Làm thế nào để nâng caohiệuquả giờ kể chuyện ở Tiểu học A. Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài Môn kể chuyện có một vị trí rất quan trọng trong nhà trờng tiểu học và trong đời sống xã hội.Trớc hết nó góp phần bồi dỡng tình cảm, mơ ớc cho tuổi thơ. Nghe kể chuyện trẻ thơ đợc trau dồi thêm kiến thức cho cuộc sống. Mặt khác, bộ môn kể chuyện làm phát triển nhanh chống khả năng và các năng lực nh trí tởng tợng, rèn trí nhớ và năng khiếu thẩm mĩ . Nh vậy,bộ môn kể chuyện có vị trí lớn trong việc bồi dỡng tâm hồn trẻ thơ và phát huy ở trẻ nhiều phẩm chất tốt đẹp cần thiết cho nhu cầu phát triển toàn diện ở lứa tuổi học sinh tiểu học. + Trong thực tế việc giảng dạy bộ môn kể chuyện ở bậc tiểu học: Giáo viên cha coi trọng bộ môn này, do đó cha đầu t thời gian thích đáng trong việc nghiên cứu. Việc giảng dạy chỉ dừng lại ở mức độ đọc truyện trong sách giáo khoa cho học sinh nghe. + Việc đổi mới phơng pháp kể chuyện để nâng caohiệuquả là việc làm cần thiết có tác dụng lớn trong học tập của học sinh . II. Nhiệm vụ của đề tài: - Rút ra những nhận xét chung giữa lý thuyết và thực tiễn - Tìm ra nguyên nhân của từng hạn chế và cách giải quyết. - Một số ý kiến bản thân để nângcao đạt môn kể chuyện trong trờngTiểu học. III. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu - Tiến hành nghiên cứu dạy và học môn kể chuyện 5 của lớp 5A trờng tiểu học Hớng Tân. IV. Phơng pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu hớng dẫn giảng dạy kể chuyện 5. Tham khảo thêm tài liệu, một số cách nh: Truyện ngụ ngôn Việt Nam, truyện ngụ ngôn Nga, các chơng trình thi kể chuyện của thiếu nhi trên đài truyền hìnhViệt Nam, kỳ thi kể chuyện theo sách ở trờng - Tiến hành dự giờ kể chuyện của giáo viên trong trờng 10 tiết. - Theo dỏi và tự nghiên cứu quá trình dạy và kể chuyện của bản thân. - áp dụng phơng pháp mới để giảng dạy 3 tiết kể chuyện ở lớp 5A. B. Nội dung đề tài: 1. Dẫn liệu thực tế: + Đối tợng: Số lợng học sinh 28 em. - Số lợng học sinh thích nghe kể chuyện 18 em chiếm.64,3%. - Số học sinh có thái độ bình thờng 10 em chiếm 35,7%. - Số học sinh không tập trung : 0 em. + Sau khi nghe xong học sinh kể lại đợc: - Kể hay, hấp dẫn 2 em chiếm 7,1%. - Kể lại 1/2 chuyện 8 em chiếm 28,6%. - Không kể đợc 18 em chiếm 64,3%. 2. Nhận xét chung: Nguyễn Thị Lan - Trờng Tiểu học Hớng Tân. 1 Làm thế nào để nâng caohiệuquả giờ kể chuyện ở Tiểu học - Đa số hoc sinh thích nghe kể chuyện. - Số học sinh kể lại hay và hấp dẫn quá ít so với yêu cầu đặt ra. - Trong quá trình kể chuyện học sinh diễn đạt còn nhiều lúng túng. - Học sinh thiếu tự tin cha mạnh dạn khi kể chuyện. Một số học sinh còn thờ ơ với câu chuyện do giáo viên diễn đạt cha sinh động, thiếu sinh động, thiếu lôi cuốn.Quá trình kể chuyện cha tạo ra những tình huống gây cho ngời nghe suy nghĩ. II. Nguyên nhân của những hạn chế: Về phía học sinh: Còn thụ động, thích nghe là chính.Học sinh kể lại cha hay nên không tập trung sự chú ý của bạn khác. Dùng nhiều từ thiếu chính xác nên làm loãng nội dung câu chuyện. Về phía giáo viên: Đầu t thời gian nghiên cứu ít, cha tham khảo thêm các tài liệu khác phục vụ môn kể chuyện. Kĩ năng kể còn yếu, sử dụng ngôn từ cha sinh động, phong cách kể còn cứng. Trong quá trình kể giáo viên cha sử dụng tranh minh hoạ. Về phía nhà trờng: Còn thiếu tài liệu tham khảo liên quan đến phơng pháp, cha có những chuyên đề tập huấn để nângcao chuyên bộ môn. III. Biện pháp khắc phục: 1. Đối với giáo viên Tiểu học: - Đọc kỉ câu chuyện tìm hiểu nội dung và ý nghĩa cốt truyện. - Giải thích nhẹ nhàng khéo léo lồng qua lời kể chuyện tự nhiên của mình để học sinh nắm chắc các tình tiết. - Chuẩn bị tranh ảnh minh hoạ phù hợp với từng nội dung câu chuyện. Lên lớp: Giáo viên kể chuyện không cần rập khuôn theo sách giáo khoa. - Phải trung thành với nội dung cốt truyện. Dùng từ ngữ trong sáng, diễn đạt mạch lạc, tạo phong cách mềm mại và minh hoạ bằng tranh, đồ vật thích hợp. Tạo thú đặc biệt cho học sinh. - Trong quá trình giáo viên kể chuyện lại lần hai từng đoạn, cần có câu văn dẫn dắt, gợi ý học sinh rút ra ý chính từng đoạn nhằm giúp các em nhớ kĩ hơn nội dung. - Sau khi các em kể lại giáo viên nên cần cho các em nên giàn ý mỗi chuyện, khắc sâu một số tên nhân vật địa danh khó nhớ. 2.Đối với học sinh Tiểu học: - Cần xem bài trớc ở nhà. - Phải rèn luyện cho bản thân thái độ mạnh dạn,tự tin trong lúc kể chuyện. - Cần đọc sách, tham khảo nhiều để bổ sung vốn từ. 3. Kết quả: Một số chuyển biến khi sử dụng phơng pháp mới: - Lớp học tập trung và tự tin hơn - Số học sinh kể lại hấp dẫn đợc tăng lên. Kết quả khảo sát khi sử dụng phơng pháp mới: - Học sinh kể lại hay, hấp dẫn: 6 em chiếm 21,4%. - Số học sinh kể lại đợc toàn chuyện: 10 em chiếm 35,7%, - Số học sinh kể lại đợc 1/2 chuyện: 6 em chiếm 21,4%. - Số học sinh không kể đợc : 6 em chiếm 21,4%. + Đối chiếu kết quả khảo sát ban đầu: Nguyễn Thị Lan - Trờng Tiểu học Hớng Tân. 2 Làm thế nào để nâng caohiệuquả giờ kể chuyện ở Tiểu học - Số học sinh kể hay, hấp dẫn tăng: 4 em chiếm 14,3%. - - Số học sinh kể lại toàn chuyện và 1/2 chuyện :tăng 8 em chiếm 28,5% - Số học sinh không kể lại đợc : 12 em chiếm 42,8 % C. Kết luận: Kể chuyện là một bộ môn có vị trí và vai trò khá quan trọng trong trờng tiểu học và trong đời sống xã hội. Đặc biệt nó bồi dỡng tình cảm, tâm hồn trong sáng cho tuổi thơ và hình thành nhân cách toàn diện ban đầu cho mỗi thành viên của xã hội sau này. Để dạy tốt môn kể chuyện trong nhà trờng Tiểu học trớc hết cần phải xác định đúng vai trò của môn kể chuyện.Qua đó giáo viên cần rèn luyện thờng xuyên nhằm nângcao kiến thức cho bản thân theo hớng đổi mới phơng pháp cho đề tài đặt ra. Mặt khác, cần có sự hổ trợ thờng xuyên về phía nhà trờng và cơ quan giáo dục nh: cung cấp đầy đủ tài liệu tham khảo và tài liệu giảng dạy bộ môn. Trên đây là một số sáng kiến kinh nghiệm nhỏ mà bản thân tôi đã nghiên cứu và mạnh dạn sử dụng trong quá trình giảng dạy môn kể chuyện ở trờng Tiểu học. Tuy nhiên bên cạnh những u điểm của đề tài cũng không thể không thiếu sót. Rất mong lãnh đạo cấp trên cùng đồng nghiệp góp ý, bổ sung đề tài đợc phổ biến rộng rãi trong quá trình giảng dạy./. Xác nhận của lãnh đạo trờng Ngời viết Nguyễn Thị Lan Nguyễn Thị Lan - Trờng Tiểu học Hớng Tân. 3 . chiếm 21,4%. + Đối chiếu kết quả khảo sát ban đầu: Nguyễn Thị Lan - Trờng Tiểu học Hớng Tân. 2 Làm thế nào để nâng cao hiệu quả giờ kể chuyện ở Tiểu học -. chung: Nguyễn Thị Lan - Trờng Tiểu học Hớng Tân. 1 Làm thế nào để nâng cao hiệu quả giờ kể chuyện ở Tiểu học - Đa số hoc sinh thích nghe kể chuyện. - Số