10 CHU DE THONG KE

5 94 0
10 CHU DE THONG KE

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ : THỐNG I NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Mô tả chuyên đề Chuyên đề gồm chương V Đại số 10 THPT Bài Bảng phân bố tần số tần suất Bài 2: Biểu đồ Bài 3: Số trung bình cộng Số trung vị Mốt Bài 4: Phương sai độ lệch chuẩn Mạch kiến thức chuyên đề: Sắp xếp lại kiến thức cách hệ thống, từ lý thuyết đến tập 1) Các khái niệm liên quan đến thống + Dấu hiệu + Tần số, tần suất + Số trung bình cộng, số trung vị, mốt + Phương sai độ lệch chuẩn 2) Các tập áp dụng 1.3 Thời lượng Số tiết học lớp: tiết II TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ: Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Học sinh biết cơng việc thống làm ngồi thực tế - Học sinh nắm khái niệm liên quan đến thống kê: Dấu hiệu, Tần số, tần suất, Số trung bình cộng, số trung vị, mốt, Phương sai độ lệch chuẩn - Thấy ý nghĩa thống thực tế 1.2 Kỹ - Học sinh lập bảng tần số, tần suất - Tính số trung bình cộng, số trung vị, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn - Hiểu ý nghĩa khái niệm thống ngồi thực tế để từ rút nhận xét từ số liệu thống Tiến trình dạy lớp TIẾT THỨ NHẤT 1) Hoạt động khởi động (7 phút) GV treo bảng phụ Bảng điểm trung bình mơn bạn Nam sau: Mơn Điểm Tốn Lý Hóa Sinh 10 Văn Sử Địa T.Anh GDCD GDQP C.Nghệ 10 10 Địa T.Anh GDCD GDQP C.Nghệ Bảng điểm trung bình mơn bạn Tuấn sau: Mơn Điểm Tốn Lý Hóa Sinh Văn Sử Yêu cầu học sinh thống theo mẫu (cho HS hoạt động nhóm) Bạn Nam Điểm 10 Bạn Tuấn Số lần xuất 1 3 Tổng: 11 Điểm Số lần xuất Tổng: 11 Điểm trung bình: Điểm trung bình: Giáo viên nhận xét, tuyên bố nhóm làm nhanh Từ kết đó, dẫn nhập vào nội dung học 2) Hoạt động hình thành kiến thức (23 phút) GV chia lớp thành nhóm nhỏ (mỗi nhóm HS) cho em dựa vào phần hướng dẫn nhà thiết lập nên khái niệm liên quan đến thống HS: dựa vào định hướng GV hình thành khái niệm liên hệ với toán cụ thể phần khởi động) Đối với lớp A1: - GV không định hướng, HS nêu liên hệ ln - HS tìm hiểu them khái niệm bảng phân bố tần- tuần suất ghép lớp  Dấu hiệu: vấn đề hay tượng mà người điều tra quan tâm  Tần số ( ni ) giá trị số lần xuất giá trị mẫu số liệu  Tần suất ( fi ) giá trị xi tỉ số tần số ni kích thước mẫu N: fi  ni N (thường viết tần suất dạng %)  Bảng phân bố tần số – tần suất Giá trị x1 x2 … xk Tần số n1 n2 … nk N Tần suất (%) f1 f2 … fk 100 (%)  Bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp Lớp [x1; x2) [x2; x3) … [xk; xk+1) Tần số n1 n2 … nk N Tần suất (%) f1 f2 … fk 100 (%)  Số trung bình + Với mẫu số liệu kích thước N  x1, x2, , xk : x1  x2   xk x N + Với mẫu số liệu cho bảng phân bố tần số: x n1x1  n2x2   nk xk N + Với mẫu số liệu cho bảng phân bố tần số ghép lớp: x n1c1  n2c2   nkck N (ci giá trị đại diện lớp thứ i)  Số trung vị Giả sử ta có mẫu gồm N số liệu xếp theo thứ tự không giảm (hoặc không tăng) Khi số trung vị Me là: – Số đứng N lẻ; – Trung bình cộng hai số đứng N chẵn  Mốt Mốt giá trị có tần số lớn kí hiệu MO Chú ý: – Số trung bình mẫu số liệu dùng làm đại diện cho số liệu mẫu – Nếu số liệu mẫu có chênh lệch q lớn dùng số trung vị làm đại diện cho số liệu mẫu – Nếu quan tâm đến giá trị có tần số lớn dùng mốt làm đại diện Một mẫu số liệu có nhiều mốt  Phương sai độ lệch chuẩn Để đo mức độ chênh lệch (độ phân tán) giá trị mẫu số liệu so với số trung bình ta dùng phương sai s2 độ lệch chuẩn s  s2 + Với mẫu số liệu kích thước N  x1, x2, , xN  : s2x  (x1  x)2  (x2  x)2   (xk  x)2 N + Với mẫu số liệu cho bảng phân bố tần số, tần suất: s  n1(x1  x)2  n2(x2  x)2   nk (xk  x)2 N + Với mẫu số liệu cho bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp: s2  n1(c1  x)2  n2(c2  x)2   ck (xk  x)2 N (ci, ni, fi giá trị đại diện, tần số, tần suất lớp thứ I; N số số liệu thống N = n1  n2   nk ) Chú ý: Phương sai độ lệch chuẩn lớn độ phân tán (so với số trung bình) số liệu thống lớn VÍ DỤ (15 phút) GV cho HS hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời câu hỏi, sau gọi HS lên bảng giải Số 40 gia đình huyện A 2 2 2 2 2 3 2 4 Trong số liệu trên: a) Cho biết dấu hiệu gì? b) Lập bảng phân bố tần số, tần suất Nhận xét (nhiều nhất, nhất, khoảng nhiều nhất) c) Tính số trung bình, số trung vị, mốt d) Tính phương sai độ lệch chuẩn Nhận xét Đáp số: a) Dấu hiệu: Số 40 hộ gia đình b) Học sinh tự lập bảng c) Số TB cộng: 2,825 Số trung vị: 3, Mốt: TIẾT THỨ HAI 3) Hoạt động củng cố (35 phút) GV cho HS hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời câu hỏi, sau gọi HS lên bảng giải Bài : Cho bảng số liệu thống kê: Năng suất lúa hè thu (tạ/ha) năm 1998 31 tỉnh 30 30 25 25 35 45 40 40 35 45 35 30 30 40 30 25 45 45 35 35 30 40 35 35 35 a) Hãy lập bảng phân bố tần số tần suất b) Dựa vào kết câu a), đưa nhận xét số liệu thống c) Tính số trung bình cộng x d) Tìm phương sai độ lệch chuẩn 25 40 45 40 30 35 Bài 2: Có hai rổ trái cây, rổ có táo, khối lượng (gam) táo rổ 200; 250; 210; 220; 240 (1) 100; 310; 180; 350; 180 (2) a) Tính phương sai độ lệch chuẩn bảng tần số b) Nếu em người mua em chọn mua rổ trái nào? 4) Mở rộng vấn đề (10 phút) GV hướng dẫn tập nhà cho HS giới thiệu sơ lược tập Đối với lớp A1 (Hướng dẫn tập 3, 4) Bài 1: Tốc độ (km/h) 30 xe môtô ghi trạm kiểm sốt giao thơng 40 58 60 75 45 70 60 49 60 75 52 41 70 65 60 42 80 65 58 55 65 75 40 55 68 70 52 55 60 70 Trong số liệu trên: a) Cho biết dấu hiệu đơn vị điều tra gì? Kích thước mẫu bao nhiêu? b) Lập bảng phân bố tần số, tần suất Nhận xét c) Tính số trung bình, số trung vị, mốt d) Tính phương sai độ lệch chuẩn Nhận xét Bài 2: Cho bảng số liệu thống kê: Giá trị thành phẩm quy tiền (đơn vị: nghìn đồng) 30 ngày sản xuất phân xưởng hoá chất 180 186 190 204 192 200 201 203 191 202 212 205 211 240 216 208 209 222 221 220 225 206 228 231 220 239 210 213 202 203 a) ) Hãy lập bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp, với lớp sau: [180 ; 192) [192 ; 204) [204 ; 216) [216 ; 228) [228 ; 240] b) Biết định mức lao động phân xưởng “mỗi ngày phải sản xuất tối thiểu 204 nghìn đồng” xác định xem số ngày mà phân xưởng hoàn thành định mức lao động chiếm tỉ lệ phần trăm (trong 30 ngày khảo sát) c) Tính số trung bình cộng x d) Tìm phương sai độ lệch chuẩn Bài 3: Cho bảng số liệu thống kê: Thời gian (phút) hồn thành tập tốn học sinh lớp 10A 20,8 20,7 23,1 20,7 20,9 20,9 23,9 21,6 25,3 21,5 23,8 20,7 23,3 19,8 20,9 20,1 21,3 24,2 22,0 23,8 24,1 21,1 22,8 19,5 19,7 21,9 21,2 24,2 24,3 22,2 23,5 23,9 22,8 22,5 19,9 23,8 25,0 22,9 22,8 22,7 a) ) Hãy lập bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp sau: [19,5 ; 20,5) [20,5 ; 21,5) [21,5 ; 22,5) [22,5 ; 23,5) [23,5 ; 24,5) [24,5 ; 25,5] b) Dựa vào kết câu a), đưa nhận xét số liệu thống cho c) Tính số trung bình cộng x d) Tìm phương sai độ lệch chuẩn ... sai độ lệch chu n 25 40 45 40 30 35 Bài 2: Có hai rổ trái cây, rổ có táo, khối lượng (gam) táo rổ 200; 250; 210; 220; 240 (1) 100 ; 310; 180; 350; 180 (2) a) Tính phương sai độ lệch chu n bảng... treo bảng phụ Bảng điểm trung bình mơn bạn Nam sau: Mơn Điểm Tốn Lý Hóa Sinh 10 Văn Sử Địa T.Anh GDCD GDQP C.Nghệ 10 10 Địa T.Anh GDCD GDQP C.Nghệ Bảng điểm trung bình mơn bạn Tuấn sau: Mơn Điểm... liệu có nhiều mốt  Phương sai độ lệch chu n Để đo mức độ chênh lệch (độ phân tán) giá trị mẫu số liệu so với số trung bình ta dùng phương sai s2 độ lệch chu n s  s2 + Với mẫu số liệu kích thước

Ngày đăng: 03/05/2018, 10:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan