Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
4,76 MB
Nội dung
Centre de Prospective et d’Études Urbaines N° 40 - 2011/2012 Tài liệu Trung tâm Dự báo Nghiên cứu đô thị - PADDI Les Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG THỨC TÀI CHÍNH CHO DỊCH VỤ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI TP.HCM 21 - 25 / 05 / 2012 21 - 25 mai 2012 ORGANISATION ET MODES DE FINANCEMENT DU SERVICE DE GESTION DES DÉCHETS À HCMV Region SÀI GÒN TP HỒ CHÍ MINH LỜI NĨI ĐẦU A VANT-PROPOS Cet atelier vise accompagner le Département des Ressources Naturelles et de l’Environnement (DONRE) dans sa réflexion en permettant un retour d’expérience du Grand Lyon Car, même si les contextes sont aujourd’hui très différents, les enjeux en matière de gestion des déchets en France au début des années 1990 rappellent, sur certains aspects, la situation actuelle Hô Chi Minh-Ville En effet, en France, entre 1990 et le début des années 2000, l’évolution du mode de vie et de consommation des Franỗais a entraợnộ une augmentation de 30 % du tonnage des ordures ménagères En parallèle, les normes antipollution au niveau européen se sont renforcées et ont nécessité des investissements importants Dans cette période, les coûts d’élimination (collecte et traitement) des ordures ménagères ont ainsi progressé de + 140 %1 Depuis, les déchets collectés par les municipalités (ménages, non ménages, collectivités) augmentent moins vite ; même si les tonnages continuent de crtre Mais cette hausse s’est accompagnée parallèlement d’une augmentation importante du recyclage matière (emballages, verre, papiers-cartons, plastiques)2 produisant des recettes pour la collectivité et limitant ainsi le coût du service Trung tâm PADDI xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Bà Đỗ Thị Diễm Thúy, Bà Võ Thanh Huỳnh Anh Ơng Silvain ROLAND tham gia khóa tập huấn đóng góp lớn cho việc xuất tài liệu Les déchets constituent une préoccupation importante des villes en développement Avec plus de millions d’habitants, la quantité totale des déchets Hô Chi Minh-Ville est estimé entre 500 et 000 tonnes par jour (selon les normes du Ministère de la construction) dont environ 500 tonnes sont collectées et traitées (DONRE, 2012) Ceci constitue un problème majeur dans la gestion de HCMV Ngày in / Date d'impression : 14/06/2014 Số / Nombre d'exemplaires : 500 Công ty in / Imprimeur : KenG Khóa tập huấn nhằm hỗ trợ cho Sở Tài ngun Mơi trường q trình suy nghĩ cải thiện dịch vụ quản lý rác dựa kinh nghiệm Cộng đồng đô thị Lyon Mặc dù bối cảnh hai địa phương có khác nhau, thách thức quản lý rác Pháp vào đầu năm 1990 vài khía cạnh giống tình hình TP.HCM Tại Pháp, từ năm 1990 đầu năm 2000, thay đổi lối sống mức độ tiêu thụ người Pháp kéo theo việc tăng thêm 30% lượng chất thải rắn sinh hoạt Song song đó, quy định phòng chống nhiễm theo tiêu chuẩn châu Âu ngày khắt khe đòi hỏi phải đầu tư mạnh mẽ Trong giai đoạn này, chi phí thu gom xử lý rác sinh hoạt tăng thêm +140%1 Sau giai đoạn này, khối lượng rác (hộ gia đình, phi hộ gia đình, quan Nhà nước) có tăng chậm lại Nhưng khối lượng rác tăng lên kèm với việc phát triển ngành tái chế rác (bao bì, thủy tinh, giấy - bìa cứng, nhựa)2 nên tạo nguồn thu cho quyền hạn chế chi phí dịch vụ Chất thải rắn (CTR) vấn đề xúc tất thị phát triển giới nói chung Việt Nam nói riêng Với triệu người dân, tổng lượng chất thải rắn đô thị TP.HCM ước tính từ 7.500 đến 8.000 tấn/ngày (theo tiêu chuẩn Bộ Xây dựng) Trong tổng số này, số lượng thu gom xử lý đạt từ 6.400 đến 6.700 tấn/ngày (Sở Tài nguyên Môi trường, 2012), vấn đề không nhỏ công tác quản lý Thành phố Ghi chú: PADDI chuyên gia không chịu trách nhiệm ý kiến phát biểu học viên khóa học ghi lại tài liệu Các phát biểu ý kiến riêng học viên NB : Le PADDI ainsi que les experts n’entendent donner aucune approbation ni improbation aux propos émis et retranscrit dans ce livret Les propos retranscrits doivent être considérés comme propres aux intervenants et participants L’équipe du PADDI tient adresser tous ses remerciements Mme Do Thi Diem Thuy, Mme Vo Thanh Huynh Anh et M Silvain ROLAND pour leur implication pendant l’atelier et pour leur participation l’élaboration de ce livret Biên soạn / Rédaction : Mary Senkeomanivane Biên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng Đức Hiệu đính / Relectures : Fanny Quertamp, Mary Senkeomanivane, Charles Simon Đỗ Phương Thúy TP.HCM giai đoạn thị hóa mạnh mẽ, kết hợp với thay đổi lối sống cách tiêu dùng, bối cảnh đại hóa khung pháp lý tiếp cận vấn đề môi trường thông qua tổ chức quốc tế Từ đó, quyền địa phương tiến hành cải thiện sở hạ tầng vấn đề quản lý đại hóa dịch vụ Avant -propos / Lời nói đầu HCMV se situe une phase de fort développement urbain, combiné l’évolution des modes de vie et de consommation, dans un contexte de modernisation du cadre légal et de diffusion rapide des enjeux environnementaux par les organisations internationales Cette situation conduit les autorités locales mener de front plusieurs chantiers majeurs d’amélioration des infrastructures, du mode de gouvernance et de modernisation du service Tải tập tài liệu thông tin bổ sung có sẵn trang web PADDI en passant dehttp://www.paddi.vn 1990 2003 de 2,3 5,6 milliards d’euros http://www.insee.fr/fr/publications-et-services/default asp?page=dossiers_web/dev_durable/prod_dechets.htm Le téléchargement des livrets ainsi que des Từ 1990 đến 2003 tăng từ 2,3 đến 5,6 tỷ euro http://www.insee.fr/fr/publications-et-services/default asp?page=dossiers_web/dev_durable/prod_dechets.htm informations complémentaires sont disponibles sur le site internet du PADDI http://www.paddi.vn Region Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012 S ommaire Mục lục AVANT-PROPOS 03 LỜI NÓI ĐẦU 03 SIGLES 08 TỪ VIẾT TẮT 09 LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER 12 DANH SÁCH HỌC VIÊN THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN 13 PARTIE – ETAT DES LIEUX ET DIFFICULTÉS DE LA GESTION DES DÉCHETS À HÔ CHI MINH-VILLE 16 PHẦN – HIỆN TRẠNG VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 17 I ETAT DES LIEUX 16 I HIỆN TRẠNG .17 Approche quantitative Cách tiếp cận định lượng Composition Thành phần II LA CHNE DE TRAITEMENT : DU TRI AU TRAITEMENT FINAL DES DÉCHETS 22 II QUY TRÌNH XỬ LÝ: TỪ PHÂN LOẠI ĐẾN XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 23 Le tri et la collecte Phân loại thu gom chất thải rắn Le rachat Hoạt động thu mua Le recyclage Tái chế Le traitement et l’enfouissement Xử lý chôn lấp III TỔ CHỨC DỊCH VỤ 31 Budget, financement et recouvrement de la redevance Ngân sách, tài thu phí Organisation du service de la propreté Tổ chức dịch vụ La gestion du service Quản lý dịch vụ Echanges et remarques Trao đổi nhận xét IV PROBLÈMES PRINCIPAUX 34 IV CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH 35 Problèmes de gouvernance de la gestion des déchets l’échelle des provinces voisines et l’échelle nationale Mục lục Sommaire III ORGANISATION DU SERVICE 30 Những vấn đề việc quản lý chất thải rắn tỉnh lân cận quy mơ tồn quốc Nguồn nhân lực trang thiết bị hạn chế khơng đủ sức giải tồn tăng lên công tác quản lý chất thải rắn bối cảnh thị hóa phát triển nhanh chóng Des ressources humaines et techniques trop limitées pour faire face aux enjeux croissants de la gestion des déchets dans un contexte d’urbanisation et de développement rapide Những vấn đề liên quan đến việc phân loại chất thải rắn Problèmes relatifs au tri sélectif Những vấn đề tài Problèmes de financement Các vấn đề liên quan đến sách tái chế Problèmes liés la politique de recyclage Region Region Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012 Tài liệu PADDI 21 - 25 / 05 / 2012 38 PHẦN – QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở PHÁP I PRINCIPES D’UNE POLITIQUE DE GESTION DES DÉCHETS POSÉS PAR LE CADRE LÉGISLATIF ET RÉGLEMENTAIRE 38 I NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THEO KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ VÀ QUY ĐỊNH 39 Echanges et remarques Trao đổi nhận xét II FINANCEMENT DU SERVICE 40 II TÀI CHÍNH CHO DỊCH VỤ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 41 La Taxe Générale sur les Activités Polluantes Thuế chung cho hoạt động gây ô nhiễm La fiscalité locale alimentant le service d’élimination des déchets ménagers Chế độ thuế địa phương dành cho dịch vụ quản lý chất thải rắn sinh hoạt Les éco-organismes Các tổ chức éco-organisme Echanges et remarques Trao đổi nhận xét PARTIE – RETOUR D’EXPÉRIENCE DU GRAND LYON PHẦN – KINH NGHIỆM CỦA CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ LYON 48 49 I MISSION DU GRAND LYON EN MATIÈRE DE GESTION DES DÉCHETS 48 I NHIỆM VỤ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ LYON TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN .49 II ORGANISATION DU SERVICE DE GESTION DES DÉCHETS 50 II TỔ CHỨC DỊCH VỤ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 51 Ressources humaines de la Direction de la propreté Nguồn nhân lực Sở Vệ sinh Des modalités d’exploitation alliant prestation privée et régie Phương thức kết hợp dịch vụ tư nhân Nhà nước Echanges et remarques Trao đổi nhận xét III NHIỆM VỤ THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 55 Sommaire III MISSION DE COLLECTE ET DE TRAITEMENT .54 39 Etat des lieux quantitatif Hiện trạng Stratégie Chiến lược Une politique de collecte issue d’une longue évolution Chính sách thu gom chất thải rắn hình thành từ trình phát triển lâu dài Echanges et remarques Trao đổi nhận xét Des actions pour améliorer la qualité du tri sélectif Hành động giúp cải thiện chất lượng phân loại rác nguồn Echanges et remarques Trao đổi nhận xét Les déchèteries : équipements complémentaires de la collecte sélective Điểm tập trung rác bổ sung cho việc thu gom nguồn Echanges et remarques Trao đổi nhận xét Recyclage et valorisation Tái chế Mục lục PARTIE – LA GESTION DES DÉCHETS EN FRANCE IV TÀI CHÍNH VÀ NGÂN SÁCH CHO QUẢN LÝ RÁC TẠI CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ LYON .73 IV FINANCEMENT ET BUDGET DE LA GESTION DES DÉCHETS AU GRAND LYON .72 Trao đổi nhận xét Echanges et remarques Region Region Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012 Tài liệu PADDI 21 - 25 / 05 / 2012 78 PARTIE – RECOMMANDATIONS PHẦN – KHUYẾN NGHỊ I RECOMMANDATIONS GÉNÉRALES 78 79 I CÁC KHUYẾN NGHỊ CHUNG 79 Evaluer le potentiel économique contenu dans le gisement global de déchets Đánh giá tiềm giá trị kinh tế chất thải rắn Conntre le coût du service : mesurer les quantités réelles de déchets collectés et de déchets traités Xác định đầy đủ chi phí dịch vụ quản lý chất thải rắn: xác định rõ khối lượng chất thải rắn thật thu gom xử lý Développer un outil d’analyse des coûts et des tonnages servant le pilotage du service Phát triển cơng cụ phân tích tất chi phí xác định khối lượng chất thải rắn Un bilan annuel et une feuille de route : évaluer l’activité et lui fixer des objectifs stratégiques Lập báo cáo tổng kết hàng năm để đánh giá hoạt động đặt mục tiêu chiến lược II RECOMMANDATIONS SPÉCIFIQUES 80 II CÁC KHUYẾN NGHỊ CỤ THỂ 81 La réorganisation des principaux intervenants privés dans la chne de collecte (collecteurs privés et grossistes) Quản lý lực lượng thu gom rác dân lập điểm thu mua phế liệu Le tri la source Tài cho dịch vụ quản lý rác Phân loại chất thải rắn nguồn Le financement du service DANH SÁCH CÁC KHÓA TẬP HUẤN 84 85 Mục lục Sommaire LISTE DES ATELIERS PASSÉS Region Region Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012 Tài liệu PADDI 21 - 25 / 05 / 2012 LEXIQUE T Ừ VIẾT TẮT CS : Collecte Sélective CITENCO DDM : Déchets Dangereux des Ménages Công ty TNHH MTV : Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên DEEE : Déchets d’Equipement Electriques et Electroniques CTR : Chất thải rắn DNM : Déchets Non-Ménagers Sở TNMT : Sở Tài nguyên Môi trường DONRE : Département des Ressources Naturelles et de l’Environnement TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh HCMV : Hơ Chi Minh-Ville UBND : Ủy ban nhân dân MODECOM : MOdélisation et DECOMposition des déchets TEOM : Thuế thu gom chất thải rắn sinh hoạt OMR : Ordures Ménagères Résiduelles MODECOM : Mơ hình hóa phân tích chất thải rắn PLU : Plan Local d’Urbanisme REOM : Phí thu gom chất thải rắn sinh hoạt REOM : Redevance d’Enlèvement des Ordures Ménagères TEOM : Taux d’Enlèvement des Ordures Ménagères TGAP : Taxe Générale sur les Activités Polluantes Lexique Từ viết tắt : Công ty Môi trường đô thị Thành phố 10 11 Region Region Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012 Tài liệu PADDI 21 - 25 / 05 / 2012 Lexpert franỗais : Silvain ROLAND, Ingénieur en chef, Direction de la propreté, Grand Lyon Chuyên gia Pháp: Ông Silvain ROLAND, Kỹ sư trưởng, Sở Vệ sinh môi trường, Cộng đồng đô thị Lyon Les experts vietnamiens : Mme Do Thi Diem Thuy et Mme Vo Thanh Huynh Anh, DONRE Chuyên gia Việt Nam: Bà Đỗ Thị Diễm Thúy Và Bà Võ Thanh Huỳnh Anh, Sở Tài nguyên Môi trường L’interprète : Huynh Hong Duc Phiên dịch: Huỳnh Hồng Đức Bureau des déchets solides - DoNREE Au Ngoc Lien Đong Van Thanh Tran Thi Diem Chau Vo Thanh Tung Vuong Trong Nghia Bui Phan Quynh Chi Nguyen Huy Phuong Nguyen Đuc Minh Ha Huy Vu Tran Thi Hai Bao Long Agence de protection de l’environnement - Bureau des redevances de protection de l’environnement Tran Ngoc Thanh Vo Thi Kim Thanh Liste des participants l’atelier D ANH SÁCH THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN Agence de protection de l’environnement - Bureau de contrôle de la pollution Nguyen Thi Huyen Tran Tran Ngoc Le Quyen Đao Khanh Minh Comité de gestion du traitemment des déchets de HCMV (MBS) - DoNREE Hoang Phuong Lam MBS - Bureau de contrôle et de surveillance Le Huu Phuc Bui Thai Thanh Tran Thuan Hoa 12 Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district Nguyên Truong Kien Cuong Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district Sở Tài Ngun Mơi Trường - Phòng Chất thải rắn Nguyen Huu Nhan Âu Ngọc Liên Đồng Văn Thanh Trần Thị Diễm Châu Võ Thanh Tùng Vương Trọng Nghĩa Bùi Phan Quỳnh Chi Nguyễn Huy Phương Nguyễn Đức Minh Hà Huy Vũ Trần Thị Hải Bảo Long Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district Le Thi Lan Phuong Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district Đao Hong Duyen Anh Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district Chi cục BVMT - Phòng Thu phí BVMT Trần Ngọc Thành Võ Thị Kim Thành Nguyen Thi Thuy Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district Chi cục BVMT - Phòng kiểm sốt nhiễm Nguyễn Thị Huyền Trân Trần Ngọc Lê Quyên Đào Khánh Minh Nguyen Huu Phu Hua Hoang Anh Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district Ban Quản lý Khu liên hợp Xử lý chất thải thành phố (MBS) Hoàng Phương Lâm Vo Thi Nhu Quynh Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district 10 MBS - Phòng kiểm tra-giám sát Lê Hữu Phúc Bùi Thái Thanh Trần Thuận Hóa Tran Quoc Trung Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district 11 MBS - Phòng quản lý dự án Nguyen Hoang Tuan Bui Đinh Quang Luat Nguyễn Hữu Nhân Phòng TN-MT Quận Lê Thị Lan Phương Phòng TN-MT Quận Đào Hồng Duyên Anh Phòng TN-MT Quận Nguyễn Thị Thúy Phòng TN-MT Quận Nguyễn Hữu Phú Hứa Hồng Anh Phòng TN- MT Quận Võ Thị Như Quỳnh Phòng TN-MT Quận 10 Trần Quốc Trung Phòng TN-MT Quận 11 Nguyễn Hồng Tuấn Phòng TN-MT Quận 12 Nguyễn Trọng Nhân Phòng TN-MT huyện Bình Chánh 13 Hồ Ngọc Hiếu Huỳnh Thị Trúc Duyên Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district 12 Phòng TN-MT Quận Nguyễn Trương Kiên Cường Nguyen Trong Nhan Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district Phòng TN-MT Quận Danh sách tham gia khóa tập huấn L ISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district de Bình Chánh Phòng TN- MT Quận Bùi Đình Quang Luật Ho Ngoc Hieu Region Region Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012 Tài liệu PADDI 21 - 25 / 05 / 2012 Fonds du recyclage - Bureau de la promotion du recyclage Vo Thi Anh Tuyet Phan Thi Anh Thu Pham Minh Chi Nguyen Tien Thoi Kieu Thi Phuong Loan Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district de Bình Thạnh Bui Hai Thien Vu Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district de Củ Chi Đang Thi Thu Van Liste des participants l’atelier Le Nguyen Ngoc Tai Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district de Phú Nhuận Nguyen Ngoc Anh Thu Đặng Thị Thu Vân Quỹ tái chế - Phòng tổng hợp- tín dụng Kiều Nguyễn Phương Un Phòng TN-MT huyện Cần Giờ Nguyễn Vọng Ninh Huynh Thi Truc Duyen Sở Tài Nguyên Môi trường Cần Thơ - Chi cục BVMT Lý Thanh Tùng Nguyễn Văn Kha Phòng TN-MT huyện Hóc Môn DoNREE Can Tho - Département de protection de l’environnement Ly Thanh Tung Nguyen Van Kha Nguyễn Thị Thảo Nguyên Phòng TN-MT quận Gò Vấp Sở Xây dựng Cần Thơ - Phòng Hạ tầng kĩ thuật Trịnh Lâm Xuân Cao Thị An Hạ Département de la Construction de Can Tho Bureau des infrastructures techniques Lê Nguyễn Ngọc Tài Nguyễn Ngọc Anh Thư PADDI Phòng TN-MT quận Tân Bình Fanny Quertamp Nguyen Hong Van Mary Senkeomanivane Le Thi Huyen Trang Huynh Hong Duc Trần Hùng Chiến Phòng TN-MT huyện Nhà Bè Phòng TN-MT quận Phú Nhuận Trinh Xuan Lam Tran Hung Chien Cao Thi An Ha Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district de Nhà Bè Phòng TN- MT huyện Củ Chi MBS - Bureau de gestion des projets Nguyen Thi Thao Nguyen Phan Thị Anh Thư Phạm Minh Chi Nguyễn Tiến Thới Kiều Thị Phương Loan Bùi Hải Thiên Vũ Kieu Nguyen Phuong Uyen Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district de Hóc Mơn Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district de Gò Vấp Võ Thị Ánh Tuyết Quỹ tái chế - Phòng xúc tiến hoạt động tái chế Phòng TN-MT quận Bình Thạnh Fonds du recyclage - Bureau de l’administration générale et du crédit Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district de Cần Giờ Nguyen Vong Ninh Phòng TN-MT quận Bình Tân PADDI Fanny Quertamp Nguyễn Hồng Vân Mary Senkeomanivane Lê Thị Huyền Trang Huỳnh Hồng Đức Danh sách tham gia khóa tập huấn Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district de Bình Tân Nguyễn Mai Thanh Tùng Phòng TN-MT quận Tân Phú Phạm Thành Trung Phòng TN-MT quận Thủ Đức Trần Thành Đạt Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district de Tân Bình Nguyen Mai Thanh Tung Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district de Tân Phú Pham Thanh Trung 14 15 Bureau des Ressources naturelles et de l’Environnement du district de Thủ Đức Tran Thanh Đat Region Region Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012 Tài liệu PADDI 21 - 25 / 05 / 2012 DE LA GESTION DES DÉCHETS À HƠ CHI MINH-VILLE Hơ Chi Minh-Ville connt un développement urbain important depuis 35 ans caractérisé par : ••une croissance démographique importante (1,5 millions d’habitants en 1975 ; millions en 2010), ••l’extension du territoire (passage de 18 24 districts), ••l’accroissement du nombre d’établissements industriels (2 000 établissements en 1975 ; 12 000 en 2010), ••l’apparition sur la période de 11 parcs industriels, zones franches, zone de haute technologie et de 30 regroupements industriels Les sources de déchets se diversifient de plus en plus et leur composition devient de plus en plus complexe En parallèle, on constate que la mobilisation des moyens humains, techniques et administratifs reste insuffisante Partie Le service dispose encore de moyens limités Il n’existe encore aucun moyen technique de mesure, ni de suivi des opérations de collecte, de transport et de traitement des déchets dangereux issus des entreprises Le travail encore très manuel, peu optimisé, ne permet pas de faire face aux enjeux actuels Par exemple, le traitement statistique des données est encore fait manuellement L’attribution des permis d’opérer aux quelques 12 000 établissements industriels de la ville mobilise elle seule 40 cadres/an pour faire la saisie des données au rythme de 200 fiches/personne/jour Le service dispose toutefois d’un atout sur lequel s’appuyer dans la mesure où ses cadres sont bien formés (200 cadres de niveau universitaire et post-universitaire) 16 Le service actuel se caractérise donc par une inadéquation du mode de gestion et des moyens face aux enjeux de développement auxquels la ville doit faire face I ETAT DES LIEUX P HẦN – HIỆN TRẠNG VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sự phát triển thị nhanh chóng TP.HCM từ 35 năm thể rõ qua: Approche quantitative HCMV produit entre 500 et 000 tonnes de déchets solides par jour Sur l’ensemble, les déchets collectés et expédiés aux sites d’enfouissement représentent environ 500 700 tonnes par jour, le reste étant revendu aux filières de recyclage principalement en amont de la collecte « officielle » La quantité de déchets augmente chaque année d’environ % La proportion de déchets collectés et traités annuellement augmente elle aussi, de 75 85 % En cela HCMV a atteint les objectifs de la Décision 789/QD-TTg du 25 mai 2011 du Premier Ministre ratifiant le Programme d’investissement pour le traitement des déchets solides pour la période 20112020 selon lequel entre 2011 et 2015 : « 85 % de la quantité totale des déchets solides produits en milieu urbain doivent être collectés et traités » La ville produit des déchets solides urbains issus de : ••Quartiers résidentiels (logement individuel, villa, appartement) : plus de 1,4 millions tonnes ••Zones commerciales (magasin, restaurant, marché, hơtel) : plus de 10 000 tonnes ••Bureaux (école, prison, bureau) : plus de 600 tonnes ••Zones de construction et de destruction : plus de 450 tonnes ••Services (magasin de photocopies, garages) : plus de 500 tonnes ••Assainissement du système des égouts : 200 km ••Parcs : 22 tonnes ••Nettoiement3 : 10 300 000 m² ••Mức tăng dân số mạnh mẽ (1,5 triệu dân vào năm 1975 tăng lên triệu vào năm 2010), ••Gia tăng đơn vị hành (tăng từ 18 lên đến 24 quận/ huyện), ••Gia tăng số lượng nhà máy công nghiệp (2.000 nhà máy vào năm 1975 lên đến 12.000 vào năm 2010), ••Sự xuất theo thời kỳ 11 khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao 30 cụm cơng nghiệp TP.HCM chứng kiến gia tăng mạnh mẽ nguồn chất thải rắn phân hóa thành phần lúc phức tạp chúng Song song đó, việc huy động nguồn nhân lực, cơng nghệ quản lý chưa tương xứng Dịch vụ nhiều hạn chế Cho đến nay, Thành phố chưa có đầy đủ phương tiện kỹ thuật để đo lường, theo dõi, giám sát việc thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại Công việc thực thủ công với hiệu hạn chế không giúp giải vấn đề tồn Chẳng hạn, việc xử lý số liệu thống kê thực thủ cơng Trong Thành phố có đến 12.000 sở công nghiệp cấp giấy phép hoạt động quan quản lý có 40 nhân viên/năm chịu trách nhiệm thu thập liệu với nhịp độ trung bình 200 phiếu/người/ngày I HIỆN TRẠNG Cách tiếp cận định lượng TP.HCM thải từ 7.500 đến 8.000 chất thải rắn ngày Về mặt tổng thể, 6.500 - 6.700 chất thải rắn thu gom chuyên chở đến khu xử lý tập trung, phần lại bán lại cho sở tái chế chất thải rắn, chủ yếu thực trước thu gom chất thải rắn “chính thức” Tỷ lệ chất thải rắn thu gom xử lý hàng năm tăng lên, từ - 8% hàng năm TP.HCM đạt mục tiêu Quyết định 789/QĐTTg Thủ tướng ký ngày 25 tháng năm 2011, phê duyệt Chương trình đầu tư xử lý chất thải rắn cho giai đoạn 2011 - 2020, theo đó, từ 2011 đến 2015: “85% tổng lượng chất thải rắn có nguồn gốc từ khu vực thị phải thu gom xử lý” Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt TP.HCM bao gồm nguồn thống kê đây: ••Khu vực dân cư (nhà cá nhân, biệt thự, khu chung cư): 1,4 triệu ••Khu vực thương mại (cửa hàng, nhà hàng, chợ, khách sạn): 10.000 ••Khu vực quan (trường học, nhà tù, văn phòng): 600 ••Khu vực xây dựng phá dỡ cơng trình: 450 ••Dịch vụ (tiệm photocopy, garage): 500 ••Vệ sinh hệ thống cống rãnh: 1.200 km ••Cơng viên: 22 ••Quét dọn3: 10.300.000 m² Tuy nhiên, dịch vụ thành cơng dựa vào nguồn nhân lực đào tạo (200 nhân viên có trình độ đại học sau đại học) Như vậy, đặc điểm dịch vụ chưa có tương xứng cách quản lý, phương tiện với thách thức phát triển đô thị mà Thành phố gặp phải 22 sociétés de service public de la ville sont en charge de cette mission 22 cơng ty dịch vụ cơng ích Thành phố thực nhiệm vụ Region Region Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012 Tài liệu PADDI 21 - 25 / 05 / 2012 Phần PARTIE – ETAT DES LIEUX ET DIFFICULTÉS 17 On compte également des déchets médicaux issus de l’activité des : ••62 hơpitaux ••400 centres médicaux ••800 cliniques Ainsi, l’échelle de la ville, les tonnages sont de l’ordre de : Déchets solides urbains (collecte) 200-7 800 tonnes/jour Enfin, des déchets solides industriels produits par : ••les 15 zones industrielles y compris zones d’importexport dans lesquelles se trouvent plus de 678 usines en fonctionnement sur 800 usines enregistrées, ••plus de 800 usines, ••12 000 et 15 000 petites et moyennes entreprises Parmi ces déchets industriels, on compte une part de déchets toxiques Le ramassage des déchets sur les canaux représente aussi une activité importante : 50 tonnes/jour sont collectés de cette manière, favorisant un meilleur écoulement des eaux et limitant l’impact sur les inondations Ramassage des déchets HCMV Déchets solides issus de la construction 700-1 100 tonnes/jour Déchets solides médicaux 7-11 tonnes/jour Chất thải y tế bắt nguồn từ hoạt động của: ••62 bệnh viện ••400 trung tâm y tế ••800 phòng khám Các chất thải rắn cơng nghiệp thải từ: Déchets solides industriels (estimation) 000-1 100 tonnes/jour Déchets industriels toxiques 250-300 tonnes/jour Déchets solides des provinces 200-300 tonnes/jour Déchets recyclés des provinces 100-150 tonnes/jour Source : DONRE - 2012 Composition ••15 khu cơng nghiệp, bao gồm khu chế xuất với 678 nhà máy hoạt động tổng số 800 nhà máy đăng ký, ••Trên 800 nhà máy, ••12.000 - 15.000 sở công nghiệp nhỏ vừa Trong số chất thải công nghiệp nêu trên, phần chất thải độc hại Trên toàn thành phố, tổng khối lượng chất thải rắn vào khoảng: Chất thải rắn đô thị (thu gom) 7.200-7.800 tấn/ngày Chất thải rắn xây dựng 700-1.100 tấn/ngày Chất thải rắn y tế 7-11 tấn/ngày Chất thải rắn công nghiệp 1.000-1.100 tấn/ngày Chất thải rắn công nghiệp nguy hại 250-300 tấn/ngày Chất thải rắn từ tỉnh lân cận 200-300 tấn/ngày Chất thải rắn tái chế từ tỉnh lân cận 100-150 tấn/ngày Nguồn: Sở TNMT, 2012 Thành phần Les déchets ménagers sont en grande partie composés de déchets alimentaires : entre 61 et 96,6 % Presque tous les éléments valorisables sont sales et fort taux d’humidité Việc vớt chất thải rắn kênh, rạch hoạt động quan trọng 50 chất thải rắn/ngày thu gom theo cách Điều giúp dòng nước chảy thuận lợi hạn chế ngập nước Chất thải thực phẩm chiếm tỷ lệ cao, dao động tùy vào nguồn thải, chất thải thực phẩm hộ gia đình chiếm tỷ lệ cao từ 61 - 96,6% Đa số chất thải rắn tái chế bị dính bẩn tỷ lệ ẩm ướt cao Composition des déchets la collecte, au quai de transfert et en décharge (en %) Thu gom rác thải TP.HCM Thành phần chất thải rắn thu gom, trạm trung chuyển bãi chôn lấp (%) Catégorie Composition des déchets Ménage Quai de transfert Aliment 61,0 - 96,6 72,0 - 94,0 Plastique - 10,0 0,5 - 5,8 Textile - 14,2 - 13,0 Bois - 7,2 - 5,8 Papier - 14,2 - 5,5 Verre - 4,25 - 5,6 Métal 0,9 - 3,3 - 0,5 Cuir - 0,2 - 1,9 Faïence - 0,2 - 0,8 Bouteille, bte - 10,2 - 4,3 Pile - 0,1 - 0,1 Coton hydrophile 0-2 Loại Source : DONRE - 2012 Thành phần chất thải rắn Hộ gia đình Trạm trung chuyển Thực phẩm 61,0 - 96,6 72,0 - 94,0 Nhựa - 10,0 0,5 - 5,8 Vải - 14,2 - 13,0 Gỗ - 7,2 - 5,8 Giấy - 14,2 - 5,5 Thủy tinh - 4,25 - 5,6 Kim loại 0,9 - 3,3 - 0,5 Da - 0,2 - 1,9 Sành sứ - 0,2 - 0,8 Chai, hộp - 10,2 - 4,3 Pin - 0,1 - 0,1 Bơng gòn 0-2 Phần Partie Nguồn: Sở TNMT, 2012 18 19 Nguồn: Sở TNMT Source : DONRE Region Region Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012 Tài liệu PADDI 21 - 25 / 05 / 2012 Dans certains quartiers, suite l’opération de sensibilisation, les erreurs de tri sont deux fois moins nombreuses et les quantités d’emballages triés ont augmenté de 30 % Dans la dynamique de cette action, la cellule optimisation de « CoL Sud » a travaillé en parallèle avec les bailleurs sociaux sur l’évolution du dispositif technique de pré-collecte au niveau de certains secteurs pour lesquels les bacs verts, classiques ou operculés, ont montré leur limite Une mise en œuvre de silos de proximité est actuellement l’étude sur ces secteurs Echanges et remarques Partie Participant : quelle est la part dédiée la communication dans l’ensemble des coûts du service ? Quelle est la part de la participation des éco-organismes la communication ? Roland Silvain : quand une opération menée par la collectivité rejoint un des objectifs d’un eco-organisme, celui-ci en assure la prise en charge en plus du contrat conclu avec la collectivité Par exemple : la meilleure compréhension des règles de tri pour une amélioration de la collecte sélective dans l’habitat sensible constitue un enjeu important Eco-Emballage a financé 80 personnes recrutées parmi des jeunes issus du quartier en question pendant deux mois pour réexpliquer les consignes et l’intérêt du tri Un an après, le bilan est positif : les quantités de déchets bien triées ont été multipliées par Communiquer régulièrement est très important pour le maintien de la qualité du tri Au Grand Lyon, nous avons constaté que ans après la mise en place du tri grand renfort de communication, la qualité du tri avait tout de même baissé Il faut communiquer continuellement et considérer que rien n’est acquis pour maintenir un haut niveau de qualité Les coûts de communication représentent % du budget de la direction de la Propreté auxquels s’ajoutent % du budget central du Grand Lyon 64 Participant : comme le budget est limité au DONRE, il n’y a pas de communication spécifique sur le tri des déchets, mais des activités générales sur l’environnement (par exemple : ne pas jeter de déchets dans les canaux) Le budget municipal alimente peu ces activités Le lien plus direct avec les habitants se fait travers les représentants des quartiers et les organisations de masse qui constituent nos cibles prioritaires de formation Roland Silvain : l’important est effectivement de trouver sur le terrain des relais capables de relayer les messages, les représentants de quartier sont de ce point de vue des relais particulièrement efficaces Au Grand Lyon, nous fournissons aux habitants du matériel de communication qui explique pourquoi, lorsque le tri est mal fait, il induit un coût supplémentaire pour son traitement Nous évaluons aussi l’impact réel des opérations de communication En effet, le budget communication n’est reconduit d’une année sur l’autre que si l’on peut démontrer qu’il y a eu un impact positif sur le tri grâce cette opération Participant : pourquoi ne pas demander aux collecteurs privés de faire la communication ? Participant : dans le district Binh Thanh, nous avons mis en place le projet de recourir aux collecteurs privés motivés pour renforcer la communication sur le tri Mais dans les faits, cette communication est vaine car, même si les collecteurs promeuvent le tri la source, tous les déchets terminent mélangés dans leur véhicule qui n’est pas équipé pour recevoir du tri sélectif Roland Silvain : Les nouveaux marchés du Grand Lyon rémunèrent les collecteurs privés pour les actions de communication qu’ils mènent afin de favoriser et d’améliorer le tri Le mode des actions déployer est cependant défini par le Grand Lyon qui évalue ensuite les résultats En matière de communication, il est important de préciser que la valeur marchande d’un déchet trié, mais qui a déjà été en contact avec des déchets organiques est inférieure celle d’un déchet trié la source Dans certaines installations, le tri se fait juste l’entrée de l’usine ; dans ce cas la valeur des déchets triés après avoir été au contact d’autres déchets en mélange ne représente que 10 % de la valeur qu’il aurait eue s’il avait été trié la source Finalement, les économies faites sur la collecte sélective sont moins importantes que la perte de la valeur marchande du déchet trié après mélange Les collecteurs privés ont donc eux-aussi intérêt ce que le tri soit mieux fait en amont Les déchèteries : équipements complémentaires de la collecte sélective En plus du porte-à-porte et de l’apport volontaire, le Grand Lyon dispose d’un réseau de 17 déchèteries (en 2010) réparties sur tout le territoire proposé au public pour l’apport de déchets non pris en charge par la collecte des ordures ménagères en raison de leur nature ou de leur volume : les encombrants, les déchets dangereux des ménages (DDM), les déchets verts, le bois, les métaux ferreux et non ferreux, les déchets d’équipement électriques et électroniques (DEEE), les gravats… La fraction non valorisable est traitée par stockage dans des installations agréées Dans un contexte de stabilisation du tonnage des déchets ménagers, on observe entre 2009 et 2010 une augmentation concomitante ••des tonnages collectés en déchèterie (+ 2,8 %) et ••des tonnages recyclés (+ %20) 20 trước báo cáo toàn diện trạng “thu gom chất thải rắn nguồn” Vénissieux nhằm xác định vấn đề cần hướng dẫn cho người dân Trong vài khu phố, sau chiến dịch nâng cao nhận thức đó, lỗi phân loại giảm phân nửa lượng bao bì phân loại tăng lên 30% Cùng với hoạt động đó, phận Tối ưu hóa “Khu vực phía Nam” làm việc song song với đơn vị đầu tư quản lý nhà xã hội thiết bị kỹ thuật phục vụ cho giai đoạn tiền thu gom vài khu vực gặp khó khăn việc bố trí thùng rác Hiện nay, silo thủy tinh nghiên cứu thí điểm khu vực Trao đổi ý kiến nhận xét Học viên: Xét tổng thể chi phí dịch vụ đâu phần dành cho việc tuyên truyền? Các Eco-Organisme đóng vai trò việc tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân? Ông Roland Silvain: Khi chiến dịch quyền phát động mà có liên hệ đến số mục tiêu EcoOrganisme họ chịu trách nhiệm tài trợ cho chiến dịch đó, ngồi hợp đồng tài trợ chung ký trước với quyền Ví dụ: Việc hiểu rõ quy định phân loại rác giúp cải thiện chất lượng phân loại nguồn khu dân cư phức tạp vấn đề quan trọng Éco-Emballage tài trợ cho 80 nhân viên, vốn người trẻ xuất thân từ khu dân cư đó, vòng hai tháng để nhân viên giải thích lại cho người dân quy định lợi ích việc phân loại rác Sau năm, kết đạt khả quan: lượng rác phân loại tốt tăng lên gấp lần Thường xuyên tuyên truyền cho người dân việc quan trọng giúp trì chất lượng phân loại rác Tại Cộng đồng đô thị Lyon, nhận thấy năm sau chiến dịch tuyên truyền, chất lượng phân loại giảm xuống Từ cho thấy, cần phải tiếp tục tun truyền ghi nhớ khơng đảm bảo trì chất lượng phân loại rác Chi phí cho tuyên truyền chiếm 5% ngân sách Sở Vệ sinh 1% ngân sách Cộng đồng đô thị Lyon Học viên: Vì ngân sách Sở Tài nguyên Môi trường hạn chế nên chưa có chiến dịch tuyên truyền cụ thể việc phân loại rác mà có hoạt động tuyên truyền chung mơi trường (ví dụ: khơng vứt rác xuống kênh rạch) Ngân sách Thành phố tài trợ cho hoạt động Mối liên kết trực tiếp với người dân thể thông qua ban đại diện khu dân phố tổ chức đoàn thể Đây đối tượng ưu tiên tuyên truyền Ông Roland Silvain: Vấn đề thiết yếu tìm người có khả truyền đạt lại thông tin tuyên truyền cho người dân Ban điều hành khu phố đảm nhận tốt việc Ở Cộng đồng đô thị Lyon, phát cho người dân tài liệu tuyên truyền giải thích rõ phân loại rác sai ngun tắc, chi phí xử lý rác tăng thêm Chúng tơi đánh giá hiệu thực tế chiến dịch tuyên truyền Ngân sách dành cho tuyên truyền trì từ năm đến năm khác chứng minh hiệu tích cực chiến dịch việc phân loại rác Học viên: Tại không yêu cầu đơn vị thu gom rác tư nhân thực việc tun truyền? Học viên: Tại Quận Bình Thạnh, chúng tơi thực dự án nhờ nhân viên thu gom giúp tuyên truyền vấn đề phân loại Nhưng thực tế, việc tuyên truyền lại khơng có tác dụng dù khuyến khích người dân phân loại rác nguồn, thu gom tất loại rác đổ chung vào xe khơng có phương tiện thu gom riêng Ơng Roland Silvain: Các hợp đồng thu gom rác mà Cộng đồng đô thị Lyon ký với đơn vị thu gom tư nhân có chế thưởng cho hoạt động tuyên truyền mà đơn vị triển khai để tạo điều kiện thuận lợi nâng cao chất lượng việc phân loại rác Tuy nhiên, phương thức triển khai hoạt động Cộng đồng đô thị Lyon xác định sau đó, đánh giá kết Trong tuyên truyền, điều quan trọng cần nhấn mạnh: giá trị hàng hóa rác phân loại sau bị dính bẩn tiếp xúc với rác hữu thấp giá trị rác phân loại nguồn Cụ thể, giá trị rác phân loại sau có tiếp xúc với loại rác hỗn hợp khác lại 10% so với giá trị thực phân loại nguồn Giá trị kinh tế rác phân loại nhà máy thấp giá trị bị rác bị trộn lẫn Nếu việc phân loại rác thực tốt hơn, người thu gom tư nhân có lợi nhiều Điểm tập trung rác bổ sung cho việc thu gom nguồn Ngoài hệ thống thu gom rác tận nhà đổ rác tự giác, Cộng đồng thị Lyon có hệ thống 17 điểm tập trung rác (vào năm 2010) phân bố khắp địa bàn người dân bỏ loại rác cồng kềnh, chất thải rắn sinh hoạt nguy hại, chất thải rắn xanh, gỗ, kim loại đen kim loại màu, thiết bị điện điện tử, xà bần… Phần rác không xử lý tồn trữ sở cấp phép Trong bối cảnh khối lượng rác sinh hoạt ổn định, Cộng đồng đô thị Lyon, người ta nhận thấy từ năm 2009 đến năm 2010 tăng lên đồng loạt của: ••Khối lượng rác thu gom điểm tập trung rác (+2,8%) ••Và khối lượng rác tái chế (+ 9%20) 20 Evolution entre 2008 et 2010 : + 20 % Từ năm 2008 đến năm 2010: + 20% Region Region Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012 Tài liệu PADDI 21 - 25 / 05 / 2012 Phần « CoL Sud » a réalisé et remis au préalable un état des lieux exhaustif des rondes « collecte sélective » de Vénissieux afin de cibler les secteurs sensibiliser 65 Mạng lưới điểm đổ rác Cộng đồng thị Lyon bố trí khắp địa bàn Le réseau de déchèteries du Grand Lyon : des équipements répartis sur l’ensemble du territoire 66 17 điểm đổ rác Cộng đồng đô thị Lyon tiếp nhận 131.487 rác năm 52,8 % des déchets collectés en déchèterie sont recyclés ou valorisés et 47,2 % sont enfouis 52,8 % rác điểm đổ rác rác tái chế 47,2 % không tái chế được, phải đem chôn lấp Déchets dangereux et encombrants des ménages apportés en déchèterie / Rác thải sinh hoạt nguy hại cồng kềnh Song song đó, người ta nhận thấy lượng rác chôn lấp tiếp tục giảm so với ký năm ngối, lượng rác tăng lên 1,7%21 La déchèterie est un service gratuit, financé par la TEOM, proposé aux habitants Même si elle est réservée aux habitants, y sont néanmoins acceptées les entreprises dans une limite de passages par mois, si le transport se fait en petit véhicule et raison de 23 euros/passage Les entreprises doivent préacheter et prépayer leur passage au Grand Lyon, ainsi, il n’y a pas de manipulation d’argent la déchèterie Điểm tập trung rác dịch vụ miễn phí, dành cho người dân, đầu tư từ nguồn thuế TEOM Dù dịch vụ dành cho người dân chấp nhận rác doanh nghiệp với lượt đổ tháng, rác vận chuyển phương tiện nhỏ với mức phí 23 euro/lượt Các doanh nghiệp phải mua trả phí trước lượt đổ rác cho Cộng đồng đô thị Lyon Les déchèteries du Grand Lyon sont propriétés du Grand Lyon, mais leur gestion est confiée par marché public une entreprise dont la mission consiste accueillir le public, l’orienter et assurer la rotation des bennes pour assurer la bonne gestion des matériaux Các điểm đổ rác Cộng đồng đô thị Lyon tài sản Cộng đồng đô thị Lyon, việc quản lý lại giao cho doanh nghiệp thông qua hợp đồng Doanh nghiệp có nhiệm vụ tiếp đón, hướng dẫn người đem rác đến đổ luân chuyển thùng chứa rác để đảm bảo quản lý trang thiết bị hợp lý 21 Dont la moitié de gravats 21 Ferrailles, gravats, électroménager, déchets végétaux / Sắt vụn, xà Trong 50% xà bần Déchets dangereux et encombrants des ménages apportés en déchèterie / Rác thải sinh hoạt nguy hại cồng kềnh Phần Partie En parallèle, on constate que la part relative des déchets enfouis continue de décrtre puisque sur la même période, elle n’a progressé que de 1,7 %21 Les 17 dộchốteries du Grand Lyon reỗoivent 131 487 tonnes par an 67 Sơn, dung môi / Peintures, solvants bần, đồ điện gia dụng, rác thực vật… Region Region Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012 Tài liệu PADDI 21 - 25 / 05 / 2012 La déchèterie est aussi le lieu de collecte pour orienter vers des filières spécifiques et respectueuses de l’environnement Tous les déchets dangereux collectés en déchèterie sont traités dans des filières spécialisées, ce qui permet d’en mtriser l’impact sur l’environnement (pollutions du sol, de l’air, de l’eau), au contraire d’une élimination non-conforme (abandon dans la nature, vidage dans les égouts, brûlage en plein air…) doit être importante Le montant de la contribution dépend de la nature du déchet (nomenclature chiffres définie par la réglementation européenne) Dans tous les cas, la collectivité passe un contrat avec la société qui assure le traitement, le contrat fixe la rémunération pour le traitement de ces déchets Recyclage et valorisation Composition des déchets apportés en déchèterie Cartons papiers 6,22% Acier 5,79% Emcombrants non-valorisables 22,03% Gravats Bois 15,05% 21,61% 22,53% Plâtre 1,62% Điểm tập trung rác nơi thu gom phân phối rác cho sở tái chế Tất rác nguy hại điểm tập trung rác xử lý điểm xử lý đặc biệt, từ giúp kiểm sốt tác động lên mơi trường (ơ nhiễm đất, khơng khí, nước) tránh việc vứt bỏ rác không nguyên tắc (vứt rác bừa bãi thiên nhiên, đổ vào kênh rạch, đốt rác ngồi trời…) Rác nguy hại việc xử lý tốn khoản đóng góp nhà sản xuất cho Nhà nước lớn Khoản đóng góp tùy vào chất rác (theo mã có chữ số quy định châu Âu) Nhà nước ký hợp đồng với công ty chịu trách nhiệm xử lý rác sinh hoạt nguy hại; hợp đồng xác định khoản tiền công cho việc xử lý chất thải rắn Thành phần rác đem tới điểm tập trung rỏc Le Grand Lyon reỗoit 63 223 tonnes de déchets issus de la collecte sélective dont 46 615 tonnes sont effectivement recyclés, soit environ 74 % La qualité du recyclage est étroitement liée la qualité du tri sélectif A l’arrivée en centre de tri, les déchets de la collecte sélective dans lesquels les déchets recyclables sont mélangés (papier, carton, plastique, aluminium…) sont triés manuellement par type de matériaux Giấy carton 6,22% Chất thải rắn cồng kềnh không tái chế 22,03% Xà bần Chaine de tri manuel en centre de tri Thép 5,79% Gỗ 15,05% 21,61% 22,53% DDM 0,94% Thạch cao 1,62% Chất thải rắn sinh hoạt nguy hại 0,94% Tái chế Cộng đồng đô thị Lyon tiếp nhận 63.233 rác có khả tái chế thu gom nguồn, số 46.615 tái chế hiệu quả, tương đương với khoản 74% Chất lượng tái chế có liên quan trực tiếp với chất lượng phân loại rác Khi đến trung tâm phân loại, rác thu gom nguồn có lẫn rác khác (giấy, bìa cứng, nhựa, nhơm…) phân loại thủ công theo loại nguyên liệu Dây chuyền phân loại thủ công trung phâm phân loại Chất thải rắn điện-điện tử 4,21% Deee 4,21% Chất thải rắn xanh Déchêt verts Trao đổi nhận xét 68 Participant : comment sont traités les déchets dangereux ménagers (DDM) en France ? Au Vietnam, la loi prévoit des dispositions pour les déchets industriels, mais ne dit rien concernant les DDM Quelles sont les recommandations, écueils éviter, les priorités ? Comment financer leur traitement ? Roland Silvain : concernant les DDM, le Grand Lyon a testé l’apport volontaire par les habitants au moyen d’un camion au passage bimensuel Mais cette contrainte de passage n’est pas pratique Il a donc été décidé de tout regrouper au sein des déchèteries où les produits sont séparés selon leur nature pour éviter toute réaction chimique (séparation des produits acides et basiques par exemple…) Les habitants posent les déchets toxiques l’entrée de la déchèterie, puis c’est au gardien de les déposer dans les bons bacs pour éviter toute erreur Sur le financement : si on décompose le coût du service des DDM, celui-ci n’est pas compensé par les seules taxes dédiées aux déchets dangereux ; la compensation se trouve dans l’équilibre global du service Le coût de traitement est fonction de la dangerosité des déchets considérés Pour que le coût reste le même pour la collectivité, le producteur22 paiera une contribution la collectivité d’autant plus importante que le produit est dangereux Plus les déchets sont dangereux, plus le traitement est coûteux, donc plus la contribution du producteur la collectivité Source : Grand Lyon Les filières de traitement suivies par les déchets ménagers et assimilés sont de quatre ordres : Valorisation organique 5% Enfouissement 12% Recyclage 21% 62% Valorisation énergétique 22 Par « producteur », on entend celui qui demande le traitement des déchets et dont le nom figure sur un bordereau de suivi du déchet qui doit être conservé et qui peut être demandé par les contrôleurs des organismes d’Etat (Ministère de l’Environnement) Học viên: Rác sinh hoạt nguy hại xử lý Pháp? Ở Việt Nam, luật có xác địch thành phần rác cơng nghiệp nguy hại chưa đề cập đến rác sinh hoạt nguy hại Ơng có lời khun gợi ý mối nguy cần tránh, ưu tiên? Làm để có kinh phí cho việc xứ lý loại rác này? Ơng Roland Silvain: Cộng đồng thị Lyon thử nghiệm hình thức cho xe thu gom rác sinh hoạt nguy hại định kỳ tháng hai lần Xe dừng số điểm cố định người dân mang rác nguy hại đổ Nhưng cách làm khơng khả thi ràng buộc thời gian Sau đó, Cộng đồng thị Lyon định tập trung tất loại rác sinh hoạt nguy hại người dân mang đến đổ điểm tập trung rác Tại đây, rác sinh hoạt nguy hại bố trí khu vực riêng biệt để tránh phản ứng hóa học xảy (tách rác có tính axit riêng so với rác có tính kiềm…) Người dân đặt rác sinh hoạt nguy hại lối vào điểm tập trung rác nhân viên bảo vệ người đem rác bỏ vào thùng chứa để tránh sai sót Về vấn đề tài chính, ta phân tích chi phí dành cho dịch vụ quản lý rác sinh hoạt nguy hại, ta thấy chi phí khơng trang trải từ khoản thuế rác nguy hại mà từ kinh phí chung cho dịch vụ quản lý rác Chi phí cho việc xử lý tùy theo mức độ nguy hiểm rác Để bù đắp chi phí cho Nhà nước, nhà sản xuất22 đóng góp khoản tiền cho Nhà nước Khoản đóng góp cao sản phẩm độc hại Nguồn: Cộng đồng đô thị Lyon Các phân ngành xử lý rác sinh hoạt rác tương tự rác sinh hoạt chia thành nhóm: Tái chế chất thải rắn hữu 5% Chôn lấp 12% Tái chế Phần Partie Echanges et remarques 21% 69 62% Đốt rác có thu hồi lượng 22 “Nhà sản xuất” nhằm cá thể yêu cầu việc xử lý rác thải tên họ đề vào bảng kê khai kèm rác thải Bảng kê bảo quản trình cho quan quản lý Nhà nước (Bộ Môi trường) Region Region Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012 Tài liệu PADDI 21 - 25 / 05 / 2012 Le Grand Lyon compte pour assurer le traitement de ses déchets : Nhằm đảm bảo việc xử lý rác, Cộng đồng thị Lyon bố trí: Quelques définitions : ••2 centres de valorisation énergétique reliés des réseaux de chauffage urbain : ‐‐l’un, géré en régie directe, assure le traitement de 237 489 tonnes de déchets ménagers, ‐‐l’autre, géré en délégation de service public, assure le traitement de 129 083 tonnes de dộchets mộnagers, Rộcupộration : ô Sortir un déchet de son circuit traditionnel de collecte ou de traitement » La récupération résulte d’une collecte séparative et seffectue en amont de la valorisation Recyclage : ô Rộintroduction directe d’un déchet dans le circuit de production dont il est issu, en remplacement total ou partiel de la matière première » (ex: le verre; le papier ) ••2 centres de tri privés attribué par marché public (deux lots géographiques distincts) assurant au total le tri des 63 303 tonnes de déchets issus de la collecte sélective et produisant 47 598 tonnes de matộriaux recyclộs Rộemploi : ô Nouvelle utilisation pour un déchet, analogue celui qu’il avait initialement » (ex: la bouteille consignée) ••3 installations privées de stockage des déchets prenant en charge 89 618 tonnes de déchets divers ••Hai trung tâm sản xuất điện có kết nối với hệ thống sưởi thị: ‐‐Một trung tâm, quyền trực tiếp quản lý, đảm bảo xử lý 237.489 rác sinh hoạt, ‐‐Trung tâm khác, tư nhân quản lý theo hợp đồng với quyền, đảm bảo xử lý 129.083 rác sinh hoạt Một vài định nghĩa: ••Thu nhặt: “Rút rác khỏi hệ thống thu gom xử lý truyền thống” Việc thu nhặt kết việc thu gom riêng biệt thực trước xử lý rác ••Tái chế: “Rác tái chế thành nguyên liệu thay toàn phần nguyên liệu sản xuất” (ví dụ: thủy tinh, giấy…) ••Hai trung tâm phân loại rác tư nhân tiếp nhận rác theo hợp đồng với Nhà nước (hai khu vực địa lý phân biệt) đảm nhận phân loại tổng cộng 63.303 rác từ trình thu gom nguồn sản xuất 47.598 nguyên liệu tái chế ••Tái tận dụng: “Tái sử dụng rác, tương tự với cách sử dụng ban đầu chúng” (ví dụ: chai lọ) ••Ba sở trữ rác tư nhân chịu trách nhiệm 89.618 chất thải rắn hỗn hợp Tái sử dụng: “Sử dụng rác thải với mục đích sử dụng khác với cơng dụng ban đầu chúng” (ví dụ: hộp bảo quản trở thành hộp đựng đinh bulụng) Rộutilisation : ô Utilisation dun dộchet dans un usage différent de son emploi initial » (ex : boite de conserve devenue boite de rangement de pointes ou boulons, etc ) Nguồn: Roland Silvain, 2011 Source : Roland Silvain, 2011 Répartition des filières de traitement suivies par les déchets ménagers et assimilés entre 2002 et 2010 Sự tăng trưởng chi phí ròng theo chất thải rắn (€): phần thu gom phần xử lý Phân chia chuyên ngành xử lý rác sinh hoạt rác tương tự từ năm 2002 đến năm 2010 500 000 Evolution des coûts nets par tonne (€) : part collecte et part traitement 120 Tonnes / Tấn 110 Objectif Grenenlle 2012 : baisse de 15% 300 000 Mục tiêu Grenelle 2012: giảm 15% 200 000 Objectif Grenenlle 2012 : taux de 35% 100 PHẦN CHÔN LẤP VÀ ĐỐT / PART ENFOUIE ET INCINÉRÉE 90 PHẦN TÁI CHẾ / PART RECYCLÉE (MATIÈRE ORGANIQUE) 70 80 Mục tiêu Grenelle 2012: giảm 35% Partie 100 000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 60 2010 Source : Rapport annuel sur le prix et la qualité du service public d’élimination des déchets, 2010, Grand Lyon TRAITEMENT / XỬ LÝ 50 Nguồn: Báo cáo hàng năm chi phí chất lượng dịch vụ cơng quản lý rác, 2010, Cộng đồng đô thị Lyon 70 COLLECTE / THU GOM Phần 400 000 Euros par tonne / Tấn 2007 2008 2009 71 2010 Nguồn: Báo cáo hàng năm giá chất lượng dịch vụ quản lý rác 2010, Cộng đồng đô thị Lyon La tendance depuis 2002 est l’augmentation de la valorisation matière et organique, alors que l’incinération et l’enfouissement diminuent, conformément aux objectifs du Grenelle de l’Environnement et au plan d’action du Grand Lyon Xu hướng từ năm 2002 tăng cường tái chế rác để thu nguyên liệu, việc đốt chôn lấp giảm, phù hợp với mục tiêu Bộ luật Môi trường kế hoạch hành động Cộng đồng đô thị Lyon Source : Rapport annuel sur le prix et la qualité du service public d’élimination des déchets, 2010, Grand Lyon Region Region Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012 Tài liệu PADDI 21 - 25 / 05 / 2012 IV FINANCEMENT ET BUDGET DE LA GESTION DES DÉCHETS AU GRAND LYON IV TÀI CHÍNH VÀ NGÂN SÁCH CHO QUẢN LÝ RÁC TẠI CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ LYON Le montant annuel des dépenses d’élimination des déchets (collecte et traitement) comprend : Chi phí quản lý rác (thu gom xử lý) bao gồm: La tendance est globalement un coût de collecte relativement stable, alors que le coût de traitement diminue essentiellement grâce une meilleure valorisation énergétique La valorisation des déchets génère en effet des recettes qui viennent en déduction des coûts de gestion : comme par exemple, la vente d’énergie issue de l’incinération, la vente de matériaux recyclables, les soutiens divers (EcoEmballages…) Mais ces recettes sont différentes en fonction des filières considérées, de même que les coûts de traitement ne sont pas les mêmes selon les matériaux Ainsi, ce sont les ordures ménagères résiduelles qui présentent le coût net le plus élevé avec 193 €/t Les déchets recyclables, même si le coût de leur collecte et de leur traitement est élevé, bénéficient de recettes importantes Le verre est le flux de déchets le moins coûteux : chaque tonne de verre collectée dans les silos spécifiques, plutôt que jetée dans les bacs gris, fait économiser près de 140 € la collectivité Partie La collectivité reverse au budget général une partie de ses recettes qui va être affectée au budget d’investissement pour construire de nouveaux équipements La gestion des déchets est financée par la taxe d’enlèvement des ordures ménagères (TEOM), dont le produit s’est élevé en 2010 108,3 millions d’euros Les taux de Taxe d’Enlèvement des Ordures Ménagères (TEOM) sont fonction de la fréquence de collecte et de l’existence du service complet En 2011, la TEOM a permis de couvrir 95 % des cỏts bruts avec : ••une TEOM de 111,9 M€, ••pour 117,7 M€ de dépenses affectées la collecte et au traitement Le reste a été couvert par des recettes complémentaires (vente d’énergie issue de l’incinération, soutiens divers, revente des matériaux) hauteur de 24,2 millions d’euros Au final, la gestion des déchets représente des coûts de l’ordre de 70 euros/habitant au Grand Lyon Le financement de la Direction de la gestion des déchets en 2011 Dépenses Dépenses : collecte 60,1 M€ + traitement 57,3 M€ Recettes : TEOM : 111,9 M€ 24,2 M€ 117,7 M€ brut ••Tồn chi phí trực tiếp cho việc hoạt động (hợp đồng dịch vụ, địa điểm, trang thiết bị nghiên cứu), ••Chi phí nhân tham gia trực tiếp vào việc thu gom xử lý chất thải rắn, ••Một phần chi phí vận hành (khấu hao, bảo trì sở hạ tầng…) Nhìn chung, chi phí thu gom rác tương đối ổn định, chi phí xử lý rác giảm chủ yếu nhờ vào trình tái chế dạng lượng Việc phát huy giá trị rác đem lại khoản thu từ đó, giảm chi phí dành cho quản lý rác: chẳng hạn, bán lượng từ việc đốt rác, bán nguyên liệu có khả tái chế, nguồn viện trợ khác (các Eco-Emballage ) Nhưng khoản thu khác tùy theo chuyên ngành xử lý rác, chi phí xử lý khác tùy theo loại nguyên liệu đầu vào Rác sinh hoạt không tái chế có chi phí ròng xử lý cao với 193€/tấn Rác có khả tái chế, dù chi phí cho việc thu gom xử lý cao mang lại nhiều khoản thu đáng kể Thủy tinh loại rác tốn nhất: thủy tinh thu gom silo, thay vứt vào thùng xám, tiết kiệm gần 140 euro cho Nhà nước Thuế thu gom rác sinh hoạt (TEOM) nguồn tài chủ yếu cho công tác quản lý rác Năm 2010, tổng thu từ thuế đạt 108,3 triệu euro Mức thuế thu gom chất thải rắn sinh hoạt xác định tùy theo tần suất thu gom mức độ dịch vụ Năm 2011, thuế TEOM trang trải đến 95% chi phí gộp với: ••TEOM 111,9 triệu euro, ••trong chi phí dành cho việc thu gom xử lý rác 117,7 triệu euro Phần chi phí lại hỗ trợ từ nguồn thu phụ trợ khác (bán lượng từ việc thiêu hủy chất thải rắn, hỗ trợ khác, bán lại nguyên liệu) Số tiền thu từ khoản 24,2 triệu euro Chi phí cho quản lý rác vào khoảng 70 euro/người dân Cộng đồng thị Lyon Tài Sở Vệ sinh năm 2011 Chi Chi : Thu gom 60,1 triệu € + Xử lý 57,3 triệu € Nhà nước rót lại vào ngân sách chung phần khoản thu, phần dùng để đầu tư cho trang thiết bị 136,1 M€ Coût net des filières de déchets 72 Các doanh nghiệp phải đóng tiền thuế xử lý rác TEOM cao diện tích đất sử dụng lớn, lượng rác họ Thu : TEOM : 111,9 triệu € 24,2 triệu € 117,7 triệu € gộp 136,1 triệu € Phần ••l’ensemble des dépenses directes de fonctionnement (marchés de prestations de service, locations, fournitures diverses et études), ••les dépenses de personnel communautaire directement affectées la collecte et au traitement des déchets, ••une partie des frais de structure (amortissements, entretiens des bâtiments communautaires…) Les entreprises paient une forte TEOM car leur emprise foncière est importante alors que leurs déchets sont proportionnellement peu nombreux Chi phí ròng chun ngành xử lý chất thải rắn Opération Ordures ménagères résiduelles Déchets recyclables (hors verre) Verre Déchets des déchèteries Hoạt động Rác sinh hoạt không tái chế Rác sinh hoạt tái chế (trừ thủy tinh) Thủy tinh Rác sinh hoạt điểm tập trung rác Coût brut (€/T) 215 336 77 146 Chi phí gộp (€/T) 215 336 77 146 Recettes (€/T) 22 177 23 17 Doanh thu (€/T) 22 177 23 17 Coût net (€/T) 193 159 54 129 Chi phí ròng (€/T) 193 159 54 129 Source: Rapport annuel Propreté 2010, Grand Lyon 73 Nguồn: Báo cáo vệ sinh môi trường hàng năm 2010, Cộng đồng đô thị Lyon Region Region Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012 Tài liệu PADDI 21 - 25 / 05 / 2012 Collecte 112,5 euros/tonne 45,8 euros/habitant Participant : HCMV, il ny a quune seule recette finanỗant le service des déchets : la redevance L’activité de compostage est subventionnée hauteur de 12 USD/tonne Le centre de compostage garde ensuite les recettes sans rien reverser la ville Roland Silvain : il serait nécessaire d’avoir le bilan financier de ce centre pour mieux en comprendre le fonctionnement et l’impact économique sur l’ensemble du service Participant : quelles sont les recettes du centre de transfert ? Roland Silvain : de manière générale, il est nécessaire d’avoir une bonne lisibilité sur l’ensemble des matériaux vendus Comment fonctionne l’économie des centres de transfert ? Si le centre améliore ses ventes de matériaux recyclables, la subvention diminue-t-elle ? Qui analyse les bilans financiers ? Il est important de conntre tous les cỏts de la manière la plus lisible possible Traitement 58 euros/tonne 27,1 euros/habitant Chỉ số tài (chi phí ròng) 2011 Thu gom 112,5 euro/tấn 45,8 euro/người dân Học viên: Nguồn thu trạm trung chuyển rác TP.HCM? Ông Roland Silvain: Nói chung, cần phải thấy rõ loại nguyên liệu bán Nếu trạm trung chuyển cải thiện doanh số bán nguyên liệu có khả tái chế, tiền trợ cấp từ ngân sách cho hoạt động trạm có giảm khơng? Ai người phân tích bảng cân đối tài chính? Điều quan trọng biết tất khoản chi cách rõ ràng Xử lý 58 euro/tấn 27,1 euro/người dân messages-clés des participants : Participant : j’ai retenu quelques différences et similitudes entre le mode de gestion des déchets en France et au Vietnam et des points importants : TOTAL En France : vous travaillez en concession, les déchets appartenant toujours la collectivité, ce qui la distingue de la privatisation qui est le modèle en cours au Vietnam Cette notion de propriété des déchets par la collectivité est très importante et déterminante 170,5 euros/tonne 72,9 euros/habitant Source : Roland Silvain, 2011 24 Le principe de la REOM (prix fonction du poids de déchets) est proche du principe mis en œuvre HCMV Partie Echanges et remarques 74 Participant : les habitants paient la TEOM : mais sert-elle uniquement payer la collecte ou bien l’ensemble du service ? Comment faire payer les autres usagers (écoles, restaurants, copropriétés….) ? Roland Silvain : la TEOM prend en compte la totalité du service : collecte et traitement des déchets Les déchets produits par les activités non-ménagères, s’ils sont considérés comme assimilables sont tout de même pris en charge par la TEOM Sinon, tout déchet venant en supplément fait l’objet d’une redevance spéciale ou doit être géré directement par le producteur via des sociétés privées Pour les habitants : la dotation en nombre de bacs de collecte/personne/semaine fonctionne comme une jauge (en l’occurrence 840 L/semaine/ménage de personnes)23 Tant que les contenants suffisent, les déchets sont gérés dans le cadre du financement par la TEOM Si les quantités de déchets dépassent les capacités des bacs distribués, le Grand Lyon donne un bac différent au ménage pour les déchets excédentaires dont le prix de traitement est supérieur Des enquêteurs vérifient les quantités Si par exemple, un restaurateur qui se trouve au pied d’un immeuble déclenche le débordement des bacs : un enquêteur du Grand Lyon est envoyé pour mesurer les dépassements et prendre les mesures adéquates En revanche, il semble que le fléchage de la redevance soit différent : en France, la redevance d’enlèvement des ordures ménagères sert financer la collecte des déchets Ici, c’est différent, les impôts locaux sont reversés au budget général de la collectivité qui réaffecte ensuite les recettes aux différentes départements En matière de recouvrement des redevances, il existe une différence importante : en France, ce sont les autorités qui assurent le recouvrement des redevances, alors qu’à HCMV, le recouvrement se fait de manière hétérogène par des acteurs différents C’est un point important sur lequel le service doit progresser HCMV L’amélioration de la collecte : si le système de collecte est performant, il permet de réduire considérablement le coût global du service 23 Une règle de dotation a été instituée qui prend en compte le nombre de personnes au foyer ou dans l’immeuble ainsi que la nature de l’habitation : immeuble ancien ou moderne) Học viên: Ở TP.HCM, có nguồn thu hỗ trợ cho dịch vụ quản lý chất thải rắn: phí thu gom rác Hoạt động sản xuất phân compost Thành phố hỗ trợ mức 12 USD/tấn Cơ sở sản xuất phân compost giữ doanh thu bán phân compost, không nộp lại cho Thành phố Ơng Roland Silvain: Cần phải có bảng cân đối tài Cơ sở sản xuất phân compost để hiểu rõ hoạt động tác động kinh tế việc làm phân compost đến toàn dịch vụ quản lý rác điểm học viên nêu lên: Học viên: Tôi rút vài điểm khác biệt tương đồng cách quản lý rác Pháp Việt Nam: TỔNG Ở Pháp: Các bạn quản lý theo hình thức nhượng quyền, rác ln thuộc Nhà nước, khác với tư nhân hóa mơ hình phát triển Việt Nam Khái niệm quyền sở hữu rác quan trọng mang tính định 170,5 euro/tấn 72,9 euro/người dân Nguồn: Roland Silvain, 2011 Phí thu gom rác REOM24 (phí tính theo khối lượng rác) gần với nguyên tắc áp dụng TP.HCM Trao đổi ý kiến nhận xét Học viên: Người dân phải trả thuế TEOM, thuế để trả cho việc thu gom hay toàn dịch vụ? Làm để chủ nguồn thải khác phải trả phí (trường học, nhà hàng, khu chung cư…)? Ơng Roland Silvain: Thuế TEOM dùng để trang trải cho toàn dịch vụ Rác phi sinh hoạt xem rác tương tự rác sinh hoạt chi phí quản lý rác lấy từ TEOM Tất loại rác khác tính loại phí đặc biệt chủ nguồn thải trực tiếp xử lý thông qua công ty tư nhân Đối với người dân: số lượng thùng chứa rác/người/tuần lấy làm thước đo (tương đương với 840 L/tuần/hộ gia đình người)23 Nếu lượng rác chưa vượt qua thể tích thùng chứa, chi phí quản lý lượng rác nằm khuôn khổ thuế TEOM Nếu lượng rác vượt sức chứa thùng rác, Cộng đồng đô thị Lyon đưa thùng chứa khác cho hộ dân để chứa phần rác dư Khi đó, hộ gia đình phải đóng thêm phí quản lý tương ứng với lượng rác dôi dư Nhân viên Cộng đồng đô thị Lyon kiểm tra lượng rác Chẳng hạn, nhà hàng tầng tòa nhà có lượng rác vượt sức chứa thùng rác Nhà nước phát, nhân viên điều tra Cộng đồng đô thị Lyon cử đến để xác định lượng rác vượt mức đưa biện pháp thích hợp Ngược lại, việc sử dụng khoản thu khác nhau: Pháp, phí thu gom rác sinh hoạt dùng để trang trải chi phí cho toàn dịch vụ thu gom rác Ở TP.HCM, tiền thuế chuyển vào ngân sách chung Thành phố, sau Thành phố phân bổ lại cho ngành Về việc thu phí, có khác biệt quan trọng: Pháp, quyền người đứng thu phí, TP.HCM, việc thu phí chủ thể khác thực tùy theo điều kiện Đó điểm quan trọng cần ý để cải thiện dịch vụ TP.HCM Cải thiện việc thu gom: hệ thống thu gom có hiệu cao, tổng chi phí dịch vụ giảm đáng kể 23 Quy định cấp thùng rác lập tính theo số lượng nhân hộ gia đình tòa nhà theo tính chất nhà ở: chung cư cổ hay đại Region Region Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012 Tài liệu PADDI 21 - 25 / 05 / 2012 Phần Indicateurs financiers (coûts nets) 2011 75 L’histoire de la création du service : en France, la collectivité a rapidement encadré l’action des entreprises et organisé son service alors qu’au Vietnam, le service reste largement marqué par une action autonome de collecteurs privés indépendants La définition des déchets : en France, les déchets appartiennent la collectivité, alors qu’au Vietnam, les déchets ayant une valeur marchande, ils sont accaparés par la première personne venue pour qui ils constituent une matière première pour la production contrat, le public a alors laissé faire car il y avait un besoin impérieux, mais au moment où le public a souhaité reprendre le service en main, cela s’est fait sans problème ••Sur le statut juridique des déchets en France : le déchet est de propriété publique et a une valeur marchande ••Sur le recouvrement de la contribution des producteurs, il est assuré par les autorités quand il s’agit de la TEOM (services fiscaux) En cas de redevance, c’est le service gestionnaire qui doit l’assurer ••Về địa vị pháp lý rác Pháp: Rác thuộc sở hữu Nhà nước có giá trị hàng hóa ••Về việc thu tiền chủ nguồn thải, Chính quyền thu thuế thu gom rác (do quan thuế thu) Về phí thu gom rác, đơn vị thu gom thu phí Định nghĩa quyền sở hữu rác: Ở Pháp, chất thải rắn thuộc Nhà nước, Việt Nam, rác có giá trị hàng hóa, thuộc sở hữu người nhặt Tính tốn khoản thu: Điều định phải có chuyên gia hỗ trợ cho Nhà nước kiểm soát hoạt động doanh nghiệp để đề khoản đóng góp xác hợp lý từ doanh nghiệp cho Nhà nước Le calcul des recettes : il est déterminant d’avoir une expertise en interne qui donne la possibilité la collectivité de contrôler l’activité des entreprises et qui permette de demander une contribution juste et rationnelle aux entreprises contractées par la collectivité Ơng Roland Silvain: ••Dịch vụ quản lý rác: Để kiểm soát dich vụ quản lý rác, cần phải hiểu thật rõ đặc điểm kỹ thuật kinh tế dịch vụ Tuy nhiên, nay, quyền TP.HCM thiếu số thơng tin liệu dịch vụ quản lý có nhiều chủ thể tham gia Roland Silvain : ••sur l’expertise du service : pour mtriser le service, il est important d’en avoir une bonne lisibilité technique et économique Or, aujourd’hui, les autorités locales de HCMV semblent manquer d’un certain nombre d’informations du fait de la multiplicité des acteurs Partie Lịch sử hình thành dịch vụ: Pháp, Nhà nước nhanh chóng quy định hoạt động doanh nghiệp tổ chức dịch vụ Việt Nam, dịch vụ đặc trưng hoạt động độc lập đơn vị thu gom tư nhân Tổ chức dịch vụ: Tại Pháp, doanh nghiệp quyền địa phương thưởng cơng hồn thành tốt nhiệm vụ Nhà nước chủ sở hữu rác Trong Việt Nam, đơn vị thu gom rác sở hữu tuyến thu gom vĩnh viễn sở hữu rác mà họ thu gom L’organisation du service : en France, l’entreprise est rémunérée par la collectivité locale pour un service accompli sur des déchets dont la collectivité reste propriétaire, alors qu’au Vietnam, les collecteurs possède un circuit vie, et exploitent des déchets dont la propriété passe du consommateur qui a produit le déchet au collecteur qui le lui achète 76 nước lúc họ làm nhu cầu cấp bách Tuy nhiên, Nhà nước định can thiệp lấy lại quyền quản lý dịch vụ, khơng gặp khó khăn Học viên: Tơi ghi nhận điểm khác biệt dịch vụ quản lý rác Pháp Việt Nam: ••Về tính tư nhân hóa nhượng quyền: Ở Pháp, tư nhân hóa hữu số lĩnh vực khơng có lĩnh vực rác Hợp đồng nhượng quyền quản lý rác Nhà nước tư nhân hợp đồng có thời hạn, lên đến 30 năm Thời hạn hợp đồng tùy theo thời gian khấu hao trang thiết bị ••Sur la privatisation et la concession : en France, la privatisation existe dans certains domaines mais pas dans celui des déchets Les déchets peuvent faire l’objet de concessions avec une échéance donnée, laquelle peut aller jusqu’à 30 ans, la durée du contrat étant fonction de l’amortissement des équipements ••Về lịch sử hình thành dịch vụ quản lý rác: Tại Pháp, sau Thế chiến II, việc quản lý rác tư nhân thực cách khơng thức, khơng hợp đồng Nhà ••Sur l’historique de la construction du service public de gestion des déchets : en France, après la Seconde Guerre mondiale, la gestion des déchets est prise en charge par le privé de manière informelle, sans Phần Participant : jai notộ des diffộrences entre le service des dộchets franỗais et vietnamien : 77 24 REOM : cf Partie La gestion des déchets en France ; II financement du service ; - La fiscalité locale alimentant le service d’élimination des déchets, page 40 24 Xem Chương 2: Quản lý rác thải Pháp; II Tài cho dịch vụ; - Thuế địa phương hỗ trợ cho dịch vụ quản lý rác, trang 41 Region Region Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012 Tài liệu PADDI 21 - 25 / 05 / 2012 L’organisation mise en place HCMV pour la gestion des déchets répond l’objectif principal qui est d’assurer la collecte et le traitement des 3,5 millions de tonnes produites par an sur son territoire par les habitants, les bureaux, les écoles, et activités commerciales et artisanales Toutefois, l’organisation actuelle ne permet pas la collectivité de valoriser suffisamment les ressources que pourraient lui procurer la gestion des déchets, largement prise en charge par le secteur privé de valorisation sans réelle contractualisation entre la collectivité et ce dit secteur privé Recommandations Elle ne donne pas une lisibilitộ et une traỗabilitộ suffisamment complète des flux de déchets collectés et traités pour assurer leur suivi et leur gestion, ni pour prévoir leur évolution dans le temps et adapter les moyens nécessaires au service Dans le domaine de la collecte, l’action des différents intervenants n’appart pas complémentaire Le contrơle de l’activité de ces entreprises échappe au moins partiellement la collectivité Le fait qu’un certain nombre de circuits soit ainsi figé sans échéance appart comme un frein l’évolution et a fortiori l’optimisation du service 78 La réorganisation du service et la prise en compte de cette valorisation permettraient de diminuer les coûts de la prestation ainsi que de renforcer la protection de l’environnement et des ressources Du fait d’une croissance urbaine rapide HCMV, l’optimisation de la gestion des déchets constitue un enjeu d’autant plus important en termes économiques, d’emploi et de protection de l’environnement Sur le plan de la gestion, il appart nécessaire d’améliorer la lisibilité du système et la mtrise publique des coûts, ce qui suppose que HCMV reprenne le contrôle de l’ensemble des flux de déchets et notamment ceux issus de la collecte sélective Enfin, il est important de définir partir de quel moment le déchet cesse d’être propriété de son détenteur pour devenir propriété de la collectivité afin que celle-ci en assure le traitement et puisse tirer profit de sa valorisation, alors qu’aujourd’hui elle assure le coût du traitement sans tirer de ressources de la valorisation des matériaux qui bénéficient largement au secteur privé PHẦN – KHUYẾN NGHỊ I RECOMMANDATIONS GÉNÉRALES Ces recommandations générales correspondent une étape préparatoire l’évolution du service qui doit permettre de se doter des connaissances essentielles une analyse des marges de manœuvre possibles Evaluer le potentiel économique contenu dans le gisement global de déchets Pour cela il est nécessaire d’en conntre les quantités par nature, et de pouvoir estimer leur valeur marchande Une méthode de recueil des données quantitatives et qualitatives telle que le MODECOM (MOdélisation et DECOMposition des déchets) serait intéressante mettre en place Cette méthode se fonde sur une étude de modélisation et sur une enquête terrain L’étude de modélisation sert de base une duplication sur l’ensemble du territoire L’étude terrain identifie les pourcentages et les quantités de flux par nature Il est important de choisir des territoires test bien représentatifs de l’ensemble du territoire étudié Sur ces territoires, on procédera des prélèvements d’échantillons qui alimenteront le modèle et permettront de conntre les quantités globales par flux sur l’ensemble du territoire Une fois que ces flux sont connus, en se basant sur les cours moyens du marché, la collectivité est en mesure d’évaluer les ressources potentielles, donc le montant des recettes pouvant venir en déduction du service Conntre le cỏt du service : mesurer les quantités réelles de déchets collectés et de déchets traités Avoir une connaissance quantitative des flux de déchets réellement collectés et traités par la collectivité permet de comparer combien la collectivité récupère réellement par rapport ce qu’elle aurait pu théoriquement récupérer selon le MODECOM Hiện nay, nhìn chung, dịch vụ quản lý chất thải rắn đáp ứng mục tiêu chính, đảm bảo thu gom xử lý khoảng từ 3,5 triệu đến triệu chất thải rắn sinh hoạt (hộ gia đình, văn phòng, trường học, hoạt động thương mại sản xuất thủ công) năm địa bàn Thành phố Tuy nhiên, mơ hình tổ chức chưa cho phép Thành phố thu hồi giá trị chất thải rắn Phần lớn sở thu mua phế liệu tái chế chất thải rắn chưa thiết lập quan hệ hợp đồng với Thành phố Chưa nhìn thấy rõ đường dòng chất thải rắn để theo dõi, quản lý, dự báo điều chỉnh phương tiện cần thiết phục vụ cho công tác quản lý Trong lĩnh vực thu gom, hành động chủ thể chưa mang tính bổ sung cho Thành phố chưa hồn tồn kiểm sốt tất lực lượng thu gom Việc nhiều tuyến thu gom chất thải rắn khai thác khơng có thời hạn yếu tố cản trở thay đổi tối ưu hóa dịch vụ Việc tổ chức lại dịch vụ ý đến giá trị mà chất thải rắn mang lại giúp giảm chi phí, cải thiện công tác bảo vệ môi trường bảo tồn tài nguyên Do tốc độ tăng trưởng đô thị thành phố Hồ Chí Minh cao, nên việc tối ưu hóa cơng tác quản lý chất thải rắn vấn đề đặc biệt quan trọng mặt kinh tế, việc làm bảo vệ môi trường Về công tác quản lý, cần tổ chức lại mạng lưới thu gom cải thiện việc kiểm sốt chi phí Điều đồng nghĩa với việc Thành phố cần lấy lại quyền kiểm sốt tất dòng chất thải rắn, đặc biệt chất thải rắn tái chế Cuối cùng, điều quan trọng xác định kể từ thời điểm chất thải rắn khơng thuộc sở hữu chủ nguồn thải thuộc sở hữu Nhà nước để Nhà nước tổ chức công tác xử lý tận dụng nguồn thu từ hoạt động Hiện nay, Nhà nước bao cấp chi phí xử lý đơn vị tái chế tư nhân hưởng lợi từ hoạt động I CÁC KHUYẾN NGHỊ CHUNG Các khuyến nghị chung dành cho giai đoạn chuẩn bị cho việc cải cách dịch vụ quản lý chất thải rắn Đây giai đoạn giúp cho nhà quản lý có đầy đủ liệu quan trọng để phân tích đề hành động thực Đánh giá tiềm giá trị kinh tế chất thải rắn Để làm điều này, cần nắm rõ khối lượng loại chất thải rắn ước tính giá trị kinh tế loại Phương pháp thu thập liệu định tính định lượng, ví dụ phương pháp MODECOM (mơ hình hóa phân tích chất thải rắn) giúp thực công việc Phương pháp dựa nghiên cứu mơ hình hóa khảo sát thực tế địa bàn cụ thể Nghiên cứu mơ hình hóa sở để nhân rộng cho toàn địa bàn Khảo sát thực tế giúp xác định tỷ lệ phần trăm khối lượng dòng chất thải rắn Điều quan trọng cần lựa chọn khu vực khảo sát mang tính đại diện cho tồn địa bàn Trên khu vực khảo sát, ta tiến hành lấy mẫu để đưa vào mơ hình tính tốn từ biết khối lượng tổng thể dòng chất thải rắn toàn địa bàn Sau biết khối lượng dòng chất thải rắn, sở giá thu mua vật liệu tái chế thị trường, Thành phố tính số thu tiềm Số tiền giúp giảm chi phí thực (chi phí ròng) dịch vụ quản lý chất thải rắn Xác định đầy đủ chi phí dịch vụ quản lý chất thải rắn: xác định rõ khối lượng chất thải rắn thật thu gom xử lý Việc nắm khối lượng thật dòng chất thải rắn Thành phố thu gom xử lý giúp so sánh với lượng rác lý thuyết tính tốn theo phương pháp MODECOM Để làm điều này, cần thiết lập hệ thống cân điểm trung chuyển xử lý chất thải rắn A cette fin, il convient d’instaurer un système de mesure systématique dans les différents points de transfert et de traitement Region Region Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012 Tài liệu PADDI 21 - 25 / 05 / 2012 Khuyến khị PARTIE – RECOMMANDATIONS 79 Il s’agit de créer un outil de gestion simple et adapté qui reprend les données comptables tout en servant d’outil de pilotage pour les responsables grâce une ventilation par flux de déchets et par type d’activité Grâce la décomposition par nature et par flux, cet outil fait ressortir les secteurs les plus rentables ainsi que les secteurs sur lesquels il faudra faire porter les efforts d’amélioration En ce sens, c’est aussi un outil d’amélioration continue du service Un bilan annuel et une feuille de route : évaluer l’activité et lui fixer des objectifs stratégiques Etablir un rapport annuel sur le coût et la gestion du service alimenté en grande partie par les données produites par les outils précédemment évoqués Le rapport annuel retrace l’activité et les résultats obtenus Ce document sert d’évaluation de l’activité passée mais aussi de « feuille de route » dans la mesure où il précise également les orientations stratégiques et les pistes d’amélioration pour l’année suivante Il sert de support de communication interne l’ensemble du service A HCMV, les réponses qu’apporte le DONRE aux questions annuelles des districts pourraient être retracées dans ce document et ainsi partagées entre l’ensemble des services Recommandations II RECOMMANDATIONS SPÉCIFIQUES 80 Trois thématiques ont été particulièrement approfondies lors de l’atelier : la gestion des collecteurs privés, le tri la source et le financement du service Ces aspects font l’objet ci-après de recommandations spécifiques La réorganisation des principaux intervenants privés dans la chne de collecte (collecteurs privés et grossistes) Il est impératif d’entrer dans une phase de contractualisation avec les collecteurs privés et grossistes dans le but d’affirmer les attentes de la collectivité et de définir avec précisions les conditions dans lesquelles la prestation de collecte doit être rendue Il s’agirait d’un contrat de prestation de service Cela permettra la Ville de reprendre la « main » sur ces circuits de collecte et de pouvoir les réorganiser de manière plus rationnelle pérative ou société Une adaptation du cadre réglementaire doit accompagner cette évolution Afin de les y contraindre, dans un premier temps, la Ville pourrait limiter l’accès aux équipements qui sont sous sa tutelle comme les centres de transfert aux collecteurs juridiquement reconnus Il parait important de préciser dans les contrats que le recouvrement de la redevance auprès des habitants est assuré par la collectivité et non par le collecteur Le contrat peut comporter des mesures incitatives permettant aux collecteurs les plus performants d’être mieux rémunérés (rémunération par la Ville) Un nombre important de grossistes existe aujourd’hui, il convient d’en limiter le nombre (par exemple deux unités par quartier) pour concentrer les quantités et mieux les mesurer Le tri la source Lors de l’atelier, il a été proposé de passer du tri déchets « organiques/non-organiques » un tri « recyclable/ non-recyclable » pour séparer le plus en amont possible le déchet recyclable qui représente une valeur marchande plus élevée, plutôt que le déchet organique destiné au compostage Ce changement permettrait en effet : ••de récupérer une matière recyclable de meilleure qualité car elle aura été en contact très limité avec les autres matières et donc d’améliorer le coût de sa revente, ••tout en permettant toujours de récupérer par ailleurs les déchets organiques valorisables par compostage La mise en œuvre de cette mesure pourrait se faire par une première phase expérimentale pour en évaluer l’impact Mais vu les pratiques actuelles de tri HCMV, passer de l’actuel tri des déchets « organiques / non-organiques » au tri des déchets « organiques / autres » (catégorie plus large que la catégorie non-organique) semble plus pertinent, notamment car ces déchets représentent une part largement majoritaires des déchets produits (jusqu’à 90 % dans certains secteurs) Les déchets organiques sont de source alimentaire, tandis que les déchets « autres » correspondent ce qui reste : papiers, plastiques, tissus, caoutchouc, verre, acier, fer, métal, cuir… Phát triển cơng cụ phân tích tất chi phí xác định khối lượng chất thải rắn Cần tạo công cụ quản lý đơn giản phù hợp để thực việc Công cụ sử dụng liệu kế toán kết hợp với việc phân tích theo dòng chất thải rắn hoạt động Việc phân tích làm rõ dòng chất thải rắn hoạt động mang lại nguồn thu nhiều nhất, đồng thời cho thấy hoạt động cần phải tập trung nỗ lực cải thiện Với ý nghĩa đó, công cụ để cải thiện liên tục dịch vụ quản lý chất thải rắn Lập báo cáo tổng kết hàng năm để đánh giá hoạt động đặt mục tiêu chiến lược Lập báo cáo hàng năm chi phí cơng tác quản lý Các công cụ đề cập giúp thu thập liệu phục vụ cho việc lập báo cáo Báo cáo hàng năm trình bày hoạt động triển khai kết đạt hoạt động Tài liệu đánh giá hoạt động thực xác định rõ chiến lược hành động để cải thiện tình hình năm Báo cáo công cụ để chia sẻ thơng tin với tất đơn vị có liên quan tạo thuận lợi cho thông tin nội ngành Các giải đáp Sở Tài nguyên Môi trường câu hỏi mà quận, huyện nêu lên đưa vào báo cáo phổ biến rộng rãi đến quận, huyện khác II CÁC KHUYẾN NGHỊ CỤ THỂ Ba chủ đề thảo luận sâu khóa tập huấn: Quản lý lực lượng thu gom rác dân lập điểm thu mua phế liệu; Phân loại chất thải rắn nguồn; Tài cho dịch vụ quản lý chất thải rắn Dưới khuyến nghị cụ thể cho chủ đề Quản lý lực lượng rác dân lập điểm thu mua phế liệu Thành phố cần lập hợp đồng với đơn vị thu gom rác dân lập với sở thu mua phế liệu nhằm xác định rõ yêu cầu Thành phố điều kiện đơn vị thực dịch vụ Đây dạng hợp đồng thực dịch vụ Điều cho phép Thành phố lấy lại quyền kiểm soát đường dây thu gom rác để tổ chức lại cách hợp lý Đây mục tiêu tham vọng bối cảnh Do đó, cần tiến hành bước Để đạt mục tiêu này, cần đưa người thu gom rác dân lập vào hợp tác xã công ty Cần điều chỉnh hành lang pháp lý để đồng hành trình tổ chức lại dịch vụ Thành phố quy định cho phép đơn vị thu gom có tư cách pháp nhân đổ rác trạm trung chuyển nhằm gián tiếp yêu cầu người thu gom rác dân lập phải thành lập hợp tác xã công ty Điều quan trọng cần khẳng định hợp đồng với đơn vị thu gom rác việc thu phí vệ sinh phí bảo vệ môi trường Nhà nước thực Hợp đồng có điều khoản mang tính khuyến khích, thưởng cho đơn vị thu gom hoạt động có hiệu tốt Hiện nay, số sở thu mua phế liệu lớn, cần hạn chế số lượng (ví dụ hai sở cho phường) để tập trung quản lý tốt Phân loại chất thải rắn nguồn Chuyển từ phân loại theo tiêu chí “hữu cơ/vơ cơ” sang tiêu chí “tái chế được/khơng tái chế được” thấy giá trị kinh tế chất thải rắn tái chế cao rác hữu dùng làm phân compost Việc phân loại theo tiêu chí giúp: ••Thu hồi vật liệu tái chế có chất lượng tốt chúng lẫn với loại rác khác từ giá bán vật liệu cao hơn, ••Có thể thu rác hữu để làm phân compost Tuy nhiên, tình hình thu gom thực tế TP.HCM cần nguồn hữu (khơng lẫn chất thải lại như: nhựa, giấy, kim loại, thủy tinh ) chuyển việc phân loại từ “tái chế được/khơng tái chế được” sang “chất thải hữu chất thải lại” Chất thải hữu chất thải thực phẩm, chất thải lại loại như: giấy, plastic, vải, cao su, thủy tinh, nhôm, sắt, kim loại, da Việc phân loại theo tiêu chí giúp: ••Thu hồi nguồn chất thải hữu để làm phân compost ••Tận thu vật liệu tái chế có rác Ce tri permettra ainsi de récupérer des déchets organiques pour le compostage et de récupérer au maximum les déchets recyclables Cet objectif est ambitieux compte-tenu des habitudes existantes, il faudra procéder par étape pour aboutir sa concrétisation Cet objectif suppose que les collecteurs, voire les grossistes, évoluent vers une organisation de type coo- Region Region Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012 Tài liệu PADDI 21 - 25 / 05 / 2012 Khuyến khị Développer un outil d’analyse des coûts et des tonnages servant le pilotage du service 81 Les déchets triés devront être mis dans deux sacs biodégradables de couleurs différentes Un seul organisme unique sera chargé de vendre ces sacs : le fonds du recyclage de la ville, dépendant du DONRE Chất thải phân loại phải chứa 02 túi có màu sắc riêng biệt Loại túi: phân hủy sinh học Chỉ 01 đơn vị có chức bán túi: Quỹ tái chế chất thải Thành phố (đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Tài nguyên Môi trường) Il reste également conduire une réflexion sur la mise en place d’un Eco-organisme sur le principe pollueur-payeur, chargé d’accompagner et de soutenir le recyclage : en prélevant des recettes auprès des producteurs d’emballages ménagers pour subventionner les collectivités dans la mise en place du tri des déchets (subventions et revente des matériaux pour le compte de la collectivité) Có thể triển khai thí điểm mơ hình để đánh giá hiệu Nghiên cứu mơ hình Quỹ hỗ trợ quản lý chất thải rắn quy mô nước theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Quỹ đồng hành hỗ trợ cho việc tái chế chất thải rắn Quỹ thu tiền đóng góp nhà sản xuất bao bì đầu sản phẩm để hỗ trợ cho địa phương triển khai việc phân loại tái chế rác Dans le prolongement de cette réflexion, il faut réfléchir la création d’un centre de tri piloté par la collectivité vers lequel faire converger tous les flux de déchets recyclables Nghiên cứu việc thành lập Trung tâm phân loại chất thải rắn Nhà nước kiểm soát tất loại chất thải rắn tái chế tập trung Trung tâm Le financement du service En premier lieu, la redevance doit être recouvrée sous la responsabilité directe de la collectivité et elle-seule La collectivité peut se tourner vers d’autres régies de recettes pour procéder ce recouvrement (par le biais de la facture d’électricité, ou services fiscaux…) Tài cho dịch vụ quản lý rác Phí vệ sinh phí bảo vệ mơi trường phải Nhà nước thu Nhà nước thơng qua quan khác để thu phí (ví dụ thu chung với tiền điện, quan thuế thu) La responsabilité du recouvrement va de pair avec la responsabilité de sanction face aux impayés (mesures répressives instaurer) Trách nhiệm thu phí liền với trách nhiệm xử phạt trường hợp khơng đóng phí Nghiên cứu lại tiêu chí tính phí vệ sinh phí bảo vệ mơi trường cách dựa vào cơng cụ quản lý chi phí nguyên tắc sau: ••d’équité sociale (foyers pauvres proportionnellement plus taxés que des entreprises très rentables) et, ••d’équilibre budgétaire en prévoyant une réévaluation périodique ••Đảm bảo cơng xã hội, ••Cân đối thu chi sở đánh giá định kỳ Khuyến khị Recommandations Réétudier les critères de calcul de la redevance en s’appuyant sur l’outil de gestion des coûts et en intégrant un souci : 82 83 Region Region Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012 Tài liệu PADDI 21 - 25 / 05 / 2012 DANH SÁCH CÁC KHÓA TẬP HUẤN En ans, Le PADDI a organisé 52 sessions de formation sur des sujets trốs variộs, faisant intervenir une quarantaine dexperts franỗais différents : Trong 08 năm, PADDI tổ chức 52 khóa đào tạo tập huấn với nhiều chủ đề đa dạng có tham gia, điều phối khoảng 40 chuyên gia Pháp: 52 Coordination dans la mise en oeuvre du schéma de planification interprovincial, 05/05 – 09/05/2014 – Sébastien Rolland (Grand Lyon) 52 Phối hợp thực quy hoạch vùng liên tỉnh, 05/05 – 09/05/2014 – Sébastien Rolland (Cộng đồng đô thị Lyon) 51 Formation de formateurs: Diagnostic, taille et gestion des arbres urbains, 21/04 – 25/04/2014 Frộdộric Segur et Jean-Franỗois Uliana (Service Arbres et Paysage, Grand Lyon) 51 Đào tạo chuyên sâu khảo sát, chẩn đoán cắt tỉa xanh - Phát triển quan hệ đối tác nghiên cứu xanh đô th, 21/04 25/04/2014 Frộdộric Segur v Jean-Franỗois Uliana (Phòng Cây xanh - Cảnh quan, Cộng đồng thị Lyon) 50 Montage de projets PPP dans le secteur des infrastructures de transport, co-organisé par PADDI-AFD-HFIC, 31/03 – 03/04/2014 – Bent Allix et Daniel Tapin (Nodalis Conseil) 49 Construction et conception d’ouvrages souterrains de transport, 24/03 – 28/03/2014 – Gilles Hamaide et Didier Subrin (Cetu) 48 Programmation financière des infrastructures de transport, 24/02 – 28/02/2014 – Christine Malé (Mission Coordination Territoriale, Grand Lyon) et Simon Davias (Chef du Service Conduite de Projet, Grand Lyon) Liste des ateliers passés 47 Communication et sensibilisation la sécurité routière, 06/01 – 10/01/2014 – Christelle Famy (Chargée de mission Accessibilité et Sécurité routière, Grand Lyon) 84 46 Gestion des risques concernant les arbres en milieu urbain, 22/04 - 26/04/2013 - Frộdộric Sộgur et Jean-Franỗois Uliana (Service Arbres et Paysage, Grand Lyon) 45 Renforcement des compétences en matière de gestion administrative des grandes villes, 01/04 - 05/04/2013 - Christine Malé (Mission Coordination Territoriale, Grand Lyon) 44 Le montage de projets de Partenariat Public-Privé ; secteurs de l’approvisionnement en eau et l’assainissement industriel, co-organisé par PADDI-AFD-CEFEB, 11/03 - 14/03/2013 - Jean-Pierre Florentin et Daniel Tapin (Nodalis Conseil) 50 Lập dự án đối tác công tư lĩnh vực sở hạ tầng giao thông, PADDI-AFD-HFIC đồng tổ chức, 31/03 – 03/04/2014 – Bent Allix Daniel Tapin (Công ty tư vấn Nodalis) 49 Thiết kế xây dựng cơng trình giao thơng ngầm, 24/03 – 28/03/2014 – Gilles Hamaide Didier Subrin (Cetu) 48 Lập kế hoạch tài ngân sách phục vụ phát triển sở hạ tầng TP.HCM, 24/02 – 28/02/2014 – Christine Malé (Ban Điều phối địa bàn, Cộng đồng đô thị Lyon) Simon Davias (Trưởng Ban thực dự án, Cộng đồng đô thị Lyon) 47 Thông tin tun truyền an tồn giao thơng, 06/01 – 10/01/2014 – Christelle Famy (Phụ trách Ban tiếp cận an toàn giao thông, Cộng đồng đô thị Lyon) 46 Quản lý xanh đô thị: 22/04/2013 - 26/04/2013 - Frédéric Ségur v Jean-Franỗois Uliana (Cng ng ụ th Lyon) 45 Tăng cường lực quản lý cho máy hành thị lớn: 01/04/2013 - 05/04/2013 - Christine Malé (Ban điều phối địa bàn, Cộng đồng đô thị Lyon) 44 Lập dự án quan hệ đối tác công tư lĩnh vực cấp nước xử lý nước thải công nghiệp: 11/03/2013 - 14/03/2013 – Jean-Pierre Florentin Daniel Tapin (NODALIS Conseil) 43 Aménagement et gestion des jardins zoologiques et botaniques : 07/01- 11/01/2013 - Daniel Boulens (Direction des Espaces Verts, Ville de Lyon) 43 Quản lý quy hoạch vườn thú, vườn thực vật: 07/01/2013 - 11/01/2013 - Daniel Boulens (Thành phố Lyon) 42 Données et méthodes d’analyse urbaine : 10/12 - 14/12/2012 - Patrick Brun (Agence d’urbanisme du Grand Lyon) 42 Dữ liệu phương pháp phân tích thị: 10/12 - 14/12/2012 - Patrick Brun (Viện quy hoạch đô thị Lyon) 41 Initialisation, montage et déroulement d’une opération d’aménagement : 04/06 - 08/06/2012 – Stéphane Quadrio (EPA Saint-Etienne) 41 Khởi xướng, thiết lập triển khai dự án quy hoạch: 04/06 - 08/06/2012 – Stéphane Quadrio (EPA Saint-Etienne) 40 Organisation et mode de financement du service des déchets HCMV : 21/05 - 25/05/2012 – Roland Silvain (Direction de la Propreté, Grand Lyon) 40 Thể chế tài cho chương trình quản lý chất thải rắn TPHCM: 21/05 - 25/05/2012 – Roland Silvain (Ban Vệ sinh Grand Lyon) 39 Le parc foncier, les mesures d’acquisitions et de réserves foncières dans le cadre de projet de réaménagement urbain composante transport : 07/05 -11/05/2012 - Sybille Thirion (Directrice du CERF-Rhône-Alpes) 39 Quỹ đất, phương pháp tạo giữ quỹ đất khn khổ dự án cải tạo thị có yếu tố giao thông: 07/05 - 11/05/2012 - Sybille Thirion (Giám đốc CERF-Rhône-Alpes) Region Region Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012 Tài liệu PADDI 21 - 25 / 05 / 2012 Danh sách khóa tập huấn LISTE DES ATELIERS PASSÉS 85 38 Prise en compte des risques liés l’eau Vers une planification d’éléments systémiques : 12/12 - 16/12/2011 - Stéphane Caviglia (Chargé de mission urbanisme, Métropole Savoie) 38 Cân nhắc rủi ro liên quan đến nước Tiến tới quy hoạch yếu tố có tính hệ thống: 12/12 - 16/12/2011 - Stéphane Caviglia, phụ trách công tác Đô thị, MétropoleSavoie 37 Partenariats Public-Privé : 05/12 - 09/12/2011,co-organisé par le PADDI, l’AFD et le CEFEB/AFD Thierry Gouin, Expert en mobilité urbaine (CERTU) et Jan Janssens, expert indépendant (ancien expert de la Banque Mondiale sur les PPP eau et assainissement) 37 Đối tác công - tư: 05/12 - 09/12/2011 - Thierry Gouin (CERTU, Chuyên gia vùng Rhône-Alpes), Jan G Janssens (Chuyên gia AFD), Đặng Xuân Quang (Tổ trưởng tổ công tác PPP Task Force, Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam) 36 An tồn giao thơng: thách thức giải pháp: 31/10 - 04/11/2011 - Hubert Trève (Kỹ sư, chuyên gia An tồn giao thơng, CERTU) 35 « Planification urbaine, urbanisme réglementaire et opérationnel, enjeux foncier et intégration de l’économie dans la planification urbaine : 27/06 - 01/07/2011 - P Berger, X Laurent, G Rouet (AUGL) 35 Quy hoạch đô thị, khung pháp lý thực quy hoạch, thách thức mặt đất đai tích hợp yếu tố kinh tế quy hoạch đô thị: 27/06 - 01/07/2011 - P Berger, X Laurent, G Rouet (AUGL) 34 Architecture verte : concepts et pratiques : 30/05 - 03/06/2011 - Thierry Roche (Architecte DPLG, gérant de l’Atelier Thierry Roche) 34 Kiến trúc xanh: ý tưởng, thiết kế thực hành: 30/05 - 03/06/2011 - Thierry Roche (Kiến trúc sư, nhà Quy hoạch, Quản lý Atelier Thierry Roche) 33 Appui la mtrise d’ouvrage publique dans le cadre de bâtiments verts et constructions durables face au changement climatique : 09/05 - 12/05/2011 - Cécile Wicky (Chef de projet/référent QEB, Ville de Lyon) 33 Hỗ trợ chủ đầu tư nhà nước công trình xanh, xây dựng bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu: 09/05 - 13/05/2011 - Cécile Wicky (Trưởng dự án, tham chiếu QEB, Cộng đồng đô thị Lyon) Liste des ateliers passés 32 Aménagement et gestion publique des espaces verts, politique de protection et de développement de l’arbre : 18/04 - 22/04/2011 - Frédéric Ségur (Ingénieur responsable du service Arbres et Paysage du Grand Lyon) 86 31 Inclusion urbaine, fabrication de la ville et réseaux Gouvernance et financement des services en eau et assainissement : 06/12 - 10/12/2010 - Claude de Miras (IRD), Christophe Cluzeau (Directeur Projet INDH-INMAE) et Abderrahmane Ifrassen (Directeur Général IDMAJ SAKAN) 30 Mise en œuvre de la planification urbaine HCMV : 14/06 - 22/06/2010 - Patrice Berger (Agence d’Urbanisme du Grand Lyon) 29 Copropriété et propriété privée dans le logement : 28/06 - 02/07/2010 - Jean-Charles Castel (CERTU) 28 Observatoire foncier et immobilier : 12/04 -16/04/2010 - Robert Wacheux (Service foncier du Grand Lyon) 27 Réaménagement urbain : expropriation, relogement et indemnisation : 22/03 - 27/03/2010 - Pascale Bonnard (Directeur Mission GPV - Grand Lyon) 26 Réaménagement urbain autour des nouveaux axes : 25/01 - 29/01/2010 - Jean-Charles Castel (CERTU) 25 Application SIG dans la gestion urbaine : 18/01 - 23/01/2010 - Anne Lesvignes (Direction de l’Urbanisme du Grand Lyon) 24 Protection du patrimoine architectural urbain et perspective d’une stratégie de gestion du patrimoine HCMV : 10/01 - 16/01/2010 - Bruno Delas (Service de la Culture et du Patrimoine, Ville de Lyon) 23 Autorités organisatrices des transports et modèles de gestion des compagnies d’exploitation : 14/12 - 18/12/2009 - Maurice Lambert (expert indépendant, ex Directeur du Cabinet du Président du Syndicat des Transports en Commun de Grenoble) 32 Quy hoạch quản lý khơng gian xanh, sách bảo tồn phát triển xanh: 18/04 22/04/2011 - Frédéric Ségur (Kỹ sư phụ trách phòng Cây xanh Cảnh quan, Cộng đồng đô thị Lyon) 31 Điều hành đầu tư tài dịch vụ thị cấp nước xử lý nước thải: 06/12 10/12/2010 - Claude de Miras (Viện Nghiên cứu phát triển IRD), Christophe Cluzeau (Giám đốc dự án INDH-INMAE), Abderrahmane Ifrassen (Tổng Giám đốc IDMAJ SAKAN) 30 Thực quy hoạch đô thị TPHCM: 14/06 - 22/06/2010 - Patrice Berger (Cơ quan Quy hoạch đô thị Cộng đồng đô thị Lyon AUGL) 29 Sở hữu chung riêng quản lý chung cư phương thức tài dành cho nhà ở: 26/04 - 30/04/2010 - Jean-Charles Castel (CERTU) 28 Cơ sở liệu hệ thống theo dõi, giám sát đất đai bất động sản: 12/04 - 16/04/2010 - Robert Wacheux (Sở Đất đai Cộng đồng đô thị Lyon) 27 Cải tạo chỉnh trang thị, bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 22/03 - 27/03/2010 Pascale Bonnard (Trưởng Ban Lập trình Quản lý Cơ chế Nhà - Ban Giám đốc Nhà Đoàn kết Phát triển đô thị - Cộng đồng đô thị Lyon) 26 Cải tạo chỉnh trang đô thị xung quanh trục đường mới: 25/01 - 29/01/2010 - Jean-Charles Castel (CERTU) 25 Ứng dụng GIS quản lý đô thị: 18/01 - 23/01/2010 - Anne Lesvignes (Ban Giám đốc Quy hoạch đô thị Cộng đồng đô thị Lyon) 24 Bảo tồn di sản kiến trúc đô thị triển vọng chiến lược quản lý di sản khu trung tâm lịch sử TPHCM: 10/01 - 16/01/2010 - Bruno Delas (Sở Văn hóa Di sản Thành phố Lyon) 23 Cơ quan tổ chức giao thơng mơ hình quản lý doanh nghiệp khai thác: 14/12 - 18/12/2009 - Maurice Lambert (ngun Giám đốc Văn phòng Chủ tịch Cơng đồn Giao thông công cộng Grenoble) Region Region Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012 Tài liệu PADDI 21 - 25 / 05 / 2012 Danh sách khóa tập huấn 36 Sécurité routière : enjeux et solutions : 31/10 - 04/11/2011 - Hubert Trève (Ingénieur-expert en sécurité des déplacements, CERTU) 87 22 Démonstrateurs technologiques et bâtiments verts : 07/12 - 11/12/2009 - Franỗoise Cadiou (CEA), Melissa Merryweather (VGBC) 22 Mơ hình cơng nghệ xây dựng cơng trỡnh xanh: 07/12 - 11/12/2009 - Franỗoise Cadiou (y ban Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Pháp), Melissa Merryweather (Hội đồng Cơng trình xanhViệt Nam VGBC) 21 Outils et dispositifs d’une politique foncière : 02/03 - 06/03/2009 - Robert Wacheux (Grand Lyon) 21 Các sách chế để tạo quỹ đất sạch: 02/03 - 06/03/2009 - Robert Wacheux (Sở Đất đai Cộng đồng đô thị Lyon) 20 Développement du logement social : 09/02 - 13/02/2009 - P Peillon (Union des Organismes HLM) 19 Planification urbaine et transports publics : 17/11 - 21/11/2008 - Philippe Bossuet (SYTRAL) et Patrice Berger (AUGL) 18 Planification des transports dans les pays en développement : 10/11 - 11/11/2008 - Huzayyin (Université du Caire) 18 Quy hoạch giao thông nước phát triển: 10/11 - 11/11/2008 - Huzayyin (Giáo sư Trường Đại học Cai-rô Ai Cập) 16 Gestion des déchets : règlements et financement : 09/06 - 13/06/2008 - Christelle Neciolli (Grand Lyon) 17 Cải tạo chỉnh trang đô thị: 16/06 - 20/06/2008 - Laurent Bechaud (Giám đốc Nhóm Lợi ích Cộng đồng Dự án quy mô lớn Thành phố Saint-Etienne) 15 Gestion d’une ligne de bus : 26/05 - 30/05/2008 - H Van Eibergen (Grenoble-Alpes Métropole) 16 Quản lý chất thải rắn: quy chế thu phí: 09/06 - 13/06/2008 - C Neciolli (Cộng đồng đô thị Lyon) 14 Fonctionnement et exploitation des parkings : 14/04 - 18/04/2008 - Michel Golly (Société ASCO consulting) 15 Quản lý tuyến xe buýt: 26/05 - 30/05/2008 - H Van Eibergen (Grenoble-Alpes Métropole) 14 Vận hành, khai thác, quản lý bãi đậu xe: 14/04 - 18/04/2008 - Michel Golly (Công ty Tư vấn ASCO) 11 Privatisation des infrastructures et des services urbains : 05/02 - 12 /02/2007 - E Baye (Société ASCONIT) 10 Planification et gestion des ouvrages souterrains : 29/01 - 05/02/2007 - A Chaussinand (Ville de Saint-Etienne) Logement social : 15/01 - 22 /01/2007 - Jean-Franỗois Rajon (Habitat & Humanisme) Passage d’un plan d’aménagement la réalisation : 20/11 - 27 /11/2006 - C Marquand (SED de Haute-Savoie) Planification et gestion des ressources foncières : 16/10 - 20 /10/2006 - Jean-Charles Castel (CERTU) 12 Thiết kế thị: 26/03 - 31/03/2007 - M Perret-Blois (Văn phòng Tư vấn kiến trúc & quy hoạch đô thị Patrick Chavanes) 11 Xã hội hóa dịch vụ thị sở hạ tầng: 05/02 - 12/02/2007 - E Baye (Công ty ASCONIT) 10 Quy hoạch quản lý công trình ngầm: 29/01 - 05/02/2007 - A Chaussinand (Thành phố SaintEtienne) Chính sách nhà quản lý nhà xó hi: 15/01 - 22/01/2007 - Jean-Franỗois Rajon (Mụi trường sống Nhân văn) Triển khai thực quy hoạch: 20/11 - 27 /11/2006 - C Marquand (SED de Haute-Savoie) Quy hoạch quản lý đất đai: 16/10 - 20 /10/2006 - Jean-Charles Castel (CERTU) 89 Gestion du logement social : 03/04 - 12 /04/2006 - Jean-Franỗois Rajon (Habitat & Humanisme) Qun lý nh xã hội: 03/04 - 12/04/2006 - J-F Rajon (Môi trường sống Nhân văn) Montage des projets d’aménagement : 22/03 - 31/03/2006 - C Marquand (SED de Haute-Savoie) Gắn kết dự án cải tạo chỉnh trang đô thị: 22/03 - 31/03/2006 - C Marquand (SED de HauteSavoie) Politique et gestion des villes : 10/03 - 21 /03/2006 - Jean-Charles Castel (CERTU) Chính sách quản lý thành phố: 10/03 - 21/03/2006 - Jean-Charles Castel (Trung tâm Nghiên cứu Mạng lưới Giao thông, Quy hoạch thị Cơng trình cơng cộng CERTU) Renouvellement urbain : 28/02 - 09/03/2006 - Laurent Bechaud (GIP-GPV de Saint-Etienne) Sociologie urbaine : 16/02 - 27/02/2006 - P Chaudoir (IUL) Gestion des infrastructures et services urbains : 06/02 - 15/02/2006 - E Baye (Société ASCONIT) Cải tạo chỉnh trang đô thị: 28/02 - 09/03/2006 - Laurent Bechaud (Giám đốc Nhóm Lợi ích Cộng đồng Dự án quy mô lớn Thành phố Saint-Etienne) Xã hội học đô thị: 16/02 - 27/02/2006 - P Chaudoir (Viện Quy hoạch đô thị Lyon IUL) Quản lý sở hạ tầng dịch vụ đô thị: 06/02 - 15/02/2006 - E Baye (Công ty ASCONIT) Region Region Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012 Tài liệu PADDI 21 - 25 / 05 / 2012 Danh sách khóa tập huấn 13 Quản lý xử lý chất thải: 07/05 - 12/05/2007 - C Neciolli (Cộng đồng đô thị Lyon) 12 Design urbain : 26/03 - 31 /03/2007 - M Perret-Blois (Agence Patrick Chavanes) Liste des ateliers passés 19 Mối quan hệ Quy hoạch xây dựng đô thị Quy hoạch giao thông đô thị: 17/11 - 21/11/2008 - Philippe Bossuet (SYTRAL) Patrice Berger (Cơ quan Quy hoạch đô thị Cộng đồng đô thị Lyon AUGL) 17 Renouvellement urbain : 16/06 - 20/06/2008 - Laurent Bechaud (GIP-GPV de Saint-Etienne) 13.Gestion et traitement des déchets : 07/05 - 12 /05/2007 - Christelle Neciolli (Grand Lyon) 88 20 Phát triển nhà xã hội: 09/02 - 13/02/2009 - P Peillon (Hiệp hội Tổ chức Nhà Xã hội dành cho người thu nhập thấp) Trung tâm PADDI xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Bà Đỗ Thị Diễm Thúy, Bà Võ Thanh Huỳnh Anh Ông Silvain ROLAND tham gia khóa tập huấn đóng góp lớn cho việc xuất tài liệu L’équipe du PADDI tient adresser tous ses remerciements Mme Do Thi Diem Thuy, Mme Vo Thanh Huynh Anh et M Silvain ROLAND pour leur implication pendant l’atelier et pour leur participation l’élaboration de ce livret Biên soạn / Rédaction : Mary Senkeomanivane Biên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng Đức Hiệu đính / Relectures : Fanny Quertamp, Mary Senkeomanivane, Charles Simon Đỗ Phương Thúy Tải tập tài liệu thơng tin bổ sung có sẵn trang web PADDI Ngày in / Date d'impression : 14/06/2014 Số / Nombre d'exemplaires : 500 Công ty in / Imprimeur : KenG Le téléchargement des livrets ainsi que des informations complémentaires sont disponibles sur le site internet du PADDI http://www.paddi.vn http://www.paddi.vn Tài liệu Trung tâm Dự báo Nghiên cứu đô thị - PADDI Les Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI Trung tâm Dự báo Nghiên cứu đô thị Centre de Prospective et d’Études Urbaines 216 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh ĐT / Fax : +84 (0)83 930 54 77 - Email : paddi.direction@gmail.com www.paddi.vn Region SÀI GÒN TP HỒ CHÍ MINH