẫn chất lượng, hiệu công việc chế độ trả cơng với người lao động, khuyến khích nhà khoa học làm sản phẩm mang tính đối phó mua bán hóa đơn, chứng từ vấn đề tiêu cực liên quan khác Để phát triển thị trường khoa học công nghệ hướng tới bảo vệ môi trường, đặc biệt bối cảnh giao lưu hội nhập quốc tế, nhà nước cần sớm có nghiên cứu để bước quy chuẩn hố tồn lĩnh vực, hoạt động liên quan đến hoạt động dự án theo tiêu chuẩn quốc tế Bản thân việc tổ chức hoạt động khoa học cơng nghệ phi phủ phải hiểu cơng nghệ góc độ đó, cần ứng dụng công nghệ tiên tiến để đổi phương thức tổ chức hoạt động khoa học công nghệ 67 3.3.2 Giải pháp thông tin, giáo dục truyền thông Về giáo dục đào tạo, ngành đào tạo chuyên gia môi trường cần đổi mạnh mẽ hệ thống dạy học theo mơ hình tiêu chuẩn quốc tế đào tạo đại học Cần tăng cường chuyên ngành đào tạo lĩnh vực môi trường, phát triển bền vững hướng tới nghiên cứu, ứng dụng thực tế, chuyên ngành công tác xã hội lĩnh vực môi trường với tiếp cận tham gia từ cộng đồng Cần nghiên cứu thí điểm mơ hình đào tạo đầu vào gắn với đầu ra, đặc biệt đào tạo cán dự án để trường làm việc cho tổ chức khoa học cơng nghệ phi phủ Xây dựng nội dung, phương pháp giáo dục, đầu tư sở vật chất, giảng viên theo hướng đại hóa, gắn với thực hành, ứng dụng, phát huy tính chủ động sáng tạo nhà khoa học, nhà phát triển cộng đồng sinh viên ghế nhà trường Cần tăng cường công tác giáo dục, truyền thông môi trường phương tiện truyền thông đại chúng mạng xã hội nhằm cấp cho cộng đồng kiến thức, kỹ ứng phó, xử lý vấn đề mơi trường Khuyến khích tổ chức khoa học cơng nghệ phi phủ việc biên soạn sách vở, tài liệu truyền thông môi trường, tổ chức chương trình, hoạt động truyền thơng mơi trường Phát huy mơ hình sáng tạo truyền thơng mơi trường lập đường dây nóng tư vấn vấn đề môi trường, lập chuyên mục đối thoại chuyên gia người dân diễn đàn báo chí tống vó nhiều độc giả Cần tăng cường hoạt động giới thiệu dự án, nêu gương người tốt việc tốt lĩnh vực bảo vệ môi trường để tăng cường khả học hỏi cá nhân tổ chức Cần nghiên cứu xây dựng hoàn thiện sở liệu khoa học công nghệ quốc gia môi trường vùng miền, lĩnh vực cụ thể Trong thời đại bùng nổ văn minh thông tin tri thức, thông tin khoa học cơng nghệ đóng vai trò đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa sống chiến lược phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường Để nhà khoa học sớm có hội tiếp cận làm chủ nguồn lực này, cần phải có chiến lược đầu tư, quy hoạch xây dựng sở liệu khoa học công nghệ ngày đại tấp cấp từ trung ương đến địa phương, từ ban, ngành lĩnh vực hoạt động khoa học, công nghệ Bên cạnh việc phát triển nguồn tài liệu in ấn, nghe, nhìn cần đẩy nhanh q trình số hóa nguồn tài liệu Tăng cường đầu tư trang thiết bị kỹ thuật, cải thiện công tác thư viện, lưu trữ Cần mở rộng cải thiện chất lượng loại hình dịch vụ cung cấp thông tin chia sẻ thông tin quan, tổ chức, nhóm xã hội, đặc biệt tổ chức khoa học công nghệ phi phủ 68 3.3.3 Giải pháp huy động nguồn lực Các tổ chức khoa học cơng nghệ phi phủ hoạt động theo mơ hình tự hạch tốn phi lợi nhuận điều ln gây khó khăn cho tổ chức kinh phí hoạt động trình triển khai thực ý tưởng dự án Trong nguồn lực tài trợ quốc tế ngày suy giảm, nhà nước cần khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động môi trường, đầu tư cho ý tưởng tổ chức khoa học công nghệ theo phương thức đơi bên có lợi Bên cạnh ý tưởng tốt, hiệu trình thực dự án cộng đồng, nhà nước cần có khuyến khích, khen thưởng vật chất, tinh thần Nhà nước mạnh dạn đầu tư cho tổ chức để nhân rộng hình hoạt động hiệu toàn xã hội Mặc dù tổ chức phi lợi nhuận nhiên trình thực dự án cộng đồng, tổ chức nghiên cứu mơ hình đầu tư cộng đồng, mơ hình sinh kế để đem lại phần nguồn thu cho tổ chức, đồng thời chứng minh mơ hình sinh kế đem lại hiệu thiết thực cho người dân cộng đồng 3.3.4 Giải pháp khác Cần tăng cường vai trò giám sát nhà khoa học, tổ chức khoa học cơng nghệ phi phủ chương trình, dự án nhà nước Mở rộng mơ hình hợp tác tổ chức khu vực công khu vực tư dự án cụ thể Tạo điều kiện cho nhà khoa học, tổ chức khoa học công nghệ phi phủ có kênh kiến nghị trực tiếp với nhà hoạch định sách thực thi sách, để kiến thưc, kinh nghiêm, mơ hình thực tế dự án cồng đồng đến với sách vĩ mơ phủ, cấp ngành, địa phương lĩnh vực bảo vệ môi trường 69 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Ngày tổ chức khoa học công nghệ phi phủ nói chung tổ chức trực thuộc hệ thống quản lý Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam ngày khẳng định vai trò tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển bền vững vùng miền khác lãnh thổ Việt Nam Qua nghiên cứu trường hợp Viện Kinh tế Sinh thái (Trực thuộc Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam) Trung tâm Môi trường phát triển cộng đồng (Trực thuộc Hội thiên nhiên môi trường Việt Nam – Thành viên Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam) kết nghiên cứu đề tài cho thấy hoạt động bảo vệ môi trường quan tâm tổ chức khoa học cơng nghệ phi phủ nay, đặc biệt tổ chức có tơn chỉ, mục đích hoạt động gắn liền với cơng tác bảo vệ môi trường Theo kết nghiên, hoạt động bảo vệ môi trường tổ chức thực thơng qua việc triển khai dự án thí điểm tại cộng đồng với hàng loạt mơ hình hoạt động phong phú như: mơ hình làng sinh thái, khu bảo tồn đa dạng sinh học, xây dựng mơ hình xử lý rác thải, giải vấn đề ô nhiễm môi trường địa phương, cải tạo môi trường gắn liền với phát triển sinh kế người dân, tổ chức nâng cao lực cộng đồng thông qua đào tạo, tập huấn, truyền thông, hoạt động tư vấn, phản biện vận động sách, hợp tác quốc tế môi trường Đối với Viện Kinh tế sinh thái (Eco-Eco) tổ chức có thời gian dài hoạt động (từ năm 1993), triển khai xây dựng 16 làng sinh thái hệ sinh thái nhạy cảm bền vững đồi trọc, cồn cát vùng đát ngập nước xây dựng mô hình bảo tồn thiên nhiên điểm Việc xây dựng làng sinh thái có ý nghĩa vơ quan trọng sống người dân địa phương biến vùng đất chết thành vùng đất trù phú người loài sinh vật phát triển tốt Đối với Trung tâm Môi trường Phát triển Cộng đồng (CECoD), triển khai dự án tiêu biểu dự án phát triển mơ hình sinh kế bền vững nhằm giảm thiểu phụ thuộc rừng đặc dụng vùng đệm Vườn quốc gia Bạch Mã, dự án khắc phục ô nhiễm ô nhiễm chì làng nghề tái chế chì Đông Mai – Văn Lâm – Hưng Yên, dự án xử lý cải tạo hồ ô nhiễm Nam Từ Liêm – Hà Nội dự án vơ thiết thực, hiệu giúp ích trực tiếp cải thiện môi trường cộng đồng dân cư Bên cạnh việc triển khai dự án thí điểm, tổ chức biết phát huy mạnh tổ chức khoa học cơng nghệ phi phủ trình huy động tham gia cộng đồng, cán quyền, đồn thể, người dân vùng dự án tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường Thơng qua lợi ích từ dự án, với hỗ trợ ý tưởng, kỹ thuật đồng hành nhà khoa học, người dân có 70 hội trở thành người thực hóa ý tưởng khoa học, họ chủ thể bền vững hoạt động cải tạo mơi trường xuất phát từ nhu cầu, mục tiêu cải tạo mơi trường sống họ cộng đồng Một ưu điểm tổ chức khoa học cơng nghệ phi phủ (qua trường hợp Eco-Eco CECoD) việc thực dự án thí điểm bảo vệ mơi trường địa phương khả tự chủ, tự nguyện, huy động nguồn lực xã hội hóa, nguồn lực tài cho việc thực hoạt động bảo vệ môi trường Việc không sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước hoạt động dự án, không giảm tải gánh nặng cho nhà nước mà khẳng định lực hiệu tổ chức: thực dự án từ nhu cầu thực tiễn cấp bách người dân; không trông chờ ỷ lại, vào tư tưởng bao cấp; linh hoạt, chủ động vận động nguồn tài trợ tổ chức quốc tế cho trình vận hành dự án Các tổ chức Eco-Eco CECoD khẳng định vai trò hoạt động Thông tin, truyền thông, phổ biến kiến thức cho cộng đồng bảo vệ môi trường, đưa khoa học vào ứng dụng thực tiễn thông qua việc nâng cao kiến thức, kỹ năng, thay đổi hành vi người dân hướng đến bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, kết thực tiễn tổ chức đóng góp nhiều vào hoạt động tư vấn, phản biện vận động sách bảo vệ mơi trường Nhìn chung so sánh khu vực cơng lập khu vực phi phủ, thấy điểm mạnh tổ chức khoa học công nghệ phi phủ Eco-Eco, CECoD mơ hình tổ chức gọn nhẹ, khơng nặng quản lý hành quan nhà nước, phương thức tổ chức tập trung vào chuyên môn hoạt động dự án, khả huy động tham gia nhóm xã hội vào dự án, có hội liên kết với tổ chức quốc tế, tạo thuận lợi cho việc học hỏi, ứng dụng kinh nghiệm quốc tế dự án thực tiễn Việt Nam Tuy nhiên, qua kết nghiên cứu cho thấy tổ chức khoa học cơng nghệ phi phủ Eco-Eco, CECoD bọc lộ số điểm yếu hạn chế như: phần lớn dự án thực quy mơ nhỏ, loại hình mang tính chất thí điểm, tác động đến số nhóm cộng đồng hưởng lợi dự án, chưa có điều kiện nhân rộng học thành công dự án Nhiều dự án làng sinh thái đòi hỏi cần nhiều thời gian để kiểm chứng thành công đúc rút kinh nghiệm từ thực tế Các dự án bước đầu đưa tiêu chí bảo vệ mơi trường mang tính chất bản, chưa áp dụng tính chất liên ngành rộng khoa học với tiêu chí rộng hơn, gắn bảo vệ môi trường với phát triển bền vững, lâu dài phát triển kinh tế - xã hội địa phương Qua kết nghiên cứu, đề tài mạnh dạn đề xuất bốn nhóm giải pháp chính: giải pháp chế sách; giải pháp thơng tin, giáo dục truyền thông, giải 71 pháp huy động nguồn lực giải pháp khác Việc thực nhóm giải pháp cần tiếp tục nghiên cứu, tổ chức thực đồng để phát huy điểm mạnh đồng thời hạn chế điểm yếu tổ chức khoa học cơng nghệ phi phủ hoạt động bảo vệ môi trường MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Đối với quan quản lý nhà nước tổ chức khoa học công nghệ phủ Bộ Nội Vụ quan giao chức quản lý nhà nước tổ chức phi phủ cần tiếp tục nghiên cứu, ban hành sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập phát triển tổ chức khoa học cơng nghệ phi phủ lĩnh vực bảo vệ mơi trường Cần có sách ưu tiên với tổ chức hoạt động hiệu đem lại giá trị thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Cần xây dựng tiêu chí quản lý tổ chức cách khoa học, hỗ trợ giải kịp thời khó khăn đặt tổ chức trình hoạt động Thường xuyên tổ chức diễn đàn, hoạt động chia kinh nghiệm tổ chức Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Ngun Mơi trường, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Công nghệ tạo điều kiện để tổ chức khoa học cơng nghệ phi phủ lĩnh vực bảo vệ mơi trường tiếp cận chương trình, dự án quốc gia, dịch vụ công lĩnh vực xử lý ô nhiễm môi trường bảo vệ môi trường Để thúc đẩy chất lượng thị trường khoa học công nghệ, Bộ cần xây dựng nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng, tăng cường hoạt động nghiên cứu, triển khai ứng dụng cơng trình nghiên cứu vào thực tiễn, khuyến khích đầu tư sử dụng kết khoa học, tăng cường quy định đấu thầu, đặt hàng chương trình, dự án dối với tổ chức khoa học công nghệ phi phủ Cần tăng cường q trình giao lưu, hợp tác chủ động tổ chức khoa học cơng nghệ khu vực phủ phi phủ hướng tới cơng tác bảo vệ mơi trường Sự kết hợp lọi hình tổ chức khu vực nhà nước khu vực phi phủ góp phần gắn khoa học với thực tiễn, gắn nghiên cứu lý thuyết với thực thực hành, thực nghiệm đem lại hiệu cao hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động cải thiện môi trường thực tiễn Đối với tổ chức khoa học cơng nghệ phi phủ Cần xây dựng lộ trình phát triển tổ chức hướng tới mục tiêu tầm nhìn dài hạn, khắc phục điểm yếu hạn chế mơ hình tổ chức, đặc biệt vấn đề nhân sự, chuyên môn, công tác tổ chức hành Đối với tổ chức dựa mơ hình quản lý “mềm” cần xây dựng nguyên tắc quản lý mang tính khoa học để trì ổn định tổ chức 72 Trong hoạt động chun mơn, cần nhanh chóng tổng kết học kinh nghiệm thực tiễn từ mơ hình dự án chuyển giao cho quan quản lý để nghiên cứu, áp dụng mơ hình hiệu quy mô diện rộng Cần tiếp tục tăng cường trình vận động tài trợ, huy động nguồn lực xã hội, có doanh nghiệp địa phương để thực ý tưởng khoa học, cải tạo thực tiễn, đa dạng hóa hoạt động sản phẩm dự án hướng đến công tác bảo vệ môi trường Cần tăng cường công tác thông tin, truyền thông, xuất phẩm, phổ biến kiến thức khoa học công nghệ để nâng cao kiến thức, kỹ cho nhóm xã hội vận động sách hướng tích cực hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường năm tới 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Chitra M.Com and M.Phil (2003), “Role of NGO’s in Protecting Environment and Health” Proceedings of the Third International Conference on Environment and Health, Chennai, India, 15-17 December, 2003 Chennai: Department of Geography, University of Madras and Faculty of Environmental Studies, York University Pages 105 - 112 Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị Liên tịch số 01/2004/NQLTLHH-BTNMT ngày 3/12/2004 việc phối hợp hành động bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam Bộ tài nguyên Môi trường 2004-2014 Barron, Milton L (1966), Contemporary sociology, Dodd, Mead Company Bratton, Michael (1994), “Civil Society and Political Transition in Africa” Boston, MA: Institute for Development Research Cohen, Jean L., and Andrew Arato (1992), “Civil Society and Political Theory” Cambridge, MA: MIT Press Charnovitz (1997), “Two Centuries of Participation: NGOs and International Governance” Michigan Journal of International Law 18 (2): 183-286 Nguyễn Thế Chính (2013), “Giáo trình kinh tế Quản lý mơi trường” (https://voer.edu.vn/c/moi-truong-va-phat-trien-phan-i/14ab2884/dd2b2654) CCWG (2009), Báo cáo năm Nhóm làm việc phi phủ biến đổi khí hậu Dildeep Sandhu , Pooja Arora (2012), “Role and Impact of Environmental NGO's on Environmental Sustainability in India”, Gian Jyoti E-Journal, Volume 1, Issue 3, (Apr-Jun 2012) 10 Gemmill and Bamidele-Izu (2011), “The Role of NGOs and Civil Society in Global Environmental Governance” Available from: http://environment.yale.edu/publication-series/documents/downloads/ag/gemmill.pdf 11 Gemmill, Barbara, Maria Ivanova, and Yoke Ling Chee (2002), “Designing a New Architecture for Global Environmental Governance.” World Summit for Sustainable Development Briefing Papers, International Institute for Environment and Development (IIED), London Available from: http://www.poptel.org.uk/iied/test/searching/ring_pdf/wssd_21_international_e nvironmental_gover- nance.pdf 12 John J Maccionis (2002), Xã hội học, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Kumar, Satish (1999), “Protecting Environment: A Quest for NGOs”, Kalinga, New Delhi, p.18 74 14 Kahle L.R (1983), Social value and social change: Adaptation to life in America, New York: Praeger 15 Meidinger, Errol (2001), “Law Making by Global Civil Society: The Forest Certification Prototype.” Baldy Center for Law and Social Policy, State University of New York at Buffalo, Buffalo, NY Available from: http://www.iue.it/LAW/joerges/transnationalism/documents/Meidinger.pdf 16 Lê Đức Nhuận (2005), Đặc điểm hình thái hoạt động NGO giới http://www.vusta.vn/vi/news/Trao-doi-Thao-luan/Dac-diem-va-hinh-thaihoat-dong-cua-cac-NGO-tren-the-gioi-1014.html 17 Namita Gupta (2012), “Role of NGOs in Environmental Protection: A Case Study of Ludhiana City in Punjab” JOAAG, Vol 7, No 18 Pednekar S (1995), NGOs and Natural Resource Management in Mainland Southeast Asia, the TDRI Quarterly Newsletter, vol 10, No 3, September 1995 19 Sawhney, Aparney (2004) “The New Face of Environmental Management in India”, Antony Rowe, Wiltshire, p.126 20 Shukla, Archana (2010), “First official estimate: An NGO for every 400 people in India” Indian Express, July 21 Schwartz.S (1990), Individualism-collectivism: Critique and proposed refinements, Journal of Cross-Cutural Psychology, 21, 139, 157 22 Nguyễn Ngọc Sinh cộng (1984), Môi trường tài nguyên Việt Nam 23 Giang Trường Sinh (2006), Đánh giá hiệu mô hình làng sinh thái Người Dao – Ba Vì Chuyên đề tốt nghiệp – Kinh tế Môi trường – Đại học Kinh tế quốc dân 24 Nguyễn Đình Tấn (2005), Xã hội học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 25 Vadaon, S (2011), “Role of NGO’s in Environmental Conservation and Development” Mother Earth Consultancy Services [pdf] Available from: Accessed on 12 February 2011 26 Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (ISEE), (2010), “Quan hệ hợp tác Việt Nam tổ chức phi phủ quốc tế năn qua định hướng tương lai” Báo cáo kết nghiên cứu 27 http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Cac-tochuc-phi-chinh-phu-dong-vai-tro-quan-trong-trong-bao-ve-moi-truong55353.html 28 https://baomoi.com/tai-lap-30ha-rung-nhiet-doi-tai-soc-son-va-ton-tao-canhquan-den-giong-ha-noi/c/5822558.epi 29 https://www.crdvietnam.org/vi/khoi-dong-du-an-phat-trien-mo-hinh-sinh-keben-vung/ 75 30 31 http://www.crdvietnam.org/vi/nhan-rong-4-mo-hinh-sinh-ke-phat-trien-benvung/ http://www.crdvietnam.org/vi/sang-kien-chuong-trinh-truyen-thong-phu-hopkien-thuc-phong-tuc-tap-quan/ 76 ... sau: - Xây dựng tổ chức cộng đồng - Tăng cường dân chủ hoá - Giáo dục - Xây dựng doanh nghiệp - Bảo vệ môi trường - Y tế - Nhà - Nhân quyền - Hạ tầng sở - Xố đói giảm nghèo (Lê Đức Nhuận, 2005) Vai. .. phủ - Cơ cấu tổ chức - Nhân - Tơn chỉ, mục đích - Lĩnh vực hoạt động - Nguồn lực tài - Các đối tác dự án - Kinh nghiệm Môi trường thông tin giao tiếp xã hội - Đài, báo, tivi, mạng xã hội - Môi... thẳng vai trò mong đợi, kỳ vọng xã hội nhiều cá nhân nhóm vị xã hội Sự mâu thuẫn, xung đột vai trò xuất có mâu thuẫn vị xã hội (John J Maccionis, 2002) Trong nghiên cứu, khái niệm vai trò hiểu vai