Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
CHỦ ĐỀ: KHOẢNGCÁCH (3 TIẾT) A KẾ HOẠCH CHUNG Phân phối thời Tiến trình dạy học gian HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG KT1: Khoảngcách từ điểm đến đường thẳng, đến mặt phẳng Tiết HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết Tiết KT2: Khoảngcách đường thẳng mặt phẳng song song, hai mặt phẳng song song KT3: Đường vng góc chung khoảngcách hai đường thẳng chéo HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG B KẾ HOẠCH DẠY HỌC I Mục tiêu học: Về kiến thức: Học sinh biết xác định được: + Khoảngcách từ điểm đến đường thẳng, khoảngcách từ điểm đến mặt phẳng + Khoảngcách đường thẳng mặt phẳng song song, khoảngcách hai mặt phẳng song song + Đường vng góc chung hai đường thẳng chéo nhau, khoảngcách hai đường thẳng chéo Về kỹ năng: + Biết xác định hình chiếu điểm mặt phẳng + Biết xác định hình chiếu điểm đường thẳng + Tính thành thạo loại khoảngcách Thái độ: + Liên hệ với nhiều vấn đề có thực tế với khoảngcách khơng gian + Có nhiều sáng tạo hình học + Hứng thú học tập, tích cực phát huy tính độc lập học tập + Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập hợp tác hoạt động nhóm + Say sưa, hứng thú học tập tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn Năng lực, phẩm chất: + Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hoạt động + Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải tập tình + Năng lực giải vấn đề: Học sinh biết cách huy động kiến thức học để giải câu hỏi Biết cách giải tình học + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý yêu cầu học + Năng lực thuyết trình báo cáo: Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình + Năng lực tính tốn II Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV: + Soạn KHBH + Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu Chuẩn bị HS: + Đọc trước + Làm BTVN + Chuẩn bị thước dây để đo + Kê bàn để ngồi học theo nhóm + Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng … III Bảng mô tả mức độ nhận thức lực hình thành: Nội dung Nhận thức Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao Khoảngcách từ Đi tìm hình chiếu Tìm hình Tìm khoảng Sử dụng cách tìm điểm đến vng góc chiếu vng góc cách từ điểm khoảngcách vào đường thẳng điểm đường điểm đến đường đo đạc thẳng đường thẳng thẳng toán thực tế Khoảngcách từ Đi tìm hình chiếu Tìm hình Tìm khoảng Sử dụng cách tìm điểm đến mặt vng góc chiếu vng góc cách từ điểm khoảngcách vào phẳng điểm mặt điểm mặt đến mặt phẳng đo đạc phẳng phẳng toán thực tế Khoảngcách Đi tìm hình chiếu Tìm hình Tìm khoảng Sử dụng cách tìm đường thẳng mặt vng góc chiếu vng góc cách đường khoảngcách vào phẳng song song điểm thuộc đường điểm thuộc thẳng mặt phẳng đo đạc thẳng mặt đường thẳng song song toán thực tế phẳng mặt phẳng Khoảngcách Đi tìm hình chiếu Tìm hình Tìm khoảng Sử dụng cách tìm hai mặt phẳng song vng góc chiếu vng góc cách hai mặt khoảngcách vào song điểm thuộc mặt điểm thuộc mặt phẳng song song đo đạc phẳng mặt phẳng mặt toán thực tế phẳng phẳng Đường vng góc Đi tìm đường Tìm Tìm đường Sử dụng cách tìm chung hai thẳng vng đường thẳng vng góc chung khoảngcách vào đường thẳng chéo góc với hai đường vng góc với hai hai đường đo đạc thẳng chéo đường thẳng chéo thẳng chéo toán thực tế Khoảngcách Đi tìm đường Tìm Tìm khoảng Sử dụng cách tìm hai đường thẳng thẳng vuông đường thẳng cách hai khoảngcách vào chéo góc với hai đường vng góc với hai đường thẳng chéo đo đạc thẳng chéo đường thẳng chéo toán thực tế IV Thiết kế câu hỏi tập theo mức độ Câu hỏi tập sử dụng tiết 2: Câu (tiếp cận lí thuyết đường vng góc chung hai đường thẳng chéo nhau) Cho tứ diện ABCD Gọi M, N trung điểm cạnh BC AD Chứng minh: MN BC; MN AD Ví dụ (NB) Tìm mệnh đề mệnh đề sau: A Đường vng góc chung hai đường thẳng chéo nằm mặt phẳng chứa đường thẳng vng góc với đường thẳng B Đường vng góc chung hai đường thẳng chéo vng góc với mặt phẳng chứa đường thẳng song song với đường thẳng C Một đường thẳng đường vng góc chung hai đường thẳng chéo vng góc với hai đường thẳng D Các mệnh đề tyển sai Ví dụ (TH) Tìm mệnh đề mệnh đề sau: A Khoảngcách hai đường thẳng chéo khoảngcách hai đường thẳng mặt phẳng song song với nó, chứa đường thẳng lại B Khoảngcách hai đường thẳng chéo khoảngcách hai đường thẳng mặt phẳng vng góc với nó, chứa đường thẳng lại C Khoảngcách hai đường thẳng chéo khoảngcách hai mặt phẳng song song chứa hai đường thẳng D Khoảngcách hai đường thẳng chéo khoảngcách từ điểm nằm đường thẳng đến đường thẳng Ví dụ (TH) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’.Tìm đường vng góc chung đường thẳng chéo nhau: A’B’ AD; BD B’C’ Ví dụ (VD) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vng tâm O, cạnh a SA vng góc với mặt đáy; SA = a Tính khoảngcách hai đường thẳng chéo nhau: a) SC BD b) AC SD Ví dụ (VD) Cho hình chóp S.ABC có đáy tam giác cạnh a; SA(ABC); SA = a Khoảngcách hai đường thẳng chéo SC AB là: A Ví dụ (VD) B ; C ; D Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vng tâm O, cạnh a Đường cao SO (ABCD); SO = a Khoảngcách hai đường chéo SC AB là: A ; B ; C ; D Câu hỏi tập sử dụng tiết Bài tập luyện tập : Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC tam giác vuông, AB= BC =a, cạnh bên AA’ = a Gọi M trung điểm BC 1/ (NB) Tính khoảngcách từ điểm A’ đến mặt phẳng (ABC) 2/ (NB) Tính khoảngcách hai mặt phẳng đáy lăng trụ 3/ (TH) Tính khoảngcách đường AA’ đến (BB’C’C) 4/ (VD thấp) Tính khoảngcách từ B đến mặt phẳng (AB’C) Từ suy khoảngcách từ M đến (AB’C) 5/ (TH) Tính khoảngcách đường thẳng BB’ đến mặt phẳng (AA’C’C) 6/ ( VD) Tính khoảngcách hai đường thẳng AM B’C Bài toán 1( VD thấp) : Đối với đất nước A, tòa nhà B cao 18m trung tâm trị Quốc gia Ơng C chủ đầu tư cơng trình dự kiến hình hộp có: 16 tầng tầng hầm, tầng cao 3,9m cơng trình cách tòa nhà A 500m Nếu độ cao gấp lần chiều cao tòa nhà B trở lên quan sát tồn tòa nhà B Vì lý trị, bạn người cấp phép xây dựng cơng trình bạn cho phép cơng trình xây tầng? sao? Bài tốn ( VD cao): Nhà bạn An có vườn 500 cao su với chiều cao từ 18m đến 25m, ngày thu nhập 300 000 VNĐ/ ngày ( nguồn thu nhập gia đình An, cao su cao 20m dễ gãy) Vườn nằm bên cạnh đường dây trung 22kv Công ty Điện Lực Những cao su nằm hành lang an toàn lưới điện.Nhưng kiểm tra hành lang an toàn lưới điện công ty Điện Lực lại động viên gia đình An chặt bớt 25 cao su có khoảngcách từ gốc đến đường thẳng nối cột điện từ 7m đến 10m Nếu chặt công ty hỗ trợ triệu VNĐ/cây Bố mẹ An không muốn chặt thiệt hại lớn kinh tế gia đình khơng chặt mà mưa bão đổ vào đường dây bị phạt số tiền lớn đổ vào dây điện nguy hiểm đến tính mạng người gây thiệt hại lớn cho công ty Điện Lực công ty, nhà máy khác địa bàn tỉnh Nếu bạn An, bạn kiểm tra xem độ cao an tồn lưới điện có phù hợp với quy định theo nghị định số: 14/2014/NĐ – CP ngày 26 tháng năm 2014 hay khơng? Khi bạn giải thích cho gia đình An để chọn phương án hợp lý nhất? Biết đường dây có vỏ trần nên khoảngcách an tồn phóng điện vật, dụng cụ, cối… 2m khoảngcách từ điểm thấp dây dẫn điện trạng thái võng cực đại đến mặt đất 14m Bài tập củng cố: Câu ( TH) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh a Khoảngcách BB’ AC bằng: A B C D Câu 2.(TH) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh ( đvd) Khoảngcách AA’ BD’ bằng: A B C D Bài tập nhà: Câu 3.(VD) Cho hình lăng trụ tứ giác ABCD.A’B’C’D’ có cạnh đáy a Gọi M, N, P trung điểm AD, DC, A’D’ Tính khoảngcách hai mặt phẳng ( MNP) ( ACC’) A B C D Câu (VD)Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có cạnh bên hợp với đáy góc 600, đáy ABC tam giác A’ cách A, B, C Tính khoảngcách hai đáy hình lăng trụ A a B a C D Câu (VD)Cho tứ diện ABCD có cạnh a Khoảngcách từ A đến ( BCD) bằng: A B C D Bài tập (VD): Tìm hiểu cách kiểm tra độ an tồn phóng điện đường dây cao ? V Tiến trình dạy học TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tình để học sinh tiếp cận khái niệm “khoảng cách” số toán minh họa cho tốn tính khoảng cách, khái niệm khoảngcách từ điểm đến đường thẳng, khoảngcách từ điểm đến mặt phẳng, khoảngcách đường thẳng mặt phẳng song song, khoảngcách hai mặt phẳng song song, đường vng góc chung hai đường thẳng chéo nhau, khoảngcách hai đường thẳng chéo - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: Chia lớp thành nhóm Nhóm 1: - Đo khoảngcách từ chỗ cô giáo đứng chỗ bàn giáo viên đến đường thẳng chân tường cuối lớp - Đo khoảngcách từ chỗ cô giáo đứng chỗ bàn giáo viên đến tường cuối lớp Nhóm 2: - Đo khoảngcách từ đường thẳng chân tường đầu lớp đến đường thẳng chân tường cuối lớp - Đo khoảngcách từ trần nhà đến mặt đất ( phòng học hình hộp) Nhóm 3: - Tìm đường thẳng mà vng góc với hai đường thẳng: đường thẳng thứ giao mặt phẳng bảng với trần nhà, đường thẳng thứ đường thẳng giao tường cuối phòng học hình hộp - Đo chiều dài tường phòng học Nhóm 4: Cho đo trước nhà - Đo khoảngcách từ lớp học đến cổng trường - Đo khoảngcách từ thành phố Ninh Bình đến thành phố Hà Nội + Thực hiện: Các nhóm đo viết kết vào bảng phụ + Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác phản biện góp ý kiến + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Giáo viên đánh giá chung giải thích vấn đề học sinh chưa giải được, qua khái qt cách tìm khoảngcách trường hợp Chiếu mơ hình phòng học thu nhỏ hình hộp chữ nhật cho học sinh liên hệ khoảngcách đo hình hộp chữ nhật, từ dẫn dắt vào A D B C A' D' B' C' - Sản phẩm: Kết đo nhóm HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1 HTKT1: KHOẢNGCÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG, ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG a) HĐ 2.1.1 KHOẢNGCÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG - Mục tiêu: Tiếp cận hoạt động khởi động Hình thành nội dung khoảngcách từ điểm đến đường thẳng - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: Từ hoạt động khởi động mô hình vẽ Trình chiếu hình vẽ H1: Nhìn hình vẽ em nhận xét H điểm O a? TL1: H hình chiếu O a H2: Lấy M thuộc a So sánh OM với OH? TL2: OH < OM H3: Khoảngcách từ O tới đường thẳng a đoạn nào? TL3: d(O, a) = OH + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định học sinh trả lời câu hỏi, học sinh khác thảo luận để hoàn thành câu trả lời + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa câu trả lời, từ nêu kết luận: Khoảngcách từ O đến a bé so với khoảngcách O đến điểm thuộc a Viết định nghĩa HS viết vào b) HĐ 2.1.2 KHOẢNGCÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG - Mục tiêu: Tiếp cận hoạt động khởi động Hình thành nội dung khoảngcách từ điểm đến mặt phẳng - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: Từ hoạt động khởi động mô hình vẽ Trình chiếu hình vẽ H1: Nhìn hình vẽ em nhận xét H điểm O ()? TL1: H hình chiếu vng góc O lên () H2: Lấy M thuộc () So sánh OM với OH? TL2: OH < OM H3: Khoảngcách từ O tới () đoạn nào? TL3: d(O, ()) = OH + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định học sinh trả lời câu hỏi, học sinh khác thảo luận để hoàn thành câu trả lời + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa câu trả lời, từ nêu kết luận: Khoảngcách từ O đến () bé so với khoảngcách O đến điểm thuộc () Viết định nghĩa HS viết vào 2.2 HTKT2: KHOẢNGCÁCH GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG, GIỮA HAI MẶT PHẲNG SONG SONG a) HĐ 2.2.1 KHOẢNGCÁCH GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG - Mục tiêu: Tiếp cận hoạt động khởi động Hình thành nội dung khoảngcách gữa đường thẳng mặt phẳng song song - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: Từ hoạt động khởi động mơ hình vẽ Trình chiếu hình vẽ H1: Cho A, B điểm thuộc a Nhìn hình vẽ em nhận xét A’, B’ điểm A, B ()? TL1: A’, B’ hình chiếu vng góc A, B () H2: So sánh AA’ với AB’? TL2: AA’ < AB’ H3: Khoảngcách a () đoạn nào? TL3: d(a, ()) = d(A, ()) = AA’ = d(B, ()) = BB’ + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định học sinh trả lời câu hỏi, học sinh khác thảo luận để hoàn thành câu trả lời + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa câu trả lời, từ nêu kết luận: Khoảngcách a () bé so với khoảngcách từ điểm thuộc a tới điểm thuộc () Viết định nghĩa HS viết vào b) HĐ 2.2.2 KHOẢNGCÁCH GIỮA HAI MẶT PHẲNG SONG SONG - Mục tiêu: Tiếp cận hoạt động khởi động Hình thành nội dung khoảngcách gữa hai mặt phẳng song song - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: Từ hoạt động khởi động mơ hình vẽ Trình chiếu hình vẽ H1: Cho M thuộc () , M’ hình chiếu vng góc M (β), N điểm (β) Nhìn hình vẽ em so sánh MM’ với MN? TL1: MM’ < MN H2: Khoảngcách () (β) đoạn nào? TL2: d((),(β)) = d(M, (β)) = d(M’, ()) = MM’ + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định học sinh trả lời câu hỏi, học sinh khác thảo luận để hoàn thành câu trả lời + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa câu trả lời, từ nêu kết luận: Khoảngcách () (β) bé so với khoảngcách từ điểm mặt phẳng tới điểm mặt phẳng Viết định nghĩa HS viết vào * Củng cố: Bài tập: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB=a, BC=b, CC’=c H:a) Tính khoảngcách từ điểm B đến mặt phẳng (ACC’A’) b) Tính khoảngcách BB’ (ACC’A’) C B H A D B' A' C' D' TL: a) Trong (ABCD) kẻ BH AC d B; ACC' A' BH Trong tam giác vng ABC có: 1 AB AC BH AB AC AB AC a b2 a.b 2 � BH BH a b a b2 b) d BB'; ACC' A' d B; ACC' A' a.b a b2 TIẾT HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC III HTKT3: ĐƯỜNG VNG VNG GĨC CHUNG VÀ KHOẢNGCÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU *) Mục tiêu: Học sinh nắm định nghĩa đường vng góc chung hai đường thẳng chéo nhau.Biết cách xác định đường vng góc chung hai đường thẳng chéo đồng thời biết cách xác định khoảngcách hai đường thẳng chéo *) Đưa phần lí thuyết có ví dụ mức độ nhận biết, thơng hiểu *) Kỹ thuật tổ chức: Thuyết trình, tổ chức hoạt động nhóm *) Sản phẩm: Học sinh nắm định nghĩa cách xác định đường vng góc chung hai đường thẳng chéo nhau; Học sinh giải tập mức độ nhận biết, thông hiểu HĐIII.1 Khởi động (Tiếp cận) HĐIII.1.1: Cho tứ diện ABCD Gọi M, N trung điểm cạnh BC AD Chứng minh: MN BC; MN AD GỢI Ý A N D B M C Tam giác AMD cân M nên MN AD Tam giác BNC cân N nên MN BC HĐIII.1.2: M Cho hai đường thẳng chéo a b Tìm đường thẳng d cắt a b đồng thời d vng góc với a b aP d Q N b Do a b chéo nên có mp (Q) chứa đường thẳng b (Q)// a mp (P ) qua a vng góc với (Q) cắt b N Gọi d đường thẳng qua N vng góc với (Q) d nằm (P), đo d cắt a M d đường thẳng cần tìm HĐIII.2: Hình thành kiến thức Từ HĐIII.1.1và HĐIII.1.2: MN gọi đoạn vng góc chung hai đường thẳng chéo BC AD; a b; d gọi đường vng góc chung a b Định nghĩa: +) Đường thẳng d cắt hai đường thẳng chéo a ,b vng góc với đường thẳng gọi đường vng góc chung a b +) Khoảngcách hai đường thẳng chéo độ dài đoạn vng góc chung hai đường thẳng Ví dụ (NB) Tìm mệnh đề mệnh đề sau: A Đường vng góc chung hai đường thẳng chéo nằm mặt phẳng chứa đường thẳng vng góc với đường thẳng B Đường vng góc chung hai đường thẳng chéo vng góc với mặt phẳng chứa đường thẳng song song với đường thẳng C Một đường thẳng đường vng góc chung hai đường thẳng chéo vng góc với hai đường thẳng D Các mệnh đề tyển sai Ví dụ (TH) Tìm mệnh đề mệnh đề sau: A Khoảngcách hai đường thẳng chéo khoảngcách hai đường thẳng mặt phẳng song song với nó, chứa đường thẳng lại B Khoảngcách hai đường thẳng chéo khoảngcách hai đường thẳng mặt phẳng vng góc với nó, chứa đường thẳng lại C Khoảngcách hai đường thẳng chéo khoảngcách hai mặt phẳng song song chứa hai đường thẳng D Khoảngcách hai đường thẳng chéo khoảngcách từ điểm nằm đường thẳng đến đường thẳng Ví dụ (TH) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’.Tìm đường vng góc chung đường thẳng chéo nhau: A’B’ AD; BD B’C’ HĐIII.3: Củng cố GỢI Ý HĐIII.3.1 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vng tâm O, cạnh a SA vng góc với mặt đáy; SA = a Tính khoảngcách hai đường thẳng chéo nhau: S F a) SC BD A E b) AC SD D B H O x C a) Gọi O giao điểm AC BD Từ O kẻ OH SC Ta có BD (SAC) => BD OH OH đoạn vng góc chung SC BD d( SC; BD) = OH Có AC = a; SA = a; SC = SC = a đồng dạng => => HO = b) Kẻ Dx // AC AE Dx; AE SE Khi đó: d(AC; SD) = d(AC; (S; Dx)) = = d(A; (SDE)) = AF có AF = HĐIII.3.2: Cho hình chóp S.ABC có đáy tam giác cạnh a; SA(ABC); SA = a Khoảngcách hai đường thẳng chéo SC AB là: D A B ; C ; D HĐIII.3.3: Cho hình chóp S.ABCD có A đáy ABCD hình vng tâm O, cạnh a Đường cao SO (ABCD); SO = a Khoảngcách hai đường chéo SC AB là: A ; B ; C ; 4.Bài tập nhà D Giao tập nhà cho học sinh chuẩn bị trước nội dung cho tiết sau ( kèm theo nhiệm vụ nhóm) TIẾT HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, MỞ RỘNG VÀ TÌM TỊI KHÁM PHÁ I Mục tiêu học: Về kiến thức: Học sinh biết vận dụng kiến thức khoảngcách để: +Tính: khoảngcách từ điểm đến đường thẳng, khoảngcách từ điểm đến mặt phẳng +Tính: khoảngcách đường thẳng mặt phẳng song song, khoảngcách hai mặt phẳng song song + Xác định đường vng góc chung hai đường thẳng chéo nhau, khoảngcách hai đường thẳng chéo + Vận dụng lí thuyết vào tốn xác định tính khoảngcách thực tiễn đời sống + Biết cách tìm tòi mở rộng tốn khoảngcách thực tế đời sống Về kỹ năng: + Học sinh vẽ hình từ giả thiết , biết nhận xét hình vẽ định hướng cách giải từ hình vẽ kiện đề + Biết áp dụng kiến thức học vào tốn cụ thể + Hình dung nắm phương pháp tính khoảngcách + Vận dụng toán khoảngcách giải số tập liên quan + Rèn luyện kỹ vẽ hình khơng gian, tư hình học Thái độ: + Liên hệ với nhiều vấn đề có thực tế với khoảngcách khơng gian + Có nhiều sáng tạo hình học + Hứng thú học tập, tích cực phát huy tính độc lập học tập + Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập hợp tác hoạt động nhóm + Say sưa, hứng thú học tập tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn Năng lực, phẩm chất: + Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hoạt động + Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải tập tình + Năng lực giải vấn đề: Học sinh biết cách huy động kiến thức học để giải câu hỏi Biết cách giải tình học + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý yêu cầu học + Năng lực thuyết trình báo cáo: Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình + Năng lực tính tốn II Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV: + Soạn KHBH + Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu Chuẩn bị HS: + Nghiên cứu trước tập giao từ tiết trước chuẩn bị nội dung phân công + Làm BTVN + Kê bàn để ngồi học theo nhóm + Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng … III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: + Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp đối tượng học sinh + Về bản: Sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen phương pháp truyền thống, có kết hợp hoạt động nhóm IV: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ốn định tổ chức: + Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, nề nếp, tác phong Kiểm tra cũ: đan xen tiết học HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục đích: Giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội Nội dung, phương thức tổ chức: - Chuyển giao: Bài tập : Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC tam giác vng, AB= BC =a, cạnh bên AA’ = a Gọi M trung điểm BC 1/ Tính khoảngcách từ điểm A’ đến mặt phẳng (ABC) 2/ Tính khoảngcách hai mặt phẳng đáy lăng trụ 3/ Tính khoảngcách đường AA’ đến (BB’C’C) 4/ Tính khoảngcách từ B đến mặt phẳng (AB’C) Từ suy khoảngcách từ M đến (AB’C) 5/ Tính khoảngcách đường thẳng BB’ đến mặt phẳng (AA’C’C) 6/ Tính khoảngcách hai đường thẳng AM B’C - Thực hiện: + Hỏi vấn đáp tính chất lăng trụ đứng Học sinh nhớ lại kiến thức trả lời + Đại diện học sinh lên vẽ hình bảng, học sinh khác tự vẽ hình vào + Hỏi vấn đáp hai ý + Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời trước lớp +Học sinh khác bổ sung, thắc mắc +Giáo viên chốt kiến thức, khắc sâu kiến thức Chia lớp thành nhóm nhỏ: Nhóm 1: Tính khoảngcách đường AA’ đến (BB’C’C) Nhóm 2: Tính khoảngcách từ B đến (AB’C) Tính khoảngcách từ M đến (AB’C) Nhóm 3: Tính khoảngcách từ đường BB’ đến (AA’C’C) Nhóm 4: Tính khoảngcách hai đường thẳng AM B’C + Các nhóm thực viết kết vào bảng phụ - Báo cáo, thảo luận: + Các nhóm trình bày sản phẩm mình, báo cáo trước lớp + Các nhóm khác phản biện góp ý kiến - Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: + Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa câu trả lời, từ nêu nhận xét tổng hợp Nội dung Gợi ý đáp án 1/ Tính khoảngcách từ điểm A’ đến mặt phẳng (ABC) Ta có: d(A’,(ABC)) = AA’ = a 2/ Tính khoảngcách hai mặt phẳng đáy lăng trụ Ta có: d((A’B’C’), (ABC)) =AA’ = a 3/ Tính khoảngcách đường AA’ đến (BB’C’C) Do AA’//(BB’C’C) nên d(AA’, (BB’C’C)) =d(A, (BB’C’C)) =AB =a 4/ Tính khoảngcách từ B đến mặt phẳng (AB’C) 4/ Gọi K trung điểm AC Kẻ BH B’K BH (AB’C) Nên d(B,(AB’C)) =BH 1 a 10 � BH 2 BK BB ' Ta có: BH a 10 Vậy d(B,(AB’C)) = Tính khoảngcách từ M đến (AB’C) *Nhận xét: M trung điểm BC nên ta có: a 10 d(M, (AB’C)) = d(B,(AB’C)) = 10 5/ Tính khoảngcách đường thẳng BB’ đến mặt phẳng (AA’C’C) Do BB’//(AA’C’C) nên d(BB’, (AA’C’C)) =d(B, a (AA’C’C) = BK = 6/ Tính khoảngcách hai đường thẳng AM B’C Gọi N trung điểm B’C CB’//MN nên CB’// (AMN) Vậy d(B’C,AM) = d(B’C, (AMN))= d(B’, (AMN))=d(B,(AMN)) Kẻ BI AM kẻ BE NI BE (AMN) nên BE khoảngcách cần tìm Ta có: 1 1 1 a 2 � BE 2 2 BE BI BN AB BM BN + So sánh hai kết nhóm (Giáo viên giải thích rõ cho học sinh) + Các khoảngcách (giữa đường với mặt, hai mặt phẳng song song, hai đường thẳng chéo nhau) quy khoảngcách từ điểm đến mặt phẳng Sản phẩm: Các kết bảng phụ học sinh HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng lí thuyết khoảngcách học áp dụng vào toán thực tế từ học sinh giải thích tượng, việc đã, diễn sống Nội dung, phương thức tổ chức: - Chuyển giao: Bài toán 1: Đối với đất nước A, tòa nhà B cao 18m trung tâm trị Quốc gia Ơng C chủ đầu tư cơng trình dự kiến hình hộp có: 16 tầng tầng hầm, tầng cao 3,9m cơng trình cách tòa nhà A 500m Nếu độ cao gấp lần chiều cao tòa nhà B trở lên quan sát tồn tòa nhà B Vì lý trị, bạn người cấp phép xây dựng công trình bạn cho phép cơng trình xây tầng? sao? Bài toán 2: Nhà bạn An có vườn 500 cao su với chiều cao từ 18m đến 25m, ngày thu nhập 300 000 VNĐ/ ngày ( nguồn thu nhập gia đình An, cao su cao 20m dễ gãy) Vườn nằm bên cạnh đường dây trung 22kv Công ty Điện Lực Những cao su nằm hành lang an toàn lưới điện.Nhưng kiểm tra hành lang an tồn lưới điện cơng ty Điện Lực lại động viên gia đình An chặt bớt 25 cao su có khoảngcách từ gốc đến đường thẳng nối cột điện từ 7m đến 10m Nếu chặt công ty hỗ trợ triệu VNĐ/cây Bố mẹ An khơng muốn chặt thiệt hại lớn kinh tế gia đình khơng chặt mà mưa bão đổ vào đường dây bị phạt số tiền lớn đổ vào dây điện nguy hiểm đến tính mạng người gây thiệt hại lớn cho công ty Điện Lực công ty, nhà máy khác địa bàn tỉnh Nếu bạn An, bạn kiểm tra xem độ cao an toàn lưới điện có phù hợp với quy định theo nghị định số: 14/2014/NĐ – CP ngày 26 tháng năm 2014 hay khơng? Khi bạn giải thích cho gia đình An để chọn phương án hợp lý nhất? Biết đường dây có vỏ trần nên khoảngcách an tồn phóng điện vật, dụng cụ, cối… 2m khoảngcách từ điểm thấp dây dẫn điện trạng thái võng cực đại đến mặt đất 14m - Thực hiện, báo cáo, nhận xét đánh giá: Học sinh báo cáo sản phẩm mà giáo viên giao nhà cho nhóm Nhóm 1: Nêu cách giải tốn + Nhóm trưởng đặt câu hỏi cho nhóm khác: “ Cách đo chiều cao tòa nhà hình hộp?” + Các thành viên lớp thảo luận trả lời + Đại diện học sinh nhóm lên báo cáo tốn +sản phẩm nhóm: Nhóm trình bày bảng phụ slide trình chiếu + Các nhóm khác góp ý, bổ sung, nhận xét + Giáo viên chốt kiến thức giải đáp thắc mắc Nhóm 2: Trình chiếu hình ảnh vi phạm hành lang an tồn điện dân dụng tìm hiểu vài vụ tai nạn điện dân + Cho học sinh thảo luận đưa nhận xét vi phạm hành lang an tồn lưới điện Nhóm 3: Tìm hiểu hành lang an tồn lưới điện trung 22kv lưới điện cao 220kv + “Theo thống kê Tập đồn Điện Lực Việt Nam năm 2016 có 73 vụ nạn điện dân, tăng 14 vụ so với năm 2015”.Lí chủ yếu hành lang bảo vệ an toàn lưới điện bị xâm phạm + Do theo nghị định số: 14/2014/NĐ – CP ngày 26 tháng năm 2014 đưa quy định chi tiết thi hành luật điện lực an tồn điện Trong lưới điện trung 22kv có quy định: “ Khoảngcách từ điểm thấp dây dẫn điện trạng thái võng cực đại đến mặt đất 14m; khoảngcách an tồn phóng điện dây bọc 1,0m dây trần 2,0m” Đối với lưới điện cao 220kv có quy định: “ Khoảngcách từ điểm thấp dây dẫn điện trạng thái võng cực đại đến mặt đất 18m; khoảngcách an tồn phóng điện dây trần 6,0m” + Sản phẩm nhóm: Văn phát đến học sinh lớp Kèm theo 10 hành vi nghiêm cấm pháp luật hành lang an toàn lưới điện Nhóm 4: Giải tốn + Nhóm trưởng đặt câu hỏi cho nhóm khác: “ Cách đo khoảngcách an toàn từ đường dây điện đến mặt đất ( coi đường dây đường thẳng song song với mặt đất) ?” + Các thành viên lớp thảo luận trả lời + Đại diện học sinh nhóm lên báo cáo cách kiểm tra độ an toàn lưới điện trung 22kv so với mặt đất + Các nhóm khác góp ý, bổ sung, nhận xét + Đại diện học sinh nhóm lên báo cáo cách kiểm tra độ an tồn phóng điện từ đưa định cho gia đình An là: “nên chặt 25 cao su theo yêu cầu công ty Điện Lực” + Giáo viên chốt kiến thức giải đáp thắc mắc +sản phẩm nhóm: Nhóm trình bày bảng phụ slide trình chiếu Giáo viên nhấn mạnh: Khi tham gia an toàn lưới điện phải ý đến điều gì? Có nên thả diều, bóng bay nơi có đường dây điện khơng? Tại số đường có biển chiều cao an tồn 4,5m? HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG Bạn có biết:Cách đo khoảngcách từ trái đất đến thiên thể hệ mặt trời? Bài tập củng cố: ( phát cho học sinh) Bài tập 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau Câu Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh a Khoảngcách BB’ AC bằng: A B C D Câu Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh ( đvd) Khoảngcách AA’ BD’ bằng: A B C D Bài tập nhà: Câu Cho hình lăng trụ tứ giác ABCD.A’B’C’D’ có cạnh đáy a Gọi M, N, P trung điểm AD, DC, A’D’ Tính khoảngcách hai mặt phẳng ( MNP) ( ACC’) A B C D Câu Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có cạnh bên hợp với đáy góc 60 0, đáy ABC tam giác A’ cách A, B, C Tính khoảngcách hai đáy hình lăng trụ A a B a C D Câu Cho tứ diện ABCD có cạnh a Khoảngcách từ A đến ( BCD) bằng: A B C D Bài tập 2: Tìm hiểu cách kiểm tra độ an tồn phóng điện đường dây cao ? ... khoảng cách số tốn minh họa cho tốn tính khoảng cách, khái niệm khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng, khoảng cách đường thẳng mặt phẳng song song, khoảng cách. .. vận dụng kiến thức khoảng cách để: +Tính: khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng +Tính: khoảng cách đường thẳng mặt phẳng song song, khoảng cách hai mặt phẳng... Tính khoảng cách đường AA’ đến (BB’C’C) Nhóm 2: Tính khoảng cách từ B đến (AB’C) Tính khoảng cách từ M đến (AB’C) Nhóm 3: Tính khoảng cách từ đường BB’ đến (AA’C’C) Nhóm 4: Tính khoảng cách hai