1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kế hoạch giảng dạy-địa 7

38 436 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 757 KB

Nội dung

SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH PHÒNG GD-ĐT TUY PHƯỚC KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TRƯỜNG THCS PHƯỚC AN NĂM HỌC: 2010 - 2011 HỌ VÀ TÊN GVBM: ĐỖ THỊ KIM NGA TỔ:XÃ HỘI - NHÓM: SỬ - ĐỊA-CÔNG DÂN GIẢNG DẠY CÁC LỚP: ĐỊA LÝ:7A6->7A8, ĐỊA LÝ : 9A6->9A9 I/ - ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY *Mặt mạnh: - Đa số học sinh có điều kiện học tập tốt, SGK đầy đủ, có học sinh nòng cốt ở từng lớp: Khá, Giỏi, phương tiện, dụng cụ dạy học đầy đủ. - Đa số học sinh ở đòa bàn gần trường. - Học sinh tiếp thu và làm quen với chương trình thay sách. *Mặt yếu: - Chương trình cải cách. Nội dung kiến thức quá nhiều so với thời lượng 45’ - Học sinh có điều kiện học tập tốt, nhưng quá lười, ít quan tâm học hỏi, mở rộng - Điều kiện hướng dẫn học sinh tham quan, ngoại khóa chưa có. - Đa số HS và phụ huynh còn chưa thực sự coi trọng bộ môn đòa lí, ít đầu tư thời gian nghiên cứu,học hỏi để mở rộng kiến thức. II./- THỐNG CHẤT LƯNG LỚP SĨ SỐ Chất lượng đầu năm Chỉ tiêu phấn đấu GHI CHÚ TB KHÁ GIỎI HỌC KÌ I CẢ NĂM TB KHÁ GIỎI TB KHÁ GIỎI 7A6 38 7A8 39 9A6 40 9A7 41 9A8 37 9A9 42 III./ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG 1.) Trong học tập chính khóa: - Xác đònh nội dung trọng tâm, kiến thức cơ bản cho học sinh qua từng chương, bài, thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh qua từng tháng. - Củng cố kiến thức cho học sinh qua các tiết ôn tập, bài tập trên lớp. Chú ý quan tâm đến học sinh yếu kém, tăng cường hệ thống câu hỏi trắc nghiệm qua mỗi tiết, bài. 2.) Trong giờ học ngoại khóa: - Liên hệ phòng nghe nhìn, tổ chức cho học sinh các tiết ngoại khóa. - Hướng dẫn cho học sinh viết thu hoạch sau tiết thực hành. 3.) Học ở nhà: - Kiểm tra chấm, chữa bài nghiêm túc nhận xét ghi điểm cho học sinh. - Sau từng tiết, bài. Hướng dẫn cụ thể công việc ở nhà cho học sinh. - Các tiết ôn tập, thực hành cần hướng dẫn học sinh chuẩn bò đồ dùng, phương tiện cần thiết có thể theo tổ, nhóm - Học sinh phải hiểu và học thuộc bài cũ, tìm hiểu bài mới trước khi đến lớp, làm đầy đủ bài tập SGK. IV./- KẾT QUẢ THỰC HIỆN LỚP SĨ SỐ SƠ KẾT HỌC KÌ I TỔNG KẾT CẢ NĂM GHI CHÚ TB KHÁ GIỎI TB KHÁ GIỎI 7A6 38 7A8 39 9A6 40 9A7 41 9A8 37 9A9 42 V./ NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM 1/ CUỐI HỌC KÌ I ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng cho học kì II: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …………………………………………………………………………………………………………………… . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……………………………………………………………………………………………………… . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……………………………………………………………………………………………………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………………… B./ CUỐI NĂM HỌC 1./ So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm cho năm học sau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……………… . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .VI/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: MÔN ĐỊA LÍ- KHỐI LỚP 7 TUẦN TÊN CHƯƠNG/ BÀI TIẾT MỤC TIÊUCỦA CHƯƠNG/ BÀI KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH GHI CHÚ PhầnI: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Bài 1: Dân số 1 Kiến thức: - Biết dân số, sự gia tăng dân số trên thế giới, ngun nhân và hậu quả. -Sự phân bố chủ yếu của ba chủng tộc và dân cư trên thế giới, ngun nhân. -Biết đặc điểm của các loại hình quần cư trên thế giới Kó năng: -Rèn kó năng đọc bản đồ phân bố dân cư, phân tích tranh . - Rèn kĩ năng quan sát ,phân tích lược đồ dân số, tháp tuổi. Thái độ: -Giáo dục ý thức chống sự áp bức , phân biệt chủng tộc trên thế giới. Vấn đề dân số và bảo vệ môi trường. - Biết dân số, sự gia tăng dân số trên thế giới, ngun nhân và hậu quả. -Hiểu và nhận biết sự gia tăng dân số qua biểu đồ dân số. -Rèn kó năng đọc và khai thác thông tin từ biểu đồ dân số và tháp tuổi. -Tư duy: +Tìm kiếm và xử lý thơng tin qua bài viết, biểu đồ và tháp dân số để tìm hiểu về dân số và tình hình gia tăng dân số thế giới. -Dân số thế giới tăng nhanh trong hai thế kỉ gần đây. -Dân cư trên thế giới gồm 3 chủng tộc: Môngôlôit, Nêgrôit, Ơrôpêôit - Sự phân bố dân cư khơng đồng đều và sự phân bố của các chủng tộc chính trên thế giới đã dẫn đến sự hình thành các loại hình quần cư -Dân số thế giới tăng nhanh trong hai thế kỉ gần đây. -Dân số ở các nước phát triển đang giảm, bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển. -Nhiều nước đã có chính sách dân số và phát triển kinh tế, xã hội để cải thiện đời sống của người dân. - Trực quan, giải thích, thảo luận nhóm., đàm thoại gợi mở trình bày 1 phút, thuyết giảng tích cực - Trực quan. Phương pháp dạy học tích cực: Thảo luận theo nhóm, đàm thoại gợi mở, trình bày 1 phút, thuyết giảng tích cực - GV: Biểu đồ gia tăng dân số thế giới từ đầu cơng ngun đến năm 2050, tháp tuổi. - HS: SGK, xem bài trước. 1 2 Bài 2: Sự phân bố dân cư – Các chủng tộc trên thế giới. Bài 3:Quần cư- Đô thò hóa. 2 3 -Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ , ý tưởng hợp tác giao tiếp khi làm việc nhóm. -Ủng hộ các chính sách và các hoạt động nhằm đạt tỉ lệ gia tăng dân số hợp lí. - Phân biệt sự khác nhau về ngoại hình của ba chủng tộc chính trên thế giới, sự phân bố chủ yếu của ba chủng tộc và dân cư trên thế giới, ngun nhân. -Rèn kó năng đọc bản đồ phân bố dân cư, phân tích tranh . -Giáo dục ý thức chống sự áp bức , phân biệt chủng tộc trên thế giới. -Biết đặc điểm của các loại hình quần cư trên thế giới. -Biết được vài nét về lòch sử phát triển đô thò và sự hình thành các siêu đô thò. -Học sinh nhận thức được loại hình quần cư mình đang sống. -Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường đô thò, phê phán các hành vi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đô thò. -Dân cư trên thế giới gồm 3 chủng tộc: Môngôlôit, Nêgrôit, Ơrôpêôit. -Dân cư Châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Mơngơlơit, dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơrơpêơit, dân cư Châu phi chủ yếu thuộc chủng tộc Nêgrơit. - Sự phân bố dân cư khơng đồng đều và sự phân bố của các chủng tộc chính trên thế giới - Quá trình phát triển tự phát của các siêu đô thò và đô thò mới (đặc biệt ở các nước đang phát triển) đã gây nên những hậu quả xấu cho môi trường. -Quần cư nông thôn : có mật độ dân cư thưa, nhà cửa xen lẫn với ruộng đồng tạo thành làng xóm.Hoạt đôïng kinh tế chủ yếu là nông, lâm , ngư nghiệp. -Quần cư đô thò: Mật độ dân cư đông, nhà cửa san sát với nhau tạo thành phố phường. Hoạt động kinh tế chủ yếu: Công nghiệp và dòch vụ. -Tốc độ đô thò hóa trên thế giới nhanh. - Trực quan, giải thích, thảo luận nhóm. - Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở. - GV: Bản đồ phân bố dân cư trên thế giới. -Bảng phụ, tranh ảnh về các chủng tộc. -HS: Sưu tầm tranh ảnh về các chủng tộc. - GV: Lược đồ các siêu đơ thị trên thế giới từ 8 triệu dân (2000). - HS: Xem bài trước. Bài 4: Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi. 4 -Củng cố cho học sinh các khái niệm về dân số, mật độ dân số. - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích lược đồ dân số, tháp tuổi. - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người, giữa các yếu tố kinh tế, xã hội khác nhau Tư duy: +Tìm kiếm và xử lý thơng tin qua lược đồ, tháp tuổi về mật độ dân số và cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của một số tỉnh, thành phố ở nước ta. +So sánh các tháp tuổi để rút ra nhận xét về sự thay đổi tỉ lệ các nhóm tuổi. -Giao tiếp : Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ , ý tưởng hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. -Mật độ dân số tỉnh Thái Bình thuộc loại cao. -Dân cư châu Á phân bố không đều, dân cư tập trung đông ở ven biển, lưu vực các con sông lớn. Phương pháp dạy học tích cực: Thảo luận theo nhóm nhỏ, đàm thoại gợi mở, thực hành. -Tháp tuổi của thành phố Hồ Chí Minh. -Lược đồ mật độ dân số tỉnh Thái Bình. Phần II: CÁC MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÝ Chương I: MƠI TRƯỜNG ĐỚI NĨNG – HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NĨNG Kiến thức: - Nắm được vị trí của đới nóng và các kiểu mơi trường, đặc điểm khí hậu và thiên nhiên của 3 kiểu mơi trường: xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa. Kó năng: -Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. -Phân tích các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. Thái độ: -Có ý thức bảo vệ môi trường. -Xác đònh vò trí của đới nóng trên bản -Đới nóng: Nằm trong khoảng từ chí tuyến Bắc- chí tuyến Nam. -Gồm 4 kiểu môi trường: Xích đạo ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, hoang mạc -Các hình thức canh tác trong nơng nghiệp: Làm nương rẫy, làm ruộng thâm canh lúa nước, sản xuất nông sản hàng hóa theo quy mô lớn. Dân số ở đới nóng đông nhưng chỉ tập trung trong một số khu vực .tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường - Trực quan, so sánh, giải thích, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm. 3 Bài 5: Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm. Bài 6: Môi trường nhiệt đới. 5 6 đồ thế giới. -Trình bày được đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm. -Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. -Nhận biết môi trường xích đạo ẩm qua đoạn văn. -Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thơng tin qua bài viết, lược đồ, biểu đồ và tranh ảnh về vị trí của đới nóng , một số đặc điểm về tự nhiên của mơi trường xích đạo ẩm. -Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ , ý tưởng hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. -Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút kết quả làm việc nhóm. -Bảo vệ môi trường đới nóng. -Biết được các đặc điểm của môi trường nhiệt đới. -Củng cố và rèn kó năng đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. -Giáo dục tình yêu thiên nhiên,có ý thức giữ gìn , bảo vệ môi trường tự nhiên, phê phán các hoạt động làm ảnh hưởng xấu tới môi trường. -Biết được các đặc điểm của môi trường nhiệt đới. -Củng cố và rèn kó năng đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. -Giáo dục tình yêu thiên nhiên,có ý thức giữ gìn , bảo vệ môi trường tự nhiên, phê phán các hoạt động làm ảnh hưởng xấu tới môi trường. -Đới nóng: Nằm trong khoảng từ chí tuyến Bắc- chí tuyến Nam. -Gồm 4 kiểu môi trường: Xích đạo ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, hoang mạc. - Xích đạp ẩm:Nằm từ chí tuyến bắc đến chí tuyến Nam. -Khí hậu: nóng, ẩm và mưa nhiều quanh năm. -Thực vật: Rừng rậm xanh quanh năm :rùng cây rậm rạp, nhiều tầng, có nhiều loài chim thú sinh sống. -Nhiệt đới: Từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu. -Khí hậu: Nóng, mưa tập trung theo mùa, một mùa khô hạn. Càng về hai chí tuyến, biên độ nhiệt trong năm lớn dần, lượng mưa trung bình giảm dần, thời kì PP dạy học tích cực: - Trực quan Thảo luận theo nhóm, đàm thoại gợi mở, trình bày 1phút, thuyết giảng tích cực. - Đàm thoại gợi mở, trực quan giải thích. - GV: Lược đồ các kiểu mơi trường trong đới nóng, bảng phụ, ảnh xa van. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa (phóng to). -HS: xem trước bài, SGK. -Lược đồ các kiểu mơi trường trong đới nóng, -Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Malancan và Giamena. 4 Bài 7: Môi trương nhiệt đới gió mùa. Bài 8: Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng. Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng . 7 8 9 -Biết được nguyên nhân cơ bản hình thành gió mùa ở đới nóng. -Nắm được đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa. -Rèn kó năng đọc bản đồ, ảnh đòa lí. -Giáo dục tình yêu thiên nhiên cho học sinh. -Biết các hình thức canh tác trong nông nghiệp của đới nóng. -Phân tích được mối quan hệ của các hình thức canh tác ở đới nóng. -Ủng hộ và tuyên truyền các hình thức canh tác có ảnh hưởng tích cực tới môi trường, phê phán các hình thức canh tác có ảnh hưởng xấu đến môi trường. -Biết thuận lợi và khó khăn của môi trường đới nóng đối với sản xuất nông nghiệp. -Biết một số vấn đề đặt ra đối với môi trường và những biện pháp bảo vệ môi trường trong đới nóng. -Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong sản xuất nông khô hạn kéo dài. -Thực vật : Rừng thưa và xavan. -Nhiệt đới gió mùa: phân bố ở khu vực Nam Á, Đông Nam Á. Khí hậu: Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường. -Môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đa dạng và phong phú nhất. Thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực. -Các hình thức canh tác trong nơng nghiệp: + Làm nương rẫy:Là hình thức canh tác có từ lâu đời, kó thuật lạc hậu, năng suất thấp. +Làm ruộng, thâm canh lúa nước: Khí hậu nhiệt đới gió mùa, lao động dồi dào, chủ động tưới tiêu. Thâm canh lúa nước giúp tăng vụ, tăng năng suất, tăng sản lượng. +Sản xuất nông sản hàng hóa theo qui mô lớn : Đem lại năng suất cao. -Ở đới nóng, việc trồng trọt được tiến hành quanh năm, có thể xen canh gối vụ nhiều loại cây nếu đảm bảo được nước tưới. -Trong điều kiện nắng nóng, mưa nhiều hoặc mưa tập trung -Trực quan, thảo luận nhóm. - Trực quan, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm. PP Dạy học tích cực: - Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phân tích, trực quan, trình bày 1 phút, thuyết giảng tích cực. -Lược đồ các kiểu mơi trường trong đới nóng, - Lược đồ gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông của khu vực Đông Nam Á. -Bản đồ nơng nghiệp CÁ hoặc ĐNÁ. Ảnh về các hình thức canh tác trong NN ở đới nóng, bảng phụ. -Tranh ảnh về xối mòn đất đai, hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng. 5 Bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng. Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thò ở đới nóng. 10 11 nghiệp.Tuyên truyền mọi người xung quanh hiểu được mối quan hệ tương hổ giữa sản xuất nông nghiệp với môi trường. -Biết được đới nóng vừa đông dân , vừa có sự bùng nổ dân số trong khi kinh tế còn trong quá trình phát triển. -Phân tích biểu đồ , bảng số liệu về mối quan hệ giữa dân số và môi trường và có hành động tích cực góp phần bảo vệ các vấn đề môi trường của đơi nóng. -Tư duy: Phân tích mối quan hệ giữa gia tăng dân số tự nhiên q nhanh với vấn đề lương thực, giữa dân số với mơi trường, phê phán những tác động tiêu cực của con người tới mơi trường. -Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ , ý tưởng hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. - Giáo dục vấn đề dân số cho học sinh.Có hành động tích cực góp phần giải quyết các vấn đề của đới nóng. - .Biết được nguyên nhân di dân ở đới nóng, ngun nhân và hậu quả. - Rèn kĩ năng khai thác kiến thức qua bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, so sánh sự khác nhau về thiên nhiên, hoạt động của con người. -Tư duy : Tìm kiếm và xử lí thơng tin qua bài viết và tranh ảnh về vấn đề di dân và đơ thị hóa ở đới nóng. Phân tích những tác động tiêu cực của sự di dân tự do và đơ thị hóa tới mơi trường. theo mùa làm cho đất đai bò xói mòn, sâu bệnh , nấm mốc phát triển. Cần bố trí mùa vụ cây trồng hợp lí, phòng chống thiên tai, phòng trừ dòch bệnh. -Dân số ở đới nóng đông nhưng chỉ tập trung trong một số khu vực và đang trong tình trạng bùng nổ dân số….tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường -Việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân sẽ tác động tích cực tới tài nguyên, môi trường. -Ngun nhân di dân : +Di dân tự phát :Do thiên tai, chiến tranh , nghèo đói…. +Di dân có tổ chức có kế hoạch để xây dựng các đồn điền trồng cây công nghiệp… - Trực quan, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: Thảo luận theo nhóm, đàm thoại gợi mở, thuyết giảng tích cực. Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực:Thảo luận theo nhóm, đàm thoại gợi mở, thuyết giảng tích cực. -GV: Biểu đồ mối quan hệ giữa gia tăng dân số tự nhiên, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người. -Bản đồ phân bố dân cư và đô thò thế giới. - GV: Bản đồ dân cư và các đô thò lớn thế giới. [...]... mở, trình bày 1 phút, thuyết giảng tích cực Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: Thảo luận theo nhóm nhỏ, đàm thoại, gợi mở, trình bày 1 phút, thuyết giảng tích cực GV:Tranh ảnh về hoạt động nông nghiệp của đới ôn hòa - GV: Lược đồ công nghiệp của đới ôn hòa Sưu tầm ảnh về cảnh quan cơng nghiệp - HS: SGK, soạn bài trước 9 10 Bài 16: Đô thò 18 hóa ở đới ôn hòa Bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn... GV: Bản đồ 1 phút, thuyết phân bố dân cư và giảng tích cực đơ thị Châu Phi, bảng thống về tỉ lệ gia tăng dân -Trực quan, số một số quốc thảo luận, đàm gia Châu Phi, thoại gợi mở bảng phụ - HS: SGK, xem bài trước Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: Thảo - GV: Bản đồ kinh luận theo nhóm tế Châu Phi nhỏ, đàm thoại gợi mở, thực hành , thuyết giảng tích cực 17 Bài 31: Kinh tế Châu Phi (tt) 34 cực, trình... nhóm, đàm thoại gợi mở, thuyết giảng tích cực, trình bày 1 phút Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: Thảo luận theo nhóm, đàm thoại gợi mở, thuyết giảng tích cực, trình bày 1 phút GV: lược đồ cơng nghiệp Hoa Kì HS: Chuẩn bị trước nội dung bài thực hành - GV: Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ, bảng phụ - HS: Soạn bài trước Bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tt) 47 25 Bài 43: Dân cư, xã hội Trung... các vùng núi khác trên thế giới -Các hoạt động kinh tế gồm Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: thảo luận theo nhóm nhỏ, đàm thoại, gợi mở , trình bày 1 phút, thuyết giảng tích cực - Thảo luận nhóm, trực quan, phân tích, thuyết giảng GV:Lược đồ địa bàn cư trú của các dân tộc thuộc môi trường đới lạnh phương bắc -Tranh ảnh vềhoạt động kinh tế của các dân tộc thuộc môi trường đới lạnh HS: Xem bài... luận theo nhóm, đàm thoại gợi mở, thuyết giảng tích cực - Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại gợi mở, phân tích -Lược đồ các kiểu mơi trường trong đới nóng, bảng phụ, ảnh xa van Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa - GV: Bản đồ dân cư và các đô thò lớn thế giới -Lược đồ các kiểu mơi trường trong đới nóng, bảng phụ, ảnh xa van Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Kiểm tra 1 tiết 7 14 Chương II: MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỊA... ảnh về vấn đề ơ nhiễm khơng khí và ơ nhiễm nước ở đới ơn hòa + Phân tích được ngun nhân và hậu -Hơn 75 % dân cư đới ôn hòa sống trong các đô thò -Các đô thò không chỉ mở rộng ra xung quanh mà vươn lên cả - Đàm thoại gợi mở, thảo luận chiều cao lẫn chiều sâu nhóm, trực quan -Các đô thò phát triển theo qui hoạch -Lối sống đô thò đã trở thành phổ biến trong phần lớn dân cư của cư dân đới ôn hòa -Do khói... đàm thoại gợi mở, thảo luận, phân tích - Trực quan, GV: Lát cắt sườn đơng và sườn tây dãy Anđét -GV: Bản đồ tự Ơn tập Kiểm tra 1 tiết 28 52 53 Chương VIII: CHÂU NAM CỰC Bài 47: Châu Nam Cực Chương IX: CHÂU ĐẠI DƯƠNG 54 nghe thuyết giảng -Hệ thống hóa các kiến thức về Châu Mĩ -Kĩ năng phân tích biểu đồ, bản đồ -Kiểm tra các kiến thức về Châu Mĩ Châu Mĩ: tự nhiên, kinh tế ,dân đàm thoại gợi cư của các... Ngun nhân hoang mạc hóa đang ngày càng mở rộng : Do điều kiện tự nhiên như khí hậu nóng trái đất nóng lên…nhunh chủ yếu là do con người - Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, trực quan, phân tích, thuyết giảng - Thảo luận nhóm, trực quan, cá nhân - Thảo luận nhóm, trực quan, cá nhân - GV: Lược đồ phân bố các hoang mạc trên thế giới ( phóng to), ảnh chụp các hoang mạc, bảng phụ - HS: Sưu tầm ảnh chụp các... công nghiệp hiện đại có cơ cấu đa dạng, dòch vụ rất phát triển HS: Ôn tập kó các kiến thức đã học GV: Đề kiểm tra và đáp án HS: Học kó bài - Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, trực quan,phân tích, thuyết giảng -Đới ôn hòa nằm giữa đới nóng - Đàm thoại gợi và đới lạnh, khoảng từ chí tuyến mở, thảo luận nhóm, trực quan đến vòng cực ở cả 2 bán cầu -2 đặc điểm cơ bản của khí hậu đới ơn hòa: tính chất trung... triển này đã tác động xấu tới môi trường, -Trực quan, đàm thoại gợi mở, phân tích, thảo luận Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: thảo luận theo nhóm nhỏ, đàm thoại, gợi mở , trình bày 1 phút, thuyết giảng tích cực GV: Sưu tầm ảnh chụp phong cảnh vùng núi, bảng phụ HS: Soạn bài trước Gv:Tranh ảnh về hoạt động kinh tế của vùng núi HS: chuẩn bò bài của con người tới mơi trường vùng núi đến bản sắc văn . tập SGK. IV./- KẾT QUẢ THỰC HIỆN LỚP SĨ SỐ SƠ KẾT HỌC KÌ I TỔNG KẾT CẢ NĂM GHI CHÚ TB KHÁ GIỎI TB KHÁ GIỎI 7A6 38 7A8 39 9A6 40 9A7 41 9A8 37 9A9 42 V./. . . . . .VI/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: MÔN ĐỊA LÍ- KHỐI LỚP 7 TUẦN TÊN CHƯƠNG/ BÀI TIẾT MỤC TIÊUCỦA CHƯƠNG/ BÀI KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHUẨN

Ngày đăng: 01/11/2013, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Đọc, phõn tớch lược đồ, sơ đồ, bảng số liệu thống kờ. - kế hoạch giảng dạy-địa 7
c phõn tớch lược đồ, sơ đồ, bảng số liệu thống kờ (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w