giáo án lưu huỳnh

9 282 3
giáo án lưu huỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GVHD: Ngô Thị Kim Oanh Lớp dạy: 10C1 Giáo sinh: Đinh Thị Mỹ Hạnh Ngày day: 23/3/2018 CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH BÀI 30: LƯU HUỲNH I Mục tiêu Kiến thức, kĩ a Kiến thức - Học sinh biết: + Vị trí, cấu hình electron ngồi nguyên tử lưu huỳnh + Tính chất vật lí : Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương đơn tà) lưu huỳnh, q trình nóng chảy đặc biệt lưu huỳnh, ứng dụng - Học sinh hiểu: + Lưu huỳnh vừa có tính oxi hố (tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh) b Kỹ - Dự đóan tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hố học lưu huỳnh - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, rút nhận xét tính chất hố học lưu huỳnh - Viết phương trình hố học chứng minh tính chất hố học lưu huỳnh - Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất lưu huỳnh tham gia tạo thành phản ứng c Trọng tâm Lưu huỳnh vừa có tính oxi hố vừa có tính khử Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Về phẩm chất - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch tạo sở cho em u thích mơn hóa học, có thái độ bảo vệ mơi trường, tham gia trồng bảo vệ xanh b Về lực - Năng lực chung + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực tính tốn - Năng lực chuyên biệt + Năng lực quan sát, mơ tả , giải thích tượng TN rút kết luận + Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống II Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, Powerpoint Học sinh: SGK, ghi, ôn tập kiến thức cũ, đọc trước III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp nêu giải vấn đề - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan: hình ảnh mơ phỏng, thí nghiệm trực quan - Phương pháp quan sát giải thích tượng Kĩ thuật dạy học IV Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp (1p) Giảng mới: (1p): Oxi lưu huỳnh nguyên tố nhóm VIA có nhiều ứng dụng thực tế đời sống sản xuất Ở tiết học trước, tìm hiểu nguyên tố Oxi Trong tiết học này, tìm hiểu tính chất vật lý, hóa học ứng dụng phương pháp điều chế nguyên tố nhóm VIA – Lưu huỳnh TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, cấu hình electron ngun tử - Yêu cầu HS quan sát BTH trả lời S(Z = 16): 1s22s22p63s23p4 câu hỏi trắc nghiệm sau: S 16, chu kì 3, nhóm VIA Số hiệu nguyên tử lưu huỳnh Độ âm điện: 2,58 Nhóm .Chu kì Cấu hình electron Số electron lớp Độ âm điện I Vị trí, cấu hình electron ngun tử - Vị trí: Ơ thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA - Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 =>có electron lớp ngồi Độ âm điện: 2,58 Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất vật lí - Qua việc tìm hiểu trước nhà cho - Trả lời câu hỏi: S có dạng thù hình yêu cầu học sinh nêu dạng thù hình S tà phương (Sα) S đơn tà (Sβ) lưu huỳnh - Trả lời câu hỏi: - Yêu cầu HS quan sát bảng tính chất + Sβ bền Sα vật lí cấu tạo tinh thể hai dạng +Khối lượng riêng Sβ nhỏ Sα thù hình Sα Sβ , từ nhận xét +Nhiệt độ nóng chảy S β lớn tính bền, khối lượng riêng, nhiệt độ Sα nóng chảy - Trả lời câu hỏi: - Vậy hai dạng thù hình có điểm + Giống nhau: tính chất hóa học (vì giống khác nhau? tạo thành từ loại - GV bổ sung: dạng thù hình có tính ngun tố hóa học lưu huỳnh) chất giống nhau, chúng biến đổi + Khác nhau: cấu tạo tinh thể qua lại lẫn tùy thuộc vào nhiệt độ số tính chất vật lí - Cho học sinh quan sát mẫu bột S Yêu - Ở nhiệt độ thường, lưu huỳnh cầu học sinh trình bày trạng thái, màu chất rắn, màu vàng sắc S nhiệt độ thường? - Nghe thông tin - GV: Bổ sung: Khơng tan nước lạnh, tan tốt nước nóng II Tính chất vật lí 20 - Có dạng thù hình: +Lưu huỳnh tà phương: Sα +Lưu huỳnh đơn tà : Sβ 2 dạng thù hình có khác cấu tạo tinh thể số tính chất vật lý giống tính chất hóa học - Nhiệt độ thường, S chất rắn, màu vàng, không tan nước lạnh, tan tốt nước nóng Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất hóa học - Đưa số hợp chất quen thuộc - Số oxi hóa lưu huỳnh lưu huỳnh học gọi HS xác chất -2; 0; +4; +6 định số oxi hóa : H2S; S; SO2; SO3 lưu huỳnh có tính oxi hóa, vừa có tính => Từ đó, dự đốn khả phản ứng khử lưu huỳnh? - Ở nhiệt độ thấp, S tương đối bền nên phản ứng S thường xảy nhiệt độ cao - Trả lời câu hỏi: - Yêu cầu HS hoàn thành phản ứng sau, xác định số OXH vai trò 0 2 2 to � Fe S chất phản ứng với vai trò Fe S �� S thể tính chất gì: Al + S Fe + S Hg + S H2 + S - Xem TN sắt S - Từ đó, HS khái quát lên PTTQ S tác dụng với kim loại - Lắng nghe - Bổ sung: thủy ngân tác dụng với lưu - Lưu huỳnh cháy oxi cho lửa màu xanh, sản phẩm tạo thành huỳnh nhiệt độ thường nên khí SO nhiệt kế bị vỡ người ta thu hồi PTHH: thủy ngân cách rắc bột lưu huỳnh vào để tạo thành HgS không gây độc - S thể tính khử - Cho HS xem thí nghiệm lưu huỳnh cháy oxi Gọi HS nêu tượng, S + 2H2SO4đ → 3SO2 + H2O S + 6HNO3đ → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O viết PTHH - Khi tham gia phản ứng với phi kim hoạt động mạnh ( O2, F2, ) số oxi hóa S tăng từ lên +4, +6 S thể tính chất gì? - Ngồi S thể tính khử tác dụng với axit có tính OXH mạnh HNO3đ, H2SO4đ - HS hoàn thành PTPU: S + HNO3đ S + H2SO4đ - Kết luận III Tính chất hóa học - Với số e hóa trị độ âm điện khơng cao  S phi kim vừa có tính OXH lại vừa có tính khử + Tính OXH: + Tính khử: Tính OXH a Tác dụng với kim loại 0 to  2 Fe S �� � Fe S PTTQ: (Trừ Ag, Au, Pt) (Muối SunFua) b Tác dụng với Hidro  Kết luận: Vậy S thể tính oxi hóa tác dụng với kim loại hidro Tính khử a Tác dụng với phi kim b Tác dụng với axit OXH mạnh HNO3đ, H2SO4đ S + 2H2SO4đ → 3SO2 + H2O S + 6HNO3đ → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O 5  Kết luận: S thể tính OXH tác dụng với kim loại (trừ Ag, Au,Pt) Hidro Thể tính khử tác dụng với số phi kim hoạt động hóa học mạnh axit có tính OXH mạnh HNO3, H2SO4 Hoạt động 4: Tìm hiểu về ứng dụng lưu huỳnh - Quan sát hình ảnh powpoint, kết - S dùng điều chế H2SO4, dùng lưu hóa hợp với thơng tin SGK nêu cao su, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, chất dẻo ebonit, dược phẩm, ứng dụng lưu huỳnh? - Bố sung: S nguyên tố vi lượng phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu chất diệt nấm nông nghiệp… cần thiết cho sống, thành phần phân bón cơng nghiệp, thành phần thuốc súng đen IV Ứng dụng - 90% S dùng điều chế H2SO4 - 10% dùng lưu hóa cao su, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, chất dẻo ebonit, dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu chất diệt nấm nơng nghiệp… Hoạt động 5: Tìm hiểu về trạng thái tự nhiên sản xuất lưu huỳnh - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu - Tồn dạng đơn chất hợp chất trạng thái tự nhiên S (muối Sunfua, muối Sunfat) - Gọi HS nêu cách khai thác lưu huỳnh ( Có thể (GV chiếu đoạn phim - Dùng hệ thống nén nước siêu nóng (1700C) vào mỏ S để đẩy S nóng chảy hình ảnh khai thác lưu huỳnh) lên mặt đất Sau đó, S tách khỏi tạp chất V Trạng thái tự nhiên sản xuất -Trong tự nhiên S tồn dạng đơn chất hợp chất - Lưu huỳnh khai thác cách dùng hệ thống nén nước siêu nóng (1700C) vào mỏ S để đẩy S nóng chảy lên mặt đất Sau đó, S tách khỏi tạp chất Hoạt động 6: Củng cố dặn dò - Nhắc lại kiến thức trọng tâm - Lắng nghe ghi nhớ nội dung kiến thức HS cần ghi nhớ - Dặn dò HS làm tập SGK đọc chuẩn bị cho tiết học sau Luyện tập Câu 1: Phát biểu khơng nói khả phản ứng lưu huỳnh? A Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại thể tính oxi hóa B Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết phi kim thể tính oxi hóa C Hg phản ứng với S nhiệt độ thường D S vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa Câu Dãy đơn chất sau vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ? A Cl2, O3, S B S, Cl2, Br2 C Na, F2, S D Br2, O2, Ca Câu Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa A 1:2 B 1:3 C 3:1 D.2:1 Câu 4: Có gam SO2 hình thành cho 128 gam S phản ứng hoàn toàn với 100 gam O2? A 228 g B 200 g C 100 g D 256 g Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam lưu huỳnh cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M Khối lượng kết tủa thu là: A 10,85 gam B 16,725 gam C 21,7 gam D 32,55 gam Giải: Số mol S = 4,8/32= 0,15 (mol) Số mol Ba(OH)2 = 0,2*0,5 = 0,1 (mol) S + O2 → SO2 Từ pt => Số mol SO2 = số mol S = 0,15 (mol) Ta có tỉ lệ: nSO2 / nBa(OH)2 = 0,15/0,1 = 1,5 => SO2 tác dụng với Ba(OH)2 thu muối: BaSO3 Ba(HSO3)2 SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O x——-x—————x (mol) 2SO2 + Ba(OH)2 → Ba(HSO3)2 2y——-y—————-y (mol) Ta có hệ phương trình gồm: nSO2 = x + 2y = 0,15 (1) nBa(OH)2 = x+y = 0,1 (2) Giải hệ phương trình => nBaSO3 = x = 0,05 (mol) Vậy khối lượng kết tủa = mBaSO3 = 0,05 * 217 = 10,85 (gam) Câu 6: Hoàn thành phương trình sau: S + KClO3 → 3S + 2KClO3 → 3SO2 + 2KCl S + NaOH → 3S + 6NaOH → 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O Câu Đun nóng hỗn hợp gồm 6,4 g bột lưu huỳnh 15 g bột kẽm mơi trường kín khơng có khơng khí Cho biết vai trò chất tham gia phản ứng? Chất lại sau phản ứng? Khối lượng bao nhiêu? A Zn; 2g B Zn; 8,45g Giải: C S; 2g D S; 3,2g Zn : Chất khử hay chất bị oxi hoá S: Chất oxi hố hay chất bị khử nZn=nS=6,432=0,2⇒mZn=0,2×65=13(g) Zn dư, khối lượng gam Toàn Thắng, Ngày 16 Tháng 03 Năm 2018 Giáo viên hướng dẫn Người soạn Ngô Thị Kim Oanh Đinh Thị Mỹ Hạnh ... - Số oxi hóa lưu huỳnh lưu huỳnh học gọi HS xác chất -2; 0; +4; +6 định số oxi hóa : H2S; S; SO2; SO3 lưu huỳnh có tính oxi hóa, vừa có tính => Từ đó, dự đốn khả phản ứng khử lưu huỳnh? - Ở nhiệt... ngân tác dụng với lưu - Lưu huỳnh cháy oxi cho lửa màu xanh, sản phẩm tạo thành huỳnh nhiệt độ thường nên khí SO nhiệt kế bị vỡ người ta thu hồi PTHH: thủy ngân cách rắc bột lưu huỳnh vào để tạo... F2, S D Br2, O2, Ca Câu Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa A 1:2

Ngày đăng: 06/05/2018, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan