ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔ THỊ HỌC BÁO CÁO KIẾN TẬP CHUYÊN ĐỀ MIẾUNHỊ PHỦ-ĐẶC TRƯNG KIẾNTRÚCNGƯỜIHOA TẠI QUẬN SVTH: Ngơ Hồng Yến MSSV: 1756170071 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2018 MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lí đề chọn tài 2 Lịch sử nghiên đề cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tiến trình thực PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG I PHẦN TỔNG QUAN VỀ NHỊPHỦMIẾU Lịch sử xây dựng NhịPhủMiếu Đặc điểm kiếntrúc cách trí II VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA NHỊPHỦMIẾU ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lí đề chọn tài Ở thành phố Hồ Chí Minh nay, chủ yếu quận 5, có nhiều sở tín ngưỡng ngườiHoa chùa , đình, miếu mà ta thường gọi chung chùa Hoa Trong số có khoảng phân nửa xây dựng cách 100 năm Chùa Hoa gắn bó nhiều mặt với sống ngườiHoa thành phố Hồ Chí Minh lịch sử hình thành phát triển thành phố ban đầu Nghiên cứu tín ngưỡng kiếntrúc chùa Hoa nghiên cứu nét đặt trưng sắc văn hóangườiHoa Sẽ giúp hiểu biết thêm sống tín ngưỡng họ, tang cường kiến thức khía cạnh văn hóangườiHoa đề tài nghiên cứu (MIẾU NHỊ PHỦ-ĐẶC TRƯNG KIẾNTRÚCNGƯỜIHOA TẠI QUẬN 5) mang ý nghĩa tìm hiểu khía cạnh văn hóangườiHoa Lịch sử nghiên đề cứu vấn đề Vấn đề chùa Hoa từ trước đến nhiều nhà nghiên cứu nhắc tới công trình nghiên cứu như: “ Xã hội ngườiHoa Thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975” Giáo sư Mạc Đường, “ Định cư ngườiHoa đất Nam Bộ” Nguyễn Cẩm Thúy, “ Chùa Hoa Thành Phố Hồ Chí Minh” Giáo sư Phan An, “ Sài Gòn năm xưa” Vương Hồng Sển, “ Văn hóangười Hoa” Nghị Đồn…… Ngoại trừ tác phẩm tác giả Phan An Lê Văn Lựu,phần lớn tác phẩm lại nhắc tới đề cập sơ lược NhịPhủMiếu ( chùa Ông Bổn ) Tuy nhiên tài liệu vơ q giá giúp cho tác giả có định hướng để nghiên cứu NhịPhủMiếu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tín ngưỡng kiếntrúcNhịPhủMiếu vốn giữ vị trí quan trọng đời sống tinh thần ngườiHoa Thành phố Hồ Chí Minh Trên sở phân tíchnhững tác động chúng vào xã hội ngườiHoa chuẫn mực xã hội, yếu tố góp phần hình thành nên tâm lí tộc người.Với kiến thức hạn chế, luận văn chủ yếu mô tả giới thiệu tín ngưỡng chùa Ơng Bổn để hiểu rõ văn hóa tinh thần – nét văn hóa đặc sắc góp phần hình thành sắc văn hóangười Hoa.Để thực đề tài nghiên cứu, tác giả thực phương pháp nghiên cứu như: sưu tầm tài liệu, thu thập thông tin, tìm hiểu đề tài sách báo có liên quan, lời kể ngườilớn tuổi Phạm vi nghiên cứu chủ yếu NhịPhủMiếu ( chùa Ông Bổn) thuộc địa bàn phường 14, quận Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu: - Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu thống kê: Thu thập xử lý số liệu, tài liệu công bố để phục vụ cho báo cáo Phần lớn số liệu hoạt động kinh tế ngườiHoa từ nhiều nguồn khác nhau, báo cáo xử lý kĩ mang tính chất tương đối - Phương pháp thu thập thơng tin: Để tìm hiểu địa bàn cư trú hoạt động kinh tế người Hoa, ngồi cơng trình cơng bố, đề tài, sách báo liên quan, có lời kể phụ lão lớn tuổi, phục vụ mục đích đề tài Tiến trình thực Đề tài nghiên cứu (MIẾU NHỊ PHỦ-ĐẶC TRƯNG KIẾNTRÚCNGƯỜIHOA TẠI QUẬN 5) thực qua chuyến khảo sát khu vực, đồng thời thông qua tài liệu tham khảo nhằm phục vụ cho cơng việc hồn thành báo cáo tốt Bên cạnh đó, nhờ dẫn thầy với truyền đạt tận tình cán ,người dân địa phương tài liệu tham khảo PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG I PHẦN TỔNG QUAN VỀ NHỊPHỦMIẾU 1.lịch sử hình thành phát triển khu vực: NgườiHoa di dân liên tục đến Việt Nam nhiều kỉ, đặc biệt với cuối kỉ 17 với hai đợt di cư tập thể Đợt thứ Mạc Cưu dẫn đầu tới Hà Tiên năm 1671 đợt thứ hai Trần Thượng Xuyên với Dương Ngạn Địch dẫn đầu vào Đồng Nai năm 1679 Cuộc di dân ngườiHoa tiếp tục kỉ 20 NgườiHoa di dân tới Việt Nam xuất phát từ nhiều địa phương, chủ yếu cách tỉnh miền ven biển Hoa Nam Phúc Kiến, Quảng Đông, Hải Nam Họ định cư nhiều nơi, phận quan trọng định cư vùng đất Thành phố Hồ Chí Minh NgườiHoa biết phát huy sở trường biển truyền thống buôn bán nhân dân vùng ven biển vào trình phát triển thương mại nơi họ cư trú Đồng thời, hình thức tín ngưỡng tơn giáo họ mang đậm nét văn hóa duyên hải Hoa Nam Nơi đâu ngườiHoa sống tập trung nơi có bang, hội nghĩ tới việc xây dựng chùa chiền, hội quán, bệnh viện, trường học Qúa trình hình thành, xây dựng chùa chiền, hội quán Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng ln gắn bó với cơng mưu sinh, dựng nghiệp ngườihoa mảnh đất ba kỉ qua Một chùa Hoa xây dựng khu vực Sài Gòn- ChợLớnNhịPhủMiếu Lịch sử xây dựng NhịPhủMiếu [ản h– Ng ô Ho àn g Yến] NhịPhủ Miếu, NhịPhủ Hội Quán hay gọi chùa Ông Bổn tọa loạc số 264 đường Hải Thượng Lãn Ông, phường 14- quận 5- Thành phố Hồ Chí Minh Có tên NhịPhủMiếumiếu thành lập đóng góp ngườiHoa gốc hai phủ Tuyền Châu Chương Châu thuộc tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc (khám phá di sản thiên nhiên văn hóa việt nam, 2015)Ban đầu miếu xây dựng khu đất bỏ hoang, dân cư thưa thớt, phía trước dòng sông chảy ngang ( mà bị lấp thành đường Hải Thượng Lãn Ơng) Vị trí địa lí đẹp nên dù khơng nằm khu vực có đơng người Phúc Kiến sinh sống ngườiHoa hai phủ Chương Châu Tuyền Châu cho xây dựng miếu Ngày sông trước mặt bị lấp miếu Từ đến miếu trải qua nhiều lần trùng tu lớn nhỏ khác Riêng có ba lần trùng tu lớn đáng ý : Lần năm 1875 : Đây lần trùng tu lớn sau bao năm xây dựng Trong miếu có nhiều liễn tướng ghi lại năm trùng tu bị thất lạc hết Lần năm 1901 : Các liễn tướng miếu đếu ghi “ Quang tự nhị thập thất niên “ ( năm Quang Tự thứ 27) tức năm 1901 Trong dịp có trạng nguyên Trung Hoa tên Ngơ Lỗ thăm Sài Gòn- Chợ Lớn, ghé lại chùa tặng chùa câu đối khắc cửa chùa Lần năm 1900 : Tiến hành lần sửa chữa lớn toàn Đợt trùng tu kéo dài đến sáu năm hoàn tất Dù qua nhiều lần sữa chữa lớn nhỏ khác miếu giữ nét cổ kính qua phong cách kiếntrúc trang trí ngườiHoa gốc Phúc Kiến 1.Đặc điểm kiếntrúc cách trí[Miếu NhịPhủ -ảnh Ngơ Hồng Yến] NhịPhủMiếu xây dựng theo kiểu hình chữ “ Quốc “ đa số kiếntrúc chùa, đình, miếungườiHoa Nhìn từ bên ngoài, NhịPhủMiếu bật phố phường với nếp mái cong NhịPhủMiếu độc đáo so với nhiều chùa Hoa khác Thành phố tương đối tiêu biểu chokiếntrúc chùa miếu nhóm ngườihoa gốc Phúc Kiến (Dặng Hoàng Lan, 2011).Mái chùa gốm ba cấp với cấp mái cao giữa, hai cấp mái phụ thấp phân bố hai bên Mái chùa lợp ngói âm dương bó chân lớp ngói ống màu men xanh ngoc bích Hình thức kèo “ chồng rường- giá chiêng “ khiến mái miếu cong với thiết kế tạo hính hai tầng mái đầu đỉnh mái, đầu đao cong tạo chomiếu có hình dáng thuyền rồng Khơng gian NhịPhủMiếu bao gồm phần chủ yếu: • Sân chùa: Do xây dựng từ lâu nên chùa có diện tích lớn Vào ngày lễ chùa, sân chùa có dựng sân khấu mời đoàn hát cổ nhạc Mân Nam - Phúc Kiến đến biểu diễn tổ chức biểu diễn múa rồng người Phúc Kiến • Cổng chùa: Cổng NhịPhủMiếu thiết kế khác đơn giản nhiên giống chùa Hoa khác, cổng chùa bên kiến tạo công phu với cánh cửa làm gỗ quý chắn • Tiền điện: gian trước chùa, phía sau cửa Ngồi bình phong chạm trổ chắn trước cửa chùa, gian tiền điện trí thống • Sân thiên tỉnh: Cũng chùa Hoa khác có khoảng khơng gian khơng lợp mái bên gọi sân thiên tỉnh, NhịPhủMiếu Có hai sân thiên tỉnh phía trước phía sau điện • Chính điện: Đây gian thờ chính, quan trọng miếu Cách trí khơng khí gian điện tốt lên vẻ nghiêm trang, thành kính Nơi đặt bàn thờ, hương án vị thần thờ ngơi miếu Ơng Bổn với tượng thần cao mét rưỡi Hai bên bàn thờ ông Bổn bàn thờ vị thần khác, nhỏ • Hậu điện: Ở phía sau gian điện sân thiên tỉnh Nơi thờ Ngọc Hậu điện -ảnh Ngơ Hồng Yến • Phù điêu: Phù điêu chiếm vị trí quan trọng chủ yếu việc trang trí hầu hết chùa Hoa từ bao lớn, hồnh phi, câu liễn đối, bậu cửa, vòm mái… bắt gặp hình hồnh phi gần dày đặc Tuy nhiên NhịPhủMiếu đa số phù điêu đắp vật tứ linh hổ, rồng, làm thành tranh bên vách tường gian thờ chùa Nhìn chung kiếntrúc trang trí NhịPhủMiếu tương đối đơn giản, tạo khơng khí trang nghiêm sở tín ngưỡng thể phong cách văn hóa đặc sắc ngườiHoa thành phố II VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA NHỊPHỦMIẾU ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NhịPhủMiếu có vị trí quan trọng ngườiHoa gốc Phúc Kiến thành phố ngườiHoa khác Cũng chùa Hoa khác, NhịPhủMiếu nơi ngườiHoa đến để thực nghi thức tín ngưỡng cộng đồng NgườiHoa đến chùa để thực nghi thức tín ngưỡng với nhiều lí khác Đến NhịPhủ Miếu, ngườiHoa muốn xác lập, khẳng định giá trị đạo đức truyền thống Thờ cúng Ông Bổn ghi nhớ công lao người giúp đỡ, hết lòng hỗ trợ ngườiHoa di dân sang vùng đất Vị trí NhịPhủMiếu sinh hoạt xã hội ngườiHoa thể mối quan hệ miếu với bảo trợ hoạt động xã hội nhóm ngườiHoa Một phần đóng góp đồng bào Hoacho nhà Chùa trích góp vào kinh phí hoạt động cho sở trường học, bệnh viện, văn nghệ… NhịPhủMiếu nhiệt tình với hoạt động xã hội khác, công việc từ thiện, sinh hoạt cộng đồng giúp đỡ nơi bị thiên tai, khó khăn, góp phần xây dựng đường sá, trường học khắp địa phương Thành phố Những chức mặt xã hội NhịPhủMiếu trải qua giai đoạn lịch sử có biến đổi nhiều, rõ ràng NhịPhủMiếu gắn bó với đời sống cộng đồng người Hoa, góp phần tồn phát triển hội nhập ngườiHoa vào Thành phố đất nước Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Thanh Bằng (2008), Tín ngưỡng dân gian thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM Phạm Đức Dương, Phạm Thanh Tịnh (Cb) (2014), Biểu tượng văn hóa làng quê Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin Nguyễn Đệ (2015), “Tổ chức xã hội ngườiHoa Nam Bộ nay” in Nhân học sống (tập 3), Nxb Đại học Quốc gia TP HCM Nguyễn Đệ (2014), “Tổ chức xã hội ngườiHoa Nam Bộ” in Nhân học sống (tập 2), Nxb Đại học Quốc gia TP HCM Lý Thị Minh Ngọc (2015), “Ngơi chùa đời sống văn hóangười Việt Nam Bộ” in Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Trải nghiệm ý tưởng Việt Nam”, Đại học Sài Gòn Trần Hồng Liên (2013), “Chùa thành phố Hồ Chí Minh tiến trình lịch sử” in Văn hóa số vùng miền Việt Nam, Nxb Thời đại Phan Thị Yến Tuyết, Cao Tự Thanh (2013), NgườiHoa Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa – Văn nghệ ... sinh, dựng nghiệp người hoa mảnh đất ba kỉ qua Một chùa Hoa xây dựng khu vực Sài Gòn- Chợ Lớn Nhị Phủ Miếu Lịch sử xây dựng Nhị Phủ Miếu [ản h– Ng ô Ho àn g Yến] Nhị Phủ Miếu, Nhị Phủ Hội Qn hay... CHÍ MINH Nhị Phủ Miếu có vị trí quan trọng người Hoa gốc Phúc Kiến thành phố người Hoa khác Cũng chùa Hoa khác, Nhị Phủ Miếu nơi người Hoa đến để thực nghi thức tín ngưỡng cộng đồng Người Hoa đến... nhiều lần sữa chữa lớn nhỏ khác miếu giữ nét cổ kính qua phong cách kiến trúc trang trí người Hoa gốc Phúc Kiến 1.Đặc điểm kiến trúc cách trí [Miếu Nhị Phủ -ảnh Ngơ Hồng Yến] Nhị Phủ Miếu xây dựng