SKKN kinh nghiệm sơ cứu, cấp cứu ở trẻ em tiểu học haySKKN kinh nghiệm sơ cứu, cấp cứu ở trẻ em tiểu học haySKKN kinh nghiệm sơ cứu, cấp cứu ở trẻ em tiểu học haySKKN kinh nghiệm sơ cứu, cấp cứu ở trẻ em tiểu học haySKKN kinh nghiệm sơ cứu, cấp cứu ở trẻ em tiểu học haySKKN kinh nghiệm sơ cứu, cấp cứu ở trẻ em tiểu học haySKKN kinh nghiệm sơ cứu, cấp cứu ở trẻ em tiểu học hay
Trang 11
-I THÔNG TIN CHUNG
1 Tên sáng kiến: RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 3.
2 Tác giả.
Họ và tên: Vũ Văn Thiện
Năm sinh: 24/3/1990
Nơi thường trú: Khu 4 TT Than Uyên – Than Uyên – Lai Châu
Trình độ chuyên môn: Trung cấp
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mường Than, ngày 20 tháng 3 năm 50
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THAN UYÊN
TRƯỜNG TH SỐ 2 X Ã MƯỜNG THAN
THUYẾT MINH SÁNG KIẾN “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SƠ CỨU, CẤP CỨU BAN
ĐẦU CHO HỌC SINH TIỂU HỌC”
Tác giả/đồng tác giả: VŨ VĂN HIẾU Trình độ chuyên môn: Trung cấp Chức vụ: Nhân viên Y tế
Nơi công tác: Trường Tiểu học số 2 xã Mường Than
Trang 2ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN
Kính gửi: Thường trực Hội đồng xét, công nhận sáng kiến cấp huyện.Tôi ghi tên dưới đây:
Số
TT Họ và tên
Ngày tháng năm sinh
Nơi công tác (hoặc nơi thường trú)
Chức danh
Trình độ chuyên môn
Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến
Ghi chú
1 Vũ Văn Hiếu 11/10/1991
Trường TH
số 2 xãMường Than
Nhânviên
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử từ: 09/2017
- Mô tả bản chất của sáng kiến: Tìm ra những nguyên nhân và các giảipháp để nâng cao chất lượng công tác sơ cấp cứu ban đầu cho học sinh Tiểu học.Giúp cho giáo viên, nhân viên và học sinh nắm được phương pháp sơ cứu banđầu đúng và nhanh nhất để bảo toàn tính mạng cho nạn nhân, người thân và đôikhi chính là bản thân mình trong nhà trường và ở ngoài đời sống (nếu có tainạn) Hạn chế tối thiểu trường hợp xấu diễn biến của chấn thương trong thờigian vận chuyển nạn nhân hay trong thời gian chờ đợi xe cấp cứu bệnh viện
Áp dụng cho toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trườngTiểu học số 2 xã Mường Than, và các trường trong huyện Than Uyên
Trang 3Kết quả thu được từ phía giáo viên, nhân viên và học sinh là rất tích cực.Mỗi khi tổ chức các buổi tuyên truyền, hướng dẫn, tập huấn các đồng chí giáoviên, nhân viên và các em học sinh rất hào hứng chú ý lắng nghe Khi gọi lênthực hành thì tự tin không còn lóng ngóng trong công tác sơ cấp cứu.
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
* Về giáo viên: Cần nắm rõ kiến thức cơ bản về sơ cấp cứu
* Về phía học sinh: Chú lắng nghe tiếp thu bài giảng, có tinh thần nhiệttình trong công tác cứu chữa người bị tai nạn (trong trường hợp chưa làm đượcthì cần gọi người để hỗ trợ)
* Về cơ sở vật chất: Cần chuẩn bị đầy đủ các vật dụng, đồ dùng để phục
vụ cho các buổi thực hành, tập huấn
- Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sángkiến theo ý kiến của tác giả: Qua nghiên cứu chuyên đề tác giả thấy chất lượng
về công tác sơ cấp ban đầu từng bước được nâng lên, cụ thể các em học sinh đã
tự sơ cứu được cho bạn bè những trường hợp tai nạn thương tích nhẹ và cán bộgiáo viên, nhân viên đã thấy tầm quan trọng và có hiểu biết cơ bản về công tác
sơ cấp cứu ban đầu
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sựthật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật
Người đăng ký
Vũ Văn Hiếu
Trang 4BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN
1 Tác giả:
Họ và tên: Vũ Văn Hiếu
Trình độ văn hóa: 12/12; Trình độ chuyên môn: Trung cấp
Chức vụ, đơn vị công tác: Nhân viên trường tiểu học số 2 xã Mường Than.Nhiệm vụ được phân công: Nhân viên Y tế
Ở giải pháp này cán bộ, giáo viên, nhân viên nắm được kĩ năng cơ bản,các thao tác để sơ cứu đối với từng trường hợp tai nạn thương tích khác nhau
4 Hiệu quả do sáng kiến đem lại:
- Sau khi nghiên cứu chuyên đề và tổ chức thực hiện tại đơn vị đã đem lạinhững kết quả rất tích cực từ học sinh cũng như các hoạt động chung của nhàtrường; giúp cho buổi hoạt động ngoại khóa được phong phú hơn
- Giúp cho các em thấy tầm quan trọng sơ cứu ban đầu đối với đời sốnghàng ngày Sơ cứu đúng cách sẽ góp phần giảm tỷ lệ tử vong do tai nạn, ngộđộc, các bệnh nặng đột ngột Đồng thời giảm bớt về chi phí y tế
- Khơi dậy cho các em sự ham học hỏi, niềm đam mê về nghành Y
5 Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến:
Trang 5Kinh nghiệm về “Nâng cao chất lượng sơ cứu, cấp cứu ban đầu cho học sinh Tiều học” có thể áp dụng trong trường Tiểu học số 2 xã Mường Than, và
có thể áp dụng tới tất cả các trường trong huyện
I THÔNG TIN CHUNG
Chức vụ công tác: Nhân viên
Nơi làm việc: Trường Tiểu hoc số 2 xã Mường Than
Tên đơn vị: Trường Tiểu học số 2 xã Mường Than
Địa chỉ: Bản Phương Quang, xã Mường Than, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu Điện thoại: 02313783556
Trang 6II NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1 Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:
Sơ cấp cứu ban đầu là những trợ giúp hay chữa trị ngay lúc ban đầu chonạn nhân bị bất cứ chấn thương, sự cố hay bị một căn bệnh đột ngột nào đótrước khi có xe cấp cứu, bác sĩ hoặc người có chuyên môn đến chữa trị Việc sơcấp cứu là vô cùng cần thiết bởi vì thời gian chờ đợi bác sĩ hay những người cấpcứu đến có thể làm nạn nhân lâm vào tình trạng nguy hiểm hay không thể cứuđược nữa cho dù được đưa đến bệnh viện Tính mạng nạn nhân lúc đó có thểtính bằng từng phút từng giây Nói một cách khác đó là những lúc mà sự trợgiúp kịp thời của một người có thể cứu sống được một con người Thực tế đãxảy ra những sự việc hết sức đau lòng và đáng tiếc không đáng xảy ra nếunhững người xung quanh nạn nhân có kiến thức kỹ năng về sơ cấp cứu
‘‘Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai’’ đó là câu khẩu hiệu thể hiện rõ tầmquan trọng của trẻ em, những người chủ nhân tương lai của đất nước Chăm sócsức khỏe cho trẻ em hôm nay cũng là chăm sóc cho sức khỏe tương lai của đấtnước sau này Muốn học tập tốt cần phải có sức khỏe tốt, vì vậy công tác chămsóc sức khỏe cho học sinh giữ một vai trò, vị trí quan trọng trong nhà trường.Nhận thấy được tầm quan trọng trên các cấp ủy, chính quyền có quan tâm đặcbiệt, tổ chức những buổi tập huấn, hướng dẫn về công tác y học đường Nhờ đó
mà hoạt động y tế trong nhà trường ngày càng có hiệu quả, chất lượng chăm sócsức khỏe cho học sinh đã có những bước cải thiện đáng kể, nhưng bên cạnh đóvẫn còn chưa cao
Công tác sơ cấp cứu ban đầu cho bản thân và cho các em học sinh là mộtvấn đề cấp thiết hiện nay đối với từng cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhàtrường Có được sức khỏe tốt sẽ giúp các em học tập tốt và phấn đấu trở thànhnhững người có ích cho tương lai cho đất nước Sơ cấp cứu ban đầu đạt hiệu quả
Trang 7tốt là làm hạn chế những nguy hiểm đe dọa cho người bị tai nạn, hoặc ngănkhông cho tình trạng xấu đi, thúc đẩy quá trình hồi phục cho bệnh nhân; là mộtmục tiêu quan trọng trong công tác sơ cấp cứu Hàng ngày, hàng giờ có hàng trăm vụ tai nạn đáng tiếc đã xảy ra mà hậu quả để lại hết sức đau lòng và đáng tiếc, những tai nạn đó không đáng xảy ra nếu những người xung quanh nạn nhân
có kiến thức về sơ cấp cứu ban đầu Vì vậy tôi chọn đề tài: “Nâng cao chất
lượng sơ cứu, cấp cứu ban đầu cho học sinh Tiều học” làm
vấn đề nghiên cứu trong sáng kiến kinh nghiệm của mình
2 Phạm vi triển khai thực hiện:
Toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trường Tiểu học số 2 xãMường Than
Đối tượng nghiên cứu: “Nâng cao chất lượng sơ cứu, cấp
cứu ban đầu cho học sinh Tiều học”.
3 Mô tả sáng kiến:
3.1 Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến:
a Hiện trạng trước khi áp dụng giải pháp mới:
* Về phía học sinh:
Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay học sinh dễ dàngđược tiếp cận với những trò chơi nguy hiểm mà dẫn đến tai nạn không mongmuốn Khả năng tự chăm sóc bản thân còn hạn chế phụ thuộc nhiều vào ngườixung quanh; chính vì vậy dẫn đến chấn thương càng nghiêm trọng hơn ảnhhưởng đến cứu chữa sau này
Học sinh trong trường Tiểu học số 2 xã Mường Than chủ yếu là con emdân tộc nên còn dụt dè, e ngại, hạn chế giao tiếp; vì vậy đưa nội dung sơ cấp cứuban đầu để cho học sinh tiếp cận được gần hơn và cũng là để giáo dục kỹ năngsống cho các em
*Về phía giáo viên:
Do còn nhiều hoạt động giáo dục trong nhà trường nên việc các thầy cô tựtrau dồi kiến thức sơ cấp cứu ban đầu còn hạn chế, chưa được quan tâm nhiều
Trang 8Chính vì thế việc đưa kỹ năng sơ cấp cứu ban đầu để tập huấn cho cácđồng chí giáo viên, nhân viên là việc làm hết sức cần thiết.
b Ưu điểm, nhược điểm của giải pháp cũ:
* Về phía giáo viên: Cán bộ giáo viên, nhân viên nắm chắc được các bước
sơ cứu: Sơ cứu ngừng thở, ngừng tim, sơ cứu chảy máu, thao tác băng cầm máu,băng bó các vết thương (vết thương đầu, vết thương bàn tay, cẳng tay,…), cốđịnh xương gãy (gãy cẳng tay, cẳng chân bằng nẹp) và vận chuyển nạn nhân
Có thể tự sơ cứu kịp thời cho học sinh và những người xung quanh màkhông cần đợi cán bộ y tế đến Chính vì vậy đã giúp ích được rất nhiều cho côngtác cứu chữa nạn nhân mà không để lại di chứng
*Nhược điểm:
* Về phía học sinh:
Độ tuổi học sinh tiểu học từ 6 đến 10 tuổi nên khả năng tự chăm sóc chobản thân còn hạn chế, còn lóng ngóng; vẫn phải cần đến sự trợ giúp của nhữngngười xung quanh
Đa số các em học sinh đều chưa hiểu biết hết được tầm quan trọng của sơcấp cứu ban đầu cho người bị tai nạn
* Về phía giáo viên
Thời gian giảng dạy chính khóa cho các em học sinh chiếm phần đa thờigian, nên việc đưa các kỹ năng sơ cứu vào bài dạy chính khóa cho học sinh cònhạn chế
Trang 9Khi thực hiện chuyên đề tác giả đã tiến hành khảo sát cán bộ giáo viên,nhân viên và học sinh từ đầu năm học 2017 - 2018, tổ chức cho các em tham giavào các buổi tập huấn và thu được kết quả như sau:
* Về phía giáo viên:
Giáo viên, nhân
viên tham gia
khảo sát
Giáo viên, nhân viên thích tham gia
Số giáo viên, nhân viên không thích tham gia
Số giáo viên, nhân viên biết về sơ cứu tai nạn
Số giáo viên, nhân viên làm đúng các bước
về sơ cứu tai nạn
Số học sinh không thích tham gia
Số học sinh biết về sơ cứu tai nạn
Số học sinh tự tin khi tham gia khảo sát
221/404=54,7% 121/221
=54,7%
100/221 = 45,3%
“Nâng cao chất lượng sơ cứu, cấp cứu ban đầu cho học sinh Tiều học”.
3.2 Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến.
3.2.1 Tính mới, sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ
Ở giải pháp cũ, giáo viên chỉ nắm được sơ qua một số cách sơ cứu tai nạn
nhẹ, chưa đi sâu các cách thức thực hiện động tác sao cho đúng cách Về học
Trang 10sinh cũng tham gia một cách thụ động, một số em tham gia nhưng cũng cònchưa hiểu rõ được tầm quan trọng của sơ cấp cứu trong đời sống hàng ngày, dẫnđến hiệu quả chưa cao Còn ở giải pháp mới, giáo viên nắm được kĩ năng cơbản, các thao tác để sơ cứu đối với từng trường hợp tai nạn thương tích khácnhau Kết quả thu lại rất tích cực từ học sinh cũng như các hoạt động chung củanhà trường; giúp cho buổi hoạt động ngoại khóa được phong phú hơn.
3.2.2 Các giải pháp khi thực hiện sáng kiến
Qua thời gian tìm tòi, nghiên cứu, áp dụng sáng kiến Tôi cũng mạnh dạn
đưa ra các giải pháp để thực hiện như sau:
*Giải pháp 1: Có kế hoạch x ây dựng hoạt động công tác y tế; lồng ghép công tác sơ cấp ban đầu trong nhà trường.
Để thực hiện tốt công tác y tế học đường trong năm học thì cần có kếhoạch cụ thể từ đó có thể vạch ra mục đích, chỉ tiêu cụ thể và quan trọng hơn làchủ động sắp xếp được công việc hoạt động từng tháng một sao cho khoa học vàkhông bị trùng lặp
Với cấp Tiểu học các em còn bỡ ngỡ khi rời xa khỏi vòng tay chăm sóccủa gia đình để thích nghi với môi trường rộng lớn hơn ngoài xã hội Nhà trườngnhư ngôi nhà thứ hai của các em, ngoài việc cung cấp cho các em kiến thức cơbản trong chương trình bậc học thì việc xây dựng môi trường học tập an toàn vàgiáo dục kĩ năng sống cơ bản cho các em để phòng tránh những tai nạn khôngmong muốn là điều vô cùng quan trọng và hết sức cần thiết Cán bộ y tế họcđường và giáo viên cần phải phát huy hơn nữa với vai trò là tuyên truyền viên đểcung cấp kiến thức và kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích cho các em Khi
có được môi trường học tập an toàn thì các em có thể phát huy được tối đanhững năng lực và sở trường của bản thân
Để đáp ứng nhu cầu trên tôi đã xây dựng kế hoạch phòng chống tai nạnthương tích ngay từ đầu năm học và đặc biệt quan tâm tới công tác sơ cấp cứuban đầu, có kế hoạch lồng ghép vào công việc cụ thể từng tháng để thấy được
Trang 11tầm quan trọng của phòng chống tai nạn thương tích và với việc sơ cấp cứu banđầu là không thể tách biệt
Kế hoạch cụ thể hàng tháng như sau:
Ngày
8/2017
- Kiểm tra cơ sở vật chất, đồ dùng, trang thiết
bị, tham mưu ủy ban dân dân xã có kế hoạch
tu sửa Kiểm tra toàn bộ hệ thống bóng điện,đường điện
- Họp Phụ huynh đầu năm
- Vệ sinh sân chơi đảm bảo an toàn, khôngtrơn trượt
- Bảo vệ
- Giáo viên chủ nhiệm
- Tổng phụ trách
9/2017
- Xây dựng kế hoạch hoạt động trường học
an toàn, phòng chống tai nạn thương tíchtrong nhà trường năm học 2017-2018
- Ra quyết định thành lập ban chỉ đạophòng, chống tai nạn thương tích trong nhàtrường năm học 2017-2018 Triển khai kếhoạch hoạt động tới toàn thể cán bộ, giáoviên, nhân viên
- Ra quyết định kiện toàn ban chăm sóc sứckhoẻ học sinh năm học 2017-2018
- Tuyên truyền, huy động sự tham gia củacác tổ chức, phụ huynh và cộng đồng về cácnguy cơ gây tai nạn, thương tích để có cácbiện pháp phòng chống tai nạn thương tích
- Nhân viên y tế
- Hiệu trưởng
- Hiệu trưởng
- Nhân viên y tế, giáo viên chủ nhiệm và tổng phụ trách
Trang 12cho học sinh.
10/2017
- Kết hợp với ban đại diện phụ huynh học
sinh thanh lý bàn ghế cũ đã hư hỏng để có
kế hoạch mua bổ sung bàn ghế mới
- Thực hiện khảo sát cán bộ, giáo viên, nhân
viên và học sinh biết được sơ cứu đúng cách
đối với một số tai nạn hay gặp
- Kiểm tra thường xuyên các đồ dùng, thiết
bị có kế hoạch thay thế đồ dùng, thiết bị
không đảm bảo an toàn
- Tổ chức buổi bồi dưỡng kiến thức sơ cấp
cứu ban đầu cho cán bộ, giáo viên, nhân
viên và học sinh
- Xây dựng tủ thuốc và trang bị thuốc, thiết bị,
dụng cụ cấp cứu theo quy định để xử lý các
dịch bệnh lưu hành và trường hợp tai nạn
- Vệ sinh sân chơi đảm bảo an toàn, không
trơn trượt
- Giáo viên chủ nhiệm
- Kiểm tra thường xuyên các đồ dùng, thiết
bị có kế hoạch thay thế đồ dùng, thiết bị
không đảm bảo an toàn
- Kết hợp trạm Y tế xã để tổ chức buổi tập
huấn thực hành về công tác sơ cấp cứu ban
đầu cho cán bộ, giáo viên và nhân viên (gãy
xương tay, chân, ngất, ngừng tim, đuối nước,
cách di chuyển nạn nhân, ) Hướng dẫn cho
học sinh cách tự sơ cứu vết thương nhẹ
- Bảo vệ
- Ban giám hiệu, cán bộ trạm y tế
và nhân viên y tế
Trang 13- Kiểm tra thường xuyên các đồ dùng, thiết
bị có kế hoạch thay thế đồ dùng, thiết bị
không đảm bảo an toàn
- Vệ sinh sân chơi đảm bảo an toàn, không
trơn trượt
- Tổ chức buổi bồi dưỡng kiến thức cho cán
bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh về
- Kiểm tra thường xuyên các đồ dùng, thiết
bị có kế hoạch thay thế đồ dùng, thiết bị
không đảm bảo an toàn
- Đánh giá kỹ năng sơ cấp cứu ban đầu của
cán bộ, giáo viên, nhân viên qua hình thức tổ
chức thi sơ cứu ban đầu giữa 02 điểm trường
- Vệ sinh sân chơi đảm bảo an toàn, không
trơn trượt
- Sơ kết học kì I đánh giá lại công tác xây
dựng trường học an toàn, phòng chống tai
nạn thương tích và sơ cấp cứu ban đầu
- Kiểm tra thường xuyên các đồ dùng, thiết
bị có kế hoạch thay thế đồ dùng, thiết bị
không đảm bảo an toàn
- Bổ sung tủ thuốc và trang bị thuốc, thiết
bị, dụng cụ cấp cứu theo quy định để xử lý
các tai nạn khi cần thiết (nếu cần)
- Vệ sinh sân chơi đảm bảo an toàn, không
trơn trượt
- Bảo vệ
- Nhân viên y tế
- Tổng phụ trách