1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GẮN KẾT GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TÀO VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC

14 181 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

NỘI DUNG TRÌNH BÀYVai trò của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội và những nội dung chủ yếu trong phát triển nguồn nhân lực Vai trò của đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh ng

Trang 1

Ths Nguyễn Thị Ngọc Lan

Giảng viên - Đại học Hạ Long

UBND TỈNH QUẢNG NINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG

-GẮN KẾT GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TÀO VÀ DOANH NGHIỆP

TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC

Trang 2

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

Vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội và những nội dung chủ yếu trong phát triển nguồn nhân lực

Vai trò của đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp và lợi ích của việc gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp

Trong đào tạo nguồn nhân lực Một số giải pháp tăng cường mối quan hệ

giữa nhà trường và doanh nghiệp

Trang 3

VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC

1

TÀI NGUYÊN

THIÊN NHIÊN

3

TRÌNH ĐỘ KHOA HỌC –

KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ

NGUỒN NHÂN LỰC

4

NGUỒN LỰC

PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

2

NGUỒN VỐN

Trang 4

VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC TRONG

PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn

nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố quyết định

sự phát triển nhan, bền vững Đất nước

( Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI)

Vai trò quyết định của nguồn nhân lực chỉ trở thành hiện thực khi

người lao động được đào tạo để có năng lực, phẩm chất, trình

độ chuyên môn cần thiết đáp ứng yêu cầu mà quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đặt ra trước mắt và lâu dài

Trang 5

VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA NGUỒN NHÂN LỰC

Thứ nhất, NNL là nguồn lực quyết định quá trình tăng trưởng và

phát triển kinh tế - xã hội Là nhân tố quyết định việc khai thác,

sử dụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn lực khác

Thứ hai, NNL quyết định sự thành công của sự nghiệp CNH-HĐH

đất nước Là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh

Thứ ba, NNL, nhất là NNL chất lượng cao là điều kiện đẻ rút ngắn

khoảng cách tụt hậu, thức đẩy tăng trưởng kinh tế, nhằm phát triển bền vững

Thứ tư, NNL, nhất là NNL chất lượng cao là điều kiện để hội nhập

kinh tế quốc tế

Trang 6

NHỮNG NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NNL

Quy hoạch

phát triển

Nguồn nhân

lực

Đào tạo phát

nhân lực

Có chính sách thu hút, tạo động lực để duy trì củng

cố phát triển lực lượng lao động

Trang 7

VAI TRÒ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC

CHO CÁC DOANH NGHIỆP

Mục đích:

- Cập nhập các kỹ năng, kiến thức mới cho người lao động giúp người

lao động trở thành người có năng lực theo tiêu chuẩn nhất định

- Việc tác động trực tiếp của giáo dục đào tạo, góp phần làm tăng năng

suất lao động, từ việc tăng khả năng tiếp thu, hiểu rõ về chuyên môn, nghiệp vụ và áp dụng khoa học công nghệ

Vì vậy các cơ sở đào tạo cần phải nhận thức sâu sắc yêu cầu về chất

lượng nguồn nhân lực, chất lượng sản phẩm đầu ra của các cơ sở đào tạo, là một trong những sản phẩm đầu vào của các doanh nghiệp

Trang 8

LỢI ÍCH CỦA ViỆC GẮN KẾT GiỮA DOANH NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG TRONG ĐÀO TẠO

Theo TS Nguyễn Minh Phong - Viện nghiên cứu phát triển kinh tế -

xã hội Hà Nội “ Sự gắn kết hoạt động đào tạo của nhà trường

và các doanh nghiệp – như là một phần của cơ chế học tập suốt đời – là một quá trình tương tác không thể tách rời”,

Như vậy, nhằm đáp ứng tốt nhất việc cung cấp nguồn nhân lực có

chất lượng cao cho các doanh nghiệp cũng như rút ngắn khoảng cách giữa yêu cầu về thị trường nguồn nhân lực và hệ thống đào tạo, việc liên kết với các doanh nghiệp với tinh thần hợp tác, phát triển và cùng có lợi là một trong những giải pháp trọng tâm trong công tác đào tạo, mang lại rất nhiều thuận lợi cho nhà trường, phía doanh nghiệp cũng như học sinh sinh viên

Trang 9

HOẠT ĐỘNG GẮN KẾT VÀ LỢI ÍCH ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO

Một là, hoạt động kiến tập nghề nghiệp và thực tập tốt nghiệp cho

học sinh sinh viên Qua hoạt động này, học sinh sinh viên được tiếp cận và thực hành nghiệp vụ với môi trường nghề nghiệp thực tế tại các doanh nghiệp, có sự so sánh, đánh giá, tổng kết trên cơ sở các vấn đề lí luận được lĩnh hội ở nhà trường với thực tế tại doanh nghiệp, có cơ hội được tuyển dụng ngay sau khi ra trường, nếu đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp

Hai là, hoạt động tham quan, tiếp cận thực tế của đội ngũ giảng

viên tại các doanh nghiệp cũng góp phần nâng cao năng lực, kĩ năng nghề nghiệp của các giảng viên, gắn liền việc giảng dạy với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp về chất lượng nguồn nhân lực sau khi được đào tạo trong trường

Trang 10

HOẠT ĐỘNG GẮN KẾT VÀ LỢI ÍCH ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO

Ba là, hoạt động liên kết đào tạo, đào tạo lại và đào tạo nâng cao

cho cán bộ, nhân viên làm việc tại các doanh nghiệp

bậc lương cho nhân viên làm việc tại các doanh nghiệp góp phần vào sự hoàn thiện các dịch vụ của các doanh nghiệp, qua

đó đóng góp vào sự phát triển chung, góp phần nâng cao uy tín đào tạo của nhà trường

Năm là, việc mời thành phần doanh nghiệp tham gia vào Hội đồng

khoa học của nhà trường, các giảng viên và sinh viên sẽ thu được các thông tin thực tiễn bổ ích và có cơ hội trực tiếp giao lưu, tiếp xúc với những chuyên gia, những nhà quản lí doanh nghiệp để chia sẻ kinh nghiệm

Trang 11

HOẠT ĐỘNG GẮN KẾT VÀ LỢI ÍCH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP

của nhà trường, qua đó xây dựng mục tiêu nội dung đào tạo phù hợp, sẽ có cơ hội quảng bá hình ảnh của đơn vị, cơ hội thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao tới làm việc tại doanh nghiệp

Hai là, qua các chương trình đào tạo lại, đào tạo nâng cao và thi tay

nghề, hợp đồng đào tạo, thi nâng bậc lương khi có sự tham gia đánh giá của nhà trường sẽ đảm bảo tính khách quan, tránh được

sự nhận xét, đánh giá theo cảm tính trong nội bộ doanh nghiệp

Ba là, Qua các hoạt động kiến thực tập nghề nghiệp các doanh

nghiệp trực tiếp kiểm chứng sản phẩm đầu ra từ các trường, từ

đó có thể tin tưởng đặt hàng đào tạo, triển khai nghiên cứu khoa học và hợp tác sản xuất với các trường

Trang 12

HOẠT ĐỘNG GẮN KẾT VÀ LỢI ÍCH ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN

lí thuyết được học ở trường với tình hình thực tiễn ở các doanh nghiệp, phát triển được kỹ năng giải quyết vấn

đề, mở rộng mối quan hệ.

Có điều kiện thực hành trên những thiết bị, dây chuyền,

trang thiết bị công nghệ hiện đại để sau khi ra trường có thể bắt kịp với thực tế sản xuất.

Là tiền đề giúp các sinh viên tự tin hơn trong quá trình tìm

kiếm việc làm phù hợp.

Trang 13

GiẢI PHÁP TĂNG CỪỜNG MỐI QUAN HỆ GiỮA CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÀ DOANH NGHIỆP

Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền xây dựng hình ảnh, như

kí kết hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp

Thứ hai, đảm bảo hài hòa lợi ích hai bên cùng có lợi, như: chuyển

giao công nghệ, công trình nghiên cứu khoa học hoặc hợp tác sản xuất, tranh thủ nguồn nhân lực là đội ngũ sinh viên …

Thứ ba, có chế độ chính sách khuyến khích các doanh nghiệp cùng

phối hợp với nhà trường trong công tác đào tạo

Thứ tư, cần có sự thống nhất giữa doanh nghiệp và nhà trường trong

chương trình đào tạo theo hướng cập nhập và tinh giản chương trình, gắn liền với thực tế, đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp sau khi sinh viên tốt nghiệp

Trang 14

Xin trân trọng cảm ơn các Quý vị !

Ngày đăng: 28/04/2018, 06:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w