1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tiền tệ ở việt nam thời gian qua

23 506 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 109,5 KB

Nội dung

Chính sách tiền tệ ở việt nam thời gian qua

Trang 1

Lời nói đầu

Kể từ khi thực hiện chính sách mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung sang hoạt động theo cơ chế thị trờng, toàn bộ hệ thống tổ chức và hoạt

động của ngân hàng Việt Nam đã đợc đổi mới sâu sắc và đã đạt đợc những kếtquả bớc đầu đáng khích lệ Nhờ đổi mới toàn diện chính sách tiền tệ từ hoạch

định đến chỉ đạo thực hiện, bằng việc sử dụng các giải pháp tình thế mạnh dạnlúc đầu, đến sử dụng có hiệu quả các công cụ của chính sách tiền tệ, lạm phát đã

đợc đẩy lùi và kiềm chế ở mức thấp; yêu cầu ổn định tiền tệ bớc đầu đợc thựchiện, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế, phục vụ phát triển nền kinh tế nhiềuthành phần vận hành theo cơ chế thị trờng, theo định hớng xã hội chủ nghĩa

Tuy nhiên trong việc vận hành các công cụ của chính sách tiền tệ chúng tacòn gặp nhiều trở ngại trớc hết là sự am hiểu về một phơng pháp điều hànhmới còn nhiều hạn chế trong khi nền kinh tế chuyển đổi còn thiếu những điềukiện để điều hành chính sách tiền tệ theo nghĩa gốc của mỗi công cụ Vì vậy,việc lựa chọn giải pháp nào để xây dựng và điều hàh chính sách tiền tệ quốcgia có hiệu quả nhất vẫn còn là một ẩn số và chắc chắn có những bất cập là

điều khó tránh khỏi

Bài viết này tập trung phân tích nội dung các công cụ, thực trạng điều hànhchính sách tiền tệ ở Việt Nam trong thời gian qua, kinh nghiệm thực hiện chínhsách tiền tệ trên thế giới và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các công

cụ chính sách tiền tệ

Trang 2

Ch ơng 1

Lý luận chung về chính sách tiền tệ

và các công cụ của nó

1 Tổng quan về chính sách tiền tệ

1.1 Vai trò của ngân hàng trung ơng đối với chính sách tiền tệ

Lịch sử ra đời NHTƯ ở các nớc trên thế giới không hoàn toàn giống nhau Điều

đó tuỳ thuộc vào tình hình kinh tế, chính trị và hoàn cảnh lịch sử của mỗi nớc.Song lý do tơng đối phổ biến là xuất phát từ yêu cầu can thiệp của Nhà nớc vàolĩnh vực tiền tệ, tìn dụng và ngân hàng Dù với tên gọi khác nhau (NHTƯ,NHNN, Hệ thống dự trữ lên bang ), nhng tất cả chúng đều có chung một tínhchất là cơ quan trong bộ máy quản lý Nhà nớc, độc quyền phát hành tiền, thựchiện nhiệm vụ cơ bản là ổn định giá trị tiền tệ, thiết lập trật tự, bảo dảm sự hoạt

động an toàn và ổn định và hiệu quả của toàn bộ hệ thống ngân hàng nhằm thựchiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô của mỗi đất nớc

Hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ là nhiệm vụ trung tâm, là “linh hồn”của NHTƯ trong lĩnh vực tiền tệ Điều hành chính sách tiền tệ của NHTƯ trongnền kinh tế thị trờng mang tính chất điều tiết vĩ mô, hớng các tổ chức tín dụngvào thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ, đồng thời vẫn đảm bảo tính tựchủ trong hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng NHTƯ thờng khôngcan thiệp và không ra lệnh trực tiếp vào các quyết định tác nghiệp của các tổchức tín dụng mà chủ yếu sử dụng các biện pháp tác động gián tiếp để điềuchỉnh môi trờng và các điều kiện kinh doanh của các tổ chức tín dụng nh: khảnăng thanh toán, mặt bằng lãi suất, khối lợng tiền cung ứng, tỷ giá để thôngqua đó đạt tối mục tiêu của chính sách tiền tệ

Để điều hành chính sách tiền tệ, NHTƯ phải hình thành và sử dụng hệ thốngcông cụ của nó Đặc điểm của các công cụ chính sách tiền tệ là tạo cho NHTƯkhả năng tác động có hiệu lực đến các yếu tố tiền đề buộc các tổ chức tín dụngphải tự điều chỉnh hoạt động của mình theo hớng chỉ đạo của NHTƯ nhng vẫnphải đảm bảo quyền tự chủ trong kinh doanh cũng nh sự bình đẳng trong môi tr-ờng cạnh tranh giữa các ngân hàng

Trang 3

1.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ là tổng hoà các phơng thức mà Ngân hàng Trung ơng (NHTƯ)thông qua các hoat động của mình tác động đến khối lợng tiền tệ trong lu thôngnhằm phục vụ cho mục tiêu kinh tế xã hội của đất nớc trong một thời kì nhất

định

Trong từng hoàn cảnh cụ thể, đồi với từng quốc gia thì việc đề ra chính sách tiền

tệ cũng có những điểm khác biệt Xét về mặt tổng thể chính sách tiền tệ của cácquốc gia trên thế giới hớng vào các mục tiêu chủ yếu là:

 Đảm bảo tăng trởng kinh tế thực tế Đây là mục tiêu quan trọng nhất, mục tiêubao trùm để giải quyết các mục tiêu khác

 Hớng tới việc ổn định giá cả và ổn định tiền tệ

 Tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp

 Cân bằng cán cân thanh toán

Chính sách tiền tệ góp phần nhiều vào việc thực hiện các mục tiêu trên lại mâuthuẫn nhau cụ thể chỉ có thể đạt đợc một mục tiêu khi chấp nhận sự cắt giảmnhất định đối với mục tiêu khac Chẳng hạn muốn kiềm chế lạm phát thì sẽ phảichấp nhận nạn thất nghiệp tăng lên Vì vậy tuỳ theo việc hớng vào mục tiêu nào

là chính mà ngời ta có thể coi chính sách tiền tệ là chính sách ổn định giá cả,chính sách tạo việc làm, chính sách cân bằng cán cân thanh toán hay chính sáchtăng trởng kinh tế

Để đạt đợc những mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ NHTƯ phải xác

định các mục tiêu trung gian Bởi lẽ NHTƯ sử dụng các mục tiêu trung gian để

có thể xét đoán nhanh chóng đợc tình hình hoạt động của mình phục vụ cho cácmục tiêu cuối cùng, hơn là chờ cho đến khi thấy đợc kết quả cuối cùng của cácmục tiêu đó Mục tiêu trung gian là điều tiết cung tiền thông qua chi phối dòngtiền chu chuyển và khối lợng tiền

Xét cho cùng NHTƯ có thể thực thi hai loại chính sách tiền tệ phù hợp với tìnhhình thực tiễn của nền kinh tế

 Chính sách mở rộng tiền tệ: là việc cung ứng thêm tiền cho nền kinh tế nhằmkhuyến khích đầu t phát triển sản xuát tạo công ăn việc làm

 Chính sách thắt chặt tiền tệ: là việc giảm cung ứng tiền cho nền kinh tế nhằmkhuyến khích đầu t, ngăn chặn sự phát triển quá đà của nền kinh tế và kiềmchế lạm phát

Trang 4

2 Các công cụ chính sách tiền tệ và u nhợc điểm của nó

Để việc nghiên cứu và phân tích thuận lợi chúng ta chia các công cụ chính sáchtiền tệ thành các công cụ trực tiếp và các công cụ gián tiếp

2.1 Các công cụ trực tiếp

2.1.1 Lãi suất tiền gửi và cho vay

NHTƯ có thể qui định khung lãi suất tiền gửi và cho vay trên thị trờng nhngthông qua cơ chế điều chỉnh cung cầu tiền tệ Nếu lãi suất tiền gửi cao sẽ thu hút

đợc nhiều tiền gửi làm tăng nguồn vốn vay., ngợc lại sẽ làm giảm khả năng mởrộng kinh doanh tín dụng Khi muốn tăng khối lơng cho vay, NHTƯ giảm mứclãi suất cho vay để kích thích các nhà đầu t vay vốn, khi cần hạn chế đầu tNHTƯ sẽ ấn định mức lãi suất cao

Tuy nhiên biện pháp này làm cho các NHTM mất tính chủ động, linh hoạt trongkinh doanh Mặt khác nó dễ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn ở Ngân hàng nhng lạithiếu vốn đầu t Biện pháp này có u điểm là giúp Ngân hàng lựa chọn những dự

án kinh tế tối u để cho vay, nhng nó cũng làm cho tính linh hoạt của thị trờngtiền tệ bị suy giảm Ngày nay biện pháp này ít đợc sử dụng ở các nớc theo cơ chếthị trờng bởi trong cơ chế thị trờng lãi suất rất nhạy cảm với đầu t, nó phải đợcvận động theo quan hệ cung cầu vốn trên thị trờng

2.1.2 Hạn mức tín dụng

Đây là một biện pháp mạnh, có hiệu lực đáng kể Thực chất biện pháp này chophép NHTƯ ấn định trớc khối lợng tín dụng phải cung cấp cho nền kinh tế trong

một thời gian nhất định và sau đó tìm đờng để đa nó vào trong nền kinh tế Khi

NHTƯ xác định hạn mức tín dụng thì căn cứ vào các chỉ tiêu nh tốc độ tăng ởng kinh tế; biến động của chỉ số giá cả; biến động của tỷ giá; tỷ lệ thất nghiệptrong nền kinh tế; bội chi ngân sách Hạn mức tín dụng sẽ đặc biệt phát huy tácdụng trong nền kinh tế có lạm phát Song trong nền kinh tế thị trờng, cung cầutín dụng biến đổi không ngừng, biện pháp này chỉ đợc áp dụng một cách hạn chếkhi tình huống yêu cầu

tr-Biện pháp này bộc lộ khá nhiều nhợc điểm nó triệt tiêu động lực cạnh tranh giữacác NHTM, có tính chất đánh đồng các hoạt động tốt và hoạt động yếu Trongthực tế, doanh số cho vay hoặc tồn tại d nợ của các NHTM thông thờng thấp hơnhạn mức tín dụng vì có NHTM huy động vốn tốt thì sử dụng hết hạn mức tíndụng còn những ngân hàng hoạt động yếu kém thì không sử dụng hết hạn mứcnày, đặc biệt khi hệ thống ngân hàng hoạt động cha tốt thì con số thực tế cho vaycủa NHTM khác nhiêù so với con số dự kiến, từ đó không phát huy đợc vai tròquản lý của NHTƯ Biện pháp này có thể làm sai lệch cơ cấu đầu t trong nền

Trang 5

kinh tế bởi với hạn mức tín dụng đợc NHTƯ qui định thì các NHTM sẽ tìm đến

dự án đầu t lớn, những lĩnh vực đàu t dễ sinh lợi nhuận gây ra khó khăn vốntrong các doanh nghiệp nhỏ

2.2 Các công cụ gián tiếp

2.2.1 Dự trữ bắt buộc

Dự trữ bắt buộc là khoản tiền gửi của các NHTM ở NHTƯ, mức tiền gửi này dopháp luật qui định bằng một tỷ lệ nhất định so với các khoản nợ của ngân hàng.Thông qua việc thay đổi mức dự trữ bắt buộc NHTƯ tác động tới việc cung cấptiền tệ cho nền kinh tế quốc dân Nếu NHTƯ tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên thìkhả năng tín dụng của NHTM sẽ giảm xuống Mặt khác, để bù lại phần lãi suất

đó (do quỹ tiền gửi NHTƯ không đợc tính lãi) các ngân hàng phải tăng lãi suấttín dụng do vậy mức tín dụng cung ứng cho nền kinh tế sẽ giảm xuống Việctăng lên hay giảm xuống quỹ dự trữ bắt buộc sẽ làm giảm hoặc tăng lơng tiềncung ứng cho nền kinh tế qua cơ chế tạo tiền của hệ thống ngân hàng Vì vậy đó

là một công cụ tiềm tàng của chính sách tiền tệ Ngoài ra dự trữ bắt buộc còn

đảm bảo việc thanh toán thờng xuyên của các NHTM

Điểm lợi chính của công cụ này là nó tác động đến tất cả các ngân hàng nh nhau

và có tác dụng đâỳ quyền lực đến cung ứng tiền tệ Tuy nhiên khi dự trữ bắt buộckhông đợc trả lại, chúng tơng đơng với một khoản thuế và có thể dẫn đến hiện t-ợng phi trung gian hoá Mặt khác dự trữ bắt buộc thiếu tính mềm dẻo bởi sẽ rấtvất vả để thực hiện đợc những thay đổi nhỏ trong cung ứng tiền tệ bằng cáchthay đổi dự trữ bắt buộc Một điểm bất lợi khác nữa của việc sử dụng dự trữ bắtbuộc để kiểm soát việc cung ứng tiền tệ là việc tăng dự trữ bắt buộc cói thể gây

ảnh hởng xấu đến khả năng thanh khoản của các NHTM, gây ra tình trạng không

ổn định cho các ngân hành Chính vì vậy công cụ dự trữ bắt buộc thờng không

đ-ợc khuyến khích và ít đđ-ợc sử dụng

2.2.2 Lãi suất chiết khấu

Chính sách lãi suất chiết khấu là chính sách NHTƯ cho các NHTM vay dớinhiều hình thức tái chiét khấu tức là hình thức NHTƯ tái cấp vốn cho cácNHTM Khi NHTƯ nâng lãi suất chiết khấu tức là hạn chế cho vay đối với cácNHTM, khả năng cho vay của các ngân hàng giảm lợng tiền gửi giảm đồngnghĩa với việc lợng tiền cung ứng giảm Ngợc lại khi lãi suất tái chiết khấu giảm,các ngân hàng kinh doanh sẽ có khả năng bành trớng tín dụng do đợc lợi trongviệc vay vốn của NHTƯ, bởi vậy NHTM sẵn sàng hạ lãi suất khi cho các doanhnghiệp vay, kích thích đầu t và sản lợng

Biện pháp này có u điểm là việc vay mợn đợc thực hiện trên những giấy tờ có giánên thời hạn vay mợn tơng đối rõ ràng, việc hoàn trả nợ tơng đối chắc chắn, tiềnvay vận động phù hợp với sự vận động của qui luật cung cầu thị trờng nó cũng

Trang 6

giúp NHTƯ thực hiện ngời vay cuối cùng nhằm tránh khỏi những cuộc sụp đổtài chính Chiết khấu là một cách có hiệu quả đặc biệt để cung cấp dự trữ cho hệthống ngân hàng trong quá trình xảy ra một cuộc khủng hoảng ngân hàng bởi vì

dự trữ lập tức đợc điều đến các ngân hàng nào cần thêm dự trữ hơn cả Chínhsách chiết khấu có tác dụng thông báo ý định của NHTƯ về chính sách tiền tệtrong tơng lai

Việc sử dụng chính sách tiền tệ ít đợc khuyến cáo, vì nó có hai nhợc điểm chínhsau: thứ nhất, ở vào nghiệp vụ này NHTƯ ở vào thế bị động, NHTƯ có thể thay

đổi lãi suất tái chiết khấu nhng không thể bắt các NHTM phải đi vay; thứ hai khi

MHTƯ ấn địng mức lãi suất chiết khấu tại một mức đặc biệt nào đấy sẽ xảy ra

những biến động lớn trong khoảng cách giữa lãi suất chiết khấu và lãi suất thị ờng vì lãi suất vay thay đổi, dẫn đến những thay đổi ngoài ý định trong khối lợngcho vay chiết khấu và do đó trong cung ứng tiền tệ, NHTƯ khó có thể đảo ngợcnhững thay đổi trong lãi suất chiết khấu

tr-2.2.3 Nghiệp vụ thị trờng mở

Thực chất của hoạt động này là việc NHTƯ mua và bán các giấy tờ có giá (nh cổphiếu, trái khoán, công trái ) trên thị trờng tiền tệ và trong chừng mực hạn chếnhất định cả trên thị trờng vốn Bằng việc bán các giấy tờ có giá cho các NHTMvới lãi suất hấp dẫn, NHTƯ thu hồi tiền từ lu thông làm giảm lợng tiền cungứng, đồng thời khả năng cho vay của các NHTM cũng giảm và giá trị tín dụngtăng lên Ngợc lại, bằng việc mua các giấy tờ có giá, NHTƯ cung cấp tiền chocác NHTM để cho vay, làm gia tăng lợng tiền cung ứng trên thị trờng Điều quantrọng ở đây là thời hạn cuả các giấy tờ có giá Việc mua bán các giấy tờ có giángắn hạn chủ yếu nhằm mục đích cân bằng giao động của tỷ lệ lãi suất trên thịtrờng tiền tệ, trong khi đó mua bán các giấy tờ có giá dài hạn có ảnh hởng rõ rệttới khả năng thanh toán của các NHTM

Đây đợc coi là công cụ quan trọng nhất của chính sách tiền tệ vì nó có những u

điểm hơn hẳn so với các công cụ khác:

 Phát sinh theo ý tởng chủ đạo của NHTƯ trong đó NHTƯ hoàn toàn kiểmsoát đợc khối lợng giao dịch

 Là công cụ linh hoạt giúp NHTƯ luôn luôn thay đổi đợc tình thế của mình khimắc phải sai lầm

 Nghiệp vụ này có thể sử dụng đợc ở bất kì một mức độ nào khi có yêu cầu căn

cứ vào khối lợng cacs loại giấy tờ có giá bán ra

 Nghiệp vụ thị trờng mở có thể tiến nhanh chóng không gây những chậm trễ vềmặt hành chính và ít tốn kém về mặt chi phí

Tuy nhiên, khi NHTƯ mua bán chứng khoán trên thị trờng thì vẫn phải phụthuộc vào ngời mua bán (các NHTM) Và để sử dụng đợc nghiệp vụ này thì phải

Trang 7

có sự phát triển khá cao của của cơ chế thanh toán không dùng tiền mặt, tiềntrong lu thông phần lớn nằm trong tài khoản của ngân hàng, đòi hỏi thị trờng tàichính phải tơng đối phát triển.

3 Kinh nghiệm về các chính sách tiền tệ trên thế giới

Có bốn loại chính sách tiền tệ cơ bản trên thế giới: chính sách tiền tệ có mục tiêu

tỷ giá hối đoái; chính sách tiền tệ có mục tiêu là khối lợng tiền tệ; chính sáchtiền tệ có mục tiêu lạm phát; chính sách tiền tệ có mục tiêu ngầm ẩn chứ khôngcông khai

 Chính sách tiền tệ có mục tiêu tỷ giá hối đoái đã có một lịch sử lâu dài Đó làviệc ấn định giá trị đồng nội tệ theo giá vàng hoặc gắn vào đồng tiền của mộtquốc gia khác Gần đây, ngời ta thờng sử dụng phơng pháp neo giá trị của

đồng nội tệ theo giá trị một ngoại tệ trong một biên độ nhất định Phơng phápnày rất đơn giản rõ ràng và dễ hiểu và tỷ lệ lạm phát dự kiến sẽ đợc kiểm soátthông qua đồng ngoại tệ đợc chọn làm neo Một số quốc gia đã sử dụng thànhcông chính sách này nh Anh, Pháp (sau khi gắn đồng tiền của nó vào đồngMark Đức Tuy nhiên nó cung có những mặt hạn chế nh làm mất đi tính độclập của các chính sách tiền tệ; do có sự ổn định của đồng tiền, các nhà đầu tkhông lờng hết đợc mọi sự rủi ro và làm dòng vốn đổ vào tăng nhanh, khi vốn

bị rút ra một cách bất ngờ thì đây là một trong những nguyên nhân chính làmgia tăng mức độ trầm trọng của các cuộc khủng hoảng; nó cũng loại bỏ đinhững dấu hiệu quan trọng cho thấy chính sách tiền tệ đã quá bành trớngnhung đến khi NHTƯ nhận ra thì đã muộn

 Chính sách tiền tệ có mục tiêu tiền tệ: Chính sách này cho phép NHTƯ có thểchọn một tỷ lạm phát không giống các quốc gia khác tuỳ theo sự biến độngcủa sản lợng Chế độ tiền tệ này có thể gửi tín hiệu gần nh lạp tức cho cả côngchúng và thị trờng về tình trạng của chính sách tiền tệ cũng nh ý định của cácnhà làm chính sách trong việc kiểm soát lạm phát Mỹ, Anh, Canada đã khôngthành công tong việc kiểm soát vì việc theo đuổi chính sách này không đợcchặt chẽ và mối liên hệ không ổn định giữa khối lợng tiền tệ và các biến mụctiêu nh lạm phát Thế nhng Đức và Thuỵ Sĩ lại thành công khi áp dụng và do

đó hiện nay vẫn còn nhiều ý kiến ủng hộ mạnh mẽ và nó đang đợc xem xét

nh là một chính sách tiền tệ chính của NHTƯ Châu Âu

 Chính sách tiền tệ có mục tiêu lạm phát: Niu Dilân là quốc gia đầu tiênthực hiện theo chính sách này vào năm 1990 tiếp theo là Canada (1991)Anh (1992) Chính sách này có một số lợi điểm quan trọng Nó cho phép

sử dụng chính sách trong việc đối phó với các cú sốc trong nội địa, ngoài ra

nó dễ hiểu và có tính minh bạch cao NHTƯ có trách nhiệm công khai vềcon số mục tiêu lạm phát, nó sẽ cung cấp thông tin cho công chúng vànhững ngời tham gia thị trờng tài chính cũng nh các nhà chính trị, đồng thời

nó làm giảm bớt tính không chắc chắn của chính sách tiền tệ, lãi suất và

Trang 8

lạm phát Một đặc tính quan trọng nữa của chế độ tiền tệ này là nó làm tăngtính trách nhiệm của NHTƯ

 Chính sách tiền tệ có mục tiêu ngầm chứ không công khai: MiltonFriedman đã nhấn mạnh tác động của chính sách tiền tệ có độ trễ khá lớn

Do đó chính sách tiền tệ sẽ mất thời gian khá dài để có thể tác động tớilạm phát Vì vậy để ngăn chặn lạm phát xuất hiện, NHTƯ cần phải hành

động theo kiểu dự báo đón trớc nhằm đa ra chính sách tiền tệ phù hợp Lí

do cơ bản cho việc sử dụng chiến lợc này chính là sự thành công của nó

mà điển hình là ở Mỹ trong vài năm gần đây Một nh ợc điểm quan trọngcủa chiến lợc náy là nó thiếu tính minh bạch Nhng nhợc điểm lớn nhất là

nó phụ thuộc quá nhiều vào sở thích, năng lực và độ tin cậy của những ng

-ời có trách nhiệm trong NHTƯ Những bất lợi đó có thể làm cho chiến l ợchoạt đông không tốt trong tơng lai

Bốn loại chính sách tiền tệ đợc đề cập trên đây đều có những u và nhợc điểmriêng của mình Các kinh nghiệm quốc tế cho thấy sự minh bạch và tính có tráchnhiệm là điều cốt yếu để điều khiển một chính sách tiền tệ nhằm mang lại mộtkết quả mong muốn trong dài hạn việc sử dụng loại chế độ nào là tuỳ thuộc vào

điều kiện chính trị, kinh tế, văn hoá và lịch sử của từng quốc gia

Trang 9

Ch ơng 2

Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam

1 Bối cảnh chung

Sau đại hội Đảng lần thứ 6 nền kinh tế nớc ta chuyển từ chế độ kế hoạch hoá tậptrung sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc Chúng ta phải đi nhữngbớc đầu tiên, vừa xây dựng và cải cách tổ chức hoạt động hệ thống ngân hàng,vừa định hớng chính sách tiền tệ

Từ năm 1990, sau khi hai pháp lệnh ngân hàng đợc ban hành (pháp lệnh về Ngânhàng Nhà nớc và pháp lệnh Ngân hàng – Hợp tác xã tín dụng – Công ty tàichính), hệ thống ngân hàng Việt Nam chuyển đổi từ một cấp sang hai cấp, phân

định rõ chức năng quản lý Nhà nớc của Ngân hàng Nhà nớc và chức năng kinhdoanh tiền tệ của các tổ chức tín dụng, bớc đầu thích ứng dần với hệ thống ngânhàng của nền kinh tế thị trờng

Chính sách tiền tệ đã đợc xác định thông qua xây dựng các chính sách cụ thể:chính sách tín dụng tạo ra các công cụ huy động vốn, mở rộng cho vay đến mọithành phần kinh tế; chính sách lãi suất thực hiện thông qua xoá bỏ bao cấp vốn,thực hiện chính sách lãi suất thực dơng, điều chỉnh lãi suất cho vay phù hợp với

sự biến động của lạm phát ; chính sách quản lí ngoại hối và một số công cụ hỗtrợ khác

Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam hoạt động ngày càng có hiệu quả, thể hiện vai tròquản lí thông qua: ban hành và hoàn thiện cơ chế chính sách, điều hành cácchính sách ấy hoạt động có hiệu quả; đổi mới hệ thống tổ chức của hệ thốngngân hàng theo hớng gọn nhẹ có khoa học; củng cố hệ thống ngân hàng thơngmại quốc doanh, mở rộng quan hệ quốc tế; xây dựng qui chế, cấp giấy phépthành lập và quản lý hệ thống các tổ chức tín dụng đa thành phần; xây dựng và

điều hành chính sách tiền tệ ngày càng hoàn thiện, có hiệu quả, góp phần kiềmchế lạm phát, từng bớc ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam

Đến tháng 10 – 1998, hai pháp lệnh ngân hàng đã đợc thay thế bằng hai luậtngân hàng: Luật ngân hàng Nhà nớc và Luật các tổ chức Tín dụng Hai luật này

đã giúp hoạt động của hệ thống ngân hàng đợc tự do hơn, thông thoáng hơn, phùhợp với những thay đổi lớn lao trong lĩnh vực ngân hàng

Trang 10

2 Chính sách tiền tệ ở Việt Nam qua các giai đoạn

Chính sách tiền tệ của NHTƯ là tổng hoà các giải pháp đảm bảo ổn định đòngtiền và thị trờng tiền tệ, góp phần giải quyết các mục tiêu vĩ mô của nền kinh tế.Chúng ta sẽ tiến hành nghiên cứu chính sách tiền tệ ở Việt Nam từ sau Đại hội

Đảng lần thứ 6 Thời kì 1986 đến 2000 có thể chia làm 4 giai đoạn

đổi lớn trong lĩnh vực tiền tệ:

 Đa tỷ giá hối đoái lên ngang mức giá thị trờng

 Thi hành chế độ lãi suất thực dơng

Điều này đã làm nên những thay đổi mạnh mẽ dảo ngợc tình hình Với mục tiêutrực tiếp là đem lại giá trị thực cho đồng tiền Việt Nam, những thay đổi trên đãgóp phần đẩy lùi lạm phát và khủng hoảng, khôi phục lòng tin của ngời dân đốivới đồng nội tệ, các quan hệ thị trờng đợc hình thành, tạo ra những cơ sở vữngchắc để biến t tởng đổi mới trở thành xu hớng thực tiễn

2.2 Giai đoạn 1989 - 1991

Các chính sách tiền tệ mới đã có ý nghĩa quyết định cắt đợc cơn sốt lạm phátcao Nhng lạm phát ở mức trên 66% năm 1990 –1991 là không thể tránh khỏivì nguồn lực cho nền kinh tế đang ở trong quá trình chuyển đổi thích nghi hớngtheo hệ thống kinh tế thị trờng

Đi đôi với các biện pháp thắt chặt chi tiêu tài chính, tiết kiệm chi và giảm bộichi, việc tăng cờng động viên tài chính và hoạt động của các ngân hàng nhằm

đảm bảo nguồn vốn cần thiết cho tăng trởng kinh tế cũng đợc quan tâm thích

đáng Đặc biệt cải cách hệ thống thuế, áp dụng chính sách thuế thống nhất đốivới tất cả các thành phần kinh tế từ năm 1990 đã có tác động tích cực trong mởrộng và tập trung kịp thời nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc

2.3 Giai đoạn 1992 - 1995

Đây là giai đoạn nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi, sự ổn định đã đivào chế độ dừng Việc cung ứng tiền tệ cho bội chi ngân sách đã chấm dứt,cải cách thuế đã thay đổi cơ bản thu chi ngân sách Nhà n ớc, các chính sách

Trang 11

kinh tế đa ra phú hợp vứi nền kinh tế đã chuyển đổi sang cơ chế thị tr ờng làmcân bằng tổng cung và tổng cầu hàng hoá Việc điều hành quản lý kinh tế tuyvậy vẫn ở dạng thô Do vậy nền kinh tế không tránh khỏi những dao động vềlạm phát.

Lạm phát giai đoạn 1991 - 1995

Trong giai đoạn này có nhiều yếu tố quyết định chiều hớng thuận lợi cho chínhsách tiền tệ Chính phủ luôn chú trọng ổn định kinh tế vĩ mô, quan tâm đếnchính sách tiền tệ và giữ lạm phát ở mức thấp Pháp lệnh ngân hàng Nhà nớc,pháp lệnh ngân hàng thơng mại và hợp tác xã tín dụng đã qui định cơ sở cho việcthành lập hệ thống ngan hàng hai cấp Bên cạnh đó Nhà nớc đã mở rộng quan hệ

đối ngoại và đợc sự trợ giúp kĩ thuật của các tổ chức tài chính quốc tế cán cânthanh toán đã có chiều hớng thuận lợi

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc nh kiềm chế lạm phát, quản lí ngoại hối,chính sách lãi xuất việc điều hành chính sách tiền tệ cũng bộc lộ nhiều mặt hạnchế Cụ thể:

 Các công cụ điều hành chính sách tiền tệ cha đợc hoàn thiện theo cơ chế thị ờng: lãi suất còn cao và cha đợc điều chỉnh khéo léo, linh hoạt phù hợp vớiyêu cầu đặt ra của nền kinh tế; công cụ dự trữ bắt buộc cha phát huy hết tácdụng; cán cân thanh toán còn bị thâm hụt lớn; việc chi tiêu ngân sách còn gặpnhiều bất cập, đôi khi gây ra những ảnh hởng xấu tới nền kinh tế

tr- Trên thực tế vẫn xảy ra hiện tợng phát hành để bù đắp chi tiêu gây ra hiện ợng lạm phát ngoài dự kiến

t- Công cụ hữu hiệu nhất của chính sách tiền tệ là hoạt động thị trờng mở trongkhi thị trờng tín phiếu kho bạc hình thành chậm làm cho NHNN khó khăntrong việc điều hành công cụ này

 Sự phối hợp giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài chính nhiều khi cha ănkhớp nhịp nhàng

0 20 40 60 80

Series1

Ngày đăng: 26/03/2013, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w