1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao kỹ năng giải toán trắc nghiệm 100 dạng bài hàm số và các bài toán liên quan – tô thị nga vấn đề 4 tiếp tuyến của đồ thị hàm số file word

27 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

VẤN ĐỀ 4: TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ HÀM I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CÁC KHÁI NIỆM VỂ TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG CONG PHĂNG Trên mặt phẳng tọa độ Oxỵ cho đường cong (C), Giả sử (C) đồ thị hàm số y = f(x) M (x0;f (x0))∈ (C) Kí hiệu M(x;f (x)) điểm di chuyển (C) Đường thẳng MM0 cát tuyến (C) Nhận xét X → x0 M(x;f (x)) di chuyển (C) tới điểm M0 (x0;f (x0)) ngược lại Giả sử cát tuyến MM0 có vị trí giới hạn, kí hiệu M 0T M0T gọi tiếp tuyến (C) M0 Điểm M0 gọi tiếp điểm II CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN TẠI ĐIỂM THUỘC ĐỒ THỊ Bài toán Cho đ thị (C): y = f ( x ) v điểm M (x0; y ) ∈ (C) Viết phương trình tiếp tuyến (C) điểm M(x0;y0) Phương pháp giải Phương trình tiếp tuyến M(x0;y0) (C) là: y-y0 = f ' (x0)(x-x0) Bài tập A Khởi động Bài tập 1: Cho đồ thị (C):y = f(x) = - x + 2x2 Phương trình tiếp tuyến với đổ thị (C) A − 2;0 là: ( ) (A) y = x + (B) y = x − (C) y = x + (D) y = x + Giải: Ta có: y ' = f ' (x) =-4x3+4x ⇒ f ' (− 2) = ( ) ⇒ Phương trình tiếp tuyến A − 2;0 là: y = f '( − 2)(x + 2) + f ( − 2) = 2( x + 2) + = x + ⇒ y = 2x + ⇒ Chọn A Bài tập 2: Cho đổ thị hàm số (C): y = f (x) = x3 -3x2 + 2x - Phương trình tiếp tuyến (C) có hồnh độ tiếp điểm là: (A)y = x -7; (B) y = 2x -9; (C)y = 2x +1; (D) y = -2x -1 Giải: Ta có: y' = 3x2 - 6x + x0 = => y0 = -5 ; y'(2) = ⇒ Phương trình tiếp tuyến M(2; -5) là: y = y'(2)(x-2)+y(2) ⇔ y = 2(x-2)-5 hay y = 2x-9 ⇒ Chọn B Chú ý: + Khi biết yếu tố hoành độ tiếp điểm tung độ tiếp điểm ta phải tìm yếu tố lại để viết phương trình tiếp tuyến d (X − X + X − 5) nhấn ta dx x =2 kết f '(2) = Cách tính em nên dùng cho những toán viết tiếp tuyến hàm số dạng phức tạp + Sử dụng Casio: Để tính f ' (2) ta nhập Bài tập 3: Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị (C): y = f (x) = x3 - 3x2 + 2x - Biết tung độ tiếp điểm (A)y = 107x + 536; (B) y = 107x + 534; (C) y = 11x - 32; (D) y = 11x 34; Giải: y0 = ⇔ x03 − x02 + x0 − = ⇔ x03 − x02 + x0 − = ⇔ x02 ( x0 − 3) + 2( x0 − 3) = ⇔ ( x0 − 3)( x02 + 2) = ⇔ x0 = Ta có: y' = 3x2 -6 x + 2, ⇒ y'(3) = 11 ⇒ Phương trình tiếp tuyến điểm M(3; 1) là: y = y'(3)(x - 3) + y(3)y = 11(x-3) + l hay y = 11x - 32 ⇒ Chọn C Bài tập : Cho đồ thị (C): y = f (x) = x - x2 +1 Phương trình tiếp tuyến giao điểm (C) với Ox là: (A)y = 0; (B) y = ; (C) y = 4x + 5; (D )y = 4x-21 Giải: Hoành độ giao điểm (C) với Ox nghiệm phương trình: x - x2 +1 = ⇔ (x − 2)2 = ⇔ x = +− Ta có: y' = f'(x) = x3 -2x Phương trình tiếp tuyến (C) x0 = là: y = f '( 2)( x − 2) + f ( 2) = 0( x − 2) + = hay y = Phương trình tiếp tuyến (C) x0 = − là: y = f '( − 2)( x + 2) + f (− 2) = 0( x + 2) + = hay y = ⇒ Chọn A Bài tập 5: Tiếp tuyến điểm cực tiểu đồ thị hàm số y = -x3 + 3x2 + 9x + (A) Song song với đường thẳng x = (B) Song song với trục hoành (C) Có hệ số góc dương (D) Có hệ số góc Giải: TXĐ: D = R  Ta có: y' = -3x2 + x + = ⇔ x =3 x =−1 Ta có: y” = -6 x + ; y’’(-1) = 12 > ⇒ x= -1 điểm cực tiểu, y”(3) = -12 < => x = điểm cực đại Hệ số góc tiếp tuyến điểm cực tiểu là: k = y '(-1) = ⇒ tiếp tuyến song song với trục hoành ⇒ Chọn B L u ý : Có thể chọn nhanh phương án (B) cách lí luận sau: Vì f’(x) tổn với x ∈ R nên x0 điểm cực trị f f(x0) = ⇒ Hệ số góc tiếp tuyến điểm cực trị x0 k = f'(x0) = ⇒ Chọn (B) Bài toán 6: Cho (C): y = f(x) = 2x3 -5x2 +3x-8 Khẳng định sau SAI? (A)Mọi tiếp tuyến điểm bất kỳ (C) cóhệ số góc khơng nhỏ − (B) Các phương trình tiếp tuyến (C) giao điểm (C) với đường thẳng (D): y = 2x - 10 y = - x - 7và y = 19 25 x4 (C)Các phương trình tiếp tuyến (C) giao điểm (C) với Parabol (P): y = x2 + 3x - y = 3x - y = 27x 71 (D)Các phương trình tiếp tuyến (C) giao điểm (C) với đường cong (C’): y = x3- 4x2 + 2x -10 y = 19x + y = 5x 20 Giải: Ta có: y’ = 6x2 10x + 7 ⇒ y’ =  x − ÷ − ≥ − 6 6  ⇒ Khẳng định A đúng + Xét khẳng định B: Hoành độ giao điểm (C) với (D) nghiệm phương trình  x =1  2x3-5x2+3x-8=2x-10 ⇔ (x-1)(x-2)(2x+1)=0 ⇔ x =  x =−  - Tiếp tuyến x = có phương trình là: y = y'(2)(x-2) + y(2) = 7(x -2)- 6= 7x -20 hay y = 7x-20 - Tiếp tuyến x = có phương trình là: y = y’(l)(x-l) + y(l) = -l(x-l) - = -x-7 hay y = -x- - Tiếp tuyến x = 2 có phương trình là: 2 y= y’(- )(x+ )+y(- ) hay 19  1 19 25 19 25 hay y = x −  x + ÷− 11 = x − 2 2 4 ⇒ Khẳng định B đúng + Xét khẳng định C: Hoành độ giao điểm (C) với (P) nghiệm phương trình x = 2x3-5x2+3x-8=x2+3x-8 ⇔ 2x2(x-3)=0 ⇔  x = - Tiếp tuyến X = có phương trình là: y = y’(0)(x-0) + y(0) = 3x-8 hay y = 3x - - Tiếp tuyến X = có phương trình là: y = y'(3)(x -3) + y(3) = 27(x -3) +10 = 27x -71 hay y = 27x 71 ⇒ Khẳng định C đúng + Xét khẳng định D: Hoành độ giao điểm (C) với (C’) nghiệm phương trình  x = −1 2x3-5x2+3x-8 = x3 4x2 + 2x - 10 ⇔ x2 x = ⇔  x = - Tiếp tuyến X = -1 có phương trình là: y = y’(-1)(x+1)+y(-1)=19(x+1)-18=19x+1 hay y =19x + -Tiếp tuyến x = 2có phương trình y = y’(2)(x-2)+y(2)= (x -2) = 7x 20 hay y = 7x -20 ⇒ Khẳng định D sai ⇒ Chọn D C h ú ý : Hồnh độ tiếp điểm hồnh độ giao điểm (C) đường cong Bài tập 7: Cho đổ thị (C): y = -x4 + 3mx2 -3m + l.Giá trị m để tiếp tuyến với đổ thị A(l; 0) B(-l; 0) vng góc với là: (B) m= m= ; (D) m= ; (A)m= ; (C)m= ; Giải: Do A( 1; 0) ∈ (C); B(-1; 0) ∈ (C) nên tiếp tuyến A B vng góc với  m = ⇔ y '(1) y '(−1) = −1 ⇔(−4 + 6m)(4 − 6m) = −1 ⇔  m =   ⇒ Chọn B C h ú ý : Hai đường thẳng vng góc với (mà có hệ số góc khác 0) có tích hệ số góc -1 Bài tập 8: Cho đồ thị (C): y = f (x) = (x + 1) (x -1) ;(P): y =g(x) =2x2 +m Có khẳng định ĐÚNG khẳng định đây? (A)0; (B) 1; (C) ; (D) KHĂNG ĐỊNH : (C) (P) tiếp xúc với m = KHĂNG ĐỊNH : Có nhất tiếp tuyến chung tiếp điểm chung (C) với (P) KHĂNG ĐỊNH 3: Các phương trình tiếp tuyến chung tiếp điểm chung (C) với (P) y = 2x -7 y = Giải: + Xét khẳng định 1:  f ( x) = g ( x ) có nghiệm  f '( x) = g '( x) (C)và (P) tiếp xúc với ⇔   x4 − 2x2 + = x2 + m  m = x − x +  x = 0; m =   ⇔ ⇔ ⇔   4 x − x = x  4 x( x − 2) =  x = 2; m = −3    Vậy với m = m = -3 (C) (P) tiếp xúc với ⇒ Khẳng định SAI + Xét khẳng định 3: Với m = 1; x0 = (P): y = g(x) = 2x2 +1 Phương trình tiếp tuyến chung x0 = là: y = g ’(0) (x - 0) + g (0) ⇔ y = Với m = -3 ; x0 = (P): y = g(x) = x - Phương trình tiếp tuyến chung x0 = là: y = g '( 2)(x − 2) + g ( 2) ⇔ y = 2x − Vậy khẳng định sai khẳng định đúng ⇒ Có tất khẳng định đúng ⇒ Chọn B C h ú ý : Bài toán tiếp xúc đường cong (C): y = f(x) (C’): y = g(x)  f '(x) = g'(x) Hai đường cong (C) (C’) tiếp xúc với ⇔ Hệ  f(x) = g(x) có nghiệm Bài tập 9: Cho thị (c): y = x + 3x - 9x + Tiếp tuyến với đồ thị (C) có hệ số góc nhỏ nhất có phương trình là: (A)y = -12x -28; (B) y = -12x + (C) y = -12 x 2; (D) y = -12x +2 Giải: Tiếp tuyến M(x0 ; y0) có hệ số góc k = y'(x0) = 3x0 + 6x0 - =3(x0 +l) -12 >-12 ⇒ Hệ số góc nhỏ nhất - x0 = -1 Phương trình tiếp tuyến x0 = -1 là: y = y'(- 1)(x + 1) + y(- 1) = -12(x + 1) + 16 = -12x + hay y= -1 x + ⇒ Chọn B C h ú ý : Bài tính hệ số góc tính tọa độ tiếp điểm sau viết phương trình tiếp tuyến Bài tập 10: Cho đồ thị hàm số (Cm): y = x3 + - m (x + 2) Gọi A = (Cm ) ∩ Oy có giá trị m để tiếp tuyến với (Cm ) A chắn hai trục tọa độ tam giác có diện tích 16? (A)2; (B) 1; (C) 0; (D) Giải: Vì A = (Cm ) ∩ Oy ⇒ xA=0 Phương trình tiếp tuyến (C) A là: ( ∆ ): y = y'(0)(x-0) + y(0) = -mx + - 2m Ta có: (∆) ∩ Oy = A(0;8 − 2m); ( ∆) ∩ Oy = B( − 2m ; 0) m 1 − 2m S ∆AOB = OA.OB = y A xB = − 2m = 16 2 m ⇔m= −3 + 13 ⇒ có hai giá trị m thỏa mãn ⇒ Chọn A C h ú ý : Tiếp tuyến A chắn trục tọa độ tam giác vuông gốc tọa độ O 3 Bài tập 11: Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) y = x − x + : điểm (C) mà tiếp tuyến vng góc với đường thẳng y = − x + (A)y = 3x -14/3 y = 3x + 6; (B) y = 3x + 22/3 y = 3x 6; (C)y = 3x 22/3 y = 3x + 6; (D) y = 3x + 14/3 y = 3x Giải: Tuyến tuyến vng góc với đường thẳng y = − x + Tiếp tuyến điểm M(x0 ; y0) có hệ nên có hệ số góc k = 3 số góc k = y'(x0) = ⇔ x − = ⇔ x = ⇔ x0 = ±2 2 Phương trình tiếp tuyến x0 = là: y = y'(2)(x-2) + y(2) = 3(x-2) + 4/3 = 3x - 14/3 hay y = 3x-14/3 Phương trình tiếp tuyến x = -2 là: y = y’(-2)(x + 2) + y(-2) = 3(x + 2) + hay y = 3x+ ⇒ Chọn A C h ú ý : Hai đường thẳng vng góc với tích hai hệ sổ góc -1 Bài tập 12 : Cho (Cm ): y = f (x) = x3 + mx2 + Tìm m để (Cm ) cắt đường thẳng y = -x +1 điểm phân biệt A(0; ), B, C cho tiếp tuyến với (Cm ) B C vng góc với (A)m = m = -5; (B) m = (C)m = -5; (D) m = Giải: Hoành độ giao điểm (Cm ) với đường thẳng y = -x +1 nghiệm phương trình x + m x + = -x + ⇔ x + m x + x = ⇔ x ( x + m x + l ) = x = ⇔  g ( x) = x + mx + = 0(1) Vì A(0; 1) nên xB, xC nghiệm phân biệt phương trình (1) m >2  ∆= m −4 >0; g (0) ≠0 m ⇔ m > −3 ⇒ Chọn B Bài tập 9: Gọi kl ; k2 hệ số góc tiếp tuyến đồ thị hàm số (C): y = x + 2x giao điểm (C) với đường thẳng y = mx + Biết k + k2 = 3, giá trị tham số m là: (A)m = 3/2; (B) m = 1; (C)m = -1/2; (D) Khơng có giá trị m Giải: y = f ( x ) = x + x ⇒ f '( x) = x + Gọi x1, x2 hoành độ tiếp điểm tiếp tuyến có hệ số góc k1,k2 Phương trình hồnh độ giao điểm: x2 + 2x = mx + l ⇔ x + ( - m ) x - l = ∆ = (2 − m) + > 0∀m ⇒ x1 , x2 phân biệt x1 + x2 = m − k1 + k2 = ⇔ f '( x1 ) + f '(x ) = ⇔ 2( x1 + x2 ) + = ⇔ 2(m − 2) = −1 ⇔ m = ⇒ Chọn A Bài tập 10: Cho đồ thị hàm số (C): y = f(x) = (1/2)x x3 3x2 + Tìm m để đồ thị (C) ln có nhất tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 2016mx + 2017 (A) −5 − 5 −7 ; ≤m≤ 4032 4032 (C) m < (B) m > 5 −7 ; 4032 5 −7 4032 (D) Khơng tìm giá trị m Giải: Giả sử tiếp tuyến (C) song song với y = 2016mx + 2017 tiếp xúc với (C) x0 ⇒ f ' x0 = 2016m ⇔ x03 − x02 − x0 = 2026m ⇒ x0 nghiệm phương trình 2x3 3x2 6x = 2016m Xét hàm số g(x) = 2x3 3x2 6x Ta có: g’(x) = 6(x2-x-1) = ⇔ h(x) = x2-x-1 = ⇔ x1 = 1− 1+ g(x) đạt cực trị x1, x2 ; x2 = 2 Thực phép chia g(x) cho h(x) ta được: g(x)= h(x)(2x - 1) - 5x - Do h(x1) = h(x2) = nên  1−  5 −7 − = ÷ ÷   g(x1) = -5x1 -1 = −5   1+  5 +7 −1 = − ÷ ÷   g(x2) = -5x2 -1 = −5  Để có nhất tiếp tuyến g(x) = 2016m phải có nhất nghiệm phân biệt ⇔ −5 − 5 −7 −5 − 5 −7 ≤ 2016m ≤ ⇔ ≤m≤ 2 4032 4032 C h ú ý : Nếu g(x) = 2016m có đúng nghiệmnghiệm đơn nghiệm kép nên không xảy khả có tiếp tuyến tiếp xúc với (C) điểm phân biệt mà (C) có tiếp tuyến ứng với tiếp điểm DẠNG 3: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN ĐI QUA ĐIẾM CHO TRƯỚC Bài toán: Cho đồ thị (C): y = f(x) điểm M(a; b) Viết phương trình tiếp tuyến qua M(a; B) đến đồ thị (C): y = f(x) Phương pháp: PHƯƠNG PHÁP TÌM TIẾP ĐIỂM CÁCH 1: Giả sử tiếp tuyến qua M(a; b) tiếp xúc với đồ thị (C): y = f(x) tiếp điểm có hồnh độ xi ⇒ Phương trình tiếp tuyến có ( ∆ ): y = f '(xi)(x - xi) + f (xi) Do M(a; b) ∈ ∆ nên b = f’(xi)(a-xi) + f (xi) ⇒ xi nghiệm phương trình: b = f '(xi )(a - xi) + f (xi) ⇒ Giải phương trình ⇒ nghiệm x ∈ {x0 ;x1; ;xn} ⇒ Phương trình tiếp tuyến xi là: y = f ‘(xj)(x-xi) + f(xi) CÁCH 2: Đường thẳng qua M (a;b) với hệ số góc k có phương trình: y = k(x-a)+b  f ( x) = k ( x − a ) + b có nghiệ m  f '( x) = k tiếp xúc với đồ thị (C): y = f(x) ⇔ H ệ p h n g t r ì n h  ⇒ f(x) = f’(x)(x-a)+b ⇒ Giải phương trình ⇒ Nghiệm x ∈ {x0 ;x1; ;xn} ⇒ Phương trình tiếp tuyến xi y = f’(xi)(x-xi)+f(xi) Bài tập: A Khởi động Bài tập 1: Các tiếp tuyến với đổ thị hàm số (C): y = f (x) = x - x - qua A(2; 0) có phương trình là: (A) y = 11x - 22; (B) y = 2x - y = 11x - 2 ; (C) y = 2x - 4; (D) y = 3x - y = 2x - Giải: Ta có: f'(x) = 3x2 -1 Đường thẳng qua A(2; 0) với hệ số góc k có phương trình: y = k(x - 2) tiếp xúc với  f ( x ) = k ( x − 2) có nghiệm k = f '( x) (C) ⇔  ⇒ f ( x) = f '( x )( x − 2) ⇔ x − x − = (3 x − 1)( x − 2)  x = −1 ⇔ x − x + = ⇔ ( x + 1)( x − 2) = ⇔  x = + Với x =-1 ⇒ k= ⇒ Tiếp tuyến có phương trình: y= 2(x-2) hay y= 2x-4 + Với x =2 ⇒ k= 11 ⇒ Tiếp tuyến có phương trình: y=11(x-2) hay y= 11x-22 C h ú ý : Khơng nhầm lẫn giữa viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) điểm với viết phương trình tiếp tuyến với đổ thị (C) qua điểm Bài tập 2: Các tiếp tuyến với đồ thị hàm số (C): y = phương trình là: (A) y = 3−6 x (C) y = 3−6 −3 − xva #y = x 2 3x + qua gốc tọa độ O(0;0) có x−2 (B) y = −3 − x (D) Khơng có tiếp tuyến Giải: TXĐ: D = ¡ \ { 2} Phương trình đường thẳng (t) qua O(0;0) có hệ số góc k là: y = kx  3x +  x − = kx  Đường thẳng (t) tiếp tuyến (C) ⇔   x +  −9 có nghiệm k =  ' = ÷   x −  ( x − 2) ⇒  x = −1 − 3x + −9 x = ⇔ x + x − = ⇔  x − ( x − 2)  x = −1 + + Với x = −1 − k = 3 −6 −3 − ⇒ Phương trình tiếp tuyến ( t2): y = x 2 + Với x = −1 + k = −6 − 3 −3 − ⇒ Phương trình tiếp tuyến ( t2): y = x 2 ⇒ Chọn C Bài tập 3: Cho đồ thị hàm số (C): y = đề ? A) 1; (B) 2; x2 − 4x + Có mệnh đề sai mệnh x−2 (C) 3; (D) (A)Đường thẳng y = -3x + tiếp tuyến kẻ từ A(1; 1) đến (C) (B)Đường thẳng y = x + tiếp tuyến kẻ từ A(1; 1) đến (C) (C)Chỉ có tiếp tuyến kẻ từ A(1; 1) đến (C) (D)Có đúng tiếp tuyến kẻ từ A(1; 1) đến (C) Giải: TXĐ: D = ¡ \ { 2} Đường thẳng (t) với hệ số góc k qua A(l; 1) có phương trình là: y = k(x - 1) +1  x2 − x +  x − = k ( x − 1) +  (t) tiếp tuyến (C) ⇔   có nghiệm k =  x − x + ÷' = x − x +  ( x − 2)  x−2   x=  x − 4x + x − 4x + ⇒ = x − 1) + ⇔  ( x−2 ( x − 2) x =  2 + Với x = 3/2 k= - ⇒ Phương trình tiếp tuyến ( t): y =-3(x-1)+1 hay y = -3x+4 9 + Với x = 7/2 k=5/9 ⇒ Phương trình tiếp tuyến ( t): y = ( x − 1) + 1hayy = x + Vậy mệnh đề (A), (B), (D) đúng mệnh để (C) sai ⇒ Chọn A Bài tập 4: Tập hợp điểm A đường thẳng y = mà từ kẻ tiếp tuyến đến đồ thị (C): y = f(x)= x3 -3x là: (A) { A ( a, ) a > 2}  2 3 (B)  A ( a, ) a < −      2     (C)  A(a; 2) a ∈  −∞; − ÷∪ ( 2; +∞ )    (D)  A(a; 2) − < a <    Giải: Lấy điểm A(a; 2) ∈ y = Đường thẳng qua A(a; 2) với hệ số góc k có phương trình  f ( x) = k ( x − a ) + có nghiệm  f '( x) = k y = k(x-a) + tiếp xúc với (C) ⇔ Hệ phương trình  ⇒ f(x) = f'(x)(x -a) + ⇔ x3-3x = (3x2-3)(x-a)+2 ⇔ 2x3-3ax2+3a+2=0 ⇔ (x + l)[2x2 -(3a + 2)x + 3a + 2] = ⇔ (x + l)g(x) = Từ A(a; 2) kẻ tiếp tuyến đến (C) ⇔ g(x) = có nghiệm phân biệt khác -1 a > ∆ = ( 3a + ) − ( 3a + ) > ⇔ ⇔ 9a − 12a − 12 > ⇔  a < −  g (−1) = ≠  ⇒ Chọn C Bài tập 5: Có điểm Oy mà từ kẻ đúng tiếp tuyến đến đổ thị (C): y= x+2 ? x−2 A) điểm; (B)1 điểm; (C) diểm; (D) điểm Giải: TXĐ: D = ¡ \ { 2} Lấy bất kỳ A(0; a) ∈ Oy Đường thẳng (t) qua A(0; a) có hệ số góc k có phương trình y = kx + a x+2  x − = kx + a (1)  (t) tiếp tuyến với (C) ⇔   x +  có nghiệm −4 k =  (2) ÷' =   x −  ( x − 2) ⇒ x+2 −4 x = + a ⇔ g ( x) = ( a − 1) x − 4(a + 1) x + 4a + = 0(*) x − ( x − 2) Để từ A(0; a) kẻ đúng tiếp tuyến đến (C) phương trình (*) có nhất nghiệm x khác Xảy trường hợp sau: TRƯỜNG HỢP 1: a - = ⇔ a = Khi (*) trở thành: -8x + = ⇔ X = (thỏa mãn) Thay X = vào (2) ta có: k = -4 thay vào (1) ta có: a = ⇒ A(0; 1) a − ≠  TRƯỜNG HỢP 2:  g (2) = −8 ≠ ⇔ a = −1 Khi (*) có nghiệm x = ( thỏa mãn)  ∆ ' = 8a + =  Thay x = vào (2) ta có: k = -1 thay vào (1) ta có: a = -1 => A(0; -1) Vậy tìm điểm A1 (0; 1) A2 (0;-l) thỏa mãn đề ⇒ Chọn C Bài tập 6: Các điểm M đường thẳng y = -2 kẻ đến (C): y = -x3 +3x2 - hai tiếp tuyến vng góc với là:   ( A) M  ; −2 ÷;  189    (B) M  − ; −2 ÷;  189   11 +  (C) M  ; −2 ÷ ÷;    11 −  (D) M  ; −2 ÷ ÷;   Giải: Lấy điểm M(a; -2) thuộc đường thẳng y = -2 Đường thẳng qua M(a; 2) với hệ số góc k có phương trình: y = k(x - a) - tiếp xúc  f ( x) = k ( x − a ) − Có nghiệm  f '( x) = k với (C) ⇔ Hệ  ⇒ f(x)= f’(x)(x-a)-2 ⇔ -x3 +3x2 2= (-3x2+ 6x)(x-a)-2 x = ⇔ x  x + ( 3a − 3) x + 6a  = ⇔   x + ( 3a − 3) x + 6a = + Với x =0 ⇒ Tiếp tuyến : y = -2 Do khơng thể có tiếp tuyến vng góc với tiếp tuyến y = -2 // Ox nên để từ A(a; -2) kẻ hai tiếp tuyến vng góc với đến (C) g(x) = phải có nghiệm phân biệt x 1, x2 tiếp tuyến điểm có hồnh độ x 1, x2 vng góc với ⇒ -1 = y'(x ).y’(x ) = (-3 x12 + 6x )(-3 x22 + 6x2) = 9x x [9x x -2(x +x )+4]   3a −   ⇔ −1 = 9.3a 3a −  ÷+  = 189a ⇔ a = − 189     Với a = −   ; −2 ÷ cần tìm ∆ g = ( 3a − 3) − 48a > ⇒ M  − 189  189  ⇒ Chọn B Bài tập 7: Cho (C): y = f (x) = x3 -3x2 Từ điểm bất kì đường thẳng x = kẻ tiếp tuyến đến (C)? (A)0; (B) 1; (C) 2; (D) Giải: Lấy điểm M(2; m) thuộc đường thẳng x = Đường thẳng qua M(2; m) với hệ số  f ( x) = k ( x − 2) + m Có  f '( x) = k góc k có phương trình: y = k(x - 2) + m tiếp xúc với (C) ⇔ Hệ  nghiệm ⇒ f(x)= f’(x)(x-2)+m ⇔ g(x)= -2x3+ 9x2 -12x = m   7 Ta có: g’(x) = -6x + 18x -12 = −6  x − ÷ +  <    Bảng biến thiên: Nghiệm phương trình tìm tiếp điểm hồnh độ giao điểm đường thẳng y = m với đồ thị y = g(x) Nhìn bảng biến thiên ta thấy g(x) = m có đúng nghiệm Vậy từ M(2; m) kẻ nhất tiếp tuỵến đến đồ thị (C) ⇒ Chọn B Bài tập 8: Cho hàm số y = -x3 + 6x2 - 9x + Gọi (D) tiếp tuyến (C) A thuộc (C) có xA = Tìm (D) điểm M cho từ điểm ấy vẽ đúng tiếp tuyến với (C)  10  ; +∞ ÷/ { 4}   (A)Các điểm M có hồnh độ m thỏa mãn m ∈ ( −∞; −2 ) ∪   10  ; +∞ ÷   (B)Các điểm M có hồnh độ m thỏa mãn m ∈ ( −∞; −2 ) ∪  (C)Các điểm M có hồnh độ m thỏa mãn (D)Khơng có điểm M thỏa mãn Giải: Do A thuộc (C) mà x A = ⇒ yA = ⇒ A(4;5) Phương trình tiếp tuyến (C) A là: (d):y = f ‘(4)(x-4) + ⇒ (d):y = -9x + 41 Giả sử M(m; -9m + 41) điểm bất kì (D) Xét đường thẳng (t) bất kì qua M có hệ số góc k thì: (t): y = k(x - m) + 41 - 9m −  x − x − x + = k ( x − m) + 41 − 9m(1) (t) tiếp xúc với (C) ⇔ Hệ  Có nghiệm  −3 x + 12 x − = k (2) Thay (2) vào (1) ta được: − x − x − x + = ( x − m ) ( −3 x + 12 x − ) + 41 − 9m ⇔ ( x − )  x + ( − 3m ) x + 8 = x = ⇔  x + ( − 3m ) x + = 0(3) Để từ M kẻ tiếp tuyến với (C) (3) phải có nghiệm phân biệt khác   m < −2  ∆ = 9m − 12m − 60 > 10  ⇔ ⇔ m > 48 − 12m ≠   m ≠ Vậy, những điểm (D) mà từ vẽ tiếp tuyến với (C) những điểm có  10  ; +∞ ÷/ { 4}   hồnh độ m thỏa mãn: m ∈ ( −∞; −2 ) ∪  ⇒ Chọn A Bài tập 9: Có phát biểu ĐÚNG phát biểu đây? (A)1;(B)2;(C)3;(D)4 Cho đồ thị (C): y = f (x) = x3 - 3x2 + Số tiếp tuyến qua điểm M nằm đồ thị (C) là: (A)1 điểm M có hồnh độ (B) điểm M có hồnh độ khác (C) điểm M có hồnh độ khác (D) điểm M có hồnh độ Giải: Gọi M(a;a3 -3a2 +2) ∈ (C) Đường thẳng qua M(a;a3 -3a2 + ) với hệ số góc k, có phương trình là: y = k (x - a) + a3 - 3a2 + tiếp xúc với (C)  f ( x) = k ( x − a ) + a − 3a + ⇔ Hệ phương trình  có nghiệm  k = f '( x) ⇒ f(x)= f’(x)(x-a) + a3 3a2 + ⇔ x − 3(a + 1) x + 6ax + a − 3a = ⇔ ( x − a )  x − (a + 3) x + 3a − a  = x = a ⇔ 2( x − a ) ( x + a − 3) = ⇔  x = − a  2 + Nếu a = 3− a ⇔ a = có tiếp tuyến qua điểm M nằm đồ thị + Nếu a ≠ 3− a ⇔ a ≠ có tiếp tuyến qua điểm M nằm đồ thị ⇒ Chọn B Bài tập 10: Điều kiện m để từ A(2;2) kẻ tiếp tuyến AB, AC đến đổ thị (C): y = f(x) = m/x cho tam giác ABC đều(ở B, C tiếp điểm) là: ( A)m ∈ ( −∞;0 ) ∪ ( 4; +∞ ) ; (B) m = (C)m ∈ { −2;6} ; (D) m = -2 Giải: TXĐ: D = R \{0} Đường thẳng (t) qua A(2; 2) với hệ số góc k có phương trình: y = k(x - 2) +  f ( x) = k ( x − 2) + có nghiệm  f '( x) = k (t) tiếp tuyến với (C) ⇔ Hệ  ⇒ f ( x) = f '( x )( x − 2) + ⇒ m −m = ( x − 2) + ⇔ g ( x) = x − mx + m = 0(*) x x Để từ A(2; 2) kẻ tiếp tuyến đến (C) (*) có nghiệm phân biệt x1; x2 khác  g (0) = m ≠ m > ⇔ ⇔ (1) m <  ∆ = m − 4m >  x1 + x2 = m  x1 x2 = m Khi đó:  Vì điểm A(2; 2) thuộc đường thẳng y = x trục đối xứng đồ thị (C) nên từ A kẻ tiếp tuyến AB, AC AB = AC ⇒ Để ∆ ABC đều y = m/x hàm biến có hai giá trị phân biệt k 1; k2 khác thỏa mãn: −m m + k1 − k2 x12 x22 = tan 60 ⇔ = ⇔ x1 − x2 = ⇔ m2 + k1k2 1+ 2 x1 x2 ( x1 + x2 ) − x1 x2 = m = ⇔ m − 4m = ⇔ m − 4m − 12 = ⇔  (2)  m = −2 Để hàm y = m −m đồng biến y ' = > 0∀x ≠ ⇔ m < x x (3) Từ (1), (2) (3) ⇒ m cần tìm : m = -2 ⇒ Chọn D Bài tập 11:Cho đồ thị hàm số (C): y = x − + m −1 Điểu kiện cẩn vả đủ để mặt phẳng x +1 tọa độ tồn nhất điểm cho từ kẻ tiếp tuyến vng góc với đến đồ thị (C) là: (A) m = 1; m (B) m > 1; (C) m < 1; (D) Khống có giá trị Giải: TXĐ: D = R\{-1} Giả sử tổn tiếp tuyến đồ thị (C) vng góc với ⇔ ∃x1 , x2 ∈ ¡ cho y’(x1).y’(x2) = -1 ⇔ ∃k ∈ ¡  y '( x1 ) = k  Sao cho  ⇔ ∃k ∈ ¡ để phương trình y’(x1) = k  y '( x2 ) = − k y’(x2)= -(1/k) (2) có nghiệm (1) +) Xét phương trình (1): y’(x) = k ⇔ − m −1 ( x + 1) =k Nếu m = y’(x) = ∀x ∈ ¡ ⇒ Không tồn x1, x2 để y’(x1).y(x2) = -1 Nếu m ≠ −1 y’(x) = k ⇔ − k = Ta thấy (1) có nghiệm ⇔ m −1 ( x + 1) ⇔ ( x + 1) = 2 m −1 1− k m −1 > ⇔ ( m − 1) ( − k ) > 1− k   −1   ÷ > ⇔ ( m − 1) ( k + 1) k >  k  Tương tự suy (2) có nghiệm ⇔ ( m − 1) 1 −   ( m − 1) ( − k ) > (3) ( m − 1) ( + k ) k > Xét hệ điều kiện   k < −1 1 − k > ⇔ 0 < k < ( k + 1) k > + Nếu m > (3) ⇔  1 − k < k < ⇔ ⇒ vô nghiệm ( k + 1) k <  −1 < k < + Nếu m < (2) ⇔  Vậy điều kiện cần đủ để mặt phẳng tọa độ tổn nhất điểm cho từ kẻ tiếp tuyến vng góc với là: m > ⇒ Chọn B Bài tập 12: Cho đồ thị hàm số (C): y = f(x) = x4 - x2 + l Tìm điểm A thuộc Oy kẻ đúng tiếp tuyến đến đồ thị (C) (A)A (0;1); ( 0; 1/2) (B) A ( 0; 3/4); (C) A ( 0; 2); (D) A Giải: Lấy điểm A(0;a) ∈ Oy Đường thẳng qua A(0; A) với hệ số góc k có phương trình  f ( x ) = kx + a (*) có nghiệm  f '( x ) = k y = kx + a tiếp xúc với (C) ⇔  Điểu kiện cần: Ta có: f(x) = f(-x) Vx ∈ R ⇒ f(x) hàm chẵn ⇒ Đồ thị (C) nhận Oy làm trục đối xứng Do A(0; a) thuộc trục đối xứng Oy nên từ A(0; a) kẻ tiếp tuyến bên nhánh trái (C) kẻ bấy nhiêu tiếp tuyến đến nhánh phải (C) ⇒ Tổng số tiếp tuyến có hệ số góc k ≠ ln số chẵn Vậy để từ A(0; a) kẻ tiếp tuyến đến (C) điểu kiện cần hệ (*) có nghiệm k =  x = 0; a =  x − x + = a  ⇔ Với k = hệ (*) trở thành   x2 = ; a =  x − x =  Điều kiện đủ: ( )  x − x + = kx +  x − x = x − x x ⇔ + Nếu a =1 (*) ⇔  3 x − x = k  x − x = k    x = 0; k =   x ( x − 1) =   ⇔ ⇔ x = − ;k = 3 k = x ( x − 1)   x = ;k = − 3  Vậy từ A (0;1) kẻ tiếp tuyến đến (C) 3   2  x − x + = kx + x − x + = ( 4x − 2x ) x + 4⇔ + Nếu a = 3/4 (*) trở thành ⇔  3 4 x − x = k k = x − x    x =  2 3 x − x − =  ⇔ ⇔ ⇒ Từ A (0;3/4) kẻ tiếp tuyến đến (C) k = x( x − 1) k = ±   KẾT LUẬN: Vậy A (0;1) ⇒ Chọn A C h ú ý : Nếu giải toán theo cách biện luận số tiếp tuyến số tiếp điểm, tức qua A(0; a) kẻ tiếp tuyến ⇔ Phương trình f(x) = f'(x)x + a có nghiệm phân biệt chưa chặt chẽ, xảy khả có tiếp tuyến ứng với tiếp điểm phân biệt, tiếp tuyến tiếp xúc với đồ thị tiếp điểm tiếp tuyến tiếp xúc với đồ thị tiếp điểm Hang Sơn Đng, Quảng Bình, Việt Nam Nằm qn thể hang động Phong Nha - Kẻ Bàng, thuộc huyện Bố Trạch tỉnh Ọuảng Bình, hang Sơn Đng hang động tự nhiên lớn nhất giới Hang Sơn Đoòng hỉnh thành khoảng 2-5 triệu nãm trước nước sông chảy ngang qua vùng đá vôi đằ bi vùi lấp dọc theo đường đứt gãy Dòng nước làm xói mòn tạo đường hắm khổng lổ lòng đất dãy núi Tại những nơi đá mêm, phắn trắn sụp xuống tạo thành những lỗ hổng, lâu ngày thành vòm hang khổng lồ ... = f'(x)x + a có nghiệm phân biệt chưa chặt chẽ, xảy khả có tiếp tuyến ứng với tiếp điểm phân biệt, tiếp tuyến tiếp xúc với đồ thị tiếp điểm tiếp tuyến tiếp xúc với đồ thị tiếp điểm Hang Sơn... đồ thị hàm số (C): y = f(x) = (1/2)x – x3 – 3x2 + Tìm m để đồ thị (C) ln có nhất tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 2016mx + 2017 (A) −5 − 5 −7 ; ≤m≤ 40 32 40 32 (C) m < (B) m > 5 −7 ; 40 32... kẻ tiếp tuyến bên nhánh trái (C) kẻ bấy nhiêu tiếp tuyến đến nhánh phải (C) ⇒ Tổng số tiếp tuyến có hệ số góc k ≠ số chẵn Vậy để từ A(0; a) kẻ tiếp tuyến đến (C) điểu kiện cần hệ (*) có nghiệm

Ngày đăng: 02/05/2018, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w