Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
136,41 KB
File đính kèm
Nang luc thich ung BDKH.rar
(133 KB)
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG _ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2015 TÊN ĐỀ TÀI NÂNG CAO NĂNG LỰC THÍCH ỨNG CỦA NHĨM DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG BỐI CẢNH BĐKH: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở CAO BẰNG Chủ nhiệm Đề tài: ĐỖ THỊ KIM ANH Cơ quan quản lý: Viện Nghiên cứu phát triển bền vững Vùng Hà Nội, năm 2015 MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 14 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Khung phân tích 15 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 17 Một số vấn đề lý luận thực tiễn đặt nghiên cứu 17 16 PHẦN II NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI BĐKH CỦA NHÓM DÂN TỘC 24 THIỂU SỐ Ở CAO BẰNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỰC TRẠNG BĐKH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH TỚI SẢN XUẤT T NƠNG NGHIỆP CỦA NHĨM DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CAO BẰNG 24 1.1 Khái quát tự nhiên, kinh tế - xã hội Cao Bằng BĐKH Cao Bằng 1.2 Khái quát thực trạng vấn đề BĐKH tới sản xuất nơng nghiệp nhóm dân tộc thiểu 1.3 Ảnh hưởng số Cao Bằng ĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI BĐKH CỦA NHÓM DÂN TỘC THIỂU SỐ N Ở CAO BẰNGTRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 2.1 Khả tự bảo vệ 2.2 Năng lực thích ứng với 24 26 34 41 41 BĐKH 42 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VÀ GIẢM 50 BĐKH ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THIỂU NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA CỦA NHÓM DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CAO BẰNG 3.1 Nhóm giải pháp xây dựng chế, sách 50 3.2 Nhóm giải pháp phát triển khoa học công nghệ truyền thông, phổ biến kiến thức cho cộng 3.3 Nhóm giải pháp giáo dục, 52 53 đồng 54 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 54 Khuyến nghị 55 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) tượng với biểu gia tăng nhiệt độ toàn cầu mực nước biển dâng coi thách thức lớn nhân loại kỷ XXI Với nhiều tác động tiêu cực ghi nhận lĩnh vực phát triển kinh tế, xã hội, môi trường người, cơng ứng phó với BĐKH trở thành vấn đề trọng tâm sách phát triển mang tính tồn cầu Khơng quốc gia tránh ảnh hưởng BĐKH không quốc gia đương đầu, giải triệt để tác động ý muốn tượng BĐKH Cuộc chiến chống BĐKH toàn cầu đòi hỏi hành động cần thực phạm vi toàn cầu, phương diện lý luận thực tiễn hướng tới q trình vừa thích ứng với BĐKH vừa giảm thiểu tác hại BĐKH gây Ở Việt Nam, theo số liệu ghi nhận khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,7oC mực nước biển dâng cao so với thời kỳ trước khoảng 20 cm Hiện tượng El-Nino, La-Nina ngày tác động mạnh mẽ đến Việt Nam Bên cạnh đó, BĐKH nguyên nhân làm gia tăng tượng thiên tai, đặc biệt bão, lũ hạn hán nhiều vùng miền nước Theo tính tốn nhà khoa học, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 3oC mực nước biển dâng lên 1m vào năm 2100 Nếu mực nước biển dâng 1m, khoảng 40 nghìn km2 đồng ven biển Việt Nam ngập hàng năm, 90% diện tích thuộc tỉnh Đồng sông Cưu Long bị ngập toàn (Bộ TNMT, 2003) Đánh giá Ngân hàng Thế giới (2007) khẳng định Việt Nam năm nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH nước biển dâng, vùng đồng sơng Hồng sơng Mê Cơng bị ngập chìm nặng Nếu mực nước biển dâng 1m có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất GDP khoảng 10% Nếu nước biển dâng m có khoảng 25% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp tổn thất GDP lên tới 25% Thực tế cho thấy, với BĐKH sống lao động sinh kế hàng triệu người dân Việt Nam bị đe dọa Lượng mưa thất thường, biến đổi, nhiệt độ tăng cao hơn, thời tiết bất thường khốc liệt hơn, tần suất, cường độ đợt bão lũ, triều cường, thiên tai, hạn hán tăng đột biến kể khu vực nông thôn lẫn đô thị, khu vực đồng lẫn miền núi Đối với khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, BĐKH làm gia tăng lũ sạt lở đất, tăng thời tiết cực đoan nắng nóng, cháy rừng, hạn hán, rét đậm, rét hại, mưa đá Các lĩnh vực chịu ảnh hưởng BĐKH bao gồm: an ninh lương thực, đất đai, nguồn nước, giao thông, thủy lợi, sức khỏe cộng đồng, y tế, giáo dục Bên cạnh vấn đề di dân, chuyển đổi việc làm, đất canh tác, nghèo đói, tái nghèo, tai nạn thương tích hàng loạt vấn đề khác Nhiều nghiên cứu thời gian qua cho thấy mức độ ảnh hưởng BĐKH đến nhóm xã hội khả ứng phó họ khác Tuy nhiên, thấy sống sinh kế nhóm dân cư, đặc biệt nhóm người nghèo, nhóm dân tộc thiểu số bị đe dọa trực tiếp nghiêm trọng nguyên nhân chủ quan khách quan tác động Theo kết điều tra toàn quốc năm 2012, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 9,6%, phân theo vùng tỉnh miền núi phía bắc (Đơng Bắc Tây Bắc) chiếm tỷ lệ cao (46% tỷ lệ hộ nghèo nước) Mặt khác, tỷ lệ dân tộc thiểu số cư trú tỉnh miền núi phía Bắc nhiều Do đó, nghiên cứu ảnh hưởng BĐKH vùng núi phía Bắc, đối tượng quan tâm nhóm dân tộc thiểu số, nhóm người nghèo, nhóm dễ bị tổn thương với khả nhận thức, tiếp cận thơng tin ứng phó họ với tượng BĐKH Là tỉnh nằm khu vực miền núi vùng Đơng Bắc, Cao Bằng có vị trí vai trò quan trọng bảo vệ hệ sinh thái đầu nguồn Tuy nhiên, Cao Bằng tỉnh nghèo nước, với nhiều dân tộc thiểu số sinh sống (28 dân tộc chủ yếu Tày Nùng), đồng thời địa hình đồi núi có độ dốc lớn, bị chia cắt mạnh mẽ nên xem tỉnh Cao Bằng điểm nhạy cảm với hệ gây BĐKH lũ lụt, lũ quét, khô hạn, cháy rừng, sạt lở, xói mòn, suy thối sinh kế, dịch bệnh, đa dạng sinh học phá hủy hệ sinh thái Những biểu ghi nhận qua tượng BĐKH Cao Bằng thời gian qua nhiều gây nên nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới sống người dân, từ vấn đề lao động, sản xuất tài sản, nhà cửa, việc làm, thu nhập, chuyển đổi sinh kế, giáo dục, sức khỏe, y tế, di cư… Với vấn đề cấp bách đặt từ phương diện lý luân thực tiễn, chọn đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở “Nâng cao lực thích ứng nhóm dân tộc thiểu số bối cảnh BĐKH: nghiên cứu trường hợp Cao Bằng”, nhằm gợi ý số giải pháp giảm thiểu thích ứng với ảnh hưởng BĐKH với nhóm dân tộc thiểu số Cao Bằng nói riêng tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam nói chung Tổng quan nghiên cứu 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Một số nghiên cứu thời gian 10 năm qua phân tích tác động BĐKH hậu đến nghèo đói hai cấp độ cấp quốc gia cá nhân cụ thể là: - Ở cấp độ quốc gia, tập trung vào việc phân tích tác động BĐKH đến kinh tế tổng thể, đặc biệt làm bật khu vực nông nghiệp, thiên tai tác động mực nước biển dâng ảnh huởng đến vấn đề sức khỏe người Phân tích nguy thời tiết cực đoan năm, bờ biển dễ bị tổn thương đo mực nước biển dâng, lũ lụt bão; tài sản, cải, trồng sở hạ tầng nguy lũ lụt hoàn toàn hệ thống cảnh báo sớm ứng phó với thiên tai, khn khổ thể chế hành cho phòng chống thiên tai lập kế hoạch, quản lý sở hạ tầng có cho lũ lụt, chi phí để trang trải cho cộng đồng dễ bị tổn thương Phân tích tổng thể tác động kinh tế: Khí hậu lĩnh vực nhạy cảm tầm quan trọng chúng kinh tế quốc gia (nông nghiệp, thủy sản,…) Đánh giá tiếp xúc đôi (BĐKH thương mại quốc tế tương tác), tỷ lệ % dân số làm việc lĩnh vục khí hậu nhạy cảm; thành phần khí hậu nhạy cảm; tỷ lệ % chất đất mặt địa lý; yêu cầu nước cho ngành công nghiệp (dự đốn tác động) nơng nghiệp dễ bị tổn thương; dự báo thay đổi sản lượng trồng chính; dự báo thay đổi suất trồng giá trồng - kết tình trạng mạng lưới nhập khẩu/xuất khẩu; % sản lượng lương thực khu bán khô hạn; % gia tăng nhu cầu nước tưới; % dân số làm việc nông nghiệp; chất lượng đánh giá đáp ứng ngành nông nghiệp để thích ứng (khả cơng nghệ, tiếp cận thị truờng tín dụng,cơ sở hạ tầng) Trong lĩnh vực y tế: phân tích tỷ lệ mắc bệnh chủ yếu lây nhiễm dự báo lan truyền; dự báo tăng an ninh lương thực; nước vệ sinh mơi trường bảo hiểm dự đốn suy giảm nguồn tài nguyên nuớc - Ở cấp độ cá nhân, số liệu thống kê cho thấy mối tương quan chung nghèo đói, dễ bị tổn thương bị gạt lề: tỷ lệ % sống mức nghèo khổ; số hộ gia đình nghèo dễ bị tổn thương lũ lụt; đất đai có sẵn để phục vụ tái định cư, chỗ ở, dịch vụ sinh kế thay thế; chi phí tái định cư; số hộ nghèo, số hộ gia đình thuộc diện nghèo khơng có tiền tiết kiệm tiếp cận vào lương hưu chương trình tín dụng; tỷ lệ % không tiếp cận nước vệ sinh môi trường; tỷ lệ % cư dân sống vùng biển Các phân tích cấp độ tập trung dự báo sản xuất, tình trạng người tiêu dùng cho hộ nghèo nhất; tỷ lệ % nông dân nghèo; tỷ lệ % thu nhập người nghèo phụ thuộc vào quyền tiếp cận với tài nguyên môi trường; phân loại nguồn thu nhập nguời nghèo liên quan đến khí hậu nhạy cảm với lĩnh vực; tỷ lệ % người nghèo không tiếp cận tín dụng thức chế bảo hiểm (ODI, 2002) Một nhóm nhà nghiên cứu Trường ĐH Purdue (Hoa Kỳ) dẫn đầu tìm hiểu tác động to lớn thay đổi khí hậu: tăng nhiệt độ trung bình, hạn hán, mưa đến kinh tế 16 nước phát triển Nhóm nghiên cứu nhận thấy diễn biến cường độ giá trị cực trị ẩm, khơ nóng 30 năm qua tác động nặng nề đến khu vực nước nghèo xác định liên quan BĐKH tình trạng nghèo đói giới thơng qua mơ hình cụ thể để đưa dự báo tương lai Nghiên cứu BĐKH tác động đến sản lượng nông nghiệp nông dân nên người nghèo đô thị người phải gánh chịu hậu việc tăng giá nơng sản, nhóm nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu cải tiến mô hình hệ thống phân tích để có nhận định xác vê liên quan BĐKH tình trạng đói nghèo giới Trong báo cáo IUCN “Người địa biến đối khí hậu” vào tháng 6/2012 xác định rằng: Các yếu tổ dễ bị tổn thương cộng đồng địa BĐKH chia làm nhóm: yếu tố dễ bị tổn thương thuộc xã hội yếu tố dễ bị tổn thương mặt sinh lý Sự thiếu nguồn thu nhập, tài sản tiền bạc nhân tố định tính dễ bị tổn thương kinh tế xã hội người địa Những tác động BĐKH làm trầm trọng thêm nghèo đói cộng đồng dân cư sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp tự cung tự cấp Mặt khác, BĐKH dự kiến có tác động tiêu cực đến nỗ lực xóa đói giảm nghèo tạo nhiều thách thức cho việc thực để đạt đuợc Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) Một nghiên cứu gần Ngân hàng Thế giới (Hall&Patrinos, 2004) người dân địa châu Mỹ Latinh người nghèo khu vực với tỷ lệ nghèo giảm thập kỳ vừa qua, số nơi chí tồi tệ Các cộng đồng có điều kiện y tế thiếu dinh dưỡng dễ bị tổn thương tác động BĐKH có khả thích ứng thấp so với cộng đồng có điều kiện tốt Mặt khác, nghèo đói bị lập, cộng đồng thường tiếp cận với dịch vụ y tế, phòng bệnh chương trình thúc đẩy có dịch vụ khơng phù hợp với văn hóa họ (Montenegro, Stephens, 2006) Tác động BĐKH làm cho suất trồng giảm nước có vĩ độ thấp, an ninh lương thực thiếu dinh dưỡng ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe cùa hàng triệu người, tăng tỷ lệ tử vong trẻ sở sinh trẻ em Các nhóm dễ bi tổn thương bao gồm người dân nông thôn đặc biệt sinh vùng bị thiệt thòi, nơng dân chăn nuôi gia súc, người nghèo đô thị, tị nạn người di cư (DFID, 2004) Người địa phụ thuộc nhiều vào mạng lưới liên kết xã hội Họ thường trì mối quan hệ kinh tế xã hội nhóm người khác nhiều nơi họ hỗ trợ cho thực phẩm lao động, bao gồm trao đổi qua lại, hàng hóa thị trường địa phương Trong tương lai, hoạt động mang lại ý nghĩa quan trọng cộng đồng chịu tác động xấu BĐKH vả khơng phụ thuộc vào nguồn tài ngun sẵn có địa phương Ngồi ra, người dân địa trở nên phụ thuộc vào viện trợ cung cấp Nhà nước, tổ chức phi phủ tổ chức quốc tế, đặc biệt thời gian khủng hoảng Hơn nữa, phần mở rộng mối liên kết xã hội người địa khắp đất nước họ sinh sống khu vực khác tương lai xem chiến lược thích ứng bổ sung để giảm tổn thương kinh tế xã hội Người dân địa thường sống vùng xa xôi hẻo lánh nên thường hạn chế tiếp cận với giáo dục, thông tin y tế, công nghệ, lượng, tài nguyên, viện trợ quốc tế Do vậy, họ thường sử dụng phương thức truyền thống, kiến thức kinh nghiệm họ quan sát thời tiết, chữa bệnh Trong xu hướng BĐKH ngày nghiêm trọng dự báo truyền thơng người dân địa dã khơng nữa, tính tổn thương người dân địa cao Việc cải thiện tăng cường tiếp cận thông tin, khoa học công nghệ, hệ thống cảnh báo sớm, chiến lược di dân đến nơi an tồn làm giảm tính tổn thương cộng đồng nảy với hiểm họa BĐKH gây Một yếu tố quan trọng nhằm giảm tính tổn thương kinh tế xã hội người dân địa trì đa dạng nguồn tài nguyên Đây điều kiện tiên nhằm giúp người dân thích ứng với BĐKH Những dân tộc có cách quản lý định hình mơi trường xung quanh họ qua nhiều kỷ, thích nghi với hình thức sinh kế đặc thù với điệu kiện tự nhiên, địa lý khí hậu địa phương Dân tộc địa kết nối chặt chẽ với vùng đất họ, qua sinh kế mà đời sống tinh thần Tuy nhiên, nhiều trường hợp, quyền tiếp cận sử dụng đất cộng đồng địa không thừa nhận hợp pháp (IFAD, 2003) Như hệ quả, đất đai vả tài nguyên họ thường bị khai thác, lấn chiếm lực bên Với việc thực dự án liên quan đên Cơ chế phát triển (CDM) giảm phát thải từ nạn phá rừng nước phát triển (REDD), kết gia tăng nhu cầu nhiên liệu sinh học, nguời ta lo ngại quyền đất đai dân tộc địa ngày tranh chấp bị xâm phạm Nêu can thiệp thích đáng tính tổn thương cộng đồng ngày nghiêm trọng ảnh hưởng đến khả thích ứng họ 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu BĐKH vùng miền, cụ thể nghiên cứu BĐKH Quảng Nam (Nguyễn Trọng Xuân & Trần Hoàng Sa, 2010), Quảng Trị, Bến Tre (Oxfam, 2008) Nghiên cứu nhóm tác giả thuộc Viện Khoa học Khí tượng, thủy văn mơi truờng phân tích tác động BĐKH đến Việt Nam có nêu rõ tác động BĐKH đến vùng nước vùng Bắc Bộ chia làm vùng Tây Bắc, Đông Bắc đồng sông Hồng Báo cáo nêu rõ tác động BĐKH đến vùng Bắc bao gồm: Lượng mưa gia tăng, lũ lụt, lũ quét triền núi đe dọa thường xuyên mùa mưa, tần số hạn gia tăng vào mùa khô Tăng mạnh mẽ nguy cháy rừng, làm tăng nguy phát triển sâu bệnh Sản xuất nơng nghiệp phải có nhiều thay đổi để thích ứng với tình trạng nhiệt độ cao hơn, mùa lạnh ngắn mùa nóng dài thêm, mùa mưa thất thường, hạn hán lũ lụt gia tăng Ranh giới trồng nhiệt đới tiến phía núi cao hơn, phạm vi phát triển công nghiệp nhiệt đới điển hình mở rộng hơn, phạm vi thích nghi trồng nhiệt đới ngày thu hẹp lại Thu hẹp diện tích rừng ngập mặn, diện tích ruộng nước ảnh hưởng đến sinh kế, chí an sinh ngư dân vùng ven biển hải đảo Dòng chảy lũ tăng, dòng chảy kiệt thấp hơn, lũ lụt lũ quét nguy hiểm hạn hán trở nên thường xuyên Tác động tiêu cực đến mạnh khai thác chế biến khoáng sản thủy điện Nghiên cứu UNDP Bộ TN&MT (2008) BĐKH rằng, BĐKH có tác động tiềm tàng đến lĩnh vực, khu vực cộng đồng khác Gây ảnh hưởng đên lĩnh vực (i) kinh tế (bao gồm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, lượng, giao thông vận tải, công nghiệp, xây dựng du lịch) (ii) xã hội (sức khỏe nguời) (iii) môi trường (bao gồm tài nguyên nước, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, hệ sinh thái da dạng sinh học, chất lượng khơng khí) Các khu vực dễ bị tổn thương trước tác động cua BĐKH đảo nhỏ, vùng châu thổ sông lớn, dải ven biển vùng núi, ảnh hưởng BĐKH tới tất đối tượng người nghèo đối tượng dễ bị tổn thương (UNDP, 2008; Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008) Gần với quan điểm nghiên cứu trên, nghiên cứu Ngân hàng Thế giới rằng: nước phát triển dễ bị tổn thương nhiều nhất, nước có thu nhập cao không né tránh ảnh hưởng trái đất ấm lên, nơng nghiệp ngành dễ bị tổn thương trước tác động biến đồi khí hậu (khu vực tập trung lớn người nghèo) (WB, 2010) Sự suy giảm suất nông nghiệp đe dọa vấn đề an ninh lương thực tồn cầu Ước tính, năm có triệu người bị chết suy dinh dưỡng, khoảng 100 đến 400 triệu người có nguy bị đói khoảng đến tỷ người khơng có đủ nước dùng cho nhu cầu sinh hoạt Tăng trưởng kinh tế điều kiện để xóa đói giảm nghèo vấn đề trọng tâm việc tăng khả chống chịu với BĐKH nghèo đói Nhưng thực tế, sách chủ động phù hợp khí hậu sách tăng cường phát triển, giảm khả bị tổn thương có khả cung cấp tài để chuyển sang đường tăng trưởng bon (WB, 2010) Đối với nhóm nghèo, tác động BĐKH khác nhau, khả dễ bị tồn thương khác Nguời nghèo, phụ nữ trẻ em người dễ bị tổn thương trước ảnh hưởng BĐKH thực tế BĐKH làm tồi tệ thêm bất bình đẳng giới, tạo thêm gánh nặng công việc cho phụ nữ tăng tính dễ bị tổn thương phụ nữ hộ nghèo (Oxfam, 2009) “BĐKH mối đe dọa tới toàn thể nhân loại Nhưng người nghèo, phận không chịu 10 đá, xây tường, làm đường… Còn riêng với tượng lũ quét xảy bất ngờ đến trăm năm xảy lần nên người dân khơng thể chuẩn bị để ứng phó “Hiểu BĐKH đồng chí, nhà khoa học xuống dân mà hỏi họ cho biết trực quan, năm vừa qua mưa đá nhiều, năm vừa qua hạn hán nhiều, năm vừa qua rét nhiều, lúc hạn, lúc lũ lụt vv…nói chung trực quan trải qua kinh nghiệm họ, BĐKH chúng tơi nghĩ vấn đề” TLN lãnh đạo UBND tỉnh Cao Bằng Trong thời đại công nghệ người dân địa phương, đặc biệt khu vực miền núi Cao Bằng việc tiếp cận thơng tin điều khó khăn Đặc biệt Cao Bằng với tỷ lệ người dân tộc thiểu số chiếm 95% việc tiếp cận thơng tin lại khó khăn, phần nhiều hộ gia đình khơng nghe tiếng Kinh khơng hiểu khơng có thơng tin, phần điều kiện gia đình khó khăn nên khơng có điều kiện mua sắm, trang bị phương tiện nghe nhìn đài, tivi để có thểcập nhật thơng tin Bảng 9: Các kênh thông tin người dân tiếp cận vấn đề thời tiết cực đoan STT Các kênh thông tin tiếp cận Tỷ lệ (%) Loa phát 3,1 Đài/radio 4,7 Tivi 91,6 Báo in 0,4 Internet 1,2 Nghe người khác nói 10,0 Thơng tin từ quyền 21,7 Khác 4,9 (Nguồn: Kết khảo sát thực địa đề tài Cao Bằng, IRSD, 2014) Ở nông thôn loa phát thường xuyên sử dụng để phổ biến thông tin Đảng Nhà nước tới người dân tính chất địa hình đồi núi phân bố dân cư vùng núi Cao Bằng khơng tập trung, hộ gia đình cách xa Cho nên hình thức tuyên truyền phố biến thông tin – kiến thức cho bà dân tộc thiểu số không hiệu mong muốn Theo kết khảo sát người dân Cao Bằng tiếp cận với vấn đề thời tiết cực đoan chủ yếu qua tivi (chiếm 91,6%) nội dung thông tin họ tiếp cận chủ yếu dự báo thời tiết, bên cạnh nguồn thơng tin nhận từ quyền địa phương chiếm tới 46 21,7%, nghe người xung quanh nói vấn đề chiếm 10% (Bảng 9) Đối với tượng thời tiết cực đoan xảy thường xuyên kéo dài rét đậm, rét hại, sương muối hay hạn hán bà có biện pháp chủ động để ứng phó cho trồng vật ni Bảng 10: Năng lực thích ứng người dân Loại tượng Năng lực thích ứng hộ nghèo Điểm mạnh Hạn chế khí hậu cực đoan Nguồn lực: - Lao động có sẵn, chăm chỉ, - Trình độ chuyên môn chưa cao cần cù - Lao động có trình độ - Có kinh nghiệm việc ly ngồi ứng phó với tượng - Thiếu vốn sản xuất Hạn hán, mưa thời tiết cực đoan: rét đậm, rét - Kinh nghiệm ứng phó với hại, tuyết, hạn hán,… tượng thời tiết cực lũ, rét đậm đoan chưa thực hiệu rét hại sương muối, mưa đá, Có chế sách: sạt lở đất - Có sách hỗ trợ cho gia - Nguồn kinh phí hỗ trợ thiên đình bị ảnh hưởng thiên tai khơng đủ để người dân tai phục hồi sau thiên tai - Có chương trình, nhóm phòng chống giảm thiểu thiên tai Thơng tin: - Người dân tộc thiểu số gặp - Thông tin quyền, vấn đề khó khăn vấn đề đoàn thể địa phương cập nhật tiếp cận với thông tin hạn thường xuyên chế ngôn ngữ, nhiều người tiếng Kinh (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra thực địa Cao Bằng, IRSD, 2014) Đối với trồng người dân thay đổi giống trồng phù hợp với điều kiện thời tiết khắc nghiệt, thay đổi kế hoạch sản xuất thay đổi lịch thời vụ Đối với vật nuôi vào mùa rét dùng bạt che chắn chuồng trại, không thả vật nuôi thời tiết rét đậm rét hại, tích trữ thức ăn vào mùa đơng cho vật ni Còn tượng thời tiết bất thường lũ quét, lũ ống trăm năm xảy lần bà khơng thể đề phòng trước bị thiệt hại 47 lớn người Nhưng nguyên nhân lũ quét, lũ ống xảy địa bàn tỉnh theo người dân nhận xét cho phần tượng thiên nhiên lại nguyên nhân chủ yếu người gây nên Theo kết thảo luận nhóm người dân (bảng 10) thấy rằng, tổng hợp điểm mạnh điểm hạn chế lực thích ứng người dân địa phương việc thích ứng với tượng thời tiết cực đoan thấy lực thích ứng hạn chế Cùng với hỗ trợ quyền, ban ngành đồn thể địa phương người nơng dân có thêm giải pháp hiệu vấn đề ứng phó với tượng thời tiết cực đoan kết giảm thiệt hại đáng kể Trước người dân địa phương bị thiệt hại lớn trước thay đổi bất thường thời tiết chưa có nhiều kinh nghiệm biện pháp ứng phó với tượng Tuy nhiên năm trở lại hỗ trợ quyền, ban ngành đồn thể địa phương: tuyên truyền nâng cao nhận thức ý thức người dân vấn đề ứng phó với thay đổi tượng thời tiết cực đoan gia cố nhà xưởng/chuồng trại/ao hồ, biện pháp chống rét/chống nóng cho trồng/vật ni, đồng thời quyền địa phương nỗ lực tìm kiếm giống trồng phù hợp với khí hậu địa phương chủ động đưa vào gieo trồng giúp người dân khắc phục thiệt hại cải thiện xuất Bảng 11: Các biện pháp mà hộ gia đình ứng phó với tác động tượng thời tiết cực đoan sản xuất STT Các biện pháp ứng phó Tỷ lệ (%) Các biện pháp chống rét/chống nóng cho trồng, vật ni 26,5 Thay đổi kế hoạch sản xuất 20,2 Thay đổi lịch thời vụ 15,0 Gia cố nhà xường/chuồng trại/ao hồ 14,4 Thay đổi cấu trồng, vật nuôi 7,7 Áp dụng khoa học kỹ thuật 4,2 Tạm dừng khai thác (thủy, lâm thổ sản) 0,4 Chuyển sang nghề khác 0,2 Nguồn: Kết khảo sát thực địa đề tài Cao Bằng 48 “BĐKH phức tạp nên chúng tơi thử nghiệm giống lúa hạt tròn gạo Nhật bản, Hồng Kông, Hàn Quốc Gạo Việt Nam hạt dài, đầy, tròn hạt Người Nhật xem gen giống lúa xuất xứ từ biên giới Việt –Trung Đưa vào trồng năm thấy sức chịu đựng thời tiết tốt, chất lượng gạo ngon, thời gian sinh trưởng ngắn, suất, giá bán cao khoảng 9-10ngàn/kg, gấp đối lúa khác Xuất nhiều chịu rét 10 oC giống lúa khác 15 oC chết Chúng đưa vào sản xuất hàng hóa 4000ha Thu hoạch thuốc xong đưa vào trồng lúa Nên đảm bảo vụ đất suất 7-8 tấn/ha thuốc thu 150 triệu/ha đất Phải theo hướng phát triển bền vững người dân giáp với biên giới trung quốc có nhiều phức tạp đời sống khơng ổn định họ khơng n tâm để bám lại canh giữ chủ quyền biên giới… Chúng có 4000ha thuốc ngày trước lo phá để trồng lúa cho kịp thời vụ thoải mái thu hoạch xong trồng lúa, phá thuốc trước Chúng ta phải vào nguyên tắc bền vững để bà có sống ổn định nơi biên giới góp phần bảo vệ biên cương tổ quốc” TLN, Cán Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng “Từ 2013 kiên thực từ đầu, khơng thực nghiêm túc trâu bò bị chết khơng hỗ trợ.Chủ động làm chuồng trại thống cao cho trâu bò, hỗ trợ bạt che chắn xung quanh chuồng rét, hỗ trợ cho tỉnh, tập trung cho hộ nghèo việc thực từ năm 2012 Năm 2011 chết 32.500 trâu bò, năm 2012 chết 950 con, năm 2013 rét nhiều chết có 102 con.Q tốt, hỗ trợ theo kiểu trước họ ỷ lại, nên tỉnh bỏ ngân sách chủ động trước, lạnh ủ rơm trấu quanh chuồng tạo thêm nhiệt để chống rét Tỉnh năm bỏ tỷ đồng hỗ trợ thức ăn để tránh họ dùng thức ăn nuôi lợn Chúng trộn u rê vào thức ăn động vật nhai lại Kết rốt hiệu việc chủ động: hỗ trợ thức ăn, chuyển chuồng trại nơi tốt không bị ẩm ướt, sản xuất thức ăn xanh, ủ chua rơm rạ, ngô vụ mùa để dự trữ thức ăn cho trâu bò hỗ trợ tẩy giun sán cho trâu bò, mục tiêu thế” TLN, Cán Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng Trồng rừng giải pháp hiệu nhằm thiểu ảnh hưởng tượng thời tiết cực đoan địa phương thích ứng với tượng BĐKH Mặc dù tổng diện tích trồng rừng Cao Bằng chiếm 10% tổng diện 49 tích đất toàn tỉnh giải pháp trồng rừng Cao Bằng gặp phải nhiều khó khăn Vì hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân địa phương hồn tồn mang tính tự cung tự cấp, tích trữ lương thực phòng trừ thiên tai, mùa Do dó gợi ý đến chuyện trồng rừng trồng công nghiệp, người dân e ngại lo sợ mùa khơng đảm bảo đầu ra, lại khơng có lương thực đảm bảo sống muốn muốn người dân phải lo ăn trước Cho nên sống nơi quanh quẩn lại lo làm để đủ ăn, trì sống hàng ngày Khi hỏi vấn đê trồng rừng địa phương, số người dân nói bà thơn hồn tồn ủng hộ giải pháp trơng rừng trồng công nghiệp đảm bảo lương thực thời gian định mà lợi nhuận từ trồng rừng trồng công nghiệp hợp đồng ký kết đảm bảo lâu dài “Để sống từ rừng hạn chế, người dân chưa sống dựa vào rừng Ở Cao Bằng địa hình xa xơi cách trở, chưa hình thành tăng trưởng gỗ Hiện Nhà nước hỗ trợ cho người nông dân trồng rừng 2-3 triệu/ha rừng thơi Nếu trồng mà bán dễ trồng chưa có nơi bán, khơng tiêu thụ, khơng có nơi chế biến gỗ…” TLN, Cán Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng Mặc dù địa phương gặp khó khăn vấn đề giao đất giao rừng cho người dân, trồng rừng xem giải pháp khả thi mang tính bền vững lâu dài mặt lợi ích mơi trường Tuy nhiên cần phải có hỗ trợ cách thức để người dân sống nhờ rừng yên tâm trồng, chăm sóc quản lý rừng hiệu “Chính quyền cấp cho họ tháng 8-10kg gạo kinh phí sinh hoạt, lại họ lấy sản phẩm từ rừng để trang trải sống bám vùng biên giới sinh sống bảo vệ biên cương tổ quốc, vừa đảm bảo vấn đề trị, vừa đảm bảo vấn đề văn hóa Cho nên nên hướng dẫn trồng rừng bao tiêu sản phẩm rừng tốt nhất, nên trồng loại chất đất cho phù hợp, giao thơng cần đột phá nhanh giúp cho bà lại trao đổi hàng hóa dễ dàng, thuận lợi Về chăn nuôi chăn nuôi thả rơng trồng, rừng trồng bị phá hết, khơng có trang trại, có hộ chăn ni nhỏ lẻ 5-7 trâu khơng đáng kể gì, phải làm thành trang trại Trồng rừng biện pháp khả thi Như Hà Quảng họ trồng gừng vách suất 50 dễ làm cần có bao tiêu sản phẩm có thu nhập bền vững từ gừng, Cao không nên trồng lương thực khó làm hạt gạo giá thành cao, có lúc thiên tai làm trắng, gạo chở từ miền xi lên đưa sản phẩm từ rừng xuống Chúng ta phải thực chun mơn hóa theo lợi vùng tốt TLN, Cán Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VÀ GIẢM THIỂU NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NHĨM DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CAO BẰNG 3.1 Nhóm giải pháp xây dựng chế, sách Chính quyền cấp, ngành Cao Bằng cần quan tâm tăng cường đầu tư, xây dựng công trình thủy lợi mới, cải tạo, nâng cấp cơng trình thủy lợi có để nâng cao lực tích trữ nước dự trữ cho mùa khơ hạn, giảm thất thoát nước hệ thống kênh mương, nâng cao khả tiêu úng vùng trũng, thấp, ven sơng, suối Bên cạnh xây dựng chế độ tưới tiêu hợp lý để nâng cao hiệu cơng trình thủy lợi Đa dạng hóa biện pháp nâng cao khả giữ nước đồng ruộng, giữ ẩm cho đất đai, trồng Khai thác nước từ điểm xuất lộ, sông suối, ao hồ tự nhiên nước đất bổ sung ổn định cho nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp Địa phương cần trọng đầu tư, xây dựng công trình kè chống xói lở bờ sơng, suối, nạo vét hồ áp dụng biện pháp canh tác chống xói mòn nương rẫy đất dốc Cần nghiên cứu, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi hướng dẫn nhân dân thực phù hợp với kịch BĐKH điều kiện tự nhiên vùng, địa phương, xây dựng cấu giống mùa vụ hợp lý nhằm giảm thiểu tác hại tượng thời tiết dị thường Sử dụng loại trồng có nhu cầu nước ít, giống trồng có khả chịu nắng hạn cao, đặc biệt ý vùng khó khăn nước mặt Ngành nông nghiệp cần phát triển đàn gia súc phù hợp với đặc điểm diễn biến thời tiết khí hậu theo kịch BĐKH Tỉnh Phát triển loại hình đất trồng cỏ, đất cỏ tự nhiên, tăng cường nguồn thức ăn gia súc khác, áp dụng kỹ thuật công nghệ chế biến, bảo quản thức ăn gia súc đa dạng để nâng cao lượng dự trữ thức ăn gia 51 súc cho mùa khô giá rét nhằm đảm bảo sức khỏe, tăng cường khả chống chịu rét đàn gia súc Hướng dẫn hỗ trợ nông dân thực biện pháp che chắn chuồng trại giữ ấm cho gia súc vào mùa đông quạt mát, thơng gió chuồng trại ngày nắng nóng giúp đàn gia súc chống chịu với rét đậm, rét hại nắng nóng Đẩy mạnh thực đề án phòng chống rét cho đàn trâu, bò đồng bào Tăng cường lực hoạt động thú y bảo vệ thực vật Thực đồng biện pháp phòng chống dịch bệnh cho vật ni, trồng, cao khả kiểm soát kịp thời dập tắt ổ dịch bệnh vật nuôi, trồng, bệnh nhiệt đới, bệnh lạ ngày gia tăng suất quy mô tác động BĐKH Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để qua trang bị cho nơng dân kiến thức cần thiết phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, lựa chọn cấu sản xuất, bố trí mùa vụ phù hợp, áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến, đại vào sản xuất phòng tránh thiên tai nhằm nâng cao nắng suất, chất lượng hiệu sản xuất nông lâm nghiệp lực phòng tránh tác hại tựng thời tiết khí hậu cực đoan từ gia đình cộng đồng dân cư Tổ chức rà sốt, bổ sung quy hoạch phát triển nơng lâm - ngư nghiệp sở kịch BĐKH Tỉnh, điều chỉnh mục tiêu, giải pháp phù hợp với đặc điểm, diễn biến thời tiết khí hậu kịch yêu cầu xây dựng nông thôn Xây dựng giải pháp, sách khuyến khích áp dụng kỹ thuật công nghệ thu hoạch, bảo quản phù hợp với đặc điểm địa phương, phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản, dịch vụ kỹ thuật, thương mại để gia tăng chuỗi giá trị từ sản phẩm nơng lâm nghiệp địa phương Qua tạo thêm việc làm thu nhập cho nông dân, thúc đẩy phát triển nông lâm nghiệp bền vững tăng cường lực ứng phó với BĐKH lĩnh vực nông lâm nghiệp Đẩy mạnh hoạt động trồng rừng, khoanh ni tái sinh rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng nhằm nâng cao khả hấp thụ khí CO2 thảm thực vật địa bàn tỉnh, góp phần giảm nhẹ BĐKH Trước mắt cần tập trung thực hoàn thành nội dung dự án triệu rừng, dự án trồng rừng nguyên liệu doanh nghiệp đầu tư Thu hồi khí mê tan từ chất thải ngành chăn ni mơ hình hầm khí bioga phục vụ đun nấu thắp sáng hộ nơng dân, trang trại chăn ni góp phần giảm phát thải khí nhà kính khí 52 Cần tiếp tục nghiên cứu, lồng ghép nội dung ứng phó BĐKH vào sách phát triển kinh tế-xã hội địa phương, coi BĐKH nội dung đặc biệt quan trọng sách Tăng cường xây dựng chế vận hành phối hợp Sở ngành, hoạt động ứng phó BĐKH Xây dựng đội ngũ cán chuyên trách, nâng cao lực cán bộ, xây dựng máy quản lý đầu mối từ quan cấp tỉnh đến cấp xã để điều hành, giám sát hoạt động Tăng cường ngân sách địa phương huy động nguồn lực xã hội hóa để tăng kinh phí cho hoạt động ứng phó BĐKH Có sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp, cá nhân thực hoạt động liên quan đến ứng phó BĐKH 3.2 Nhóm giải pháp phát triển khoa học công nghệ Tăng cường đầu tư nghiên cứu khoa học sáng tạo cơng nghệ, ứng dụng phục vụ cơng tác phòng chống thiên tai, ứng phó với BĐKH Sở khoa học cơng nghệ tỉnh cần trích ngân sách xây dựng chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học, huy động nhà khoa học tỉnh tham gia nghiên cứu Đối với sáng tạo người dân, cộng đồng có ý nghĩa thiết thực hiệu thực tiễn, cần xây dựng chế khuyến khích, bảo trợ Cần tuyên dương, khen thưởng với cá nhân, tổ chức có đóng góp việc sáng tạo công nghệ, giảm thiểu tác hại thiên tai, ứng phó BĐKH Cần tổ chức thi sáng tạo công nghệ cộng đồng, nhà trường Bên cạnh việc khuyến khích nguồn lực khoa học công nghệ tỉnh, cần học hỏi, tiếp thu kiến thức khoa học mới, kinh nghiệm phòng chống BĐKH giới vùng miền khác nước Cần có chế ưu đãi cho doanh nghiệp nhập loại máy móc thiết bị mới, cơng nghệ sản xuất có liên quan đến hoạt động giảm nhẹ tác động tiêu cực BĐKH 3.3 Nhóm giải pháp giáo dục, truyền thơng, phổ biến kiến thức cho cộng đồng Cần trọng xây dựng nội dung truyền thông, phổ biến biến kiến thức cho cán nhân dân, tập trung vào điểm quan trọng sau : - Nội dung, kiến thức môi trường BĐKH - Nội dung kịch BĐKH Việt Nam tỉnh Cao Bằng - Nội dung kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Cao Bằng - Những kinh nghiệm, mơ hình ứng phó với BĐKH nước nước - Các kỹ năng, hoạt động thiết thực thực từ phía người dân cộng 53 đồng với ứng phó BĐKH Bên cạnh cần xây dựng hình thức truyền thơng đa chiều để chuyển tải nội dung BĐKH tới cộng đồng - Xây dựng chương trình truyền hình phát BĐKH đài truyền hình cấp tỉnh, truyền từ cấp tỉnh đến huyện, xã - Tổ chức họp, hội nghị, hội thảo để tuyên truyền phổ biến kiến thức cho cán Tổ chức lớp tập huấn lao động sản xuất, lồng ghép nội dung ứng phó BĐKH cho nhân dân - Phát hành tài liệu, tờ rơi cung cấp miễn phí cho cán người dân tỉnh Tổ chức chương trình mít tinh, chiến dịch truyền thơng, dán pano áp phích tun truyền nơi cơng cộng theo thơng điệp ứng phó BĐKH Tổ chức lồng ghép nội dung ứng phó BĐKH vào hoạt động sinh hoạt Hội câu lạc có hoạt động cấp sở Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Hội Khuyến học, Hội Khuyến lâm, khuyến ngư - Tuyên truyền qua trang tin điện tử, mạng xã hội hình thức khác Mục đích hoạt động truyền thơng để cán bộ, người dân nâng cao kỹ lao động, sản xuất đặc biệt lĩnh vực trồng trọt, chăn ni, gắn liền với kiến thức, kỹ phòng chống thiên tai, ứng phó với vấn đề mơi trường BĐKH 54 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận BĐKH vấn đề lớn vừa mang tính vùng miền, vừa tính quốc gia tính tồn cầu Thực tế cho thấy khả ứng phó với BĐKH, giảm thiểu tối đa tác động BĐKH đến phát triển kinh tế xã hội đời sống dân sinh phải xuất phát từ việc nâng cao lực cho địa phương cộng đồng vấn đề Năng lực chủ thể phối hợp thông qua chế, sách, thiết chế địa phương đặc biệt quan trọng Từ thực tế nghiên cứu trường hợp Cao Bằng cho thấy, tỉnh Cao Bằng địa phương miền núi chịu ảnh hưởng mạnh vấn đề BĐKH năm qua Những tượng BĐKH ghi nhận thời tiết nóng lên, xuất trường hợp bão lũ thất thường, hạn hán, thời tiết cực đoan, sạt lở đất…những tượng ảnh hưởng tiêu cực trực tiếp đến trình phát triển kinh tế - xã hội, đời sống trực tiếp nhân dân, cộng đồng, đặc biệt lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi Đời sống cộng đồng, đặc biệt nhóm dân tộc miền núi có nhiều khó khăn việc ứng phó với BĐKH xuất phát từ hạn chế kiến thức, kỹ năng, hội tiếp cận thông tin, đồng thời có hạn chế từ điều kiện sống, dân trí cộng đồng điều kiện khác Các cấp quyền, ban ngành đồn thể có quan tâm đến vấn đề BĐKH ứng phó với BĐKH, có chương trình lồng ghép hoạt động ban, ngành, nhiên hoạt động địa phương nhìn chung có nhiều hạn chế chưa có quan, máy xử lý chuyên trách vấn đề này, chưa xây dựng đội ngũ cán chuyên trách từ cấp tỉnh đến cấp sở, thiếu kế hoạch tầm nhìn dài hạn, khả dự báo tượng, xử lý vụ việc xảy tương đối bị động, phối hợp quan chức chưa tốt, nguồn ngân sách tài chi cho hoạt động hạn chế, hoạt động thơng tin, truyền thông nâng cao lực cho cán nhân dân mang tính nhỏ lẻ, tự phát Việc thiếu chuẩn bị, thiếu chương trình, kế hoạch ứng phó với BĐKH triển khai đồng từ cấp tỉnh đến cộng đồng, đặc biệt giảm thiểu tác hại BĐKH với người dân, cộng đồng đảm bảo ổn định lao động sản xuất sinh kế nguy dẫn tới đói nghèo vấn đề xã hội khác Vì để ứng phó với BĐKH, nâng cao lực chủ thể q trình đòi hỏi địa phương phải tiếp 55 tục nghiên cứu xây dựng giải pháp đồng bộ, từ giải pháp chế, sách đến giải pháp phát triển khoa học công nghệ, đồng thời cần tăng cường hoạt động thông tin, truyền thông phổ biến kiến thức cho cán bộ, nhân dân ứng phó BĐKH cách sâu rộng thời gian tới Khuyến nghị Đối với cấp quyền địa phương Cần đưa kế hoạch phòng chống bão lũ hàng năm vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương để tăng cường khả thích ứng với tượng khí hậu cực đoan bối cảnh BĐKH; Thường xuyên tổ chức tập huấn, nâng cao lực đối phó với tượng thời tiết cực đoan cho cán quản lý cộng đồng dân cư; Quy hoạch vùng sản xuất chuyên canh phù hợp với điều kiện thời tiết địa hình vùng Bảo vệ rừng đầu nguồn, nâng cao hiệu hệ thống tưới cách cải tạo nâng cấp hệ thống bai đập, kênh mương nội đồng; Đối với hộ nghèo cần có sách hỗ trợ tài kỹ thuật để hộ nghèo phát triển kinh tế, nâng cao khả chống chịu với BĐKH; Bên cạnh việc nâng cao nhận thức cho người dân BĐKH cần nâng cao kiến thức kỹ sản xuất tăng thu nhập, sử dụng vốn hợp lý thông qua tập huấn kỹ thuật, hội thảo, xây dựng mơ hình đặc biệt lớp tập huấn IPM, ICM lúa, mía, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tránh ô nhiễm môi trường; Phát triển chăn nuôi trâu, bò, lợn, gia cầm để đa dạng nguồn sinh kế cộng đồng đặc biệt hộ nghèo, giảm áp lực lên trồng trọt hạn chế rủi ro, nâng cao khả chống chịu với thiên tai Đối với người dân Nâng cao nhận thức người dân thích ứng với thượng khí hậu cực đoan bối cảnh BĐKH thông qua hội thảo, phương tiện truyền thơng biện pháp phòng tránh thiên tai; Phát huy tinh thần tự lực việc thích ứng với BĐKH, tích cực sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh, hạn chế sử dụng phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật, áp dụng kỹ thuật bảo vệ đất, phát triển chăn nuôi đặc biệt gia cầm tạo sinh kế bền vững 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), “Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam” Bộ Tài ngun Mơi trường (2008), “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH” Bộ Tài nguyên Mơi trường (2008) Chương trình mục tiêu quốc gia: ứng phó với biến đối khí hậu http://www.thiennhien.net/wpcontent/uploads/2012/08/CTMTQG_27_07_08.pdf Trần Thọ Đạt & Vũ Thị Hoài Thu (2012), “BĐKH sinh kế ven biển”, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Trần Hữu Hảo (2012), “Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương lực thích ứng với BĐKH cộng đồng xã Tây Phong huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình”, Luận văn ThS Đại học Khoa học tự nhiên Lương Thị Thu Hằng & Đinh Thị Diệu (2014), “Đánh giá tác động BĐKH đến sinh kế hộ nghèo vùng Bắc Bộ Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Thái Binh), Tạp chí Phát triển bền vững Vùng, số (12-2014) Phan Bảo Minh cộng (2009), “Biến dổi khí hậu ảnh hưởng BĐKH”, Báo cáo chuyên để - Khoa Tài nguyên Môi trường – Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh GTZ (2010), “Sổ tay hướng dẫn cơng cụ phân tích BĐKH”, Xuất bản: Hợp tác kỹ thuật Đức, PARA-Dự án giảm nghèo vùng Nông thôn, Chương trình Bảo vệ khí hậu dành cho nước phát triển OXFAM (2008), “Việt Nam BĐKH, thích ứng người nghèo” 10 Nhóm nghiên cứu kinh tế phát triển khoa Kinh tế - Đại học Tổng hợp COPENHAGEN, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Viện nghiên cứu kinh tế phát triển giới – Đại học Liên hợp quốc, “Tác động BĐKH tới tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam năm 2050”, Nxb Thống kê, Tháng năm 2012 11 Nguyễn Thành Vinh, Nguyễn Hữu Tới (2010), “Tác động BĐKH đến quy hoạch vùng dân cư cơng trình vùng ven biển Việt Nam”, Tạp chí Người xây dựng, số 12/2010 12 Nguyễn Trọng Xuân & Trần Hoàng Sa (2010), Tác động BĐKH đến sinh kế người dân tỉnh Quảng Nam http://www.cbcc.org.vn/an-pham-2013-tai-lieu/an-pham/sa301ch-111a303xua301t-ba309n/bie301n-111o309i-khi301-ha323u-va300-ta301c-111o323ng57 o309-vie323t-nam 13 Thorkil Casse (2010), Các chiến lược sinh kế rào cản tổng thương BĐKH Quảng Nam 14 Ole Bruun, BĐKH, Môi trường tổn thương Trung Bộ Việt Nam 15 Bruun & Casse, Thay đổi khí hậu mơi trường Trung Bộ Việt Nam 16 Tịnh Chi - Corenarm lược dịch tổng hợp (2008), Tình trạng dễ bị tổn thương cảa dân tộc địa với biến đối khí hậu, IUCN Report 17 Careclimatechange (2009) Ảnh hưởng BĐKH lên tình trạng di cư cho người http://www.careclimatechange.org/files/reports/In_Search_of_Shelter_VN.pdf 18 ĐH Nông lâm TP.HCM (2009), BĐKH: Ảnh hưởng BĐKH Báo cáo chuyên đề Tháng 11/2009 http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/Quoctuaxi/Bien%20doi%20khi%20hau.pdf 19 UNDP (2008) Tránh biến đối khí hậu nguy hiểm - chiến lược giảm nhẹ http://hdr.undp.org/en/media/HDR_20072008_VN_Chapter31.pdf 20.Viện Khoa học khí tượng thủy văn mơi trường (2010), Biên đơi khí hậu tác động Việt Nam 21 Oxfam (2009), Việt Nam: BĐKH, thích ứng người nghèo http://oxfaminvietnam.fìles.wordpress.com/2009/03/oxfam-report-2008-vie3.pdf TÀI LIỆU TIẾNG ANH 22 Chambers, R and Conway, G.R (1992) Sustainable rural livelihoods; practical concepts for the 21st century, Discussion paper 296, Brighton, UK: Institute of Development Studies 23 Chen, S., and M Ravallion 2009 The Developing World Is Poorer Than We Thought, But No Less Successful in the Fight Against Poverty Policy Research Working Paper 4703, World Bank, Washington, DC 24 David Brunckhorst et al (2011) Hunter & Central Coasts New South Wales Vulnerability to climate change impacts http://www.climalechange.gov.au/publications/adaDtation/hcc/report/pdf/HCC -RePort-00-Execu tiveSummarv-20111020-PDP.pdf 25 DFID, EC, UNDP, and World Bank (2002) Linking Poverty Reduction and Environmental Management: Policy Challenges and Opportunities, Consultation Draft of Discussion Document, DFID, EC, UNDP, World Bank, London, Brussels, New York and Washington 26 IPCC (2001) Working Group II, Climate Change 2001: Impacts, Adaptation 58 and Vulnerability, contribution of Working Group II to the third assessment report of the IPCC, Cambridge University Press, New York 27 IFRC (1999), World Disasters Report 1999, IFRC, Geneva 28 IUCN, SEI and USD (2003) Livelihoods and Climate change - combinning disaster risk reduction, natural Resource Management and Climate Change Adaptation in a new Approach to the work paper prepared by Task Force on Climate Change, Vulnerable Communities and Adaptation 29 Magalhaes A., (1994) Sustainable Development Planning and Semi-Arid Regions, Global Environmental Change, 30 ODI (2002) Poverty and climate change: assessing impacts in developing countries and the initiatives of the international community http://www.odi.org.uk/sites/odi.org.uk/files/odi-assets/publicationsopinion_files/3449.pdf 31 OECD (2000) JLongterm Stategies for Cooperation with Developing Countries, Working Paper No 37, OECD, Paris 32 Rosenzweig, C and Parry, M.L., (1994), Potential Impacts of Climate Change on World Food Security, Nature, 367 33 WB (2011) The Poverty Impacts of Climate Change http://siteresources.worldbank.org/EXTPREMNET/Resources/EP51v4.pdf 34 Nguyen Minh Quang (2012), “Technical guidance for intergating climate change into development plans”, Viet Nam Publishing House of Natural Resources, Environment and Cartography 35 WB, ADB, “Poverty and climate change: reducing the vulnerability of the poor through adaptation” 36 Nguyen Chan Huyen (2011), “Technical guidance for the assessment of climate change impacts and the identification of adaptation measures”, The Publishing Factory of Dong Bac 37 WB (2012), “Turn Down the Heat: Why a oC Warmer World Must be Avoiced” Report 59 60 ... dốc lớn, độ cao trung bình so với mặt biển khoảng 300 - 600m Vùng núi đá vôi: Vùng núi đá vơi chạy từ phía Bắc dọc theo biên giới Việt Trung, vòng xuống phía Đơng Nam tỉnh Tập trung chủ yếu huyện... năm sau Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm dao động khoảng 19,8 0C - 21,60C Mùa hè có nhiệt độ trung bình dao động khoảng 25 - 28 0C, mùa đơng có nhiệt độ trung bình dao động khoảng 14 - 180C... 81 * 5.2 (Nguồn: Trung tâm Khí tượng Thủy văn Cao Bằng, năm 2011 ) Nhận xét chuỗi nhiệt độ trung bình (Ttb) từ năm 1991 đến năm 2010: Từ chuỗi số liệu quan trắc nhiệt độ trung bình tỉnh Cao Bằng