1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch giảng dạy môn vật lí 8

11 2,4K 47
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 140 KB

Nội dung

1 tiết 7 ÁP SUẤT - Phát biểu đươc điện năng áp lực và áp suất - Viết được cách tính áp lực áp suất và nêu được các đại lượng các tên của đơn vị của các đại lượng ấy - Vận dụng cơng thức

Trang 1

TUẦN TÊN BÀI DẠY NỘI DUNG KHAI THÁC, KỸ NĂNG CẦN ĐẠT

PHƯƠNG PHÁP, BIỆN PHÁP CƠ BẢN

THỜI LƯỢNG KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

MÔN VẬT LÍ 8

cc

A-KHÁI QUÁT ĐIỂM MẠNH, YẾU CỦA BỘ MÔN Ở LỚP:

1 Điểm mạnh:

- Về GV: Được đào tạo hệ chính quy (Toán-Lí), nhiệt tình, năng nổ trong công tác giảng dạy

- Về HS: Yêu thích môn học, có đầy đủ SGK, SBT, các loại sổ ghi theo yêu cầu và các dụng cụ học tập có liên quan

- Về cơ sở vật chất: Phòng học khang trang, sạch sẽ, thoáng mát Có đầy đủ dụng cụ thực hành, thí nghiệm Có phòng thực hành riêng

2 Điểm yếu:

- Chương trình Vật lí 8 chủ yếu là sự nâng cao, mở rộng của Vật lí 6, thời gian 2 năm khiến phần lớn HS đã quên những kiến thức căn bản từ lớp dưới (kể cả một số nội dung có liên quan ở lớp 7)

- Việc nắm bắt kiến thức từ lớp dưới của các em còn quá thấp (thể hiện qua bài kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm)

- Một số dụng cụ TN chưa đạt độ chuẩn xác cao

- Hầu như HS không có sách tham khảo

- HS còn thụ động trong việc tiếp thu kiến thức, chưa được làm quen nhiều với các dụng cụ thực hành

B-TỶ LỆ KHẢO SÁT (Đầu năm):

Lớp

khảo

sát

Số HS

tham gia

khảo sát

Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Số

Số

Số

Số

Số

8A 40 14 35.00 8 20.00 9 22.50 4 10.00 5 12.50

C-CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU:

Lớp Số HS

Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Số

Số

Số

Số

Số

8A 40 14 35.00 9 22.50 13 32.50 4 10.00 0 0.00 8C 41 5 12.20 10 24.39 20 48.78 6 14.63 0 0.00

Trang 2

D-NHỮNG BIỆN PHÁP LỚN:

- Sử dụng những phương pháp phù hợp với từng kiểu bài Luôn lấy HS làm trung tâm

- Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn trong dạy học môn Vật lí

-Thực hiện đầy đủ các phần TN, các bài thực hành có trong nội dung bài học

- Phát hiện, bồi dưỡng HS giỏi; giúp đỡ, phụ đạo HS yếu kém

1 ĐỘNG CƠ HỌC CHUYỂN

- HS nêu được ĐN chuyển động cơ học và nêu được các vấn đề chuyển động cơ học trong đs

- Nêu được vấn đề về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng tháicủa vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc

- Nêu được vận dụng về chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng ; chuyển động cong;

chuyển động trịn

- Thảo luận nhóm

- Thông qua các đồ dùng trực quan như tranh vẽ hình ảnh các chuyển động để mô tả lại các hình ảnh chuyển động của các vật đó

- Đối với các câu Cx, nên tổ chức cho các

em thảo luận nhóm

1 tiết

- Từ VD so sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động rút ra cách nhận biết

sự nhanh hay chậm của chuyển động đĩ gọi là vận tốc

- Nắm vững được cơng thức tính vận tốc v =

t

S

và ý nghĩa của khái niệm vận tốc

- Biết được đơn vị hợp pháp của vân tốc là m/s; km/h và cách đổi đơn vị của tốc này

- Vận dụng cơng thức để tính S và t

- Từ kinh nghiệm hàng ngày, các em sắp xếp thứ tự chuyển động nhanh, chậm của các bạn

- Qua hình vẽ hoặc mô hình HS được tìm hiểu về tốc kế

- Cá nhân nghiên cứu trả lời các câu Cx

1 tiết

ĐỘNG ĐỀU –

CHUYỂN

ĐỘNG KHÔNG

ĐỀU

- Giúp HS phát biểu được định nghĩa chuyển động đều

và chuyển động khơng đều

- Nêu được VD về chuyển động khơng đều thường gặp,xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian

- Vận dụng cơng thức

để tính vận tốc trung bình

- Mơ tả được TN hình 3.1 SGK dựa vào dữu kiện ghi

ở bảng 3.1 thỏa luận và trả lời các

- GV cung cấp thông tin về dấu hiệu của 2 loại chuyển động này để từ đó HS rút ra định nghĩa

- HS lấy VD về 2 loại chuyển động này

- Làm TN, quan sát, ghi nhận kết quả, trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV

1 tiết

Trang 3

câu hỏi trong bài - Thảo luận nhóm và

thống nhất trả lời các

Cx

4 BIỂU DIỄN LỰC

- Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc

-Nhận biết được lực là một đại lượng Véctơ, biểu diễn được véctơ lực

- GV làm TN biểu diễn

- Rút ra kết luận

- HS tự lấy VD

- Thông báo các nội dung về Véctơ

1 tiết

5

SỰ CÂN BẰNG

LỰC – QUÁN

TÍNH

- Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng Nhận biết được đặc điểm của hai lực cân bằng và biều thị bằng vectơ lực

- Từ dự đốn về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động và làm thí nghiệm Kiểm tra

dự đốn để khẳng định “vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc khơng đổi, vật sẽ chuyển động thẳng đều”

- Nêu được 1 số thí dụ vế quán tính giải thích hiện tượng quán tính

- Dùng hình vẽ để nhận xét đặc điểm của các lực

- HS dự đoán về tác dụng của 2 lực cân bằng

- Làm TN, nhận xét kết quả của dự đoán

- Rút ra kết luận chung

- Tổ chức tình huống học tập và giúp HS phát hiện ra quán tính

1 tiết

6 LỰC MA SÁT

- HS nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát Bước đầu phân biệt sự xuất hiện của các loại

ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ

và đặc điểm của mỗi loại lực này

- Làm thí nghiệm để phát hiện ma sát nghỉ

- Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát cĩ lợi, cĩ hại trong đời sống và trong kĩ thuật

Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng lợi ích của lực này

- Thông qua các VD thực tế để HS nhận biết đặc điểm của lực

ma sát trượt

- HS lấy VD thực tế về các loại lực ma sát

- Làm TN để tìm hiểu đặc điểm của lực ma sát Thảo luận nhóm về kết quả TN để rút

ra kết luận chung

1 tiết

7 ÁP SUẤT - Phát biểu đươc điện năng áp lực

và áp suất

- Viết được cách tính áp lực áp suất

và nêu được các đại lượng các tên của đơn vị của các đại lượng ấy

- Vận dụng cơng thức tính áp suất

- Quan sát hình vẽ, từ đó nêu thêm vài VD tương tự có trong đời sống

- Thảo luận phương án làm TN, làm TN,

1 tiết

Trang 4

để giải các bài tốn đơn giản

- Nêu được cách tính tăng giảm áp suất trong đời sống và dùng nĩ để giải được một hiện tượng thường gặp

rút ra kết luận băng cách điền khuyết

8 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH

THƠNG NHAU

- Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ sự phụ thuộc của áp suất trong lịng chất lỏng

- Viết được cách tính tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng cĩ mặt trong cơng thức

- Vận dụng cơng thức tính áp suất chất lỏng để giải bài tốn

- Nêu được nguyên tắc bình thơng nhau và dúng nĩ để giải thích một

số hiện tượng thường gặp

- Dự đoán hiện tượng trước khi làm TN

- Tìm hiểu dụng cụ và tiến hành TN (theo nhóm)

- Kiểm tra lại dự đoán, rút ra kết luận

- Vận dụng những kiến thức vừa học để giải 1 số bài tập đơn giản

1 tiết

9 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

- Giải thích được sự phụ thuộc của lớp khi quyển, áp suất khí quyển

- Giải thích được thí nghiệm to ri xe

li và một số hiện tượng đơn giản thường gặp

- Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển được tính theo độ cao của cột thủy ngân và biết cách đổi từ đơn vị mm thủy ngân sang đơn vị N/m2

- Làm TN theo nhóm, thảo luận về kết quả

TN và lần lượt trả lời các Cx

- GV mô tả TN Tô-ri-xe-li

1 tiết

10 ÔN TẬP

- Hệ thống hoá các kiến thức đã học từ đầu chương

- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập cụ thể và giải thích những hiện tượng thực tế có liên quan

- Cá nhân HS đứng tại chỗ nhắc lại các kiến thức trọng tâm

- Thực hành giải bài tập và giải thích các hiện tượng vật lí

1 tiết

11 KIỂM TRA

- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức từ đầu chương

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và nhanh nhẹn trong công việc

Kiểm tra 1 tiết

1 tiết

12 LỰC ĐẨY

ÁC-SI-MÉT

- Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét, chỉ rõ các đặc điểm của lực này

- Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy

Ác-si Làm TN theo nhóm rồi trả lời các Cx

- Kể cho HS nghe về truyền thuyết Ác-si-mét

- Cho HS mô tả TN

1 tiết

Trang 5

mét, nêu tên các đại lượng và đơn

vị đo các đại lượng có trong công thức

- Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp có liên quan

- Vận dụng được công thức tính lực đẩy Ác-si-mét để giải các bài tập đơn giản

kiểm chứng dự đoán của Ác-si-mét

- Từ TN hình thành công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét

13

THỰC HÀNH:NGHIỆ

M LẠI LỰC

ĐẨY ÁCSIMÉT

- Viết được cơng thức tính lực đẩy Ácsimét nêu đúng tên và đơn vị đo các đại lượng trong cơng thức

- Tập đề xuất phương án TN trên cơ

sở những dụng cụ đã cĩ

- Sử dụng được lực kế, bình chia độ

…… để làm các thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ácsi mét

- Kiểm tra phần chuẩn bị lí thuyết của

HS cho bài thực hành

- Chia nhóm thực hành

- Nêu mục tiêu, các bước tiến hành rồi mới tiến hành

- Hoàn thành phần báo cáo thực hành

- GV thu báo cáo, nhận xét

1 tiết

14 SỰ NỔI

- Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng

- Nêu được điều kiện nổi của vật

- Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống

- Hướng dẫn, theo dõi và giúp đỡ HS trả lời

C1, C2 HS thảo luận về các câu trả lời này

- GV làm TN, HS quan sát để trả lời các Cx còn lại

1 tiết

15 CƠNG CƠ HỌC

- HS nêu đươc các ví dụ trong SGK

về các trường hợp cĩ cơng cơ học

và khơng cĩ cơng cơ học, chỉ ra khác biệt giữa các trường hợp đĩ

- Phát biểu được cơng thức tính cơng, nệu được tên các đại lượng, các đơn vị biết vận dụng cơng thức

A = F.S để tính cơng trong trường hợp phương của lực cùng phương với phương vật chuyển dời

- Cho HS quan sát tranh vẽ Phân tích từng hình vẽ Thảo luận nhóm về câu trả lời các Cx từ đó rút ra kết luận cần thiết

- GV thông báo công thức tính A, giải thích các đại lượng

1 tiết

16 ĐỊNH LUẬT - Phát biểu được - Tiến hành TN như 1 tiết

Trang 6

VỀ CÔNG

định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi

- Vận dụng được định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiệng và ròng rọc động

mô tả hình 14.1 SGK, quan sát TN, ghi kết quả quan sát được vào bảng và rút ra kết luận

- Đối với phần vận dụng cho HS thảo luận để trả lời

17 ÔN TẬP

- Hệ thống hoá các kiến thức đã học từ đầu năm

- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập cụ thể và giải thích những hiện tượng thực tế có liên quan

- Cá nhân HS đứng tại chỗ nhắc lại các kiến thức trọng tâm

- Thực hành giải bài tập và giải thích các hiện tượng vật lí liên quan

1 tiết

18 KIỂM TRA HỌC KÌ I

- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức từ đầu năm học

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và nhanh nhẹn trong công việc

Kiểm tra 1 tiết

1 tiết

19 CƠNG SUẤT

- Hiểu được cơng suất là cơng thực hiện được trong 1slà đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện cơng nhanh hay chậm của con người, máy mĩc Biết lấy ví dụ minh họa

- Viết được bài tập tính cơng suất, đơn vị của cơng suất, vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản

- Chia HS thành các nhóm và yêu cầu giải bài toán, điều khiển các nhóm báo cáo kết quả bài giải

- Các khái niệm, công thức, đơn vị được GV thông báo trên cơ sở kết quả bài toán trên

1 tiết

20 CƠ NĂNG:

THẾ NĂNG,

ĐỘNG NĂNG

- Biết được khi nào vật có cơ năng, thế năng và động năng Tìm được

ví dụ minh họa cho biết vật có cơ năng, thế năng và động năng

- Phân biệt được thế năng hấp dẫn với thế năng đàn hồi

- Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật

Tìm được ví dụ minh họa

- Thông báo khái niệm cơ năng Qua hình vẽ, TN hình thành khái niệm thế năng, động năng

- Thảo luận nhóm để trả lời các Cx

1 tiết

Trang 7

- Vận dụng các kiến thức đã học để nhận biết khi nào vật có thế năng hoặc động năng hoặc vừa có thế năng vừa có động năng

21

SỰ CHUYỂN

HĨA VÀ BẢO

TỒN CƠ

NĂNG

Qua TN (hình 17.1 và 17.2 SGK),

HS nhận thấy sự chuyển hĩa giữa thế năng và động năng, từ đĩ cơng nhận sự bảo tồn cơ năng HS phát biểu được định luật như SGK và lấy được ví dụ thưc tế minh họa cho định luật

- GV làm TN cho HS quan sát hình 17.1 SGK Thảo luận kết quả TN để rút ra kết luận

- Phần kết luận được

GV thông báo

1 tiết

22

ƠN TẬP TỔNG

KẾT CHƯƠNG

I: CƠ HỌC

- Hệ thống lại kiến thức đã học trong thời gian qua

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải các bài tốn

- Đánh giá sự nắm kiến thức của học sinh

- Tổ chức các hoạt động tự lực của từng cá nhân HS và trao đổi, thảo luận trong cả lớp

- Làm việc với HS

toàn bộ phần tự kiểm tra.

- Đối với phần vận dụng, yêu cầu tập

trung làm các câu liên quan tới những kiến thức và kĩ năng mà HS chưa vững qua

phần tự kiểm tra và

làm các câu đòi hỏi phải vận dụng tổng hợp nhiều kiến thức và kĩ năng thuộc yêu cầu mà HS cần đạt được qua học tập chương này

1 tiết

23 CÁC CHẤT

ĐƯỢC CẤU

TẠO NHƯ THẾ

NÀO?

- Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng cĩ khoảng cách

- Bước đầu nhận biết được TN mơ hình và chỉ ra được sự tương tự giữa

TN mơ hình và hiện tượng cần giải

- Tổ chức cho các nhóm làm TN, hướng dẫn cách lắp ráp, tiến hành, HS tự rút ra kết luận từ kết quả TN của các em

1 tiết

Trang 8

- Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản

- GV thông báo những thông tin về cấu tạo hạt của vật chất (vì nội dung này khá trừu tượng đối với HS)

24

NGUYÊN TỬ,

PHÂN TỬ

CHUYỂN

ĐỘNG HAY

ĐỨNG YÊN?

- Giải thích đuợc chuyển động Bơ-rao

- Chỉ ra được sự tương quan giữa chuyển động của quả bĩng bay khổng lồ do HS xơ đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ-rao

- Thấy được mối quan hệ giữa chuyển động các nguyên tử, phân tử

và nhiệt độ Giải thích được tại sao khi nhiệt độ tăng thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh

- Tiến hành TN Bơ-rao, HS quan sát, thảo luận để rút ra những kết luận cần thiết

- Hoặc có thể mô tả lại TN

1 tiết

25 NHIỆT NĂNG

- HS phát biểu được nhiệt năng là gì

? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật

- HS tìm được 2 thí dụ trong thực tế

về các cách thay đổi nhiệt năng : bằng cách thực hiện cơng hoặc bằng cách truyền nhiệt

- HS phân biệt được nhiệt năng và nhiệt lượng, đơn vị đo nhiệt lượng

và nhiệt năng là Jun (J)

- Từ kiến thức cũ (động năng) hình thành khái niệm nhiệt năng, từ đó tìm mối liên hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ

- Hướng dẫn và theo dõi các nhóm thảo luận về các cách làm thay đổi nhiệt năng

1 tiết

26 DẪN NHIỆT

- Tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt

- So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí

- Thực hiện được TN về sự dẫn nhiệt, các TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng, chất khí

- Tổ chức tình huống học tập cho tất cả các bài liên quan đến quá trình truyền nhiệt

- Làm TN ở hình 22.1, từ kết quả TN mà HS quan sát được để rút ra những kết luận cần thiết

1 tiết

27 ĐỐI LƯU –

BỨC XẠ NHIỆT

- Nhận biết được dịng đối lưu trong chất lỏng và chất khí

- Biết sự đối lưu xảy ra trong mơi trường nào và khơng xảy ra trong mơi trường nào

- Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt

- Hướng dẫn các nhóm làm TN Từ kết quả TN, trả lời các câu hỏi đặt ra trong SGK

1 tiết

Trang 9

- Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu cảu chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân khơng

- Thông báo định nghĩa Bức xạ nhiệt và khr năng hấp thụ tia nhiệt

28 KIỂM TRA

- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức từ đầu chương

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và nhanh nhẹn trong công việc

Kiểm tra 1 tiết

1 tiết

29

CƠNG THỨC

TÍNH NHIỆT

LƯỢNG

- Nhận biết nhiệt lượng của một vật phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ, khối lượng và chất cấu tạo nên vật

- Viết được cơng thức tính nhiệt lượng, kể được tên đơn vị của các đại lượng trong cơng thức

- Mơ tả (hoặc thực hiện) được TN,

xử lí được kết quả ở bảng TN để khẳng định nhiệt lượng phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật

- Xử lí kết quả TN đã có trong SGK bằng phương pháp “giấy và bút chì”

- Cho HS dự đoán, nhóm thảo luận kiểm tra các dự đoán đó

GV kết luận

_ Các nhóm hoạt động để trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng

1 tiết

30

PHƯƠNG

TRÌNH CÂN

BẰNG NHIỆT

- Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt

- Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau

- Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật

- Thông báo nội dung nguyên lí Hướng dẫn nội dung của nguyên

lí từ đó xây dựng phương trình cân bằng nhiệt

- Cho HS hoạt động theo nhóm để vận dụng phương trình cân bằng nhiệt vào giải các bài toán đơn giản (vận dụng)

1 tiết

31

NĂNG SUẤT

TỎA NHIỆT

CỦA NHIÊN

LIỆU

- Phát biểu được định nghĩa năng suất tỏ nhiệt của nhiên liệu

- Viết được công thức tính nhiệt lượng tỏa ra do nhiên liệu bị đốt cháy

- Nêu được tên, đơn vị các đại lượng có trong công thức

- Vận dụng công thức làm các bài tập liên quan

- GV lấy VD mẫu, sau đó yêu cầu HS lấy VD theo về nhiên liệu

- Hướng dẫn HS thiết lập công thức tính nhiệt lượng, nêu tên, đơn vị của các đại lượng

1 tiết

Trang 10

SỰ BẢO TOÀN

NĂNG LƯỢNG

TRONG CÁC

HIỆN TƯỢNG

CƠ VÀ NHIỆT

- Xác định được các dạng năng lượng đã truyền, chuyển hóa trong cá quá trình cơ và nhiệt

- Tìm được các ví dụ về sự truyền

cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác ; sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng

- Dùng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật

- Cho cá nhân HS thực hiện các câu Cx, cả lớp thảo luận về các câu trả lời này

- GV thông báo về sự bảo toàn năng lượng,

HS lấy VD minh hoạ 1 tiết

33 ĐỘNG CƠ NHIỆT

- Phát biểu định nghĩa động cơ nhiệt

- Mô tả được cấu tạo và cách chuyển vận của động cơ nhiệt

- Hiểu được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt

- Giải được cácbài tập đơn giản về động cơ nhiệt

- GV nêu định nghĩa,

HS dựa vào định nghĩa lấy VD minh hoạ

- Cho HS quan sát ảnh chụp về các loại động cơ nhiệt Từ đó yêu cầu dự đoán chức năng của từng bộ phận và thảo luận các ý kiến này

- GV nhận xét và kết luận

- Cho các nhóm HS thảo luận để hoàn thành phần vận dụng

1 tiết

34 ÔN TẬP TỔNG

KẾT CHƯƠNG

II: NHIỆT HỌC

- Trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập

- Làm được các bài tập trong phần vận dụng

- Tổ chức các hoạt động tự lực của từng cá nhân HS và trao đổi, thảo luận trong cả lớp

- Làm việc với HS

toàn bộ phần tự kiểm tra.

- Đối với phần vận dụng, yêu cầu tập

trung làm các câu liên quan tới những kiến thức và kĩ năng

1 tiết

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w