1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phối hợp đào tào giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong khu công nghiệp

22 918 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 299,27 KB

Nội dung

Phối hợp đào tào giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong khu công nghiệp

Bộ giáo dục v đo tạo VIệN KHOA HọC GIáO DụC VIệT NAM Nguyễn Văn Anh phối hợp đo tạo giữa sở dạy nghề v doanh nghiệp trong khu công nghiệp Chuyên ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số : 62 14 01 01 tóm tắt luận án tiến sĩ giáo dục học CễNG TRèNH KHOA HC CA TC GI 1. Nguyễn Văn Anh (2006), Những giải pháp đáp ứng các tiêu chí nâng Trờng đào tạo nghề Dung Quất thành Trờng Cao đẳng nghề Dung Quất, Đề tài cấp Ban (tơng đơng cấp tỉnh) nghiệm thu 11/2006. 2. Nguyễn Văn Anh (2008), Mô hình phối hợp trong đào tạo nghề - Kinh nghiệm của một số nớc ở Châu á, Tạp chí khoa học giáo dục, số 29. 3. Nguyễn Văn Anh (2008), Dung Quất - Đào tạo nguồn nhân lực hớng đến mục tiêu theo địa chỉ sử dụng, Tạp chí Lao động xã hội, số 346. 4. Nguyễn Văn Anh (2009), Đào tạo nghề theo ba cấp trình độ: Những vần đề cần quan tâm, Tạp chí Khoa học Công nghệ, số tháng 3. 5. Nguyễn Văn Anh (2009), Bàn về giải pháp nhằm ổn định phát triển trờng dạy nghề trong doanh nghiệp, Tạp chí Lao động xã hội, số 355. 6. Nguyễn Văn Anh (2009), Đào tạo nhân lực theo địa chỉ sử dụng tại khu kinh tế tổng hợp Dung Quất, Tạp chí Giáo dục, số 213. 7. Nguyễn Văn Anh (2009), Phối hợp giữa sở dạy nghề doanh nghiệp - Một xu thế tất yếu, Tạp chí Lao động xã hội, số 368. 8. Nguyen Van Anh (2007), Vocational Training in Dung Quat Economic Zone - aim to the need, Asia Cooperation Dialogue Seminar on Community Vocational Training Centers for Human Resource Development and Poverty Reduction: Experience of Vietnam and ACD Countries, Hanoi, Vietnam, 24-25 May 2007. 1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Năm 1991 khu công nghiệp (KCN) đầu tiên đợc thành lập (khu chế xuất Tân Thuận) nhng đến cuối năm 2007 cả nớc đã 164 KCN. Hiện nay (số liệu tháng 9/2009) cả nớc gần 200 KCN, thu hút khoảng 7.000 dự án, hàng năm tạo ra 40% giá trị sản xuất công nghiệp, hơn 60% giá trị xuất khẩu của cả nớc, giải quyết việc làm trực tiếp cho khoảng trên 1,5 triệu lao động. Riêng trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung hàng năm các KCN tạo ra từ 60-70 ngàn chỗ việc làm mới, trong đó: Lao động trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề chiếm tỉ lệ khá lớn. Tuy nhiên, chất lợng dạy nghề của các sở dạy nghề (CSDN) trên cả nớc nói chung tại các KCN miền Trung nói riêng còn nhiều hạn chế. Đào tạo không đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp (DN), ngành nghề DN cần, các KCN cần thì đào tạo không đủ, ngành nghề đã thừa không cần nhng các CSDN vẫn tiếp tục đào tạo với số lợng lớn. Kết quả dẫn đến nhân lực qua đào tạo vừa thừa, vừa thiếu vừa không đáp ứng yêu cầu về ngành nghề; số đào tạo đúng với ngành nghề thì hạn chế về kĩ năng, yếu về tác phong công nghiệp kỹ luật lao động. Sự bất cập, mâu thuẩn nêu trên nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chính, bản là do sự phối hợp đào tạo giữa CSDN DN cha tốt. Thời gian qua, đã nhiều công trình nghiên cứu đề cập giải quyết một số vấn đề về sự phối kết hợp trong đào tạo. Tuy nhiên, cha công trình nào đi sâu nghiên cứu sự phối hợp đào tạo giữa CSDN DN trong KCN. Vì vậy, nghiên cứu đề tài: Phối hợp đào tạo giữa sở dạy nghề doanh nghiệp trong khu công nghiệp là vấn đề cấp thiết. 2. Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực tiễn về phối hợp đào tạo giữa CSDN DN, đề xuất một số giải pháp tăng cờng phối hợp đào tạo giữa CSDN DN trong KCN nhằm nâng cao chất lợng dạy nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội miền Trung 3. Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể Công tác dạy nghề của các CSDN trong KCN. 3.2 Đối tợng nghiên cứu Sự phối hợp đào tạo giữa CSDN DN trong KCN nhằm nâng cao chất lợng dạy nghề 4. Giả thuyết khoa học Trong những năm qua tại các KCN, sự phối hợp đào tạo giữa CSDN DN còn nhiều bất cập, cha đồng bộ mang tính tự phát. Nếu thực hiện đợc các giải pháp đợc đề xuất dựa trên những căn cứ khoa học gồm: Phát triển chơng trình dạy nghề đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp; Nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên dạy nghề Tổ chức quá trình dạy học thực hành, thực tập tại doanh nghiệp thì chất lợng dạy nghề sẽ đợc nâng cao, góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật cho doanh nghiệp trong các KCN miền trung nói riêng cả nớc nói chung. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cúu 2 - Nghiên cứu một số khái niệm liên quan; hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến sự phối hợp trong dạy nghề. - Đánh giá thực trạng NNL tại các KCN thực trạng sự phối hợp đào tạo giữa CSDN DN trong KCN. - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phối hợp đào tạo giữa CSDN DN trong KCN nhằm nâng cao chất lợng dạy nghề. - Triển khai thực nghiệm s phạm một số tiêu chí mà đợc đề xuất trong phần giải pháp. 5.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian, không gian: Thực trạng dạy nghề kể từ năm 1998 đến nay; trong đó chú trọng đến thực trạng dạy nghề của các CSDN trong các KCN tại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu các thành tố phối hợp đào tạo giữa CSDN DN, từ đó đề xuất một số giải pháp tăng cờng phối hợp đào tạo giữa CSDN DN trong KCN nhằm nâng cao chất lợng dạy nghề. 6. Phơng pháp luận nghiên cứu 6.1 Quan điểm tiếp cận - Tiếp cận biện chứng: Vận dụng phép duy vật biện chứng để nghiên cứu xem xét các vấn đề giáo dục nói chung dạy nghề nói riêng trong quá trình vận động phát triển trên sở những điều kiện về nội dung chơng trình, đội ngũ giáo viên, trang thiết bị giảng dạy - Tiếp cận hệ thống: Dạy nghề là một bậc học của hệ thống giáo dục quốc dân, mối quan hệ chặt chẽ ràng buộc với các bậc học khác mối quan hệ chặt chẽ với thị trờng NNL. - Tiếp cận thị trờng: Lợi thế cạnh tranh ngày nay không còn là tài nguyên thiên nhiên hoặc lao động rẻ mà nghiêng về chất xám, về tiềm lực tri thức, công nghệ NNL trình độ cao. Đối với nớc ta, nền kinh tế từ tập trung bao cấp chuyển sang thị trờng. Dạy nghề bớc đầu đã thích ứng, song cho đến nay vẫn còn đang gặp phải một số khó khăn, cha tìm ra đợc cách tiếp cận hiệu quả đối với những biến động của thị trờng sức lao động. Tuy nhiên, thể khắc phục những khó khăn thông qua cách tiếp cận dựa trên những phân tích từ thị trờng lao động. Trong đó, những ngời học nghề cần trang bị đầy đủ kiến thức kĩ năng, làm việc đúng với trình độ nghề nghiệp đợc đào tạo thì quá trình dạy nghề mới giá trị. 6.2 Phơng pháp nghiên cứu - Ph ơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu phân tích, tổng hợp; khái quát hóa tài liệu, t liệu từ các nguồn khác nhau đã công bố liên quan đến nội dung nghiên cứu lý luận của đề tài. - Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Tọa đàm; điều tra, khảo sát thực tế; nghiên cứu điển hình, kinh nghiệm; thực nghiệm đối chứng. - Các phơng pháp bổ trợ khác: Thống kê toán học, trao đổi trực tiếp với các nhà khoa học. 7. Đóng góp của Luận án 7.1 Về lý luận - Làm rõ các khái niệm mới gồm: phối hợp, đào tạo, khu công nghiệp. - Trình bày đợc một cách khái quát sự hình thành các hình thức phối hợp đào tạo giữa CSDN DN trong KCN. 3 - Khái quát hóa làm rõ những vấn đề lý luận về dạy nghề trong KCN; mối quan hệ, những đặc điểm; nội dung cách thức phối hợp đào tạo giữa CSDN DN trong KCN nhằm nâng cao chất lợng dạy nghề. 7.2 Về thực tiễn - Đánh giá thực trạng NNL trong các KCN thực trạng phối hợp đào tạo giữa CSDN DN trong các KCN miền Trung. - Nghiên cứu đề xuất ba nhóm giải pháp tăng cờng phối hợp đào tạo giữa CSDN DN trong KCN gồm: Phát triển chơng trình dạy nghề đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp; Nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên dạy nghề Tổ chức quá trình dạy học thực hành, thực tập tại doanh nghiệp. Ngoài ra, Luận án cũng đề xuất một số điều kiện chung về chế chính sách nhằm đảm bảo tăng cờng phối hợp nh: Đại diện doanh nghiệp tham gia vào hội đồng trờng; Thành lập phòng quan hệ doanh nghiệp; Doanh nghiệp trách nhiệm chi trả một phần kinh phí đào tạo Khuyến khích, u đãi các chuyên gia, cán bộ kỹ thuật của DN tham gia giảng dạy. 8. Bố cục của luận án Luận án gồm 3 phần: - Mở đầu: trình bày những vấn đề chung của đề tài. - Nội dung: bao gồm 3 chơng Chơng 1: sở lý luận về phối hợp đào tạo giữa sở dạy nghề doanh nghiệp trong KCN. Chơng 2: Thực trạng về phối hợp đào tạo giữa sở dạy nghề doanh nghiệp trong KCN. Chơng 3: Một số giải pháp tăng cờng phối hợp đào tạo thực nghiệm s phạm. - Kết luận - Kiến nghị Nội dung luận án đợc trình bày trong 178 trang, 24 bảng, 21 hình. Luận án thêm 59 trang phụ lục, sử dụng 107 tài liệu tham khảo. 4 Chơng 1 sở lý luận về phối hợp đo tạo giữa sở dạy nghề v doanh nghiệp trong kcn 1.1 tổng quan vấn đề nghiên cứu Đối với nớc ta, dạy nghề xuất hiện từ lâu; sự phối kết hợp giữa trờng với các nhà máy, xí nghiệp trong dạy nghề cũng hình thành từ nhiều thập kỷ. Tuy nhiên, vấn đề dạy nghề trong KCN, sự phối hợp đào tạo giữa CSDN DN trong KCN nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho DN trong các KCN chỉ mới xuất hiện phát triển trong khoảng 10 năm gần đây. Bảng 1.1 Các hình thức dạy nghề chủ yếu trong từng giai đoạn. Thời gian Hình thức dạy nghề (chủ yếu) Ghi chú Từ trớc năm 1986 - Dạy nghề tại trờng, lớp dạy nghề - Kèm cặp tại nhà máy, xí nghiệp Từ năm 1986 đến năm 1997 - Dạy nghề tại trờng - Dạy nghề tại trung tâm dạy nghề - Kèm cặp tại nhà máy, xí nghiệp - Bắt đầu sự phối hợp đào tạo trong KCN Các KCN đầu tiên (1) đợc thành lập. Từ năm 1998 đến nay - Dạy nghề tại trờng - Dạy nghề tại trung tâm dạy nghề - Phối hợp đào tạo giữa CSDN DN trong KCN CSDN đầu tiên (2) trong KCN đợc thành lập (1) Khu chế xuất Tân Thuận, năm 1991. (2) Trung tâm đào tạo kỹ thuật Vietnam - Singapore, KCN Bình Dơng, tháng 8/1997. 1.2 một số khái niệm bản 1.2.1 Phối hợp: Phối hợp đợc hiểu là sự chia sẻ, bổ sung cùng hớng đến sự hiệu quả hoàn thiện. Trong dạy nghề phối hợp là sự thống nhất, bổ sung giữa CSDN DN; cùng tác động vào quá trình đào tạo nhằm đạt mục tiêu đề ra là nâng cao chất lợng dạy nghề. 1.2.2 Đào tạo: Đào tạo nghề là hoạt động dạy học nhằm trang bị cho ngời học nghề kiến thức, kĩ năng, thái độ khả năng thích ứng với môi trờng lao động. 1.2.3 Khu công nghiệp: Khái niệm gọi chung khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế là khu công nghiệp (KCN), là khu vực ranh giới địa lý xác định tập trung các DN thu hút NNL, chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp trong nớc xuất khẩu. 1.2.4 Chất lợng: Chất lợng là khả năng thỏa mãn hay đáp ứng nhu cầu của đối tợng (nếu là sản phẩm thì đối tợng là khách hàng, ngời sử dụng, còn nếu là giáo dục thì đối tợng là ngời học, nhà tuyển dụng). 1.2.5 Chất lợng dạy nghề: Chất lợng dạy nghề là mức độ đạt đợc mục tiêu đào tạo, đợc tập trung ở chất lợng của sản phẩm hay ngời tốt nghiệp; 5 thể hiện ở các thành tố cần phải đạt đợc, đó là: Kiến thức, kĩ năng, thái độ khả năng thích ứng với môi trờng lao động. 1.3 Các yếu tố tác động đến chất lợng dạy nghề 1.3.1 Yếu tố gián tiếp: Yếu tố tác động gián tiếp đến chất lợng dạy nghề là sự tăng trởng nhanh nền kinh tế thị trờng lao động - việc làm. 1.3.2 Yếu tố trực tiếp: Yếu tố tác động trực tiếp gồm: Chơng trình đào tạo; đội ngũ giáo viên; trang thiết bị thực hành thực tập sự phối hợp đào tạo giữa CSDN DN. Trong đó, sự phối hợp đào tạo giữa CSDN DN trong KCN là yếu tố vai trò quan trọng, quyết định chất lợng dạy nghề. 1.4 một số vấn đề lý luận về phối hợp đào tạo giữa sở dạy nghề doanh nghiệp trong kcn 1.4.1 Mục đích phối hợp đào tạo Mục đích phối hợp đào tạo giữa CSDN DN trong KCN nhằm phát triển chơng trình dạy nghề hớng vào nhu cầu DN, nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên dạy nghề, đa quá trình dạy học thực hành, thực tập vào DN nhằm nâng cao chất lợng dạy nghề. Sự phối hợp đào tạo giữa CSDN DN còn mục đích nâng cao vai trò trách nhiệm của DN, là sở trong việc xã hội hóa dạy nghề, huy động các nguồn lực để phát triển nâng cao chất lợng dạy nghề. 1.4.2 Quan điểm cách tiếp cận - Quan điểm: Học đi đôi với hành, nhà trờng kết hợp với doanh nghiệp - Cách tiếp cận: Các quan điểm, nguyên lý giáo dục đã đợc các CSDN triển khai, chuyển hóa thành kế hoạch đào tạo. 1.4.3 Nội dung của sự phối hợp đào tạo Bao gồm: Xác định nhu cầu mục tiêu đào tạo, phát triển chơng trình, tổ chức quá trình đào tạo, trang thiết bị thực hành thực tập phối hợp trong việc giải quyết việc làm qua đào tạo. 1.4.4 Những cách thức phối hợp đào tạo 1.4.4.1 Thống nhất, hài hòa giữa các mục tiêu Ngời học Hình 1.6 Mô hình giao thoa mục tiêu nâng cao chất lợng của các chủ thể CSDN, DN ngời học. CSDN DN Mục tiêu chung D B A C (3) (1) (2) 6 Trong đó: A Mục tiêu chung. B, C, D Mục tiêu giao thoa của từng cặp chủ thể; cụ thể: B sự đồng nhất giữa giữa đào tạo sử dụng (CSDN -DN), C sự đồng nhất giữa ngời sử dụng lao động ngời lao động (DN - ngời học) D là sự đồng nhất giữa đào tạo ngời lao động (CSDN - ngời học). Còn (1),(2),(3) là mục tiêu chuyên biệt của từng chủ thể (Hình 1.6). Nếu tâm các vòng tròn xích lại càng gần nhau (đồng tâm) thì sự giao thoa A càng lớn, mục tiêu chung nâng cao chất lợng sẽ càng tăng đồng thời lúc này các mục tiêu riêng biệt (1),(2),(3) sẽ giảm xuống ngợc lại . Sự phối hợp đào tạo giữa CSDN DN càng cao làm cho sự giao thoa, mục tiêu chung càng lớn. 1.4.4.2 Chia sẻ, bổ sung nguồn lực hớng đến sự hoàn thiện Qua phân tích những đặc điểm của CSDN DN, rút ra nhận xét: Cái mà DN cần thì CSDN có, ngợc lại những cái mà CSDN thiếu, rất cần để nâng cao chất lợng dạy nghề thì DN lại đáp ứng rất tốt. Vì vậy, CSDN DN cần phối hợp với nhau để chia sẻ, bổ sung những mặt mạnh đồng thời khắc phục những hạn chế nhằm nâng cao chất lợng (Hình 1.7). 1.4.4.3 Cùng tác động trực tiếp vào quá trình đào tạo. CSDN DN cùng tác động vào quá trình đào tạo để đạt mục tiêu đào tạo là đảm bảo đầu ra chất lợng hớng vào nhu cầu của DN (Hình 1.8). 1.4.5 Môi trờng phối hợp đào tạo - Cần thông tin kịp thời hoặc tạo lập môi trờng thuận lợi để CSDN, DN cả ngời học thể cập nhật hoặc truy tìm nhanh nhất những thông tin liên quan về đào tạo của CSDN, tuyển dụng của DN ngay trong KCN. - Nâng cao trách nhiệm của DN; DN tham gia vào các hoạt động dạy nghề để cùng với CSDN giải quyết những vấn đề liên quan đến chất lợng. Chất lợng dạy nghề CSDN Quá trình đào tạo Đầu ra DN Đầu vào Hình 1.8 đồ cùng tác động trực tiếp vào quá trình đào tạo Trực tiếp Gián tiếp Hình 1.7 đồ cấu trúc tam giác chia sẻ, bổ sung nguồn lực Ngời học DNCSDN Phối hợp - Đào tạo (cung) - Chơng trình khung. - GV kiến thức chuyên môn. - Thiếu trang thiết bị, công nghệ mới. - Môi trờng s phạm, lý thuyết. - Sử dụng (cầu). - Chơng trình mềm, thích ứng. - Chuyên gia, cán bộ kinh nghiệm - Trang thiết bị, công nghệ mới,tốt. - Môi trờng thực hành, thực tập. 7 - Xây dựng chế, chính sách đối với giáo viên dạy nghề trên sở nâng cao chế độ đãi ngộ; đối với chuyên gia, cán bộ kỹ thuật của DN khi tham gia giảng dạy đợc hởng các chế độ không thấp hơn so với đi làm. kết luận chơng 1 Thông qua việc tìm hiểu tổng quan vấn đề nghiên cứu, nghiên cứu một số khái niệm bản liên quan; các nội dung cách thức phối hợp đào tạo giữa CSDN DN trong KCN, thể rút ra một số kết luận nh sau: - Quan điểm phối kết hợp giữa học hành đã từ lâu. Tuy nhiên, sự phối hợp đào tạo giữa CSDN DN trong KCN chỉ mới xuất hiện trong những năm gần đây. Trong đó quan điểm học gắn liền với hành đợc hiểu: Học lý thuyết đợc tổ chức ở CSDN, còn học thực hành thực tập tổ chức ngay tại DN. - Nội dung phối hợp đào tạo bao gồm: Xác định nhu cầu mục tiêu đào tạo, phát triển chơng trình đào tạo, đội ngũ giáo viên, trang thiết bị thực hành thực tập, tổ chức thực hiện giải quyết đầu ra. - Sự phát triển nhanh của nền kinh tế, sự biến động của thị trờng lao động - việc làm là những yếu tố tác động gián tiếp; còn trong các yếu tố tác động trực tiếp thì sự phối hợp đào tạo giữa CSDN DN là yếu tố rất quan trọng, tác động trực tiếp đến chất lợng dạy nghề. - Về phối hợp đào tạo ba cách thức gồm: Thống nhất, hài hòa giữa các mục tiêu; chia sẻ, bổ sung nguồn lực hớng đến sự hoàn thiện cùng tác động trực tiếp vào quá trình đào tạo. Sự phối hợp mang lại hiệu quả khi lợi ích giữa các bên đợc hài hòa, các bên cùng trách nhiệm chia sẻ, bổ sung cho nhau, cùng tác động trực tiếp vào quá trình đào tạo. [...]... thế phối hợp đào tạo giữa CSDN DN trong KCN Từ định hớng phát triển dạy nghề những kết quả từ phân tích thực trạng phối hợp đào tạo giữa CSDN DN trong KCN; theo xu thế trong những năm tới, sự phối hợp đào tạo phát triển theo các hớng: Các CSDN ngày càng gần hơn với doanh nghiệp, còn các doanh nghiệp thì ngày càng cần CSDN hơn; Đa quá trình dạy học thực hành, thực tập vào doanh nghiệp; Doanh. .. công nghiệp đạt khá, tốt chỉ là 35% so với 54% của cả nớc 2.3 Thực trạng phối hợp đào tạo giữa csdn dn 2.3.1 Nhận thức về phối hợp đào tạo Phối hợp đào tạo còn nhiều bất cập nhng đa số những ngời đợc hỏi (78% lần 1 90% lần 2) tin rằng hình thức phối hợp trong dạy nghề sẽ phát triển trong các KCN 2.3.2 Tuyển sinh đào tạo: Thờng xuyên định kỳ, thờng thống nhất phơng án tuyển sinh, kế hoạch đào. .. triển dạy nghề nói chung, dạy nghề trong các KCN miền Trung nói riêng nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho các DN trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là cấp thiết 17 - Trong dạy nghề, xu thế phối hợp đào tạo giữa CSDN DN trong KCN là hớng tất yếu - Từ kết quả nghiên cứu, Luận án đề xuất ba nhóm giải pháp nhằm tăng cờng phối hợp đào tạo giữa CSDN DN trong KCN gồm: Phát triển chơng trình dạy. .. nghiên cứu, để sự phối hợp đào tạo giữa CSDN DN trong các KCN trong những năm tới thực sự góp phần nâng cao chất lợng dạy nghề, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho DN trong các KCN miền Trung; Luận án đề xuất ba nhóm giải pháp tăng cờng sự phối hợp đào tạo gồm: Phát triển 12 chơng trình dạy nghề đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp; Nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên dạy nghề Tổ chức quá trình dạy học thực hành,... thiện Tuy nhiên, trong quá trình phối hợp xuất hiện một số vấn đề mới cần tháo gỡ 2.3.8 Những đặc điểm khác nhau về phối hợp đào tạo giữa CSDN ở trong ở ngoài KCN: CSDN ở trong KCN mức độ khu trú hẹp, phạm vi nội dung phối hợp với DN là cụ thể, mục tiêu đào tạo hớng vào nhu cầu DN trong khu Ngợc lại các CSDN ở ngoài KCN họat động rộng, mục tiêu mang tính bao quát, khả năng phối hợp nhiều hạn... số nớc về phối hợp đào tạo trong dạy nghề 2.4.1 Châu Âu: Kinh nghiệm của Đức, Pháp, Đan Mạch 2.4.2 Châu á: Kinh nghiệm từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapo Một số kinh nghiệm đợc rút ra: 9 - Dạy nghề tại xí nghiệp, tại DN sản xuất là một hình thức dạy nghề mà nhiều nớc áp dụng; dạy nghề tổ chức tại hai địa điểm trờng nghiệp - Sự tham gia của DN, các liên đòan công nghiệp vào dạy nghề để tăng... thực nghiệm s phạm 3.1 Định hớng phát triển Dạy nghề trong các khu công nghiệp Miền Trung 3.1.1 Định hớng phát triển công nghiệp miền Trung Cả nớc: Năm 2020 nớc ta bản trở thành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại; tỷ trọng đóng góp của công nghiệp xây dựng vào GDP lên 3637% năm 2010 38-40% năm 2020 Đạt tốc độ tăng giá trị tăng thêm trong công nghiệp xây dựng 10 - 10,2%/năm Miền Trung: Thành...chƯƠNG 2 thực trạng về phối hợp đo tạo giữasở dạy nghề v doanh nghiệp trong kcn 2.1 Thực trạng nhân lực trong các KCN miền Trung 2.1.1 Thực trạng khu công nghiệp doanh nghiệp miền Trung - Năm 1991, khu chế xuất Tân Thuận hình thành, đến nay tháng 9/2009 cả nớc gần 200 KCN, phân bố trên khắp các vùng miền nhng tập trung chủ yếu ở vùng miền đông Nam Bộ, vùng đồng bằng Sông Hồng vùng duyên hải... cờng phối hợp trong dạy nghề 3.4.1 Quan điểm xây dựng chế, chính sách Rõ ràng, nhất quán mang tính phối hợp 3.4.2 Nguyên tắc xây dựng chế chính sách Đảm bảo tính lịch sử, tính hệ thống đồng bộ, tính kế thừa tính khả thi hiệu quả chế chính sách không đúng sẽ kìm hãm, ngợc lại đúng, kịp thời là động lực 3.4.3 Một số chế, chính sách mang tính phối hợp 3.4.3.1 Đại diện doanh nghiệp. .. CSDN trong quá trình đào tạo 3.4.3.2 Thành lập phòng quan hệ doanh nghiệp trongsở dạy nghề CSDN quyết định thành lập Phòng Quan hệ doanh nghiệp là một đơn vị trực thuộc CSDN Chức năng là làm cầu nối giữa đào tạo sử dụng, giữa CSDN DN để thấu hiểu, cùng chia sẻ giải quyết những khó khăn bất cập, hỗ trợ bổ sung cho nhau trong quá trình đào tạo nhằm nâng cao chất lợng dạy nghề đáp ứng yêu cầu . 1: Cơ sở lý luận về phối hợp đào tạo giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong KCN. Chơng 2: Thực trạng về phối hợp đào tạo giữa cơ sở dạy nghề và doanh. tài: Phối hợp đào tạo giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong khu công nghiệp là vấn đề cấp thiết. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở

Ngày đăng: 11/04/2013, 19:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w