BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
xã j es TRUONG DAI HOC KIEN TRUC HA NOI
4
NGUYEN THUY DUONG
QUAN LY QUY HOACH XAY DUNG BAN DAN TOC THAI 0 THI XA SON LA
THEO BINH HƯỚNG PHÁT TRIEN BEN VUNG
(LAY vi DU BAN THAI PHIENG NGUA - XA CHIENG XOM)
—_ 4 Chuyên ngành: Quản lý đô thị — Mã số: 60.58.10 tì
LUẬN VĂN THẠC SỸ: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS TS CHẾ ĐÌNH HỒNG
Ty we
Trang 2“
ì
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Đào tạo sau đại học -
trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô đã nhiệt tình giảng đạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu
Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Sở Xây dựng Sơn La, trưởng phòng Kiến trúc - quy hoạch và các đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này
Đặc biệt tôi xin bày tô lòng kính trọng, lòng biết ơn sâu sắc tới
PGS.TS Chế Đình Hoàng - người thầy trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, giúp đỡ tôi có thê hoàn thành luận văn này ~
Trang 3MỤC LỤC
THIÊN NO TA U, sue -ceeceeececsreceeecedeacee~erterosseolSEBDSDH0N70007001818 8/30 200:538558 717 1
L LÝ o chọn GỒ KRÍ: ~. ~e~ee x~eecsvassikEE1581000 TEN Ue MO 1 2 Mục đích nghiên CỨU: . - 2-5-2222 nhi Hà 2
3 Déi twong va pham vi nghién COU: 0 secs cece ees eeteseeneseseeneneneneeeeeees 2
4 Mỗi đhng nghiÊH GÚNT ceeseaannsuginnnurirorreneeeseteieoeererrrirerrerrianirremeoraAmmhnasrsen 2
5 Hướng kết quả nghiên cứu: -:- 52 2 22222222222t2Etetttrrrrrsrrerrrre 3 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài: cccccceerrirrren 3
T Câu trúc của luận văm., s15 6115.2523141401153K0 0y K9 E102 2074 0000 0m10 4 3
57.18100000 e8 5
CHUONG I: TONG QUAN VE BO MAY QUAN LY LANG BAN TRUYEN THỐNG DÂN TỘC THÁI ĐEN Ở SƠN LA -2¿:-22522+cecsvvrrrrree 5
1.1.Giới thiệu chung về dân tộc Thái ở Sơn La -: :-:++++-+ 5
LLL Lich sit hin nan ốc cố ca 5
1.12 Đặc điểm phân 2 7 6
1.1.3 Hình thái kinh té - văn hóa — xã hội - - -+ +5++5+ s2 7
1.1.4 Thực trạng quy hoạch xây dựng và quản lý quy hoạch xây dựng
9/8 NNậ 15
1.2 Tổ chức hành chính và bộ máy quan ly ban - mường dân tộc Thái ở Sơn La qua các thời kỳ - + +sehnnnnhhhhrredrrrrrrrrrrrrrrrrrr 19
1.2.1 Giai đoạn Hước HĂNH TÔ ĐÃ cossciiissssioinaeeseseseeeseiaeexeeeiakenerremee 19
1.2.2 Giai đoạn từ 1954 đẾn nay 5S cccesheesteerereerres 22
1.3 Bản Thái Phiêng Ngùa - xã Chiềng Xôm - thị xã Sơn La 24
1.3.1 Lịch sử hình thành - 2 55c22222222t2tttrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 24
1.3.2 Điễu kiện tự nhiên và xã hội +55 eshshrrrererererererrre 25
1.3.3 Những nét văn hóa đặc trưng của bản Phiêng Ngùa 26
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ QUY HOẠCH
XÂY DỰNG BẢN DÂN TỘC THÁI TẠI THỊ XÃ SƠN LA 29
Trang 42.1 Đặc điểm về địa hình, khí hậu - ¿+2222E2E22x2xz2vzxrrxerrzrstee 29
2.1.1 Đặc điểm về địa hình và địa chất tÏHiy Văn ccccccc: 29
2.1.2 Đặc điểm về khí hậu và các yếu tố khác - -. : :-:c5:5+s5+2 29
2.2 Cơ sớ khoa học về quy hoạch và quản lý xây dựng theo quy hoạch làng
bản dân tộc Thái theo hướng phát triển bền vững -. 30
2.2.1 Chủ trương chung về chính sách phát triển kinh tế - xã hội ở Sơn
Lhe Q Q.0 0 c1 nn ng kg n TT x11 1111k kh The ket ¬~- 30
2.2.2 Các cơ sở pháp lý đề quản lý quy hoạch xây dựng bản làng dân
lộc Thai O Ti 6G SOR Dd casscansasasannsaensv ceca vesoneccossnnines en wwnsannnmainenanen 35
2.2.3 Định hướng quy hoạch xây dựng va phat triển du lịch thị xã Sơn
1.717.060 8n ẽnhnh 36
2.2.4 Quy hoạch chỉ tiết bản Phiêng Ngùa - xã Chiêng Xôim Al 2.3 Muc tiéu phat trién bén vitng va phat triển du lịch sinh thái 45 2.3.1 Các yếu t6 co ban trong sự phát triển bền vững 45 2.3.2 Các tiêu chỉ đánh giả - cScSS Sen hét hhhhhiirrrde 47 2.3.3 Phát triển du lịch sinh thái và văn hóa truyền thông dân tộc 49
CHUONG III: DE XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG, BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BẢN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC THÁI Ở THỊ XÃ SƠN LA - LẤY VÍ DỤ BẢN THÁI PHIÊNG NGÙA, XÃ
CHIỀNG XÔM -222222222222212 27 222 0 E0 57
°?N vì — ồÔồỏồỒỎ 57
Trang 53.3 Đề xuất giải pháp quản lý xây dựng theo quy hoạch ở bản Phiêng Ngùa, xã Chiềng Xôm, thị xã Sơn La - - - c5 srerrtierererrrree 63
3 5.1 Quận lộ gi HogclixĐ (NHÍ: ceoaeeisnnessseieeieeeiedereeeeerorersiemre 63
3.3.2 Quản lý sử dụng đát 5c tshtihtrietretrrrrerrrrrrrrrie 64 3.3.3 Quản lý kiến trúc các công trình trên địa bàn - - 65
3.2.4 Quản lý cơ sở hạ tâng kỹ thuật và môi Irường - - 73 3.7.3, Cũng tặc truyền ThẰN|G” eaagh tọa ng g0 8400200 1e 74
3.3 Đề xuất mô hình quản lý xây dựng theo quy hoạch trên phạm vi bản 75 3.3.1, Quan GIGI nan nn 75
NT 71 gan ố ố < 75
3.3.2 Mô hình tổ chức và HhÂn Sự c5 5c EESEEEEErEskkrsersrkree 78
N0 nh nố e 80
KET LUAN VA KIEN NGHỊ -2:552:22setttrrrtttrrrrrtrrrrrrree 82
TAT LEER) DEAD RH cence nner sR ERC BT EO 84
Trang 6
Prcwcecscecscescssccesssnnsevesccssassssesssesssessvsessassosenssossccosscssesses ô { e.ô.eeseoessâ PHAN MO DAU: 1 Ly do chon dé tai 2 Mục đích nghiên cứu
_3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 Nội dung nghiên cứu
5 Hướng kết quả nghiêm cứu
6.Y nghia khoa hoc va thuc tiễn của để tài 7 Câu trúc luận văn
Trang 7PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai:
Sơn La là một tỉnh vùng núi phía Tây Bắc, có 12 dân tộc cùng sinh sông bao
gồm: Thái, Kinh, Mông, Mường, Tày, Dao, Hoa, Xinh Mun, Kháng, Lào, Khơ Mú,
La Ha Dân tộc Thái chiếm khoảng 60% dân số, so với các dân tộc thiểu số khác, dân tộc Thái có những đặc điểm vè hình thái kinh tế, văn hoá xã hội tương đồi rõ
nét mà trước hết là “nền văn minh lúa nước”; có ngôn ngữ và chữ viết riêng
Người Thái ở Sơn La nói riêng, cũng như dân tộc Thái ở Việt Nam có chung
một đặc điểm rất cơ bản đó là “Môi sinh của các tộc người thuộc ngữ hệ này là các vùng thung lũng hay bồn địa giữa núi” và đặc trưng của tộc ngữ Thái là “những cư dân vùng thung lũng” Như vậy, hầu hết người Thái lựa chọn khu vực sinh sống ở
các vùng núi có điều kiện thuận lợi để sản xuất lúa nước, cải tạo đồng ruộng, trồng
cây ăn quả và các loại cây trồng trên nương, chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại thuỷ sản Người Thái có cuộc sông định canh định cư từ rất lâu đời, họ tụ họp sống
thành các bản, mường; mỗi bản thường từ hơn chục hộ trở lên đến hàng trăm hộ,
dân số một bản có thể từ hơn trăm nhân khẩu đến hàng nghìn nhân khẩu Mỗi bản,
mỗi mường có luật tục riêng, sự hình thành này mang tính tự nhiên, tuân theo quy luật tồn tại và phát triển chung của loài người
Sơn La trong những năm gần đây đang có tốc độ đô thị hóa cao, nhất là Thị xã Sơn La, đã và đang được quy hoạch xây dựng phát triển trở thành thành phố trực
thuộc Tỉnh vào năm 2008 Một số bản làng trước đây nằm ở khu vực ngoại thị nay
đã nằm trong nội thị do mở rộng về địa giới hành chính Tốc độ đô thị hóa nhanh
giúp cho chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao, tốc độ tăng trưởng về kinh tế làm chuyển dịch về cơ cấu lao động, phát triển các loại hình kinh tế mới
trong các đô thị vốn dựa chủ yêu vào nông nghiệp và hoạt động kinh tế theo dạng tự
cung tự cấp Sự bién đổi này đang làm cho các bản làng dân tộc Thái nằm trong các đô thị bị biến đổi mạnh mẽ, dần dần phá vỡ cấu trúc truyền thông do đồng bào cắt đất bản làng để chuyển nhượng hoặc chuyển đối đất nông nghiệp sang kinh doanh dịch vụ và việc xây dựng tùy tiện, không có giấy phép xây dựng đang làm mất dần
bản sắc văn hóa kiến trúc của dân tộc Thái
QUÂN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG BẢN DÂN TỌC THAI Ở THI XA SON LA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN BEN
Trang 8Phát triển kinh tế địa phương thông qua phát triển du lịch sinh thái đảm bảo
sự bền vững về môi trường tự nhiên và môi trường văn hóa - xã hội đang là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành du lịch Sơn La nói riêng và của Tỉnh Sơn La nói chung mà bản làng các dân tộc ở Sơn La là một trong những tiềm năng chưa được đánh giá đúng mức và chưa có giải pháp khai thác hiệu quả
Do đó, việc nghiên cứu giải pháp quản ly quy hoạch xây dựng trong các bản người Thái nhằm bảo tồn và phát triển bản làng ổn định, bền vững, giữ được cầu trúc truyền thống và bản sắc văn hóa dân tộc theo định hướng phát triển bền vững, góp phần phát triển ngành du lịch theo hướng du lịch sinh thái - nghỉ dưỡng và văn hóa truyền thông các dân tộc đang là vấn để hết sức cấp bách và quan trọng hiện nay
2 Mục đích nghiên cứu:
e_ Đánh giá tình hình xây dựng và quản lý quy hoạch xây dựng các bản
dân tộc Thái Phiêng Ngùa tại thị xã Sơn La
©_ Khai thác những giá trị truyền thống, văn hóa, phong tục tập quán đặc trưng phục vụ cho phát triển du lịch
e Đề xuất giải pháp quản lý quy hoạch xây dựng, bảo tồn và phát triển các bản truyền thông của dân tộc Thái Phiêng Ngùa ở Thị xã Sơn La
theo định hướng phát triển bền vững
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
e Đối tượng nghiên cứu: Quản lý quy hoạch xây dựng bao tồn bản
truyền thống dân tộc Thái ở Thị xã Sơn La nhằm khai thác hiệu quả và phát huy thê mạnh về du lịch trong việc phát triển nền kinh tế xã hội
e Pham vi nghiên cứu: Bản Thái Phiêng Ngùa thuộc xã Chiéng X6m -
thi x4 Son La
4 Nội dung nghiên cứu:
e Tổng quan đánh giá thực trạng và nhận xét những vân để liên quan đến cơ chế quản lý và chính sách phát triển theo hướng phát triển du
lịch sinh thái ở các khu vực lân cận và tỉnh Sơn La
QUẦN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG BẢN DÂN TỘC THÁI Ở THỊ XÃ SƠN LA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN BEN
Trang 9e Cơ sở khoa học của việc phân tích, đánh giá các giá trị truyền thông văn hóa - xã hội, các giá trị đặc trưng về hình thái kinh tế các bản Thái
ở Sơn La
e©_ Đánh giá các yếu tô tác động đến quá trình quản lý quy hoạch phát
triển bản, mường dân tộc Thái ở thị xã Sơn La
e_ Vấn đề phát triển bền vững áp dụng tại Sơn La và mục tiêu phát triển du lịch
e Nghiên cứu các cơ sở khoa học và thực tiễn trong quản lý quy hoạch
và kiến trúc bản dân tộc Thái theo định hướng phát triển bền vững
5 Hướng kết quả nghiên cứu:
e_ Đề xuất các giải pháp quản lý phát triển bản dân tộc Thái trong thời kỳ mới theo định hướng phát triển bền vững, nhằm đáp ứng yêu cầu về phát triển du lịch sinh thái
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
e Tạo cơ sở pháp lý để quản lý và bảo tồn bản dân tộc Thái trong đô thị,
phát huy các giá trị truyền thống về văn hóa, phong tục tập quán và
các lễ hội truyền thông
e_ Đề xuất những chủ trương, chính sách về tổ chức quản lý quy hoạch kiến trúc đối với các bản dân tộc Thái ở Sơn La theo định hướng phát
triển bền vững, phục vụ tích cực cho phát triển du lịch theo hướng du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng
7 Câu trúc của luận văn:
Luận văn được chia làm 3 phan:
o Phần mở đầu:
o_ Phần nội dung: bao gồm 3 chương
Chương I: Tổng quan về bản làng truyền thông dân tộc Thái đen ở Sơn La Chương II: Cơ sở khoa học và thực tiễn trong quản lý quy hoạch xây dựng bản dân tộc Thái tại Thị xã Sơn La
Trang 104
¬ ,ƠÐ bad shivinnNNARaNS ERTTeReMRNTCONE
Chương III: Đề xuất giải pháp quản lý quy hoạch xây dựng, bảo tồn và phát triển bản văn hóa truyền thống dân tộc Thái ở thị xã Sơn La - lấy ví dụ bản Phiêng
Ngùa, xã Chiềng Xôm
o_ Kết luận và kiến nghị
o_ Tài liệu tham khảo
~ Ô À.À (ii cna-nneae sa 5
QUẦN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG BẢN DÂN TỌC THÁI Ờ THỊ XÃ SƠN LA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN BEN
Trang 11PHAN NOI DUNG:
CHƯƠNG I: Tổng quan về bộ máy quản lý làng bản truyền thông dân
tộc Thái đen ở Sơn La
CHƯƠNG II: Cơ sở khoa học về công tác quản lý quy hoạch xây dựng
bản dân tộc Thái tại thị xã Sơn La
CHƯƠNG II: Đề xuất giải pháp quản lý quy hoạch xây dựng, bao tồn và phát triển bản văn hóa truyền thống dân tộc Thái ở thị xã Sơn La - lay vi du ban Thai Phiêng Ngùa, xã Chiéng Xôm, thị xã Sơn La
QUẦN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG BÀN DÂN TỌC THÁI Ở THỊ XÃ SƠN LA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN BỀN
Trang 12THONG BAO
Đê xem được phân chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện — Trường Đại học Kiên trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 — Nhà H — Truong Dai hoc Kiến trúc Hà Nội
Đc: Km 10 — Nguyên Trai — Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau(2)emaIl.com
Trang 13
KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ KÉT LUẬN
1 Dân tộc Thái đen ở Sơn La là một dân tộc có số lượng lớn, chiếm khoảng
60% dân số toàn tỉnh Là một dân tộc có truyền thống cách mạng, lịch sử phát triển, và truyền thống văn hóa lâu dài, các giá trị văn hóa cả về vật chất và tỉnh thần của
dân tộc Thái cần phải được giữ gìn và tiếp tục phát huy
2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội ở Sơn La đã chỉ rõ các đặc trưng
văn hóa, lịch sử, phong tục tập quan truyền thống, cảnh quan thiên nhiên là một
trong những thế mạnh để phát triển kinh tế và du lịch sinh thái
3 Công việc nghiên cứu lịch sử, văn hóa, truyền thống cách mạng là một công tác cần được coi trọng, tiếp tục bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa truyền thông nhằm nâng cao vị thế của các dân tộc ở các tỉnh miền núi, giúp người dân hiểu rõ tầm quan trọng của những giá trị truyền thống, có ý thức gìn giữ và lưu truyền, bảo tồn các giá trị văn hóa đặc sắc khỏi những tác động xấu của quá trình đô
thị hóa
4 Công tác quản lý quy hoạch xây dựng theo quy hoạch tại các bản dân tộc
Thái trên địa bàn thị xã Sơn La nói riêng và tỉnh Sơn La nói chung cần được triển
khai trên diện rộng, nhằm gìn giữ các giá trị văn hóa vật chất và tỉnh thần truyền thống của dân tộc Thái trong quá trình đô thị hóa Các công việc cần thực hiện trước
mắt là triển khai lập quy hoạch chỉ tiết các bản dân tộc nằm trong đô thị và vùng
giáp ranh trên cơ sở giữ lại các cấu trúc bản làng truyền thống, chỉnh trang, phục
chế và bảo tồn các giá trị đặc trưng về quy hoạch và kiến trúc, phục vụ cho mục tiêu
phát triển bền vững và du lịch sinh thái theo định hướng chung của tỉnh
KIÊN NGHỊ
1 Nhà nước cần tạo dựng hành lang pháp lý đủ rộng và thiết thực để các nhà
quản lý, người lập quy hoạch và nhân dân có định hướng đúng đắn khi xác nhận vai trò và trách nhiệm của mình Nhà nước phải trực tiếp chỉ đạo công tác quy hoạch và quản lý xây dựng theo quy hoạch
Trang 14¬ ((Gcrnnannnnnnnrnnrn=r=m—.-—=—.Ặ-Ặ _
2 Nâng cao năng lực của đội ngũ làm công tác kiến trúc - quy hoạch, đặc biệt là năng lực quản lý của các cơ quan quản lý Nhà nước Tổ chức thực hiện tốt
các yêu cầu của quy hoạch đặt ra
3 Hỗ trợ về mặt kinh phí thực hiện xây dựng theo quy hoạch
4 Nâng cao dân trí trong giáo dục pháp luật, đặc biệt là các văn bản dưới luật và các văn bản áp dụng riêng cho từng khu vực đặc thù có liên quan đến công tác quản lý xây dựng đô thị thông qua việc tăng cường tuyên truyền, giáo dục, tạo
lập ý thức tự giác thực hiện của người dân./
QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG BẢN DÂN TỌC THÁI Ở THỊ XÃ SƠN LA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỄN BEN
Trang 15bo 9 Ụ ỹ Họ Họ 0 4 9 6 6 6 6 6.0 8 06.00 019.91 0 ki ti 99/9000 0.9 Ìn BI E 9/8 I8 Ki 9 009/8/8/9/0/0/9 9 91.80808099 19365633 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1 10 11 12 13 14 15
pcwre:c.o-en Sse PES SECTS REDD erence ne SCTE MESRERRY FH eRe HM Ne 6 ENS TNS HES SEES YES BEE E See* sua hóa 5 8
Vi Van An (1999), Thiết chế bản mường truyền thống của người Thái ở miền Tây Nghệ An Luận án tiễn sỹ sử học
Bộ Xây dựng Thông tư số 08/TT-BXD ngày 10/9/2007, Hướng
dẫn lập, thẩm định và phê duyệt quy chế quản lý kiến trúc đô thị
Chính phủ (2007), Nghị định số 29/2007/NĐ-CP ngày 27/02/2007
về quản lý kiến trúc đô thị
Cam Cường (1993), Tim hiểu văn học dân tộc Thái ở Việt Nam,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
Nguyễn Tổ Lăng (2000), Vấn đề quy hoạch không gian khu ở tại Hà Nội theo khuynh hướng phát triển bên vững, Luận án Tiên sỹ,
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Ths.KTS Lưu Quang Huy, Quy hoạch bảo tần và phát huy di sản
văn hoá — thiên nhiên, Viện Quy hoạch đô thị nông thôn - Bộ Xây
dựng
Niên giám thông kê Thị xã Sơn La (2006)
Nhà xuất bản Lao động (2004), Quy chế đô thị Sa Pa
Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Lái Xây dựng
Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (200%), Luật Du lịch
Lê Trọng Thắng (1990), Nghệ thuật trang phục Thái, NXB Văn
hoá dân tộc, Hà Nội
Vương Trung (1997), Nhà sàn cổ người Thái, NXB Văn hóa dan
tộc, Hà Nội
Chu Quang Trứ (2000), Văn hoá trong kiến trúc truyền thống, Tạp
chí Xây dựng
Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng (2003), ái tục Thái ở Việt Nam,
NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội
Cam Trọng (2005), Những hiểu biết về người Thái ở Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
QUAN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG BẢN DẪN TỌC THÁI Ở THỊ XÃ SƠN LA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN BEN
VUNG (LAY Vi DU BAN THAI PHIENG NGUA XA CHIENG XOM)”
Trang 1617
18
“=“.ee°ees°e°eeceeeeeeeeeexreeeemoeeseseeoseod°oƠ°ennST°eseoee°eeeeo°eemoSoeSsSso°o°eeee®°o°°t°e°eenoeeo
Nguyễn Hồng Tuyển (1998), Nghiên cứu những yếu lỗ truyền thống trong kiến trúc nhà ở hiện nay của dân tộc Thái vùng Tây
Bắc, Hà Nội
Thuyết minh Quy hoạch chung điều chỉnh xây dựng Thị xã Sơn La lên đô thị loại III (năm 2005) - Thành phố Sơn La (năm 2008) giai
đoạn 2005 - 2020 (2004)
Thuyết minh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Sơn La đến
năm 2020 (2007)
QUAN LY QUY HOẠCH XÂY DỰNG BẢN DÂN TỌC THÁI Ở THỊ XÃ SƠN LA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN BEN