1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Lưu biệt khi xuất dương PBC

5 362 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 20,92 KB

Nội dung

. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) Mục tiêuPhương phápKĩ thuật dạy học Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài mới, giúp HS có tâm thế thoải mái, chủ động khi tiếp cận kiến thức mới. Phương phápkĩ thuật: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, trực quan Hình thức tổ chức hoạt động: Giải ô chữ: Câu 1: Loại cây có sức sống bền bỉ dẻo dai? Cây tre Câu 2: Biệt hiệu của PBC? Sào Nam Câu 3: Từ thể hiện PBC là người có tài năng, chí khí? Hào kiệt Câu 4: Tên nhà tù mà PBC bị giam? Quảng Đông Câu 5: Từ chỉ dáng vẻ lịch sự phong thái ung dung đàng hoàng của PBC? Phong lưu Câu 6: Từ thể hiện rõ nhất tinh thần lạc quan của PBC trong nhà tù Quảng Đông? Cười tan Câu 7: Tên tập thơ có tác phẩm Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ? Ngục trung thư Từ khóa: Yêu nước GV giới thiệu vào bài mới: “Chúng ta có thể nói rằng trtong lịch sử giải phóng dân tộc Việt Nam , trước Chủ tịch Hồ Chí Minh , Phan Bội Châu là một nhân vật vĩ đại” (Tôn Thất Phiệt). Phan Bội Châu là linh hồn của phong trào giải phóng Tổ quốc khoảng 25 năm đầu thế kỉ XX. Tên tuổi ông gắn liền với các tổ chức yêu nước như Duy Tân hội, Phong trào Đông Du.Năm 1904, ông sáng lập ra Duy Tân hội – một tổ chức yêu nước. Năm 1905, ông dấy lên phong trào Đông du. Trước lúc lên đường sang Nhật Bản, ông đã viết bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương”. Bài thơ là một mốc son chói lọi của nhà chí sĩ Phan Bội Châu.

Tiết 91 LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG - PHAN BỘI CHÂU I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp hào hùng lãng mạn chí sĩ cách mạng buổi đầu tìm đường cứu nước với giọng thơ tâm huyết, sôi sục đầy lơi cuốn, hình ảnh hồnh tráng, kì vĩ Kĩ năng: Đọc – hiểu thơ thất ngôn Đường luật theo đặc trưng thể loại Tích hợp: Kĩ sống 3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, tự cường dân tộc Định hướng phát triển lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm Phan Bội Châu - Năng lực đọc – hiểu thơ thất ngơn đường luật - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân tác giả, tác phẩm; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành cơng, hạn chế, đóng góp bật nhà văn - Năng lực phân tích, so sánh tác phẩm đề tài - Năng lực tạo lập văn nghị luận II Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV: -SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 2); Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ Ngữ văn 11; Định hướng tìm hiểu nội dung học qua hệ thống câu hỏi tập; Tài liệu tham khảo; Sưu tầm tranh, ảnh Phan Bội Châu Chuẩn bị HS: - Tìm hiểu thêm thơ văn Phan Bội Châu; xem lại Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn chuẩn bị III Tiến trình học Kiểm tra cũ: (kiểm tra kết hợp phần khởi động) Bài mới: a Hoạt động 1: Khởi động ( phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đặt vấn đề vào mới, giúp HS có tâm thoải mái, chủ động tiếp cận kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, trực quan * Hình thức tổ chức hoạt động: Giải ô chữ: Câu 1: Loại có sức sống bền bỉ dẻo dai? Cây tre Câu 2: Biệt hiệu PBC? Sào Nam Câu 3: Từ thể PBC người có tài năng, chí khí? Hào kiệt Câu 4: Tên nhà tù mà PBC bị giam? Quảng Đông Câu 5: Từ dáng vẻ lịch phong thái ung dung đàng hoàng PBC? Phong lưu Câu 6: Từ thể rõ tinh thần lạc quan PBC nhà tù Quảng Đơng? Cười tan Câu 7: Tên tập thơ có tác phẩm" Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" ? Ngục trung thư Từ khóa: Yêu nước GV giới thiệu vào mới: “Chúng ta nói trtong lịch sử giải phóng dân tộc Việt Nam , trước Chủ tịch Hồ Chí Minh , Phan Bội Châu nhân vật vĩ đại” (Tôn Thất Phiệt) Phan Bội Châu linh hồn phong trào giải phóng Tổ quốc khoảng 25 năm đầu kỉ XX Tên tuổi ông gắn liền với tổ chức yêu nước Duy Tân hội, Phong trào Đông Du.Năm 1904, ông sáng lập Duy Tân hội – tổ chức yêu nước Năm 1905, ông dấy lên phong trào Đông du Trước lúc lên đường sang Nhật Bản, ông viết thơ “Lưu biệt xuất dương” Bài thơ mốc son chói lọi nhà chí sĩ Phan Bội Châu b Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp hào hùng lãng mạn chí sĩ cách mạng buổi đầu tìm đường cứu nước với giọng thơ tâm huyết, sơi sục đầy lơi cuốn, hình ảnh hồnh tráng, kì vĩ - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Cơng não, thơng tin - phản hồi, mảnh ghép * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung Hướng dẫn tìm hiểu tiểu dẫn I Tiểu dẫn GV yêu cầu HS đọc hiểu phần tiểu Tác giả Phan Bội Châu dẫn đưa câu hỏi HS trả lời - (1867 - 1940) - Hãy nêu vài nét tác giả? - Quê: Đan Nhiễm – Nam Đàn – Nghệ An (HS trả lời, GV nhận xét) - Là người yêu nước cách mạng “vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập” - Là nhà thơ, nhà văn, người khơi nguồn cho loại văn chương trữ tình - Cho biết hồn cảnh đời Tác phẩm thơ? - Hoàn cảnh đời: Viết buổi chia tay với Tình hình xã hội nước ta đầu bạn bè lên đường sang Nhật Bản kỉ XX? - Hồn cảnh lịch sử: Tình hình trị (HS trả lời, GV bổ sung chốt ý) nước đen tối, phong trào yêu nước thất bại, ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản từ nước tràn vào GV hướng dẫn đọc văn bản: II Đọc–hiểu giọng điệu mạnh mẽ, say sưa, hào Đọc văn hùng, ý ngữ điệu câu - Tác giả thể thành công thưo: giọng khẳng định, câu hỏi tu từ, câu cảm thơ, khí, ngữ điệu cảm thán, khẳng định, thán HS đọc kĩ phần phiên âm nhà để cảm nhận “khẩu khí” dâng lên cuồn cuộn lời thơ GV đọc phần phiên âm, HS đọc dịch nghĩa, HS đọc phần dịch thơ HS thảo luận cặp đôi: - Căn vào dịch nghĩa, anh/chị thấy điều dịch giả chuyển tải thành công chưa thành công dịch thơ? HS đối chiếu, đánh giá GV hướng dẫn tìm hiểu văn bản: - Hai câu đề tác giả nêu lên quan niệm gì? Từ ngữ thể điều này? - Quan niệm có giống quan niệm nhà thơ văn văn học trung khơng? Tìm câu thơ điều này? (HS trả lời, GV chốt ý) với nhà đại thể - Đã nam nhi phải có ý thức nhân nào? Từ ngữ thể điều này? - Tác giả đưa tình cảnh cụ thể đất nước Đó tình cảnh gì? Tác giả đề xuất tư tưởng mẻ học vấn cũ nào? nghi vấn, hình ảnh … thơ - Tuy nhiên, có câu, hình ảnh thơ cần lưu ý vào dịch nghĩa để tìm hiểu như: + Câu thứ phiên âm “ngã” – ta (dịch thơ “tớ”) + Câu thứ dịch nghĩa “đọc ngu thơi” (dịch thơ “học hồi”) + Câu cuối “Thiên trường bạch lãng tề phi” (Ngàn đợt sóng bạc bay lên) (dịch thơ “Mn trùng sóng bạc tiễn khơi”) Tìm hiểu văn a Hai câu đề Tác giả nêu lên quan niệm mới: đấng nam nhi phải sống cho sống, mong muốn làm nên điều kì lạ “ yếu hi kì” túc phải sống cho phi thường hiển hách, dám mưu đồ xoay chuyển càn khôn  Câu thơ thể tư thế, tâm đẹp chí nam nhi phải tin tưởng mức độ tài nangw => Tun ngơn chí làm trai b Hai câu thực - “Tu hữu ngã” (phải có đời)  ý thức trách nhiệm cá nhân trước thời cuộc, không trách nhiệm trước mà trách nhiệm trước lịch sử dân tộc “thiên tỉa hậu” (nghìn năm sau)  Đó ý thức sâu sắc thể vai trò cá nhân lịch sử: sẵn sàng gánh vác trách nhiệm mà lịch sử giao phó c Hai câu luận - Nêu lên tình cảnh đât nước: “non sông chết” đưa ý thức lẽ vinh nhục gắn với tồn vong đất nước, dân tộc - Đề xuất tư tưởng mẻ, táo bạo học vấn cũ : “hiền thánh đâu học hồi” => Bộc lộ khí phách ngang tàng, táo bạo, liệt nhà cách mạng tiên phong: đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hết d Hai câu kết - “Trường phong”(ngọn gió dài) - Hình ảnh câu thơ nói lên tư khát vọng nhân vật trữ tình buổi tìm đường cứu nước? Em có nhận xét cách dịch tác giả? - “thiên trùng bạch lãng” (ngàn lớp sóng bạc)  Hình tượng kì vĩ - Tư thế: “nhất tề phi”(cùng bay lên) => Hình ảnh đầy lãng mạn hào hùng, đưa nhân vật trữ tình vào tư vượt lên thực đen tối với đôi cánh thiên thần, vươn ngan tầm vũ trụ Đồng thời thể khát vọng lên đường bậc đại trượng phu hào kiệt sẵn sàng khơi mn trùng sóng bạc tìm đường cứu sống gian sơn đất nước III Tổng kết Nghệ tḥt: Ngơn ngũ phóng đại, hình ảnh kì vĩ ngang tầm vũ trụ Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể lí tưởng cứu nước cao cả, nhiệt huyết sôi sục, tư đẹp đẽ khát vọng lên đường cháy bỏng nhà chí sĩ cách mạng buổi đầu tìm đường cứu nước Hướng dẫn tổng kết: Tích hợp: Kĩ sống HS trình bày phút - Nêu đặc sắc nghệ thuật thơ? - Rút nghĩa văn thơ? HS trình bày, GV chuẩn xác HS đọc ghi nhớ SGK c Hoạt động 3: Thực hành ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tở chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn Đọc văn Lưu biệt xuất dương trả lời câu hỏi: 1/ Nêu chủ đề thể thơ văn bản? 2/ Nhân vật trữ tình thơ ai?Hãy cung bậc tình cảm nhân vật trữ tình 3/ Trình bày chất thơ hùng tráng hai câu thơ kết ? Trả lời: 1/ Văn có chủ đề: Bài thơ thể chí làm trai tiến bộ, khát vọng mãnh liệt, ý thức cá nhân trách nhiệm cao cả, tư hăm hở hồ với vũ trụ…của nhà chí sĩ cách mạng buổi tìm đường cứu nước Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật 2/ Nhân vật trữ tình thơ Phan Bội Châu Những cung bậc tình cảm nhân vật trữ tình : đau đớn trước việc đất nước chìm đắm cảnh nô lệ ; lạc quan, tâm hành động để giải phóng dân tộc 3/ Chất thơ hùng tráng hai câu thơ kết : - Chất thơ thể không gian hùng vĩ:bể Đông;muôn trùng sóng bạc - Chất thơ thể hình ảnh người với hành động hăm hở, mạnh mẽ, bay lên với hàng ngàn sóng bạc đầu Con người khơng bị chìm khuất, biến không gian cao rộng Trái lại, họ vượt lên chủ động, mạnh mẽ với nội lực hùng hậu để thực khát vọng làm nên điều kì lạ mà nhà thơ nói đến câu thơ mở đầu d Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học * Hình thức tở chức hoạt động: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Tích hợp: Kĩ sống: Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ chí làm trai niên ngày Từ quan niệm mẻ Phan Bội Châu chí làm trai văn phải thấy rõ trách nhiệm với cộng đồng, biết dứt khoát từ bỏ học từ chương, sách vở, học sinh bày tỏ suy nghĩ thân chí làm trai tuổi trẻ hơm Đó sống có lí tưởng, ước mơ, gắn trách nhiệm cá nhân với Tổ quốc, đất nước Phê phán phận niên sống khơng có lí tưởng, xa rời thực tế, thờ với vận mệnh dân tộc Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) - Học thuộc thơ, ghi nhớ nội dung học sơ đồ tư grap - Chuẩn bị “Nghĩa câu” Đọc văn trả lời câu hỏi, tập ... trào Đông Du.Năm 1904, ông sáng lập Duy Tân hội – tổ chức yêu nước Năm 1905, ông dấy lên phong trào Đông du Trước lúc lên đường sang Nhật Bản, ông viết thơ Lưu biệt xuất dương Bài thơ mốc son chói... theo bàn Đọc văn Lưu biệt xuất dương trả lời câu hỏi: 1/ Nêu chủ đề thể thơ văn bản? 2/ Nhân vật trữ tình thơ ai?Hãy cung bậc tình cảm nhân vật trữ tình 3/ Trình bày chất thơ hùng tráng hai câu thơ... cảnh cụ thể đất nước Đó tình cảnh gì? Tác giả đề xuất tư tưởng mẻ học vấn cũ nào? nghi vấn, hình ảnh … thơ - Tuy nhiên, có câu, hình ảnh thơ cần lưu ý vào dịch nghĩa để tìm hiểu như: + Câu thứ

Ngày đăng: 13/10/2019, 14:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w