1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp chỉ đạo giúp nâng cao giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mầm non họa mi

23 636 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 670,46 KB

Nội dung

Giáo dục KNS nhằm giúp trẻ phát triển hài hòa, toàn diện về nhân cách.KNS là những bài học về cuộc sống được cụ thể hóa thành hành động trong quátrình hoạt động thực tiễn với bản thân, v

Trang 1

MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÚP NÂNG CAO GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON HỌA MI.

I Phần mở đầu:

1 Lý do chọn đề tài.

Những ngày qua, báo chí không ngừng chia sẻ câu chuyện đau lòng vềnhững học sinh hành hung giáo viên trong lớp Kĩ năng sống trong môi trườnghọc đường đang dừng lại ở những câu từ mà chưa được áp dụng chân thực trongthực tế cuộc sống của các em học sinh Ta vẫn thường nói, “Uốn cây từ thuở cònnon/ Dạy con từ thuở con còn bi bô” Trẻ em như những cây non, muốn khônlớn trưởng thành thì ngày nhỏ cần được uốn nắn, dạy dỗ Kĩ năng sống là nhữngbài học đường đời đầu tiên cho các em về cuộc sống, về cách cư xử với mọingười và với chính bản thân mình

Mọi lứa tuổi đều cần trau dồi kĩ năng sống và mầm non là giai đoạn hoànhảo để bắt đầu hành trình này Theo UNESCO, 8 tuổi đã là quá trễ để giáo dụcKNS Khi đến độ tuổi này, trẻ đã hình thành cho mình phần lớn các giá trị, nếukhông có sự thay đổi sâu sắc về trải nghiệm trong đời thì khó mà lĩnh hội thêmgiá trị sau độ tuổi này Trẻ từ dưới 2 tuổi đã bắt đầu tiếp thu từ môi trường sốngxung quanh, như giọng nói của người lớn khi trò chuyện với trẻ, cách thức tiếpxúc với trẻ…tất cả đều tác động đến sự phát triển của trẻ Trong hành trình họchỏi không ngừng ấy, trẻ được học hỏi những điều hay, lẽ phải bên cạnh nhữngbài học trên lớp, phát triển trong mình năng lực để ứng phó, vượt qua nhữngthách thức Những kiến thức cần thiết ấy sẽ giúp trẻ lựa chọn giá trị sống tíchcực, phòng tránh những hành động theo cảm tính gây nguy hiểm trong đờithường

Giáo dục KNS nhằm giúp trẻ phát triển hài hòa, toàn diện về nhân cách.KNS là những bài học về cuộc sống được cụ thể hóa thành hành động trong quátrình hoạt động thực tiễn với bản thân, với người khác, với xã hội, ứng phó trướcnhững tình huống, giao tiếp, ứng xử với mọi người, giải quyết mâu thuẫn trongmối quan hệ và thể hiện bản thân một cách tích cực…Giáo dục KNS cho trẻ

Trang 2

mầm non giúp trẻ có kinh nghiệm trong cuộc sống, biết điều nên làm và khôngnên làm, giúp trẻ tự tin, chủ động và biết cách xử lý các tình huống trong cuộcsống, khơi gợi khả năng tư duy sáng tạo của trẻ, đặt nền tảng cho trẻ trở thànhngười có trách nhiệm và có cuộc sống hài hòa trong tương lai Bên cạnh đó, kỹnăng sống còn thúc đẩy sự phát triển của xã hội Do đó, giáo dục KNS cho trẻmầm non là vô cùng cần thiết

Để có được KNS trẻ cần phải có thời gian, trong một quá trình rèn luyệnthường xuyên với sự hỗ trợ của chuyên môn và sự phối hợp của nhiều yếu tốnhư gia đình, nhà trường, xã hội Nhu cầu học KNS của trẻ em là một trongnhững dấu hiệu đáng mừng của xã hội Điều đó thể hiện sự quan tâm của cácbậc phụ huynh đến việc giáo dục KNS, giáo dục phẩm chất đạo đức, nhân cáchcho con em mình Tuy nhiên việc giáo dục KNS ở trường mầm non vẫn còn hạnchế, khả năng lồng ghép KNS vào trong các hoạt động chưa được thường xuyên,liên tục và bài bản.Giáo viên còn cứng nhắc trong việc giáo dục KNS cho trẻ,không thông qua các chương trình tích hợp để truyền tải kiến thức cho trẻ Đểđạt được điều đó, người lớn phải tạo cho trẻ có môi trường để trải nghiệm,thực hành Nhưng trên thực tế, trong xã hội hiện nay các gia đình thường chútrọng đến việc học kiến thức của trẻ mà không chú ý đến phát triển các kỹ năngcho trẻ, luôn bao bọc, nuông chiều, làm hộ trẻ khiến trẻ ỷ lại, ích kỷ, khôngquan tâm đến người khác và các kỹ năng trong cuộc sống rất hạn chế Khó khăn

cho trẻ trong việc có tình huống bất ngờ xảy ra

Trong cương vị một người quản lý, tôi nhận thức sâu sắc trách nhiệm củamình trong việc chỉ đạo, hướng dẫn và cùng giáo viên thay đổi cách giáo dụcKNS cho trẻ trong trường mầm non Vì lẽ đó, tôi trăn trở và quyết định thựchiện đề tài“Một số biện pháp chỉ đạo giúp nâng cao giáo dục kỹ năng sống chotrẻ trong trường mầm non Họa Mi" Đề tài đã đề ra những biện pháp nhằm đổimới phương pháp dạy KNS cho trẻ, giúp hiệu quả giáo dục được nâng cao rõ rệt

2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.

Trang 3

Trên cơ sở thực trạng KNS của trẻ trong độ tuổi Mầm non hiện nay ảnh hưởng lớn đến việc phát triển toàn diện của trẻ sau này, chăm sóccho đứa trẻ trở thành con người có ích cho xã hội, bản thân tôi đã tìm tòi và đề

ra các giải pháp dạy KNS cho trẻ mầm non nhằm tạo được sự chuyển biếntích cực về các mặt phát triển của trẻ ở đơn vị tôi công tác nói riêng và góp phầnphát triển thế hệ trẻ lứa tuổi mầm non nói chung trở thành con người vừacóđạo đức vừa có trí tuệ, sức khỏe để trở thành những chủ nhân tương lai củađất nước

3 Đối tượng nghiên cứu.

Một số biện pháp chỉ đạo giúp nâng cao giáo dục KNS cho trẻ trongtrường MN Họa Mi

4 Giới hạn của đề tài.

- Nội dung: nghiên cứu một số biện pháp chỉ đạo giúp nâng cao giáo dụcKNS cho trẻ trong trường MN Họa Mi

- Đối tượng khảo sát: 18/18 giáo viên và học sinh trong độ tuổi Mầm nonHọa Mi

- Thời gian: Từ tháng 9/2017 đến tháng 3/2018

5 Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp điều tra, nghiên cứu

- Phương pháp luyện tập, thực hành

- Phương pháp kiểm tra, đánh giá

- Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp

- Phương pháp tổng kết và rút kinh nghiệm

II Phần nội dung

1 Cơ sở lý luận

Trong hệ thống giáo dục, giáo dục Mầm non có một vị trí đặc biệt quantrọng trong việc đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Chấtlượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non tốt có tác dụng rất lớn đến chất

Trang 4

lượng giáo dục ở bậc học tiếp theo.Giáo dục KNS cho trẻ lứa tuổi Mầm nonnhằm góp phần hình thành nhân cách của trẻ, đào tạo những chủ nhân tương laicủa đất nước phát triểnmột cách toàn diện

Kỹ năng sống là một tập hợp các kỹ năng mà con người có được thôngqua giảng dạy hoặc kinh nghiệm trực tiếp được sử dụng để xử lý những vấn đề,câu hỏi thường gặp trong cuộc sống hàng ngày của con người.Đối với trẻ Mầmnon, hiểu đơn giản KNS chính là những thao tác hành động, nhận thức – tìnhcảm các con sử dụng hàng ngày để đáp ứng nhu cầu bản thân và xử lý các tìnhhuống phát sinh trong cuộc sống.Kỹ năng sống của trẻ bao gồm rất nhiều kỹnăng: Kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng vệ sinh, kỹ năng thích nghi với môi

trường sống, kỹ năng hợp tác chia sẻ

Giáo dục KNS một quá trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạchnhằm hình thành năng lực hành động tích cực, có liên quan tới kiến thức và thái

độ, giúp cá nhân có ý thức về bản thân, giao tiếp, quan hệ xã hội, thực hiện côngviệc, ứng phó hiệu quả với các yêu cầu thách thức của cuộc sống hàng ngày…

Căn cứ hướng dẫn số: 463/BGDĐT-GDTX V/v hướng dẫn triển khai thựchiện giáo dục kỹ năng sống tại các cơ sở GDMN,GDPT và GDTX, Chỉ thị số:2699/CT-BGDĐT của BGDĐT ngày 08 tháng 8 năm 2017 Năm học 2017 -

2018, ngành Giáo dục tiếp tục tập trung thực hiện thắng lợi Nghị quyết số NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị quyết số 44/NQ-CP củaChính phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Nghị quyết số88/2014/QH13 của Quốc hội, Quyết định số404/QĐ-TTg của Thủ tướng Chínhphủ về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, các Nghịquyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Căn

29-cứ tình hình thực tiễn, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ thị toàn ngànhGiáo dục quán triệt phương hướng và tập trung thực hiện các nhóm nhiệm vụ,giải pháp chủ yếu của năm học 2017 - 2018, cụ thể như sau:Tăng cường nềnnếp, kỷ cương, dân chủ trong nhà trường; xây dựng môi trường giáo dục an

Trang 5

toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường; tập trung nângcao chất lượng giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo; quan tâm phát triểnphẩm chất, năng lực người học; chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năngsống và ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh, sinh viên

Một nghiên cứu gần đây về sự phát triển trí não của trẻ cho thấy khảnăng giao tiếp, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác của mình, biếtcách ứng xử phù hợp và biết tự cách giải quyết các vấn đề cơ bản một cách tựlập rất quan trọng đối với trẻ Chính vì vậy, việc đi sâu lồng ghép dạy KNScho trẻ phù hợp với từng độ tuổi từ lứa tuổi Mầm non vô cùng cần thiết vàquan trọng hàng đầu

2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu

Một cá nhân nếu có đầy đủ kiến thức trong cuộc sống nhưng lại chưa

có kỹ năng cuộc sống và biết sử dụng linh hoạt kỹ năng này thì không đảm bảo

cá nhân đó có thể đưa ra các quyết định hợp lý, giao tiếp có hiệu quả và có mốiquan hệ tốt với mọi người Kỹ năng sống chính là năng lực tâm lý xã hội để đápứng và đối phó những yêu cầu và thách thức trong cuộc sống hằng ngày

Biết giới thiệu về bản thân và gia đình mình trước đám đông, biết mìnhđang học lớp nào, thích cái gì và điạ chỉ nhà mình ở đâu Nhận biết các ưukhuyết điểm của bản thân Biết cách ứng xử với mọi người xung quanh Họccánh lắng nghe mọi người và đối đáp Nhận biết những hoàn cảnh không antoàn, cách giữ an toàn cho mình nơi công cộng như trong sân trường, công viên,siêu thị, khi gặp người lạ…

Để việc nghiên cứu đạt hiệu quả, ngay từ đầu năm học tôi đã làm khảo sátnhằm đánh giá vốn KNS hiện tại của trẻ trước khi thực hiện đề tài và mức độkiến thức dạy KNS cho trẻ của giáo viên

Bảng khảo sát trẻ về vốn kỹ năng sốngNội dung khảo sát

Kết quảSố

Trang 6

Trẻ mạnh dạn, tự tin 125/350 35,7%

Bảng khảo sát đội ngũ giáo viên về kiến thức dạy kỹ năng sống cho trẻtrước khi thực hiện đề tài

Mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp

Đứng trước tình hình thực trạng của đơn vị tôi Làm thế nào để nâng cao được chất lượng giáo dục KNS cho trẻ, đây là một bài toán hết sức khó khăn cho tôi.Bên cạnh đó điều kiện về cơ sở vật chất của nhà trường còn hạnchế nên cũng ảnh hưởng không nhỏ đến công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và giáodục trẻ trong điều kiện hiện nay

Để góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc đổi mới đất nước, thực hiện Nghị quyết Trung ương VIII (khóa XI) về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” Tôi đã

Trang 7

mạnh dạn đề xuất một số biện pháp chỉ đạo nâng cao kỹ năng sống cho trẻ trong nhà trường.

3 Nội dung và hình thức của giải pháp:

a Mục tiêu của giải pháp

Giúp giáo viên nhận thức sâu sắc về việc dạy trẻ KNS và từ đó đưa ra cácphương pháp thích hợp để dạy KNS cho trẻ

Xác định những kỹ năng sống cơ bản cần dạy trẻ ở lứa tuổi mầm non

Cụ thể hóa nội dung những kỹ năng cơ bản mà giáo viên cần dạy trẻ Trẻ nắm vững các kỹ năng cơ bản, cần thiết phù hợp lứa tuổi

b Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp.

Biện pháp 1: Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tự bồi dưỡng rèn luyện

Người giáo viên trước hết phải là nhà giáo dục, có tác động tích cực đến học sinh thông qua bản thân nhân cách của mình Bản thân nhân cách của người giáo viên có vai trò như một năng lực tổng hợp Bên cạnh đó người giáo viên cần có những năng lực nghề nghiệp mới Kết hợp với những năng lực truyền thống như: năng lực phát hiện và nhận biết đầy đủ, chính xác và kịp thời sựphát

triển của học sinh, những nhu cầu được giáo dục của từng học sinh Đối với giáo viên mầm non đây là năng lực đặc biệt quan trọng vì sự phát triển về các mặt của trẻ ở lứa tuổi mầm non diễn ra rất nhanh, nhưng lại không đồng đều; năng lực đưa ra được những nội dung và biện pháp giáo dục đúng đắn, kịp thời, phù hợp với nhu cầu của người học và yêu cầu của mục tiêu giáo dục, năng lực nhìn nhận sự thay đổi trong nhận thức, kỹ năng thái độ và tình cảm của học sinh Năng lực đánh giá giúp nhìn nhận tính đúng đắn của chẩn đoán và đáp ứng, quan hệ đồng nghiệp, quan hệ với phụ huynh học sinh và nhất

là quan hệ với học sinh, năng lực tiến hành dạy học và giáo dục Căn cứ vào mục đích và nội dung giáo dục và dạy học đã được quy định, nhưng lại phù hợp

Trang 8

với đặc điểm của đối tượng, năng lực tạo nên những điều kiện thuận lợi chogiáo dục trong nhà trường và từ cuộc sống bên ngoài nhà trường.

Cán bộ quản lý trước hết phải là tấm gương tiêu biểu về quá trình bồi dưỡng và tự bồi dưỡng Quan trọng nhất là phải luôn khẳng định trình độ năng lực chuyên môn của mình trong tập thể sư phạm nhà trường

Trong thực tế, chỉ có tự học mới có thể có điều kiện giúp chúng ta học tập được thường xuyên và suốt đời Tự học là một cách tự bồi dưỡng, tự làm giàu kiến thức cho mình vừa đơn giản, tiết kiệm vừa hiệu quả

Bản thân tôi đã rất trăn trở tìm tòi, sưu tầm các loại tài liệu hướng dẫndạy KNS cho trẻ Mầm non để nghiên cứu Hàng ngày tranh thủ thời gian rảnh rỗi là tìm tòi sách vở để nghiên cứu, lên mạng internet để học hỏi những cách giáo dục KNS cho trẻ ở lứa tuổi mầm non

Biện pháp 2: Chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm của năm học.

Đầu năm học thành lập tổ chuyên môn, chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng

kế hoạch hoạt động của tổ trong năm học và kế hoạch hàng tháng theo nhiệm vụtrọng tâm của năm học trong đó nhấn mạnh đến việc lồng ghép các kỹ năngsống vào quá dạy học Chỉ đạo tổ chuyên môn sinh hoạt theo định kỳ đều đặn,hàng tháng có kế hoạch nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, được Ban giám hiệunhà trường duyệt trước khi triển khai sinh hoạt; qua đó giúp giáo viên hiểu đượcrằng chương trình học chính khoá thường cho trẻ tiếp xúc từ từ với các kiến thứcvăn hoá trong suốt năm học, còn thực tế trẻ sẽ học tốt nhất khi có được cách tiếpcận một cách cân bằng, biết cách phát triển các kỹ năng nhận thức, cảm xúc và

xã hội Vì thế, khi trẻ tiếp thu được những kỹ năng giao tiếp xã hội và các hành

vi ứng xử cơ bản trong nhóm bạn, thì trẻ sẽ nhanh chóng sẵn sàng và có khảnăng tập trung vào việc học văn hoá một cách tốt nhất

Biện pháp 3: Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nâng cao nhận thức về KNS và lập kế hoạch giáo dục KNS vào các chủ đề Bồi dưỡng về thực hành cho giáo viên

Trang 9

Việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trong nhà trường là việc làmthường xuyên, liên tục theo kế hoạch hàng tháng, hàng tuần của Ban giám hiệunhà trường

Đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên mang tính đặc thù về đối tượng,phương tiện, thời gian và sản phẩm lao động Lao động sư phạm của người giáoviên hết sức phức tạp, tinh tế, đầy khó khăn và là một sứ mạng hết sức nặng nề

là đào tạo thế hệ tương lai cho đất nước Vì vậy đòi hỏi đội ngũ giáo viên phảithường xuyên học tập, rèn luyện, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng, có trình độ đạtchuẩn và trên chuẩn, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn nghiệp

vụ Nhu cầu này là nhu cầu cơ bản của mỗi người giáo viên Xác định được việcmuốn nâng cao chất lượng giáo dục KNS cho học sinh thì trước tiên giáo viênphải có nhận thức hơn ai hết về những nội dung dạy trẻ, để giúp giáo viên cóvốn kinh nghiệm nhận thức sâu sắc về việc dạy KNS cho trẻ thì việc xây dựng

kế hoạch bồi dưỡng là một việc làm không thể thiếu Ngay từ đầu năm học giáoviên phải lập kế hoạch giáo dục KNS lồng ghép vào các chủ đề cho phù hợp

Muốn giáo viên dạy được trẻ các KNS thì đòi hỏi thao tác của giáo viênphải chuẩn mực và có sự thống nhất, những kỹ năng này phải được các cô giáohướng dẫn giống nhau không có sự lệch lạc mỗi lớp hướng dẫn một kiểu thì sẽrất khó cho việc kế thừa từ lớp nhỏ đến lớp lớn

Phát đĩa dạy trẻ các kỹ năng tự phục vụ cho giáo viên quan sát.

Cho giáo viên tập thực hành các thao tác để dạy trẻ giống như trong đĩa Đối với tâm sinh lý trẻ em dưới sáu tuổi thì có nhiều kỹ năng quantrọng mà trẻ cần phải biết trước khi tập trung vào học Thực tế kết quả củanhiều nghiên cứu đều cho thấy các kỹ năng quan trọng nhất trẻ phải học vào thờigian đầu của năm học là chính là những KNS như: sự hợp tác, tự kiểm soát, tính

tự tin, tự lập, tò mò, khả năng thấu hiểu và giao tiếp Việc xác định được các kỹnăng cơ bản phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp giáo viên lựa chọn đúng những nộidung trọng tâm để dạy trẻ

Cụ thể hóa nội dung giáo dục KNS cho trẻ mầm non gồm có các nội

Trang 10

dung:

+ Kỹ năng sống tự tin: Một trong những kỹ năng đầu tiên mà giáoviên cần chú tâm là phát triển sự tự tin, lòng tự trọng của trẻ Nghĩa là giúp trẻcảm nhận được mình là ai, cả về cá nhân cũng như trong mối quan hệ vớinhững người khác KNS này giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin trong mọi tình huống

ở mọi nơi, mọi lúc Mỗi trẻ tự giới thiệu bản thân mình trước các bạn trong lớp,nói về sở thích, gia đình mình, địa chỉ cho các bạn nghe

+ Kỹ năng lao động tự phục vụ: Đối với trẻ mầm non trước khi trẻ họccách tự phục vụ thì trẻ đang còn rất vụng về, khi cho trẻ ăn có thể bố, mẹ hoặc

cô giáo thấy trẻ lúng túng thì lại đút cho trẻ ăn để tránh rơi vãi, nhưng giáo viênphải xác định rằng đó là cách trẻ học làm người lớn, để cho trẻ tự cần thìa xúccơm ăn, lúc đầu có thể chưa quen nhưng sau đó dần dần trẻ sẽ thành thục trongviệc tự phục vụ cho mình trong ăn uống Biết cách sử dụng những đồ dùng, vậtdụng trong ăn uống một cách đúng đắn, ăn uống gọn gàng, không rơi vãi, nhainhỏ nhẹ không gây tiếng ồn, ngậm miệng khi nhai thức ăn, biết mời trước khi

ăn, ngồi ngay ngắn, ăn hết suất, biết tự dọn, cất đúng chỗ bát, chén, thìa, biết trảinệm, cất nệm trong giờ ngủ …

Hình ảnh: Trẻ trải đệm giờ ngủ+ Kỹ năng vệ sinh cá nhân: Trẻ có thể tự súc miệng, đánh răng vàrửa mặt Dạy trẻ cách rửa tay trước mỗi bữa ăn, sau khi đi vệ sinh và nhận biết

Trang 11

khi nào thì quần áo của mình bị bẩn cần phải giặt, biết để dạy trẻ thói quen tóctai luôn gọn gàng và chọn trang phục phù hợp với từng hoàn cảnh, hoặc biếtgiúp người lớn dọn dẹp, không làm ảnh hưởng đến người xung quanh

Hình ảnh trẻ rửa tay, nhặt rác+ Kỹ năng hợp tác: Bằng các trò chơi, câu chuyện, bài thơ, bài hát giáoviên giúp trẻ học cách cùng làm việc với bạn, hợp tác với mọi người trong quátrình chơi, đây là một công việc không nhỏ đối với trẻ lứa tuổi này Khả nănghợp tác sẽ giúp trẻ biết cảm thông và cùng làm việc với các bạn Giúp trẻ hiểuđược tầm quan trong khi làm việc có sự chia sẻ và ủng hộ của người khác… Đốivới trẻ 5 tuổi đã có thể làm được những công việc đơn giản như tự xếp gọn đồchơi của mình thật ngăn nắp Mục đích của việc này chính là dạy trẻ cách trântrọng những gì mình đang có cũng như ý thức trách nhiệm với những thứ là củamình Trẻ biết hợp tác cùng nhau trong khi chơi, không tranh giành đồ chơi

+ Kỹ năng khám phá: Đây là một trong những kỹ năng quan trọng nhấtcần có ở trẻ vào giai đoạn này là sự khát khao được học, được tìm hiểu, thíchkhám phá, tìm tòi, trẻ thích được trải nghiệm để có thể phát hiện ra nhiều điềumới lạ ở xung quanh trẻ Giáo viên cần sử dụng nhiều tư liệu và ý tưởng khácnhau để khêu gợi tính tò mò tự nhiên của trẻ Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng,các câu chuyện hoặc các hoạt động và tư liệu mang tính chất khác lạ thường

Ngày đăng: 04/05/2018, 13:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w