MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bƣớc sang cơ chế thị trƣờng, với quy luật cung cầu, hệ thống đào tạo phải hƣớng tới đáp ứng tối đa đƣợc nhu cầu lao động kỹ thuật của khách hàng về chất lƣợng, số lƣợng cũng nhƣ cơ cấu ngành nghề và trình độ; do vậy để tồn tại và phát triển, các trƣờng dạy nghề phải chuyển từ đào tạo theo hƣớng cung (supply driven) sang đào tạo theo hƣớng cầu (demand driven). Từ những năm 1980 đến nay, nhiều nƣớc trên thế giới đã tiến hành cải cách giáo dục, một trong những nội dung cải cách đó là chuyển đào tạo từ hƣớng cung sang hƣớng cầu với sự liên kết giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp (DoN) trong đào tạo. Ở nƣớc ta, Nhà nƣớc cũng đã có chủ trƣơng đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của từng địa phƣơng, khu vực. Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội giai đọan 20112020 đã nêu ra định hƣớng phát triển giáo dục và đào tạo trong thời gian tới là: “Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng của công nghệ và trình độ phát triển của các lĩnh vực, ngành nghề. Thực hiện liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đào tạo và Nhà nƣớc để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội ”. Ở thành phố Hồ Chí Minh, đào tạo nghề đã sớm tiếp cận với cơ chế thị trƣờng, tuy nhiên còn một số hạn chế nhƣ Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh trong Đại Hội Đảng Bộ lần thứ IX đã nêu thực trạng lĩnh vực dạy nghề còn một số tồn tại nhƣ sau: + Cơ cấu ngành nghề đào tạo vẫn chƣa thật sự phù hợp cơ cấu ngành nghề của thị trƣờng lao động; thiếu lao động kỹ thuật trình độ cao cung cấp cho các doanh nghiệp thuộc các ngành kinh tế mũi nhọn, ngành kinh tế trọng điểm; chƣa bổ sung kịp thời các chƣơng trình đào tạo cho các nghề mới theo yêu cầu phát triển của xã hội và cho xuất khẩu lao động. + Chất lƣợng dạy nghề tại các trƣờng nghề vẫn còn nhiều hạn chế so với yêu cầu thực tế của các DoN; nội dung chƣơng trình, giáo trình chất lƣợng chƣa cao, chƣa gắn chặt với nhu cầu tuyển dụng, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị 2 trƣờng lao động và chƣa phù hợp với sự thay đổi nhanh chóng về công nghệ sản xuất của các DoN hiện nay. + Ngƣời lao động qua đào tạo nghề, kỹ năng thực hành và khả năng thích ứng với sự thay đổi công nghệ của DoN, kỹ năng sống hòa nhập vào môi trƣờng văn hóa DoN còn hạn chế. Một trong những nguyên nhân chủ yếu đã gây nên tình trạng nêu trên là do nhiều DoN chƣa thật sự quan tâm đến công tác đào tạo nghề, mối quan hệ cơ sở dạy nghề (CSDN) và DoN còn l ng l o và tùy tiện, chƣa có mô hình và giải pháp tổ chức quản lý liên kết đào tạo (QLLKĐT) giữa CSDN với DoN phù hợp và chƣa có bộ công cụ để kiểm tra, đánh giá chính xác QLLKĐT giữa CSDN với DoN. Với lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “Quản lý liên kết đào tạo giữa cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ của mình.
i LỜI CAM ĐOAN c NCS. Nguyễn Phan Hòa ii LỜI CẢM ƠN - - - NCS. Nguyễn Phan Hòa iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ viii DANH MỤC CÁC BẢNG – BIỂU ĐỐ ix DANH MỤC PHỤ LỤC xi MỞ ĐẦU 1 1. 1 2. 2 3. 2 4. 2 5. 3 6. 3 7. 3 8. 5 9. 6 10. 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA CƠ SỞ DẠY NGHỀ VÀ DOANH NGHIỆP 7 1.1. 7 1.1.1. 7 1.1.2. 8 1.1.3. 20 1.1.4. 24 1.2. 25 1.2.1. 25 1.2.2. - Q 27 1.2.3. 29 1.2.4. 32 1.2.5. 32 iv 33 1.3.1. 33 1.3.2. 34 1.3.3. 35 1.3.4. 35 1.4. 36 1.4.1. 36 1.4.2. Mô hình, 40 1.4.3. 42 1.4.4. 49 1.4.5. 50 1.5. 51 1.5.1. 51 1.5.2. Cá 55 56 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA CƠ SỞ DẠY NGHỀ VÀ DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 58 2.1. 58 2.1.1. 58 2.1.2. 66 2.1.3. 67 2.1.4. 72 v 2.2. thành ph 73 2.2.1. 73 2.2.2. 74 2.3. 78 2.3.1. 78 2.3.2. 79 2.4. 92 93 CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA CƠ SỞ DẠY NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 95 3.1. 95 3.1.1. 95 3.1.2. 96 3.1.3. 96 3.2. 98 3.2.1. 98 3.2.2. 99 3.2.3. 100 3.2.4. 101 3.3. 101 3.3.1. d 101 vi 3.3.2. 105 3.3.3. mô hình 107 3.3.4. 114 3.4. 122 3.4.1. 122 . 129 3.4.3. 144 149 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 151 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ. 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHỤ LỤC 165 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, viết tắt Viết đầy đủ CNKT CSDN DoN GDP HS,SV - NCXH QLLK SCN TB TCN THCN TP.HCM viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT TÊN SƠ ĐỒ TRANG 9 .2 12 13 1981) 31 DoN 40 DoCSDN 41 DoN 41 46 - 52 - 65 CSDN và DoN 103 109 Mô hì 111 112 ix DANH MỤC CÁC BẢNG – BIỂU ĐỐ STT TÊN BẢNG – BIỂU ĐỒ TRANG 2012 62 63 63 - TP.HCM 65 68 86 62 2 76 3 CSDN 76 4 77 5 78 82 7 82 89 90 - 91 - GV các CSDN và CBQL- 123 x chí 126 132 134 137 138 140 140 140 141 T 142 146 [...]... Tên phụ lục Trang PHỤ LỤC 1 Các nghề và trình độ đào tạo tại TP. HCM 165 PHỤ LỤC 2 Bộ tiêu chuẩn đánh giá quản lý liên kết đào tạo cấp cơ 167 sở PHỤ LỤC 3 Bảng thang điểm đánh giá quản lý liên kết đào tạo giữa 171 Cơ sở dạy nghề và Doanh nghiệp cấp cơ sở (Kết quả sau thử nghiệm) PHỤ LỤC 4 Phiếu tham khảo ý kiến về quản lý liên kết đào tạo giữa 177 Cơ sở dạy nghề và Doanh nghiệp PHỤ LỤC 5 - Bảng giá trị... quả quản lý đào tạo nghề nhằm phát triển nguồn nhân lực tại địa phƣơng 10 Cấu trúc của luận án Luận án ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, cấu trúc luận án gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý liên kết đào tạo giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn về quản lý liên kết đào tạo giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí. .. nghiên cứu vấn đề và cơ sở lý luận về quản lý liên kết đào tạo (QLLKĐT) giữa CSDN với DoN 5.2- Đánh giá thực trạng về liên kết và quản lý liên kết đào tạo giữa CSDN với DoN tại TP. HCM ở cấp Thành phố và cấp CSDN 5.3- Đề xuất và tổ chức thực nghiệm một số giải pháp quản lý về liên kết đào tạo (LKĐT) giữa CSDN với DoN tại TP. HCM Đồng thời đề xuất công cụ đánh giá quản lý liên kết đào tạo 6 Phạm vi nghiên... đến công tác đào tạo nghề, mối quan hệ cơ sở dạy nghề (CSDN) và DoN còn l ng l o và tùy tiện, chƣa có mô hình và giải pháp tổ chức quản lý liên kết đào tạo (QLLKĐT) giữa CSDN với DoN phù hợp và chƣa có bộ công cụ để kiểm tra, đánh giá chính xác QLLKĐT giữa CSDN với DoN Với lý do trên, tác giả đã chọn đề tài Quản lý liên kết đào tạo giữa cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh làm đề... sở thực tiễn về quản lý liên kết đào tạo giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp quản lý liên kết đào tạo giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh 7 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA CƠ SỞ DẠY NGHỀ VÀ DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.1.1... sách đào tạo và sử dụng nhân lực sau đào tạo; đa dạng hóa nội dung, cơ chế quan hệ giữa cơ sở đào tạo với đơn vị sử dụng lao động; …Nhƣng tác giả chƣa đƣa ra một mô hình liên kết cụ thể nào giữa đào tạo và sử dụng, cùng với cơ chế quản lý liên kết đào tạo thật sự phù hợp với điều kiện hiện nay của Việt Nam 1.1.3.8 Đề tài: “Xây dựng cơ chế, chính sách, mô hình liên kết giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp. .. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp quản lý liên kết đào tạo giữa CSDN với DoN nhằm gắn đào tạo với sử dụng, nâng cao đƣợc chất lƣợng, hiệu quả đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực tại thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình đào tạo nghề và hoạt động liên kết đào tạo giữa CSDN với DoN... vĩ mô nhƣ: Phát triển hệ thống thông tin đào tạo nghề và nhu cầu xã hội; Quy hoạch mạng lƣới CSDN; Quản lý chất lƣợng đào tạo nghề; Xây dựng cơ chế quản lý quan hệ hợp tác đào tạo và sử dụng nhân lực; Nâng cao năng lực quản lý đào tạo nghề Đề tài không nghiên cứu sâu việc quản lý liên kết đào tạo giữa CSDN và DoN nhằm tạo hiệu quả cao nhất cho việc đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội Tóm lại, theo... ngành nghề Thực hiện liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đào tạo và Nhà nƣớc để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội ” Ở thành phố Hồ Chí Minh, đào tạo nghề đã sớm tiếp cận với cơ chế thị trƣờng, tuy nhiên còn một số hạn chế nhƣ Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh trong Đại Hội Đảng Bộ lần thứ IX đã nêu thực trạng lĩnh vực dạy nghề. .. Mô hình dạy nghề tại doanh nghiệp ở Nhật Bản Giáo dục nghề nghiệp tại Nhật Bản rất phát triển, đặc biệt là dạy nghề tại DoN Mô hình dạy nghề tại DoN của Nhật Bản có nhiều ƣu điểm trong việc chủ động nguồn nhân lực cho chính DoN đó Hệ thống giáo dục nghề nghiệp tại Nhật Bản gồm các hệ đào tạo: chính quy, không chính quy và giáo dục trong DoN Giáo dục nghề nghiệp hệ chính quy do các trƣờng nghề từ bậc . Cá 55 56 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA CƠ SỞ DẠY NGHỀ VÀ DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 58 2.1. . 92 93 CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA CƠ SỞ DẠY NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 95 3.1. . 6 10. 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA CƠ SỞ DẠY NGHỀ VÀ DOANH NGHIỆP 7 1.1. 7 1.1.1.