Hoạt động của ngân hàng liên quan đến sự ổn định hay thay đổi của tiền tệ về lưu lượng ,chi phí và giá trị.Vì những thay đổi nói trên tác động đến giá cả hàng hoá và giá trị tài tài sản ,thu nhập của nhân dân.Cho nên nó làm chuyển biến mức sống của họ giữa hai thái cực khó khăn đắt đỏ ,thuận lợi và tiện nghi.Do đó bằng cách tạo ra các biến động về tiền tệ người ta có thể hoàn toàn hướng dẫn những biến động nhất định trong đời sống kinh tế của một quốc gia .Mối quan hệ ấy đ• làm cho những biến động về tiền được gọi là chính sách tiền tệ.Ngân hàng trung ương thực hiện chính sách tiền tệ thông qua các công cụ của mình để kiểm soát và điều tiết lượng tiền cung ứng nhằm đạt được các mục tiêu lớn của kinh tế vĩ mô là ổn định giá cả ,tăng trưởng kinh tế ,đảm bảo công ăn việc làm.Qua ví dụ sau ta có thể thấy tác động của chính tiền tệ đối với nền kinh tế . Giả sử rằng vận tốc quay vòng của đồng tiền không đổi , giá của những chiếc bánh của nền kinh tế tạo ra sẽ phụ thuộc lượng bánh sẽ được sản suất ra và khối lượng tiền do Ngân hàng trung ương cung ứng .Cho rằng nền kinh tế chỉ sản suất ra độc nhất 1 loại hàng hoá là bánh và 1 năm tạo được 10 bánh .Nếu Ngân hàng trung ương cung ứng vào nền kinh tế là 20 đồng tiền thig giá mỗi chiếc bánh sẽ là 2 đồng . Bây giờ gải sử năm sau nền kinh tế tạo ra đến 20 bánh ,nếu ngân hàng trung ương không phát hành thêm tiền thì chỉ có 20 đồng tương ứng với 20 bánh .Bánh trở nên thừa và sự thiếu tiền sẽ làm cho chỉ cần 1 đồng đ• đổi được 1 bánh.Giá cả của bánh bây giờ 1 tiền so với thời điểm trước giá đ• tụt xuống hay không còn ổn định nữa. Trong trường hợp Ngân hàng trung ương muốn giữ cho giá ổn định ở mức 2 đồng 1 chiếc bánh thì cần phải phát hành thêm tiền để tương nứng với lượng bánh mới tăng thêm là 10 chiếc,10 chiếc bánh mới cũng có giá trị là 2 đồng /chiếc nên ngân hàng TW phải cung ứng thêm 20 đồng .Lúc ấy tổng số tiền cung ứng là 40 đồng ,tổng sản phẩm là 20 bánh,khi đó giá mỗi chiếc bánh sẽ ổn định ở mức 2 đồng . Trong trường hợp ngược lại khi bánh giảm xuống còn 5 chiếc để giá cả không đổi với mức 2 đồng / 1 bánh thì lượng tiền cung ứng tối đa không quá 10 đồng .Nghĩa là Ngân hàng trung ương phải rút bớt tiền về thông qua hệ thống các công cụ của mình khi số lượng sản phẩm được tạo ra trong nền kinh tế giảm đi. Chính sách tiền tệ được biểu hiện dưới hai hình thức đó là chính sách tiền tệ thắt chặt và chính sách tiền tệ nới lỏng.Tuỳ thuộc vào từng thời kỳ cụ thể mà Ngân hàng trung ương thực hiện 1 trong 2 chính sách trên.
Chơng I Chính sách tiền tệ và vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô của Ngân hàng trung ơng I Chính sách tiền tệ 1. Thực chất về chính sách tiền tệ Hoạt động của ngân hàng liên quan đến sự ổn định hay thay đổi của tiền tệ về lu lợng ,chi phí và giá trị.Vì những thay đổi nói trên tác động đến giá cả hàng hoá và giá trị tài tài sản ,thu nhập của nhân dân.Cho nên nó làm chuyển biến mức sống của họ giữa hai thái cực khó khăn đắt đỏ ,thuận lợi và tiện nghi.Do đó bằng cách tạo ra các biến động về tiền tệ ngời ta có thể hoàn toàn hớng dẫn những biến động nhất định trong đời sống kinh tế của một quốc gia .Mối quan hệ ấy đã làm cho những biến động về tiền đợc gọi là chính sách tiền tệ.Ngân hàng trung ơng thực hiện chính sách tiền tệ thông qua các công cụ của mình để kiểm soát và điều tiết lợng tiền cung ứng nhằm đạt đợc các mục tiêu lớn của kinh tế vĩ mô là ổn định giá cả ,tăng trởng kinh tế ,đảm bảo công ăn việc làm.Qua ví dụ sau ta có thể thấy tác động của chính tiền tệ đối với nền kinh tế . Giả sử rằng vận tốc quay vòng của đồng tiền không đổi , giá của những chiếc bánh của nền kinh tế tạo ra sẽ phụ thuộc lợng bánh sẽ đợc sản suất ra và khối l- ợng tiền do Ngân hàng trung ơng cung ứng .Cho rằng nền kinh tế chỉ sản suất ra độc nhất 1 loại hàng hoá là bánh và 1 năm tạo đợc 10 bánh .Nếu Ngân hàng trung ơng cung ứng vào nền kinh tế là 20 đồng tiền thig giá mỗi chiếc bánh sẽ là 2 đồng . Bây giờ gải sử năm sau nền kinh tế tạo ra đến 20 bánh ,nếu ngân hàng trung ơng không phát hành thêm tiền thì chỉ có 20 đồng tơng ứng với 20 bánh .Bánh trở nên thừa và sự 1 thiếu tiền sẽ làm cho chỉ cần 1 đồng đã đổi đợc 1 bánh.Giá cả của bánh bây giờ 1 tiền so với thời điểm trớc giá đã tụt xuống hay không còn ổn định nữa. Trong trờng hợp Ngân hàng trung ơng muốn giữ cho giá ổn định ở mức 2 đồng 1 chiếc bánh thì cần phải phát hành thêm tiền để tơng nứng với lợng bánh mới tăng thêm là 10 chiếc,10 chiếc bánh mới cũng có giá trị là 2 đồng /chiếc nên ngân hàng TW phải cung ứng thêm 20 đồng .Lúc ấy tổng số tiền cung ứng là 40 đồng ,tổng sản phẩm là 20 bánh,khi đó giá mỗi chiếc bánh sẽ ổn định ở mức 2 đồng . Trong trờng hợp ngợc lại khi bánh giảm xuống còn 5 chiếc để giá cả không đổi với mức 2 đồng / 1 bánh thì lợng tiền cung ứng tối đa không quá 10 đồng .Nghĩa là Ngân hàng trung ơng phải rút bớt tiền về thông qua hệ thống các công cụ của mình khi số lợng sản phẩm đợc tạo ra trong nền kinh tế giảm đi. Chính sách tiền tệ đợc biểu hiện dới hai hình thức đó là chính sách tiền tệ thắt chặt và chính sách tiền tệ nới lỏng.Tuỳ thuộc vào từng thời kỳ cụ thể mà Ngân hàng trung ơng thực hiện 1 trong 2 chính sách trên. 2.Chính sách tiền tệ ở Việt Nam ở nớc ta luật ngân hàng nhà nớc Việt Nam qui định: Chính sách tiền tệ quốc gia là bộ phận của chính sách kinh tế tài chính của nhà nớc nhằm ổn định giá trị đồng tiền,kiềm chế lạm phát ,góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội ,đảm bảo quốc phòng an ninh và nâng cao đời sống nhân dân.Quốc hội quyết định và giám sát việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia ,mức lạm phát dự kiến hàng năm trong mối tơng quan với ngân sách nhà nớc và mức tăng trởng kinh tế .Chính phủ xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia ,mức lạm phát dự kiến hàng năm trình quốc hội quyết định ,tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia ,quyết định lợng tiền cung ứng bổ sung cho lu thông hàng năm.Trong việc thực 2 hiện chính sách tiền tệ quốc gia của mình Ngân hàng nhà nớc có trách nhiệm điều hành các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia .Thực hiện việc đa tiền ra lu thông ,rút tiền từ lu thông về theo tín hiệu của thị trờng trong phạm vi lợng cung ứng tiền đã đợc chính phủ phê duyệt . II.Các công cụ điều tiết của chính sách tiền tệ 1.Các công cụ truyền thống của các nớc trên thế giới 1.1Công cụ trực tiếp :Công cụ trực tiếp là công cụ tác động trực tiếp vào khối lợng tiền trong lu thông công cụ trực tiếp dợc áp dụng phổ biến là hạn mức tín dụng.Hạn mức tín dụng là mức d nợ tối đa mà Ngân hàng trung ơng buộc các tổ chức tín dụng phải tôn trọng khi cấp tín dụng cho nền kinh tế .Mức d nợ đợc qui định cho từng ngân hàng tuỳ thuộc đặc điểm kinh doanh của từng NH.Công cụ này thờng đợc sử dụng trong trờng hợp lạm phát cao nhằm khống chế ngay lập tức khối lợng tín dụng cung ứng .Trong trờng hợp khi các công cụ gián tiếp không phát huy hiệu quả do thị trờng tài chính tiền tệ cha phát triển hoặc mức cầu tiền tệ không nhạy cảm với sự biến động của lãi suất hay Ngân hàng trung ơng không có khả năng khống chế và kiểm soát đợc sự biến động của lợng vốn khả dụng của hệ thống NHTM thì công cụ hạn mức tín dụng là cứu cánh của ngân hàng Trung ơng trong viẹc điều tiết lợng tiền cung ứng .Tuy nhiên hiệu quả của công cụ này không cao bởi nó thiếu tính linh hoạt và đôi khi đi ngợc lại chiều hớng biến động củ thị trờng tín dụng do đó đẩy lãi suất lên cao hoặc làm giảm cạnh tranh của các ngân hàng thơng mại 1.2Công cụ gián tiếp: Công cụ gián tiếp là nhóm công cụ tác động trớc hết vào mục tiêu hoạt động của chính sách tiền tệ thông qua cơ chế thị trờng mà các tác động này đợc truyền đến các mục tiêu trung gian là khối lợng tiền cung ứng và lãi suất .Thuộc về mhóm công cụ này gồm: -Dự trữ bắt buộc: 3 DTBB là số tiền mà các ngân hàng thơng mại phải duy trì trên 1 tài khoản tiền gửi không hởng lãi tại Ngân hàng trung ơng ,đợc xác định bằng 1 tỷ lệ phần trăm nhất định.Tỷ lệ DTBB đợc quản lý theo nguyên tắc bình quân.Khi ngân hàng TW nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc khả năng cho vay và khả năng thanh toán của ngân hàng bị thu hẹp khối lợng tín dụng trong nền kinh tế sẽ giảm .Ngợc lại nếu ngân hàng trung - ơng hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì cung về tín dụng của các NHTM cũng tăng lên ,khối lợng tín dụng và khối lợng thanh toán có xu hớng tăng lên đồng thời tăng xu h- ớng mở rộng tiền khối lợng tiền .Do tính chất và tác dụng nh vậy nên tại các nớc Ngân hàng trung ơng có quy định phân biệt tỷ lệ DTBB cho từng loại tiền gửi theo nguyên tắc : Tiền gửi tiết kiệm có tỷe lệ DTBB thấp nhất sau đó đến tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn tỷ lệ cao nhất - Chính sách tái chiết khấu: Chính sách tái chiết khấu bao gồm các quy định về điều kiện cho vay của ngân hàng TW đối với các ngân hàng thơng mại trên cơ sở chiết khấu các giấy tờ có giá ngắn hạn thông qua lãi suất tái chiết khấu.Lãi suất có 2 tác dụng đó là tác dụng trực tiếp và tác dụng gián tiếp .Tác dụng trực tiếp là nó làm tăng giảm lãi suất cho vaycủa NHTM do đó tác động đến cung ứng tiền và tín dụng.Tác động gián tiếp nó làm tăng hoặc giảm dự trữ của ngân hàng .Do vậy tác động đến lợng cho vay tiêu dùng và đầu t trong nền kinh tế . -Nghiệp vụ thị trờng mở: Nghiệp vụ thị trờng mở là các hoạt động của ngân hàng trung ơng trên thị tr- ờng mở thông qua việc mua bán các giấy tờ có giá,Các hoạt động này làm ảnh hởng trực tiếp đến dự trữ của các ngân hàng thơng mại và ảnh hởng truực tiếp đến các mức lãi suất .Khi ngân hàng thơng mại mua (bán) các giấy tờ có giá nó sẽ làm giảm(tăng ) ngay lập tức dự trữ cuả các ngân hàng thơng mại vì thế khả năng tạo tiền thông qua cung ứng tín dụng của hệ thống ngân hàng giảm xuống ảnh hởng đến lợng tiền cung 4 ứng .Đây là công cụ điều tiết các mục tiêu trung gian rất có hiệu quả vì nó rất linh hoạt và chủ động.Tuy nhiên để sử dụng nó có hiệu quả càn phải có 1 thị trờng vốn thứ cấp và thị trờng tiền tệ phát triển. 2.Các công cụ chính sách tiền tệ ở Việt nam Để thực hiẹn chính sách tiền tệ quốc gia ngân hàng nhà nớc Việt Nam sử dụng các công cụ nh : - Công cụ lãi suất - Tỷ giá hối đoái - Dự trữ bắt buộc - Nghiệp vụ thị trờng mở - Công cụ tái cấp vốn bao gồm: 1.Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng 2.Chiết khấu,tái chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác . 3.Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác. - Các công cụ khác do nhà nớc qui định . Ngân hàng nhà nớc xác định và công bố lãi suất cơ bản ,lãi suất tái cấp vốn vàtỷ giá hối đoái của đồng Việt nam trên cơ sở cung cầu ngoại tệ trên thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc . Trong thực hiện dự trữ bắt buộc ngân hàng nhà nớc Việt nam qui định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với từng loại hình tổ chức tín dụng và từng loại tiền gửi với mức từ 0-20% tổng số d tiền gửi tại mỗi tổ chức tín dụng trong từng thời kỳ.Việc trả lãi đối 5 với tiền gửi dự trữ bắt buộc của tùng loại hình tổ chức tín dụng,từng loại tiền gửi trong từng thời kỳ do chính phủ qui định. Ngân hàng nhà nớc Việt nam thực hiện nghiệp vụ thị trờng mở thông qua việc mua bán tín phiếu kho bạc,chứng chỉ tiền gửi ,tín phiếu ngân hàng nhà nớc và các loại giấy tờ có giá ngắn hạn khác trên thị trờng tiền tệ. Nh vậy so sánh với các công cụ truyền thống của các nớc trên thế giới thì ở Việt nam còn sử dụng thêm các công cụ bổ trợ là Lãi suất và tỷ giá hối đoái để thực hiên chính sách tiền tệ quốc gia. III Vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô của ngân hàng trung ơng Thông qua các công cụ chính sách tiền tệ của mình Ngân hàng trung ơng thực hiện vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô bằng việc thực thi các chính sách tiền tệ nhằm làm thay đổi cung ứng tiền từ đó dẫn đến sự thay đổi về lãi suất ,dự trữ,tỷ giá .Những nhân tố này tác động đến đầu t ,tiêu dùng ,sản lợng công ăn việc làm,giá cả.Nh vậy để đạt đợc đến mục tiêu điều tiết cuối cùng thì ngân hàng trung ơng phải thực hiện điều tiết các mục tiêu trung gian.Trong ngắn hạn lãi suất ,tỷ giá và dự trữ thay đổi ảnh hởng 1 cách nhanh chóng đến tiêu dùng và đầu t do vậy nó sẽ ảnh huởmg đến toàn bộ nền kinh tế vĩ mô từ lý do đó mà trong ngắn hạn mà chúng đợc xem là những mục tiêu trung gian Nh vậy vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô của Ngân hàng trung ơng thể hiện ở chỗ điều tiết cung ứng tiền phù hợp để thúc đẩy nền kinh tế với những mục tiêu đã đề ra. 1.Các mục tiêu điều tiết của chính sách tiền tệ 1.1Chính sách tiền tệ phải phục vụ cho nền kinh tế có tăng trởng kinh tế thực tế. 1.2Chính sách tiền tệ phải hớng về việc ổn định giá cả. 1.3Chính sách tiền tệ phải đảm bảo công ăn việc làm 6 1.4Chính sách tiền tệ phải góp phần liên tục mở rộng sản lợng tiềm năng Làm thay Làm thay đổi đổi 7 C ông cụ chính sách tiền tệ Cung ứng tiền M 1,M2,M 3 L ãi suất d ự trữ t ỷ giá Đầu tư ,Tiêu dùng,sản lư ợng,công ăn việc làm Mục tiêu trung gian Hoạt động điều tiết Mục tiêu điều tiết Chơng 2 Các giải pháp nhằm chuyển đổi công cụ chính sách tiền tệ từ trực tiếp sang gián tiếp ở Việt Nam Nh đã phân tích ở trê, việc điêu hành chính sách tiền tệ thông qua công cụ trực tiếp trong 10 năm qua ở Việt Nam đã đem lại một số thành công nhất định trong việc ổn định vĩ mô: Đẩy lùi lạm phát, thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Tuy nhiên, việc sử dụng các công cụ mang tính hành chính là là mang tính tạm thời trong khi Việt Nam cha hội đủ các điều kiện để sử dụng các các gián tiếp dựa vào thị trờng. Các công cụ trực tiếp ngày càng tỏ rõ những mặt tiêu cực của nó. Thực tế cho thấy, việc chuyển sang sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ gián tiếp thay cho trực tiếp là một xu hớng tất yếub. Để có thể thực hiện quá trình chuyển đổi nàyc, theo em cần thực hiẹn một số giải pháp sau: 1. Thiết kế các công cụ 1.1. Dự trữ bắt buộc (DCBB) cần phải áp dụng thống nhất đối với tất cả các tổ chức và mọi loại tài sản nợ. Cần cho phép tính toán và áp dụng DTBB bình quân theo chu kỳ, thơng tính tho tuần để các Ngân hàng có sự linh hoạt trong việc quản lý vốn kả dụng của mình và do đó thúc đẩy sự phát triển của thị trờng tiền tệ. Việc không tuân thủ cần bị xử phạt nghiêm khắc thể hiện bằng lãi suất phạt áp dụng trên số thiếu hụt bình quân của cả kỳ và lãi suất phạt này phải cao nhất so với các mức lãi suất khác. NHTW phải có quyền quy định cách thức tính toán và loại tài sản nợ cũng nh loại hình tổ chức áp dụng DTBB. DTBB không đợc hởng lãi có tác động làm tăng chi phí huy động vốn, mức chênh lệch lãi suất và do đó tác động tới lãi suất đợc quy định ở mức rất cao thì sẽ có tác động bóp méo nh các công cụ trực tiếp, đặc biệt khi không áp dụng đồng đều với 8 tất cả các tổ chức. Do đó cần giảm tỷ lệ DTBB khi có các công cụ khác và giữ ở mức độ thấp. Cũng cần xem xét trả lãi toàn phần hay một phần do DTBB vợt quá một mức độ nhất định. DTBB luôn đợc hạ thấp một cách dễ dàng nhng không dễ tăng DTBB vì nó đòi hỏi từng Ngân hàng phải có điều chỉnh lớn trong doanh mục đầu t và do đso DTBB không phải là một công cụ linh hoạt. Tuy nhiên DTBB lại rất hữu hệu và cần phải là một trong những công cụ của bất kỳ NHTW nào. 1.2. Hoạt động tái chiết khấu và tái cấp vốn Các NHTW thờng bắt đầu quá trình cải cách với nhièu thể thức tái cấp vốn, kể cả các thể thức doà hạn dành cho các dự án đặc biệt và các tiểu ngành. Lãi suất tái cấp vốn áp dụng đối với từng thể thức cũng khác nhau và hiếm khi gắn liền với lãi suất thị trờng và thờng là bao cấp. Các thể thức tái cấp vốn này thờng đợc dùng chủ yếu nh là cac công cụ tín dụng có lựa chọ hơn là công cụ tiền tệ mặc dù có tác động tổng hể trực tiếp về mặt tiền tệ. Các thể thức này buộc NHTW phải tham gia vào việc đa ra các quyết định vi mô và có thể không áp dungj đồng đều đối với mọi Ngân hàng. Đây là công cụ tiền tệ không linh hoạt và hầu nh hoàn toàn thuộc quyền chủ động của các Ngân hàng thơng mại. Cần hợp nhất các thể thức tái cấp vốn thành một thể thức với một lãi suất cho vay tía cấp vốn duy nhất. Thờng cần phải có một thể thức tái chiết khấu chung để cung cấp vốn khả dụng cho thị trờng và ngăn chặn việc biến động quá mức của lãi suất ngứn hạn, đặc biệt là lãi suất liên Ngân hàng. Thể thức này cần áp dụng thống nhất với mọi Ngân hàng và cho phép đợc vay tự động vơí các quy tắc và hạn mức đợc quy định trớc. hạn mức vay cần thảo gắn với vốn của Ngân hàng hay tài sản thế chấp. Các quy định thời hạn vay vốn tối đa càng ngắn càng tốt để cho phép NHTW chủ động thay đổi điều kiện vay khi cần thiết. Một số NHTW quy địn thời hạn vay 9 vốn tối đa không quá vài ngày. điều này có nghĩa là các Ngân hàng thơng mại muốn sử dụng vốn của NHTW lâu hơn thời hạn tối đa phải gia hạn tín dụng ngắn hạn với điều kiện đã thay đôỉ. Đối với thể thức tía chiết khấu, biến só chính sách củ chốt là lãi suất chiết khấu (LSCK). Nừu không có thị trờng tiền tệ phát triển thì có thể phải quy định lãi suất này theo cách hành chính. Một số NHTW tổ chức đấu giá tín dụng của NHTW để xác định lãi suất chiết khấu. Quy tắc căn bản là phải luôn giữ lãi suất chiết khấu cao hơn lãi suất tiền gửi để vuộc các Ngân hàng phải huy đọng tiền gửi trớc khi vay vốn của NHTW. Ngay khi có thể, cần đặt lãi suất chiết khấu cao hơn lãi suất tham chiếu chuẩn của thị trờng tiền tệ. Ngoài thể thức cung cấp vốn khả dụng, hầu hết các NHTW còn đóng vai trò ngời cho vay cuối cùng thông qua thể thức cho vay khẩn cấp. Việc sử dụng thể thức vay này có thể bơm vào hệ thống một khối công cụ khác và điều quan trọng là thanh tra Ngân hàng cần đợc báo độngngay khi có Ngân hàng sử dụng thể thức này. 1.3. Tiền gửi có kỳ hạn tại NHTW Một số NHTW đã sử dụng thành công tiền gửi có thời hạn để trung hoà vốn khả dụng d thừa. Nừu tiền gửi này khong đợc rút trớc khi đáo hạn thì tác động của nó giống nh DTBB chỉ khác ở cõ đó là tiền gửi này cần phải đa ra thời hạn và lãi suất hấp dẫn. Nừu loại tiền gửi này có thời hạn tơng đôi dài, không đợc rút trớc khi đáo hạn và không chuyển nhợg đợc thì nó có thể là công cụ tơng đối hiệu quả để trung hoà vốn khả dụng. Khó khăn của công cụ này là làm sao xác định đợc lãi suất thích hợp và các Ngân hàng thờng muốn thời hạn tất ngắn. Điều này làm cho việc trung hoà trở nên không chắc chắn. Ngoài ra, sau khi NHTW đã xác định lãi suất và thời hạn thì Ngân hàng thơng mại có toàn quyền chủ động. Một sô NHTW đã sử dụng công cụ này nh là bớc trong quốc tế phát triển thị trờng tiền tệ. Bớc tiếp theo là chuyển đỏi tiền gửi nàyv thành các chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhợng. 10