1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BC DTCS 2016 hanh vi ung xu nguoi dan lang nghe HY

67 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 127,83 KB
File đính kèm Hanh vi ung xu nguoi dan lang nghe Hung Yen.rar (125 KB)

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG _ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2016 TÊN ĐỀ TÀI HÀNH VI ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN TRƯỚC VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHỰA MINH KHAI - HUYỆN VĂN LÂM – TỈNH HƯNG YÊN CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ: ĐỖ THỊ KIM ANH TỔ CHỨC CHỦ TRÌ: VIỆN NGHIÊN CỨU PTBV VÙNG Hà Nội, năm 2016 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU ……………………………………………………………….….1 Tính cấp thiết đề tài……………………………………………….… Tổng quan nghiên cứu nhiệm vụ …………………………………….…2 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nhiệm vụ …………………….….2 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nhiệm vụ ……………………… Mục tiêu nghiên cứu .10 3.1 Mục tiêu chung 10 3.2 Mục tiêu cụ thể 10 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Khách thể nghiên cứu 10 4.3 Phạm vi nghiên cứu 10 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 10 5.1 Cách tiếp cận 10 5.2 Phương pháp nghiên cứu 10 PHẦN 2: NỘI DUNG 12 Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài .12 Một số khái niệm đề tài .12 1.1 Môi trường ô nhiễm môi trường 12 1.2 Làng nghề 14 1.3 Hành vi 16 Một số lý thuyết áp dụng nghiên cứu 17 2.1 Lý thuyết chức – cấu .17 2.2 Lý thuyết hành vi 19 2.3 Lý thuyết xung đột 20 Một số quan điểm, sách Đảng Nhà nước vấn đề Bảo vệ môi trường làng nghề 22 Chương 2: Hành vi ứng xử người dân trước vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề Minh Khai – Thị trấn Như Quỳnh - Văn Lâm – Hưng Yên 26 Một số đặc điểm làng nghề tái chế nhựa Minh Khai – Thị trấn Như Quỳnh – Văn Lâm – Hưng Yên 26 1.1 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội 26 1.2 Đặc điểm nghề tái chế nhựa Minh Khai 27 Thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề Minh Khai … 27 2.1 Tình hình chung ………………………………………………………27 2.1.1 Quy trình sản xuất ……………………………………………………… 28 2.1.2 Tình hình nhiễm chung ……………………………………………… 30 2.2 Tác động ô nhiễm môi trường tới sống người dân làng nghề tái chế nhựa Minh Khai …………………………………………… 34 2.2.1 Tác động tới mơi trường khơng khí ………………………………34 2.2.2 Tác động tới môi trường đất 35 2.2.3 Tác động tới môi trường nước 36 2.2.4 Tác động tới sức khỏe người dân làng nghề 36 Hành vi ứng xử người dân trước vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề Minh Khai 37 3.1 Hành vi nhóm người tham gia sản xuất tái chế nhựa 37 3.2 Hành vi nhóm người khơng tham gia sản xuất tái chế nhựa 40 3.3 Hành vi nhóm người lao động làm thuê từ nơi khác đến ………42 Hành vi quyền, đồn thể ………………………………………….43 Chương 3: Một số giải pháp nhằm thay đổi hành vi người dân trước vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề Minh Khai …………………………………… 46 Giải pháp hoàn thiện thể chế, đổi tăng cường biện pháp quản lý Nhà nước ………………………………………………………………… 46 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, nâng cao nhận thức thay đổi hành vi người dân trước vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề …………………………………………………………………… …… 47 Hoàn thiện sở hạ tầng địa phương ……………………………… ………48 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất bảo vệ môi trường …………………………………………………………………………49 Ứng dụng khoa học công nghệ ………………………………………………50 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………… …….52 Kết luận ……………………………………………………………………….52 Kiến nghị …………………………………………………………………… 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… ….55 PHỤ LỤC ……………………………………………………………………………59 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND CNH HĐH NĐ-CP BTNMT QCVN TCCP Uỷ ban nhân dân Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa Nghị định – Chính phủ Bộ Tài ngun Môi trường Quy chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn cho phép PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển mình, Hưng Yên vinh dự mảnh đất văn hiến, trung tâm giao lưu kinh tế – văn hoá, nơi hội tụ nhân tài, trí tuệ, tinh hoa khu vực đồng Bắc Bộ Góp phần tạo nên diện mạo Phố Hiến xưa Hưng Yên ngày phát triển đa dạng ngành nghề truyền thống, không với ý nghĩa tạo giá trị cải, vật chất cho cộng đồng xã hội mà ngành nghề truyền thống Hưng Yên ngày trở thành phận quan trọng sắc văn hoá Việt Nam Theo số liệu thống kê tồn tỉnh Hưng n có 85 làng nghề có 32 làng nghề UBND tỉnh công nhận (bao gồm làng nghề truyền thống) Làng nghề Hưng Yên giữ vai trò quan trọng phát triển nông thôn như: tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động, thu hút lao động địa phương lân cận Những năm gần đây, làng nghề Hưng Yên thu hút giải việc làm cho hàng nghìn lao động, thu hút vốn cho sản xuất làng nghề, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, nâng cao thu nhập cho người dân, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo thành thị nông thôn, nông nghiệp công nghiệp, hạn chế di dân thúc đẩy phát triển hạ tầng nơng thơn giữ gìn văn hoá sắc dân tộc Các sản phẩm làng nghề Hưng Yên đáp ứng thị trường nước mà xuất thu ngoại tệ góp phần thúc đẩy ngành kinh tế khác tạo điều kiện đại hố, cơng nghiệp hố nơng thơn Do vậy, phát triển bền vững làng nghề khơng có ý nghĩa kinh tế, văn hố mà có ý nghĩa trị to lớn q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nông thôn Từ sau đổi mới, với chủ trương đường lối phát triển kinh tế đắn Đảng Nhà nước, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hưng Yên ban hành nhiều sách phát triển đa dạng hoá thành phần kinh tế, đặc biệt sách phát triển làng nghề Quyết định số 2032/QĐ-UBND tỉnh Hưng Yên việc phê duyệt chương trình phát triển cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp giai đoạn 2006 – 2010 ngày 07 tháng 11 năm 2007; Quyết định số 02/2010/QĐ-UBND ban hành quy định công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống nông thôn tỉnh Hưng Yên Quyết định công nhận nghề truyền thống, làng nghề làng nghề truyền thống nông thơn tỉnh Hưng n… góp phần phát huy tính nội lực địa phương mở rộng thị trường tạo chế thuận lợi cho nhiều ngành nghề truyền thống Hưng Yên hội nhập phát triển nhanh chóng Tuy nhiên, tác động nhiều nhân tố chủ quan khách quan, trình phát triển mình, làng nghề Hưng Yên gặp phải khó khăn, thách thức phải kể đến tình trạng nhiễm mơi trường có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sản xuất, sinh hoạt người dân nông thôn nói riêng cộng đồng xã hội nói chung Điển hình nhiều khu vực làng nghề làm nghề tái chế nhựa, tái chế rác thải, buôn bán phế liệu phát triển tự phát từ nhu cầu người dân làm nghề, chưa đảm bảo quy trình sản xuất, quy trình vệ sinh mơi trường Nhưng năm gần tình trạng báo động nhiễm mơi trường điểm nóng làng nghề Hưng Yên phản ánh phương tiện thông tin đại chúng khu vực đường quốc lộ số giáp ranh tỉnh Hà Nội, Hải Dương có làng nghề thu gom, tái chế phế liệu hay làng nghề tái chế, sản xuất đồ nhựa Minh Khai, Văn Lâm, Hưng Yên Nằm khu vực huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, làng nghề tái chế sản xuất đồ nhựa Minh Khai yêu cầu phát triển kinh tế, cải thiện đời sống người dân mà áp lực lên môi trường ngày tăng từ vấn đề vận chuyển nguyên liệu, quy trình sản xuất, xử lý rác thải, nước thải, khơng khí… Một số nghiên cứu gần đặc biệt vấn đề đo đạc, đánh giá tiêu môi trường cho thấy môi trường làng nghề Minh Khai bị xuống cấp có nhiều tiêu cực sống người dân Bên cạnh đó, cách xử lý quyền cộng đồng vấn đề mơi trường nhiều khó khăn, bất cập, chưa đảm bảo tiêu chí phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường văn hóa Trước thực trạng nhiễm mơi trường làng nghề tái chế nhựa Minh Khai, người dân làng nghề có phản ứng hành vi ứng xử nào, yếu tố tác động tới tới hành vi ứng xử đó, kinh nghiệm rút hướng tới giải pháp hiệu quả, khắc phục tình trạng cau hỏi cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ trả lời, nhóm tác giả chọn chủ đề nghiên cứu: “Hành vi ứng xử người dân trước vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề tái chế nhựa Minh Khai – huyện Văn Lâm – tỉnh Hưng Yên” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu nhiệm vụ 7.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nhiệm vụ Để lý giải thích cho vấn đề nghiên cứu “hành vi ứng xử người trước vấn đề ô nhiễm môi trường” cần phải đề cập đến số lý thuyết: lựa chọn hợp lý lý thuyết hành vi có mục đích Lý thuyết lựa chọn hợp lý mà đại diện tiêu biểu Coleman Hechter Lý thuyết giải thích hành vi cá nhân thực dựa sở cân chi phí lợi ích cho tối đa hóa lợi ích cá nhân chi phí tối thiểu (Coleman and Thomas, 1992) Lý thuyết hành vi có mục đích phần mở rộng cho nguyên nhân hành vi Trong lý thuyết ban đầu thuyết hành động hợp lý, yếu tố trung tâm lý thuyết hành vi kế hoạch ý định cá nhân để thực hành vi Trong đó, ý định giả định để nắm bắt yếu tố tác động ảnh hưởng đến hành vi Theo nguyên tắc chung, ý định mạnh mẽ tham gia vào hành vi có hiệu Tuy nhiên, ý định hành vi có biểu ngồi hành vi kiểm sốt ý chí Trong trường họp cụ thể, hành vi suy giảm đáng kể diện vấn đề khác (Ajzen, 1991) Hành vi thực kích thích từ mơi trường bên ngồi từ thân bên cá thể Đó nhu cầu cá thể, tính có khả thực hành vi hành vi xã hội chấp nhận Hành vi khơng phù hợp với chuẩn mực đạo đức chế tài kiểm soát xã hội áp lực từ chuẩn mực đạo đức chưa đủ lớn khiến hành vi thực Mặt khác, hành vi điều chỉnh thơng qua kiểm soát xã hội việc thực chế “thưởng”, “phạt” Tuy nhiên giải pháp cuối tăng hành vi bị kìm nén Những ức chế với cá thể dẫn tới nguy bùng phát hành vi Elizabeth (2013) tìm kiếm mối quan hệ thay đổi xã hội mơi trường sách đại Anh nước khác Ông xác định rõ mơ hình mối quan hệ thái độ (A-attitude), hành vi (B-behaviour), lựa chọn (C-choice), thu hút mơ hình Thực chất mơ hình ABC có nguồn gốc gần với hành vi có mục đích Ajzen (1991) có liên kết với lý thuyết Để nghiên cứu mối quan hệ hành vi tham gia giao thông với việc tiêt kiệm lượng, Paul - nhà tâm lý học xã hội người Anh - xem xét biến hành vi (B) sản phẩm thái độ (A) ngoại cảnh (C) sử dụng bối cảnh biến nguyên nhân với thói quen, khả cá nhân Nghiên cứu vấn đề hành vi người mơi trường phải kể đến Johnson (1990) Ơng người khảo sát quy mô lớn để đo thái độ hành vi Xanh Từ đưa nhìn sâu sắc phong phú để người Mỹ cam kết giữ gìn bảo vệ mơi trường Năm 2011 Johnson tiến hành lại nghiên cứu ban đầu để làm sáng tỏ thái độ hành vi người Mỹ môi trường Nghiên cứu rằng: 1) Việc nâng cao kiến thức môi trường khiến người tiêu dùng Mỹ tin họ thực bước lớn hướng tới bảo vệ môi trường, trước tiên họ cần thực bước nhỏ giúp bảo vệ môi trường trước; 2) Người Mỹ hy vọng doanh nghiệp có hành động thân thiện với mơi trường tình trạng bất ổn kinh tế nhà sản xuất đồng ý giảm tác động tới mơi trường q trình sản xuất; 3) Thay đổi hành vi người Mỹ tiếp tục nâng cao lối sống Xanh, điều có ý nghĩa mặt thực tế lẫn tài Kết qua so sánh sau 20 năm, số lượng người Mỹ phân loại rác thải họ tăng gấp lần (58% làm thường xuyên), mua sản phẩm làm từ đóng gói từ vật liệu tái chế (29%), cắt giảm việc sử dụng ô tô họ cách sử dụng phương tiện công cộng (18%) Lý giải người ta lại hành động mơi trường rào cản hành vi bảo vệ mơi trường gì? Nghiên cứu mơ hình dự báo hành vi môi trường (Hines et al., 1986)), ông cho có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hành vi người bao gồm kinh tế, khó khăn, áp lực xã hội hội (Kollmuss and Agyeman, 2002) 1) Mơ hình lòng vị tha, đồng cảm, hành vi ủng hộ xã hội: mô hình hành vi bảo vệ mơi trường định yếu tố: định hướng ích kỷ, định hướng xã hội định hướng sinh thái Kết thấy định hướng ích kỷ có ảnh hưởng mạnh đến hành vi người Nó động lực cho hành vi bảo vệ môi trường miền hành động phục vụ nhu cầu mong muốn người 2) Mơ hình xã hội học cho việc phân tích hành vi bảo vệ môi trường: Fietkau and Kessel (1981) dùng yếu tố tâm lý gồm biến độc lập ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới hành vi bảo vệ môi trường: khả hành động bảo vệ môi trường, nhận thức, thái độ giá trị môi trường, động hành vi bảo vệ môi trường kết hành vi 3) Mơ hình hành vi sinh thái (Fietkau and Kessel, 1981) Gồm yếu tố: thái độ giá tri, khả hành động sinh thái (các yếu tố sở hạ tầng kinh tế cho phép cản trở người ta hành động sinh thái), khuyến khích hành vi (gồm yếu tố nội củng cố hỗ trợ hành vi sinh thái mong muốn xã hội, chất lượng sống, tiết kiệm tiền tệ), nhận thức phản hồi hành vi sinh thái, kiến thức (Johnson,1990) Blake (1999) cho khoảng cách thái độ hành vi khoảng cách giá trị - hành động Thực tế mơ hình hành vi bảo vệ mơi trường hạn chế họ khơng quan tâm tới lợi ích cá nhân, xã hội thể chế Nghiên cứu ba rào cản lo lắng hành động mơi trường gồm: cá nhân (thái độ tính khí), trách nhiêm (khi họ khơng làm ảnh hưởng tới tình hình mơi trường họ khơng phải chịu trach nhiệm) thực tiễn (các yếu tố xã hội thể chế) Bên cạnh bối cảnh môi trường chung: đa dạng sinh học, nóng lên tồn cầu, lạm dụng nguồn tài nguyên giới, môi trường khu vực có thu nhập thấp Anh đối mặt: thiếu không gian xanh, đường phố bẩn, môi trường ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe người dân, chất lượng nhà thấp, thiếu sở tái chế, nhà cung cấp dịch vụ không liên quan tới cộng đồng, tội phạm, thất nghiệp,… khiến nhiều người muốn rời khỏi địa phương Thì hành vi người dân địa phương có thu nhập thấp Anh có hành động tích cực nhằm cải thiện mơi trường sống họ: làm khu vực địa phương, cắt giảm sử dụng xe phát triển thực phẩm họ, tắt đèn khơng sử dụng, tiết kiệm lượng bóng đèn, xe đạp nhiều hơn, hàng tiêu dùng sử dụng bao bì,… Tuy nhiên nhiều rào cản việc hành động mơi trường địa phương: 1) Rào cản giải pháp truy cập, chẳng hạn thiếu sở thiết kế (khơng có chương trình tái chế), chi phí/nghèo (khơng đáp ứng đủ thực phẩm hữu cơ), bất tiện thiếu kiến thức/kỹ (không biết thu gom rác thải số lượng lớn miễn phí); 2) Các rào cản phổ biến đề cập liên quan đến sở hạ tầng; 3) Rào cản động cơ, chẳng hạn thiếu động lực, thông điệp lẫn lộn/thiếu rõ ràng; 4) Các rào cản liên quan đến bối cảnh xã hội, văn hóa rộng lớn (Power and Elster, 2005) Với chiến dịch giáo dục tuyên truyền phương tiện truyền thông, người dân Trung Quốc nhận thức rõ lo lắng vấn đề ô nhiễm môi trường nặng nề mà đất nước gánh phải Đồng thời họ có thái độ tích cực vấn đề nhiễm môi trường: họ sẵn sàng hành động để bảo vệ mơi trường chí chấp nhận trả chi phí cho việc Tuy nhiên thực tế hành vi họ không trùng khớp với nhận thức thái độ đó, phải lựa chọn họ hy sinh cho lợi ích kinh tế Người Trung Quốc có câu nói cửa miệng: “Mọi người xóa tuyết từ trước cửa nhà họ, khơng phải lo lắng tuyết mái nhà hàng xóm” họ coi vấn đề giải ô nhiễm môi trường “đó vấn đề phủ” Để thay đổi hành vi nghiên cứu cần gia tăng nỗ lực giáo dục địa phương từ trường học phương tiện truyền thông Chiến lược quan trọng việc thay đổi quan điểm, thái độ hành vi làm cho người nhận giàu có sức khỏe họ phụ thuộc vào sức sống môi trường Điều đòi hỏi giáo dục hướng tới tất người, đặc biệt tầng lớp trung lưu giàu có, người có hành vi tác động tới mơi trường lớn Giáo dục sinh thái tất người đặc biệt hướng tới tầng lớp thượng lưu, cụ thể sinh viên đại học (các nhà lãnh đạo tương lai) nhà lãnh đạo hàng đầu (Harris, 2006) Các nhà nghiên cứu hành vi bảo vệ môi trường cố gắng tiếp cận đưa mơ hình thay đổi hành vi Trong số nhà nghiên cứu (ví dụ, Dahlstrand and Biel, 1997; De Vries et al, 2005; Martens and Rost, 1998) đề xuất để phân biệt giai đoạn thay đổi hành vi bảo vệ môi trường Bao gồm: 1) cá nhân nhận thức tác hại hành vi họ; 2) hình thành ý định để thực hành vi thay thế; 3) thực ý định (thực hành vi mới, hay nói cách khác thay đồi hành vi cũ) (Bamberg, 2013) Khi so sánh mơ hình thay đổi hành vi ơng cho rằng: mơ hình giai đoạn hành động (MAP) (Heckhausen and Gollwitzer, 1987) coi q trình chuyển đổi hành vi thơng qua trình tự thời gian với giai đoạn khác nhau: trước định (pre-decisional), trước hành động (pre-actional), hành động (actional), sau hành động (post-actional) Tuy nhiên mơ hình MAP khơng miêu tả chi tiết yếu tố tâm lý nhân tố góp phần vào giai đoạn tiến triển, mơ hình xây dựng từ mơ hình kích hoạt tiêu chuẩn Schwartz and Howard (1981) lý thuyết hành vi có mục đích Ajzen (1991) Ở mơ hình kích hoạt chuẩn mực (NAM) Schwartz and Howard (1981) lại xem hành vi xã hội hướng dẫn bời chuẩn mực đạo đức cá nhân Trong lý thuyết hành vi có mục đích, hành vi bảo vệ mơi trường hành vi kết lựa chọn hợp lý nhằm tối đa hóa lợi ích cá nhân Prochaska and Diclemente (1984) đưa mơ hình TTM phân tích q trình thay đổi hành vi thơng qua giai đoạn: i) giai đoạn tiền dự định cá nhân khơng có ý định hành động tương lai gần; ii) giai đoạn nhận thức thay đôi cần thiết; iii) giai đoạn chuẩn bị giai đoạn cá nhân hình thành ý định để có hành động cụ thể tương lai; iv) giai đoạn hành động giai đoạn mà cá nhân thực thay đổi hành vi họ; v) giai đoạn cá nhân ngăn ngừa tái phát (Bamberg, 2013) Tất nghiên cứu tập trung phân tích lý giải mơ hình hành vi hành vi ứng xử người dân nhằm bảo vệ môi trường số nước giới Điều góp phần quan trọng cho việc nghiên cứu “Hành vi ứng xử người dân trước vấn đề ô nhiễm làng nghề (tại Minh Khai, Văn Lâm, Hưng Yên)” 7.2 Tình hình nghiên cứu nước nhiệm vụ Ở Việt Nam, vấn đề nhiễm mơi trường nói chung vấn đề nhiễm làng nghề nói riêng quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu khóa cạnh góc độ khác Đặng Kim Chi (chủ biên), Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh (2005), nghiên cứu toàn cảnh lịch sử phát triển, phân loại làng nghề Việt Nam; trạng kinh tế xã hội làng nghề Việt Nam; trạng môi trường làng nghề; tồn ảnh hưởng phát triển kinh tế - xã hội làng nghề Việt Nam qua dự báo xu hướng phát triển mức độ ô nhiễm môi trường hoạt động làng nghề; nghiên cứu định hướng xây dựng số sách đảm bảo phát triển làng nghề bền vững; đề xuất giải pháp phát triển môi trường làng nghề Các giải pháp đề xuất bao gồm giải pháp kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề giải pháp quản lý quy hoạch không gian làng nghề, xếp lại làng nghề theo hướng tập trung hay phân tán Thân Trung Dũng (2009) có nghiên cứu lý luận xung đột môi trường, quản lý xung đột môi trường, phân tích thực trạng xung đột mơi trường quản lý xung đột môi trường địa bàn nghiên cứu sở đề xuất giải pháp quản lý xung đột môi trường phát triển làng nghề đặc biệt giải pháp quản lý xung đột môi trường xây dựng khu sản xuất tách biệt lập quỹ phòng chống nhiễm mơi trường Những giải pháp đề tài khả thi song áp dụng làng nghề Sơn mài Hạ Thái “Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008 - Môi trường làng nghề Việt Nam”, Bộ tài Nguyên Mơi trường thực mơ tả, phân tích trạng môi trường nguyên nhân, ảnh hưởng tiêu cực ô nhiễm môi trường, dự báo xu hướng diễn biến môi trường năm tiếp theo, đồng thời làm rõ thực trạng tồn cơng tác quản lý mơi trường, từ đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề Báo cáo kế thừa tổng hợp kết nghiên cứu môi trường làng nghề 10 Triển khai áp dụng biện pháp kinh tế thu phí bảo vệ mơi trường nước thải, khí thải, chất thải rắn: Sở Tài nguyên Môi trường cần hướng dẫn văn cho huyện Văn Lâm, thị trấn Như Quỳnh cách lập biểu thống kê nguồn thải thải lượng chất ô nhiễm khí thải, nước thải, chất thải rắn làng nghề địa phương theo phương pháp tính trung bình lượng sản xuất/ngày Từ đó, tính phí bảo vệ mơi trường nước thải, chất thải rắn hướng tới tính phí bảo vệ mơi trường khí thải 10 Ứng dụng khoa học công nghệ Một điểm bật làng nghề Minh Khai trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất tái chế nhựa đơn giản, mang tính thủ cơng, số sở sản xuất có điều kiện kinh tế nhập máy móc theo dây chuyền đại Chính cơng nghệ sản xuất đơn giản, thủ công chất lượng sản phẩm không cao kèm với việc xả thải chất thải môi trường ô nhiễm Những người trực tiếp đứng máy lao động bị ảnh hưởng nhiều Ví dụ sở sản xuất có điều kiện kinh tế họ nhập nguyên liệu sạch, hạt nhựa sẵn sản xuất tạo sản phẩm Còn hộ gia đình khơng có nhiều vốn nhập nguyên liệu bẩn (các loại phế liệu bẩn chưa qua xử lý) sau họ trực tiếp dùng xà phòng, hóa chất giặt rửa phế liệu cho vào sản xuất Do cần đầu tư thêm máy móc sản xuất giảm thiểu máy móc thố sơ khơng đảm bảo vừa góp phẩn nâng cao hiệu sản xuất cải thiện việc xả thải môi trường Xuất phát từ tình hình tài chính, mơ hình tổ chức sản xuất, quản lý làng nghề trình độ đội ngũ lao động làng nghề Minh Khai hạn chế Cho nên việc đổi cơng nghệ vượt khả kinh tế người dân làng nghề Vì vậy, cần giúp đỡ, cộng tác quan quản lý Nhà nước quan nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, Nhà nước làm thay đơn vị, sở sản xuất Những biện pháp hỗ trợ cần tập trung theo hướng sau: + Nhà nước quan hữu quan tỉnh Hưng Yên cần có biện pháp nhằm đổi nhận thức công nghệ, kỹ thuật vai trò vị trí yếu tố cấu thành cơng nghệ…cho khu vực nơng thơn nói chung kinh tế làng nghề nói riêng nhiều hình thức, nhiều phương tiện xem nhiệm vụ trị xã hội khơng biện pháp phát triển kinh tế Hiện hiểu biết cơng nghệ giải pháp có chức chế biến vật chất, nhấn mạnh phần cứng (phần thiết bị), chưa thấy tính đồng cơng nghệ, bao gồm phần cứng phần mềm (con người, tổ chức thơng tin tri thức) chưa thể thực có hiệu đối việc đổi kỹ thuật cho sản xuất làng nghề Tăng cường phổ biến kiến thức kỹ thuật 53 công nghệ phải trước bước + Hỗ trợ làng nghề ứng dụng biện pháp tiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng, đa dạng hoá kiểu dáng, mẫu mã, tính sản phẩm…để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm qua quỹ khuyến công, khuyến nghề, trung tâm tư vấn, chuyển giao cơng nghệ Dần thay máy móc thơ sơ, lạc lậu máy móc sản xuất tiên tiến đại vừa đảm bảo chất lượng, mẫu mã sản phẩm, vừa đảm bảo vấn đề sức khỏe người lao động hạn chế ô nhiễm môi trường + Liên kết làng nghề với quan tổ chức nghiên cứu khoa học, công nghệ Thường xuyên tổ chức hội thảo khoa học công nghệ phục vụ phát triển làng nghề tỉnh, học tập rút kinh nghiệm từ tỉnh địa phương có làng nghề nước + Hình thành đề tài, dự án, chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ, kỹ thuật sản xuất cho làng nghề có tài trợ định cho nghiên cứu, dự án, chương trình + Chú trọng đến công tác tư vấn chuyên gia công nghệ cho làng nghề Tổ chức hỗ trợ trình hoạt động trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ hoạt động hỗ trợ mặt kỹ thuật cho làng nghề + Có sách hộ trợ, động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho sở, đơn vị sản xuất, hộ gia đình làm nghề việc ứng dụng khoa học kỹ thuật đại vào sản xuất + Phối hợp đồng khuyến khích nhập cơng nghệ mới, tiên tiến với nghiên cứu cải tiến công nghệ truyền thống, đổi mới, đại hoá phải bảo đảm vệ sinh môi trường, chống ô nhiễm; lấy hiệu làm thước đo đại hố cơng nghệ 54 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Làng nghề tái chế nhựa Minh Khai, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên với 1069 hộ (gần 5000 nhân khẩu) có tới 900 hộ (chiếm 90%) tham gia sản xuất tái chế nhựa Gần 100% số hộ sản xuất có máy tái chế nhựa với gần 2000 dàn máy Do đặc thù công nghệ sản xuất cũ lạc hậu, sở hạ tầng sản xuất yếu kém, nên chất thải không xử lý mà xả thẳng môi trường sống (cống, rãnh, kênh, mương đổ thẳng sông) gây ô nhiễm nghiêm trọng tới môi trường khơng khí mơi trường nước làng nghề ảnh hưởng tới sức khỏe người dân Kết quan trắc mơi trường khơng khí làng nghề cho thấy số số TSP SO2 làng nghề vượt tiêu chuẩn cho phép (hàm lượng bụi TSP vượt 1,5 lần, SO2 vượt 1,1 lần) Kết quan trắc môi trường nước mặt làng nghề Minh Khai cho thấy hầu hết tiêu bị ô nhiễm nặng vượt tiêu nhiều Ví dụ như: hàm lượng TSS vượt tiêu chuẩn cho phép 6,5 lần, COD vượt 16,2-19 lần, BOD5 vượt 13,2 lần, hàm lượng NH4+-N vượt 19-24 lần, hàm lượng Ecoli bị ô nhiễm nặng vượt 120 lần,… Kết quan trắc môi trường nước thải làng nghề Minh Khai cho thấy hầu hết tất tiêu bị ô nhiễm nặng vượt tiêu chuẩn cho phép Ví dụ như: hàm lượng TSS vượt tiêu chuẩn cho phép 3,3-3,5 lần, COD vượt 3,4-5 lần, BOD5 vượt 5,1-5,8 lần, hàm lượng NH 4+-N vượt 1,2 lần, Coliform vượt 3,2-3,8 lần Hiện trạng ô nhiễm môi trường làng nghề Minh Khai ảnh hưởng nhiều tới mơi trường khơng khí (do chở rác thải, chở phế liệu, phân loại phế liệu nung nấu chảy nhựa,…tạo mùi nồng nặc, khét lẹt vơ khó chịu), mơi trường đất (do tập kết nguyên liệu – rác thải khắp làng từ đầu tới cuối làng, rác thải sau sản xuất tập kết bãi rác lộ thiên theo thời gian mưa nắng ngấm xuống làm ô nhiễm đất nguồn nước), môi trường nước (rác thải thu mua phân loại, cho hóa chất giặt rửa, tồn nước thải q trình sản xuất khơng qua xử lý mà đổ thẳng cống rãnh, ao hồ làng) đặc biệt ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người dân sống cộng đồng Kết nghiên cứu cho thấy khác quy luật thông thường vấn đề môi trường ô nhiễm môi trường trước tình trạng báo động mơi trường làng nghề hầu hết người dân làng nghề khơng có hành vi phản ứng tích cực kiện cáo, tranh cãi, tìm giải pháp, đòi hỏi quyền cộng đồng thực quy định Luật bảo vệ môi trường Các hộ sản xuất không sản xuất đa phần coi trạngh ô nhiễm môi trường làng tất yếu việc làm nghề Thậm chí họ cho có bỏ nghề khơng nhiễm mơi trường Tư tưởng bình thản, đồn kết, cộng sinh với lợi ích kinh tế , coi thường vấn đề môi trường tác hại 55 ô nhiễm môi trường, “sống chung với rác” cư dân ngày làm cho trạng môi trường làng nghề Minh Khai ngày xấu Một số hộ gia đình tự khắc phục cách đóng kín cửa, đưa nhỏ nơi khác lánh có điều kiện mua nhà mặt đường Một vài trường hợp trình sản xuất gây ảnh hưởng tới hộ xung quanh sản xuất đêm gây tiếng ông làm người xung quanh ngủ hay để nguyên liệu lấn chiếm đường,… tất giải hòa bình Nhận thức hành vi cán quyền dựa quan điểm linh hoạt, mềm dẻo biện pháp xử lý, xử phạt nghiêm khắc Giải thích lại có hành vi cố tình gây nhiễm mơi trường, đồng lõa, bao che, chấp nhận người dân sống trạng mơi trường khơng đảm bảo có số lý sau : (1) Công việc tái chế nhựa làng nghề Minh Khai mang lại lợi nhuận kinh tế vô lớn cho người dân làng: thu nhập cao (nhiều gia đình làng trở thành tỷ phú từ tái chế rác) chi phí bỏ ít, khơng cần đầu tư nhiều, ngun liệu rẻ, khơng đòi hỏi trình độ học vấn hay tay nghề cao… (2) Giải vấn đề công ăn việc làm lao động cho 90% hộ dân làng nghề với hàng nghìn người lao động ngoại tỉnh đến từ Thanh Hóa, Yên Bái, Sơn La… (3) Tính cố kết cộng đồng làng xã in sâu vào tiềm thức người dân làng, nể họ hàng, anh em hàng xóm lâu đời, xuất thân từ làng nơng nghiệp nghèo đói Các hộ khơng sản xuất làm dịch vụ phục vụ sản xuất nên có chung lợi ích kinh tế (4) Điều kiện sở hạ tầng địa phương nhiều hạn chế: Hiện làng nghề Minh Khai chưa có nước máy sinh hoạt, chưa đầu tư hệ thống xử lý nước thải, cụm công nghiệp làng nghề hạn chế mặt diện tích (10ha đáp ứng cho 143 hộ) Từ kết nghiên cứu, cần thực giải pháp hướng tới cải thiện môi trường thay đổi hành vi người dân trước vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề tái chế nhựa Minh Khai thời gan tới là: hoàn thiện thể chế, đổi tăng cường biện pháp quản lý Nhà nước; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức thay đổi hành vi người dân trước vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề; hoàn thiện sở hạ tầng địa phương; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất bảo vệ môi trường; ứng dụng khoa học công nghệ vào trình sản xuất xử lý môi trường Kiến nghị 4.1 Đối với Nhà Nước 56 - - Hoàn thiện hệ thống chế sách pháp luật Đảng Nhà nước vấn đề phát triển làng nghề bảo vệ môi trường làng nghề, kèm theo chế tài cụ thể Có chế áp dụng sách cấp làng xã, hộ gia đình Có sách ưu tiên hỗ trợ cho người dân làng nghề nhằm phát triển kinh tế làng nghề đồng thời giải vấn đề mơi trường làng nghề: sách vốn, sách thuế, sách đất đai, sách giáo dục, đào tạo…Khuyến lkhisch công tác xử lý ô nhiễm môi trường tăng cường hoạt động bảo vệ mơi trường 2.1 Đối với quyền địa phương - Vận động người dân đóng góp đồng thời hỗ trợ làng nghề kinh phí xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung cho làng nghề Minh Khai - Quy hoạch thêm cụm công nghiệp làng nghề để tách hộ sản xuất khỏi nơi - Xây dựng lắp đặt hệ thống cấp nước cho địa phương - Thường xuyên kiểm tra giám sát sở sản xuất tái chế nhựa làng nghề để kịp thời phát sai phạm xử lý - Phối hợp với ban ngành đoàn thể địa phương tuyên truyền, phổ kiến kiến thức cho người dân vấn đề bảo vệ môi trường làng nghề - Hỗ trợ người dân ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sản xuất đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề 2.3 Đối với người dân - Thay đổi nhận thức có hành vi tích cực góp phần bảo vệ môi trường làng nghề đồng thời bảo vệ sống người dân làng nghề - Nghiêm chỉnh chấp hành quy định bảo vệ mơi trường làng nghề q trình sản xuất - Tích cực học hỏi, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất tái chế nhựa nhằm tăng giá trị sản phẩm, giảm sức lao động, đồng thời góp phần bảo vệ mơi trường - Chuyển dần sản xuất thủ cơng sang sản xuất máy móc công nghệ cao, nhập nguyên liệu hạn chế nguyên liệu thô (chưa qua sơ chế) giảm chất thải môi trường 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo tồn cầu Mơi trường năm 2000 Báo cáo Hiện trạng môi trường làng nghề tỉnh Hưng Yên 2013 Bộ Nông nghiêp Phát triển nông thôn (2006), Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006 quy định nội dung tiêu chí cơng nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống Lê Huy Bá (2004), “Hành vi ứng xử bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường phát triển bền vững”, Tạp chí Cộng sản số 24 (tháng 12 năm 2004) Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008 – Môi trường làng nghề Việt Nam, Hà Nội Đặng Kim Chi (2010), “Báo cáo nghiên cứu làng nghề khu vực Bắc Đuống 2009”, Đại học Bách Khoa Nguyễn Thế Chính (2013), “Giáo trình kinh tế Quản lý môi trường”.( https://voer.edu.vn/c/moi-truong-va-phat-trien-phan-i/14ab2884/dd2b2654) Thân Trung Dũng, (2009), “Quản lý xung đột môi trường phát triển làng nghề xây dựng khu sản xuất tách biệt lập quỹ phòng chống nhiễm mơi trường” (Nghiên cứu trường hợp làng nghề sơn mài Hạ Thái, xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội) Vũ Dũng (2009), “Một số hành vi ứng xử với mơi trường khơng mang tính đạo đức nước ta”, Tạp chí Tâm lý học số 10/2009 10 Đỗ Thị Thu Hằng (2015), “Kiểm toán chất thải làng nghề tái chế nhựa Minh Khai - Văn Lâm - Hưng Yên” 11 Lê Ngọc Hùng (2002) “Lịch sử lý thuyết xã Xã hội học” NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 12 13 14 15 16 Vũ Thị Thu Hường, (2013), “Đánh giá thực trạng môi trường số làng nghề tái chế kim loại huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” Đặng Vũ Cảnh Linh (2013), “Thực trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững làng nghề phục vụ mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa Hưng n” Đặng Đình Long, Đinh Thi Bích Thủy (2005), “Tính cộng đồng xung đột mơi trường khu vực làng nghề đồng sông Hồng Thực trạng xu hướng biến đổi”, NXB Nông nghiệp Luật Bảo vệ môi trường Khoản Điều ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật bảo vệ môi trường năm 2014 Điều 70 58 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Lê Hương (2006), Thực trạng nhận thức người dân số vấn đề liên quan đến tài nguyên, môi trường, Tạp chí Tâm lý học, số (88), 7-2006 Lê Kim Nguyệt (2012), Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 180185 Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc (2007), http://tnmtvinhphuc.gov.vn/index.php/vi/news/Moi-truong/Nhung-khai-niem-coban-ve-moi-truong-va-phat-trien-ben-vung-mot-so-van-de-ve-moi-truong-thegioi-70/ Nguyễn Ngọc Sinh cộng (1984), Môi trường tài nguyên Việt Nam Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường tỉnh Hưng Yên (2014), Báo cáo kết khảo sát đánh giá môi trường làng nghề Minh Khai Cao Thị Tươi (2015), “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ môi trường làng nghề tái chế nhựa Minh Khai, thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” Vũ Thị Thơm (2014), “Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt khơng khí khu cơng nghiệp Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên” UBND huyện Văn Lâm (2015), Báo cáo: Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tháng cuối năm 2016 UBND huyện Văn Lâm (2015), Báo cáo: Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2016 UBND tỉnh Hưng Yên (2012), Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011 – 2020 định hướng 2025 UBND tỉnh Hưn Yên (2010), Quyết định số 02/2010/QĐ-UBND ngày 14 tháng năm 2010, Tiêu chí cơng nhận làng nghề UBND Thị trấn Như Quỳnh – Văn Lâm (2016), Báo cáo: Tình hình thực tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm mục tiêu, nhiệm vụ tháng cuối năm 2016 UBND Thị trấn Như Quỳnh – Văn Lâm (2015), Báo cáo: Tình hình thực tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2016 Tài liệu tiếng nước ngoài: 59 Blake, J (1999), Overcoming the “value-action gap” in environmental policy: tensions between national policy and local experience, Local Environment, 4(3), pp 257-278 Bamberg, Sebastian (2013), Changing environmentally harmful behaviors: A stage model of self-regulated behavioral change, Journal of Environmental Psychology 34 (2013) 151-159 Coleman, Jamess S and Thomas J Fararo (1992), Rational choice theory, Advocacy and Critique Dahlstrand, U., and Biel, A (1997) Pro-environmental habits: Propensity levels in behavioral change Journal of Applied Social Psychology, 27, 588—601 60 De Vries, H., Mesters, I., Van der Steeg, H., and Honing, C (2005) The general public‘s information needs and perceptions regarding hereditary cancer: An application of the integrated change model Patient Education and Counselling, 56,154—165 Elizabeth, Shove (2009), Beyond the ABC: climate change policy and theories of social change, Enviroment and Planning A 2010, Volume 42 Fietkau, H.-J and Kessel, H (1981) Umweltlernen: Veraenderungsmoeglichkeiten des Umweltbewusstseins Modell-Erfahrungen (Koenigstein, Ham) Harris, Paul G (2006), Environmental Perspectives and Behavior China, Synopsis and Bibliography Hines, J.M., Hungerford, H.R and Tomera, A.N (198687) Analysis and synthesis of research on responsible pro-environmental behavior: a meta-analysis, The Journal of Environmental Education, 18(2), pp 1-8 10 Heckhausen, H., and Gollwitzer, P M (1987), Thought contents and cognitive func- tioning in motivational versus volitional states of mind Motivation and Emotion, 11, 101—120 11 Johnson, SC – GFK (2011), The Environment: Public Attitudes and Individual Behavior – A Twenty – year Evolution 12 Kollmuss, Anja and Agyeman Julian (2002), Mind the Gap: Why people act environment and what are the barriers to pro-environmental behavior? 13 Martens, T., and Rost, J (1998) Der Zusammenhang von wahrgenommener Bedrohung durch Umweltgefahren und der Ausbildung von Handlungsintentionen [Relation between the perceived threat of environmental risks and the formation of action intentions] Zeitschrift fủr Experimentelle Psychologie, 45, 345—364 Power, Anne and Jake Elster (2005), Environmental issues and human behavior in low-income areas in the UK 14 61 15 16 Prochaska, J., and DiClemente, C (1984) The transtheoretical approach: Crossing tra- ditional boundaries of therapy Schwartz, S H., and Howard, J A (1981) A normative decision-making model of altruism In J P Rushton, & R M Sorrentino (Eds.), Altruism and helping behavior (pp 189—211) Hillsdale, NJ: Erlbaum 62 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (CHÍNH QUYỀN) ĐỀ TÀI: HÀNH VI ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN TRƯỚC VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHỰA MINH KHAI - HUYỆN VĂN LÂM – TỈNH HƯNG YÊN I Thông tin chung Tên, tuổi, học vấn, nghề nghiệp, lĩnh vực công tác? Anh/chị làm cán địa phương năm? Thông tin chung địa phương Diện tích? Tổng số hộ? Tổng số dân? Số hộ nghèo? Cơ cấu nghề nghiệp? Mức sống trung bình dân cư? Đánh giá hoạt động tái chế nhựa Nghề tái chế nhựa địa phương bắt nguồn từ đâu? Năm nào? Tổng số hộ làm nghề sản xuất tái chế nhựa? Bao nhiêu hộ cấp giấy phép sản xuất? Quy trình sản xuất tái chế nhựa địa phương? (Từ nguồn nhập nguyên liệu thô => công đoạn sản xuất => phân phối sản phẩm) Quy trình xử lý chất thải trình sản xuất? (chất thải sản xuất hộ sản xuất tái chế xả thải đâu không? Biện pháp xử lý rác thải nào? Nếu chưa có biện pháp xử lý ngun nhân đâu?) Anh/chị đánh vấn đề mơi trường địa phương? (đất, nước, khơng khí) Nguyên nhân? Địa phương ông/ bà cán môi trường xem xét, đánh giá chất lượng mơi trường chưa? (về nồng độ axit, chì, nhiễm độc…) 10 Người dân địa phương thường gặp vấn đề sức khỏe ảnh hưởng từ việc sản xuất tái chế nhựa? (các bệnh hơ hấp, ngồi da, tiêu chảy, ) 11 Theo anh/chị việc sản xuất tái chế nhựa có ảnh hưởng đến sức khỏe sinh hoạt gia đình người dân địa phương? 12 Theo anh/ chị việc sản xuất tái chế nhựa có tác động đến mơi trường xung quanh? (Về khơng khí, đất, nước) 13 Một vài thông tin cụm công ghiệp làng nghề địa phương: vị trí (cách xa khu dân cư km?) diện tích? vào sử dụng từ năm nào? Có hộ sản xuất tham gia? Có trống khơng? Tình trạng hoạt động cụm công nghiệp làng nghề? Hiệu hoạt đơng? Những lợi ích cụm cơng nghiệp làng nghề? Quy trình xử lý chất thải cụm cơng nghiệp làng nghề? II III IV Can thiệp người dân quyền địa phương 63 14 15 16 17 18 19 Trong địa phương xảy tình trạng xích mích/mâu thuẫn hộ gia đình sản xuất tái chế nhựa hộ gia đình không sản xuất việc gây ảnh hưởng tới môi trường xung quanh q trình sản xuất khơng? - Nếu có phản ứng/cách giải họ nào? Cách xử lý quyền địa phương nào? Trong địa phương xảy vấn đề kiện cáo hộ không sản xuất hộ sản xuất việc gây ảnh hưởng tới mơi trường q trình sản xuất khơng? - Nếu có phản ứng/cách giải họ nào? Cách xử lý quyền địa phương nào? Chính quyền địa phương có giải pháp việc khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường địa phương khơng? Chính quyền địa phương có biện pháp xử lý hộ sản xuất gây ô nhiễm môi trường? => Phản ứng họ? Họ có chấp hành thay đổi khơng? Theo anh/chị cần phải có giải pháp để khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường địa phương? (Đối với người sản xuất? Đối với quyền địa phương?) Kế hoạch thời gian tới địa phương vấn đề phát triển làng nghề cải thiện môi trường địa phương? Xin chân thành cảm ơn! 64 PHỤ LỤC 2: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ĐỀ TÀI: HÀNH VI ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN TRƯỚC VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHỰA MINH KHAI - HUYỆN VĂN LÂM – TỈNH HƯNG YÊN (Nhóm người dân THAM GIA sản xuất tái chế nhựa) I II III IV Thông tin nhân học Tên, tuổi, học vấn, nghề nghiệp chính, nghề phụ khác? Hộ gia đình anh/chị có người? Nghề nghiệp, học vấn thành viên? Thu nhập trung bình gia đình tháng? Thu nhập từ sản xuất tái chế nhựa tháng? Đánh gia mức sống hộ gia đình? Tham gia hoạt động tái chế nhựa Gia đình anh/chị làm nghề tái chế nhựa năm? Sản xuất liên tục hay thời vụ? thời gian làm việc (một ngày tiếng)? Gia đình có cấp giấy phép hoạt động sản xuất tái chế nhựa không? Gia đình anh/ chị có xưởng sản xuất riêng hay chung với nơi ở? Diện tích dành cho sản sản xuất mét vuông? Nguồn nguyên liệu anh/chị nhập đâu? Bao lâu nhập lần? Số lượng lần nhập? Anh/chị mơ tả quy trình sản xuất tái chế nhựa? (Các công đoạn: từ nguyên liệu thô thành phẩm) 10 Sản phẩm cuối xuất đâu hay có người đến thu mua? 11 Chất thải trình sản xuất, gia đình anh/ chị xả thái đâu? Biện pháp để xử lý chất thải? Quy trình nào? Nếu chưa có biện pháp xử lý sao? Ảnh hưởng tới môi trường, sức khỏe 12 Gia đình nhà anh/chị có gặp vấn đề sức khỏe ảnh hưởng việc sản xuất tái chế nhựa khơng? (các bệnh hơ hấp, ngồi da, tiêu chảy, ) 13 Theo anh/chị việc sản xuất tái chế nhựa có ảnh hưởng đến sức khỏe sinh hoạt gia đình người dân địa phương? 14 Theo anh/ chị việc sản xuất tái chế nhựa có tác động đến mơi trường xung quanh? (Về khơng khí, đất, nước) 15 Tại cơng việc sản xuất ảnh hưởng anh chị tiếp tục làm nghề mà nghề khác biện pháp xử lý triệt để hơn? Can thiệp người dân quyền địa phương 65 Gia đình anh/chị bị hàng xóm nhắc nhở xích mích/mâu thuẫn với hàng xóm việc gây ảnh hưởng tới môi trường xung quanh q trình sản xuất khơng? Nếu có phản ứng anh/chị nào? 17 Gia đình anh/chị bị làm đơn kiện sản xuất gây nhiễm mơi trường chưa? Nếu có phản ứng gia đình anh/chị nào? 18 Hộ gia đình anh/ chị bị quyền nhắc nhở, cảnh báo, xử phạt việc gây ảnh hưởng đến môi trường q trình sản xuất khơng? (mấy lần, mức độ) Nếu có anh/chị ứng xử nào? 19 Chính quyền địa phương có giải pháp việc khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường địa phương không? Các biện pháp hộ sản xuất? Dự định tương lai 20 Anh chị có dự định thời gian tới: chuyển đổi nghề nghiệp? (nghề phù hợp), Chuyển vào cụm công nghiệp làng nghề? Tiếp tục sản xuất tại? Mở rộng quy mô? 21 Định hướng nghề nghiệp cho cái? 16 V Xin chân thành cảm ơn! 66 PHỤ LỤC 3: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ĐỀ TÀI: HÀNH VI ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN TRƯỚC VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHỰA MINH KHAI - HUYỆN VĂN LÂM – TỈNH HƯNG N (Nhóm người dân KHƠNG THAM GIA sản xuất tái chế nhựa) Thông tin nhân học Tên, tuổi, học vấn, nghề nghiệp chính, nghề phụ khác? Hộ gia đình anh/chị có người? Nghề nghiệp, học vấn thành viên? Thu nhập trung bình gia đình tháng? Đánh gia mức sống hộ gia đình? Anh/chị sinh sống địa phương năm rồi? II Đánh giá hoạt động tái chế nhựa Anh/chị đánh vấn đề môi trường địa phương? Nguyên nhân? Gia đình nhà anh/chị có gặp vấn đề sức khỏe ảnh hưởng từ việc sản xuất tái chế nhựa địa phương khơng? (các bệnh hơ hấp, ngồi da, tiêu chảy, ) Theo anh/chị việc sản xuất tái chế nhựa có ảnh hưởng đến sức khỏe sinh hoạt gia đình người dân địa phương? Theo anh/ chị việc sản xuất tái chế nhựa có tác động đến mơi trường xung quanh? (Về khơng khí, đất, nước) III Can thiệp người dân quyền địa phương 10 Gia đình anh/chị nhắc nhở xích mích/mâu thuẫn với hộ gia đình sản xuất tái chế nhựa việc gây ảnh hưởng tới môi trường xung quanh q trình sản xuất khơng? Nếu có phản ứng họ nào? 11 Anh/chị làm đơn lên cấp kiến nghị/kiện cáo hộ sản xuất tái chế nhựa gây nhiễm mơi trường khơng? Nếu có phản ứng/biện pháp xử lý quyền đia phương? Và phản ứng hộ sản xuất sao? 12 Chính quyền địa phương có giải pháp việc khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường địa phương không? Và biện pháp hộ sản xuất? 13 Theo anh/chị cần phải có giải pháp để khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường địa phương? (Đối với người sản xuất? Đối với quyền địa phương?) I Xin chân thành cảm ơn! 67 ... theo hướng tập trung hay phân tán Thân Trung Dũng (2009) có nghiên cứu lý luận xung đột mơi trường, quản lý xung đột mơi trường, phân tích thực trạng xung đột môi trường quản lý xung đột môi trường... nghiên cứu hành vi chăm sóc sức khoẻ người dân bối cảnh xung đột môi trường Đề tài xung đột nội môi trường làng nghề Hạ Thái, lên xung đột ô nhiễm môi trường hoạt động làm nghề với hành vi chăm sóc... tài “Hành vi sức khoẻ cư dân nông thôn bối cảnh xung đột môi trường” (nghiên cứu trường hợp làng nghề Đồng Bắc Bộ) Vi n xã hội học – Vi n Khoa học Xã hội Vi t Nam thực năm 2007 tập trung nghiên

Ngày đăng: 07/05/2018, 13:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Lê Huy Bá (2004), “Hành vi ứng xử bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và phát triển bền vững”, Tạp chí Cộng sản số 24 (tháng 12 năm 2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi ứng xử bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường vàphát triển bền vững
Tác giả: Lê Huy Bá
Năm: 2004
6. Đặng Kim Chi (2010), “Báo cáo nghiên cứu làng nghề khu vực Bắc Đuống 2009”, Đại học Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu làng nghề khu vực Bắc Đuống2009
Tác giả: Đặng Kim Chi
Năm: 2010
7. Nguyễn Thế Chính (2013), “Giáo trình kinh tế và Quản lý môi trường”.(https://voer.edu.vn/c/moi-truong-va-phat-trien-phan-i/14ab2884/dd2b2654) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế và Quản lý môi trường
Tác giả: Nguyễn Thế Chính
Năm: 2013
9. Vũ Dũng (2009), “Một số hành vi ứng xử với môi trường không mang tính đạo đức ở nước ta”, Tạp chí Tâm lý học số 10/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hành vi ứng xử với môi trường không mang tính đạođức ở nước ta
Tác giả: Vũ Dũng
Năm: 2009
10. Đỗ Thị Thu Hằng (2015), “Kiểm toán chất thải của làng nghề tái chế nhựa Minh Khai - Văn Lâm - Hưng Yên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm toán chất thải của làng nghề tái chế nhựa MinhKhai - Văn Lâm - Hưng Yên
Tác giả: Đỗ Thị Thu Hằng
Năm: 2015
11. Lê Ngọc Hùng (2002). “Lịch sử và lý thuyết xã Xã hội học”. NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và lý thuyết xã Xã hội học
Tác giả: Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: NXB ĐH Quốc GiaHà Nội
Năm: 2002
2. Báo cáo Hiện trạng môi trường làng nghề tỉnh Hưng Yên 2013 Khác
3. Bộ Nông nghiêp và Phát triển nông thôn (2006), Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006 quy định nội dung và các tiêu chí công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống Khác
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008 – Môi trường làng nghề Việt Nam, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w