1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Day hoc theo chu de CN7 thuc an vat nuoi

21 502 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 230,5 KB

Nội dung

Đây là bộ hồ sơ đầy đủ của 1 chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh do thầy Nguyễn Khánh trường THCS trọng điểm chất lượng cao Phan Bội Châu huyện Tứ kỳ, tỉnh Hải Dương xây dựng. Rất mong quý thầy cô cùng chia sẻ và góp ý

Trang 1

TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU

TỔ KHTN NHÓM: CÔNG NGHỆ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP THÔNG QUA CHỦ ĐỀ

NHÓM: CÔNG NGHỆ

1 Thời gian: 16h00’, ngày 15 tháng 3 năm 2018

2 Địa điểm: Văn phòng THCS Phan Bội Châu

4.2 Phân công thực hiện chủ đề:

- Trưởng nhóm: Đ/c Nguyễn Văn Khánh

- Soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá: Đ/c Nguyễn Văn Khánh

- Soạn giảng tiết 1,2,3,4: đ/ c Nguyễn Văn Khánh

Cuộc họp được kết thúc vào hồi 16h30 phút

Biên bản được thông qua nhóm Công nghệ và nhất trí 100%

Tứ Kỳ, ngày 15 tháng 3 năm 2018

Trang 2

TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU

TỔ KHTN NHÓM: CÔNG NGHỆ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP THÔNG QUA GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ: THỨC ĂN VẬT NUÔI NHÓM: CÔNG NGHỆ

1 Thời gian: 14h00’, ngày 22 tháng 3 năm 2018

2 Địa điểm: Văn phòng THCS Phan Bội Châu

3 Thành phần: Nhóm Công Nghệ

- Chủ tọa: Nguyễn Văn Khánh

- Thư ký: Phạm Thị Hường

4 Nội dung:

4.1 Thông qua giáo án chủ đề “Thức ăn vật nuôi” - Môn Công nghệ 7

- Đ/c Nguyễn Văn Khánh báo cáo phương án dạy học

+ Tiết 40 – Thức ăn vật nuôi

+ Tiết 41 – Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi

+ Tiết 42 – Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi

+ Tiết 43 – Sản xuất thức ăn cho vật nuôi

- Đ/c Nguyễn Văn Khánh nêu câu hỏi kiểm tra đánh giá

- Ý kiến các thành viên trong nhóm:

+ Đ/c Nguyễn Văn Khánh: Trong quá trình giảng dạy GV cần lưu ý dặn HS sưu tầmcác loại thức ăn vật nuôi có ở địa phương cho HS quan sát để rút ra kiến thức

+ Về giáo án: Đảm bảo mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ của từng bài

+ Phát triển năng lực: Cần định hướng phát triển năng lực chung và năng lực chuyênbiệt của từng bài

+ Hệ thống câu hỏi: cuối mỗi bài, câu hỏi tổng kết chủ đề

+ Thời gian phân bố giữa các phần: tương đối hợp lý

- Đ/c Nguyễn Văn Khánh nhóm trưởng thống nhất ý kiến các thành viên và kết luận:Xây dựng áo án cần chú ý bám sát vào chuẩn kiến thức, kỹ năng, định hướng pháttriển năng lực học sinh

4.2 Các ý kiến thảo luận

- Đ.c Vuốt: Nên chuẩn bị tốt các hình ảnh, mẫu vật về các loại thức ăn vật nuôi phục

vụ cho chủ đề thức ăn vật nuôi

- Đ.c Hường: Cần xử lý hợp lý cho bài thực hành có trong chủ đề

- Cuộc họp được kết thúc vào hồi 15h00

- Biên bản được thông qua nhóm Công nghệ và nhất trí 100%

Tứ Kỳ, ngày 22 tháng 3 năm 2018

Trang 3

TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU

TỔ KHTN NHÓM: CÔNG NGHỆ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHẬN XÉT TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM

CHỦ ĐỀ: THỨC ĂN VẬT NUÔI NHÓM: CÔNG NGHỆ

* Thời gian: 16h00’, phút ngày 10 tháng 4 năm 2018

* Địa điểm: Văn phòng THCS Phan Bội Châu

* Thành phần: Nhóm Công nghệ

* Nội dung: Họp rút kinh nghiệm giờ dạy theo chủ đề môn Công nghệ lớp 7

- Chủ đề: Thức ăn vật nuôi (4 tiết) - Từ tiết 40 đến tiết 43

- GV dạy: Đ/c Nguyễn Văn Khánh.

I GV dạy tự nhận xét đánh giá bài dạy của mình:

1 Ưu điểm:

- Các bài dạy đã thực hiện được ý tưởng đặt ra

- Phân phối thời gian hợp lý giữa các phần

- Học sinh tích cực hoạt động, tiếp thu được kiến thức, rút ra được kiến thức sau khihọc về vai trò của thức ăn đối với vật nuôi, nguồn gốc thức ăn vật nuôi

- Qua quan sát đã phân biệt được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vậtnuôi

- Biết được một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein, thức ăn giàu gluxit,thức ăn thô

- Phân biệt được các loại thức ăn cho vật nuôi theo thành phần dinh dưỡng

- Một số em còn lúng túng trong việc trình bày kết quả thảo luận: Hường, Dung

- Vẫn còn có trường hợp HS chưa chú ý ghi chép bài dẫn đến ở một số nhóm có HSkhông ghi chép bài đầy đủ

3 Ý kiến đồng chí Lý:

- Học sinh hoạt động nhóm tích cực Một số nhóm trong quá trình thảo luận còn nóichuyện chưa thực sự tích cực; một số em còn ỷ lại không tích cực tham gia thảo luận

* Nhận xét chung

- Bài dạy theo sự xây dựng ý kiến của nhóm chuyên môn

- Các câu hỏi trong bài dạy phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, câu hỏi pháthuy được tính tích cực của học sinh;

Trang 4

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh cho học sinh một cách rõ ràng nên các em dễtiếp nhận.

- Giáo viên sử dụng kết hợp các phương pháp đặc trưng của bộ môn như vấn đáp,thuyết trình, hoạt động nhóm;

- Giáo viên đã chú ý quan tâm đến các đối tượng học sinh trong lớp;

- Rút ra những kinh nghiệm giảng dạy từ bài dạy minh họa, điều chỉnh hợp lý trongqua trình giảng dạy của mình

- Học sinh tích cực tham gia hoạt động, câu hỏi giáo viên đưa ra;

- Một số học sinh chưa thực sự tích cực khi tham gia hoạt động nhóm

III Bài học kinh nghiệm

Để thực hiện chủ đề đạt hiệu quả:

a Đối với giáo viên :

- Phải linh hoạt, sáng tạo, lựa chọn dụng cụ, phương pháp phù hợp với mục đích củatừng bài dạy Khi thiết kế tiết dạy cần phân lượng kiến thức để cân đối thời gian hợp

lí giữa các phần;

- Mỗi GV cần phát huy tinh thần tự giác, nhiệt tình trong thực hiện nghiên cứu bàihọc Ở mỗi tiết dạy tùy theo từng môn học GV cần linh hoạt trong xây dựng các hoạtđộng học tập cho HS, để HS tích cực, chủ động trong quá trình lĩnh hội tri thức mới

- Các nhóm và giáo viên cần phải gia công đầu tư thời gian nghiên cứu khi thiết kếbài dạy

- Cần phải sắp xếp hệ thống câu hỏi và các tình huống nêu vấn đề của bài học mộtcách khoa học, lôgíc, chặt chẽ để phát huy được mọi đối tượng HS trong quá trìnhxây dựng bài và lĩnh hội tri thức ở bài học mới yêu cầu Dự đoán được các tìnhhuống, các sai lầm học sinh có thể gặp để sẵn sàng giúp được các em

- Khi cho HS tham gia hoạt động nhóm, giáo viên phải phân công nhiệm vụ vàkhống chế thời gian cụ thể cho từng nhóm

- Các em cần mạnh dạn, tự tin khi thể hiện mình trước đám đông

Trang 5

TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU

TỔ KHTN NHÓM: CÔNG NGHỆ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ

CHỦ ĐỀ: THỨC ĂN VẬT NUÔI MÔN: CÔNG NGHỆ 7

* Thời gian: 14h00’, ngày 12 tháng 4 năm 2018

* Địa điểm: Văn phòng THCS Phan Bội Châu

- Đảm bảo giảng dạy bám sát theo định hướng phát triển năng lực học sinh;

- Giáo viên giảng dạy nhiệt tình, chủ động;

- Vận dụng các phương pháp giảng dạy phù hợp;

- Dạy đúng đặc trưng bộ môn;

- Học sinh tích cực, hiểu bài nắm được nội dung trọng tâm của bài

* Hạn chế:

- Cần phân thiết kế hợp lý các hoạt động để dạy từng mục kiến thức khác nhau;

- Phân bố thời gian cho các phần hợp lý hơn nữa, phần củng cố hấp dẫn hơn; cần đưathêm nhiều quy trình sản xuất và dự trữ thức ăn theo hướng ứng dụng khoa học côngnghệ vào sản xuất thức ăn vật nuôi

- Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ hình thành cho h/s rõ ràng

- Nội dung câu hỏi, bài tập từ dễ đến khó theo sát định hướng pháttriển năng lực học sinh;

- Tổ chức các hoạt động dạy học phù hợp với kiểu bài, đối tượng h/s

- Định hướng sử dụng thiết bị dạy học và các phương án kiểm tra,dánh giá học sinh trong giáo án hợp lí;

Trang 6

-Sử dụng các pháp giảng dạy linh hoạt, chuyển giao nhiệm vụ hợp lí

* Hạn chế: GV chưa động viên, khuyến khích HS kịp thời, biện phápkhuyến khích còn cứng nhắc;

- HS làm chủ trong các hoạt động học tập, sẵn sàng chủ động trongviệc nắm kiến thức, tích cực khi tham gia các hoạt động học tập;

- Đa số HS trong lớp tích cực trong việc thực hiện các nhiệm vụ họctập, một số HS có sự sáng tạo trong cách trình bày, trao đổi, thảoluận;

* Hạn chế: Một số HS trong lớp chưa tích cực trong trao đổi, thảoluận, còn ỷ lại vào bạn trong nhóm;

- Sau mỗi hoạt động học tập của h/s giáo viên đều phân tích, đánhgiá, tổng hợp nội dung của mỗi hoạt động Qua việc phân tích, đánhgiá hs rèn được kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng thuyết trình

* Hạn chế: Việc liên hệ thực tiễn còn chưa nhiều, chưa phong phú

- Phân bố thời gian hợp lí, làm rõ trọng tâm của bài học;

- GV có ngôn ngữ, tác phong sư phạm chuẩn mực;

- Đảm bảo được nội dung kiến thức, kĩ năng theo chuẩn KT - KN

- HS phân biệt được các cách và các hình thức bón phân

- HS nắm rõ trọng tâm chủ đề Thức ăn vật nuôi;

* Biện pháp khắc phục:

- Xây dựng kế hoạch dạy học cần sát hơn, chú ý đến nhiều đối tượng h/s trong lớp;

- Có các biện pháp động viên, khuyến khích học sinh kịp thời, phù hợp

- Xây dựng nhiều hình thức học tập như hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi chia sẻ,tạo đều kiện tất cả học sinh trong lớp được phát huy hết khả năng của bản thân

Trang 7

CHỦ ĐỀ “THỨC ĂN VẬT NUÔI”

(4 tiết)

I Nội dung chủ đề.

1 Mô tả chủ đề: Chủ đề thức ăn vật nuôi gồm 4 bài:

- Bài 37: Thức ăn vật nuôi;

- Bài 38: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi

- Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi

- Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi

2 Mạch kiến thức.

- Nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn vật nuôi

- Sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn vật nuôi

- Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với cơ thể vật nuôi

- Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn, các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi

- Phân loại thức ăn và sản xuất thức ăn vật nuôi

3 Thời lượng kiến thức.

- Số tiết học trên lớp: 4 tiết

- Số tiết học ở nhà: 8 tiết

II Tổ chức dạy học theo chủ đề.

1 Mục tiêu kiến thức.

1.1 Kiến thức.

- Biết được nguồn gốc, thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi

- Nêu được kết quả biến đổi và hấp thụ mỗi thành phần dinh dưỡng trong thức ăn quađường tiêu hóa ở vật nuôi

- Kể được vai trò của các loại thức ăn đối với sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển củavật nuôi, lấy được ví dụ minh họa

- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vai trò của các chất dinh dưỡngtrong thức ăn đối với vật nuôi

- Nêu được mục đích của chế biến, dự trữ thức ăn đối với vật nuôi

- Phân biệt được chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi

- Nêu được tiêu chuẩn phân loại thức ăn vật nuôi dựa vào thành phần dinh dưỡng

- Xếp được thức ăn cụ thể có nguồn gốc động vật hay thực vật thuộc loại giàu proteinhay giàu gluxit hay thuộc thức ăn thô

- Xác định được ý nghĩa của việc phân loại thức ăn theo nguồn gốc và theo thànhphần dinh dưỡng

- Trình bày được phương pháp xản xuất thức ăn giàu protein, giàu gluxit và thức ănthô xanh, lấy được ví dụ cụ thể để minh họa

1.2 Kỹ năng.

- Phân loại được thức ăn vật nuôi theo nguồn gốc

- Lựa chọn được thức ăn phù hợp với vật nuôi

- Rèn kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa

1.3 Thái độ.

- Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi

- Có ý thức sử dụng có hiệu quả thức ăn trong chăn nuôi

Trang 8

- Có ý thức chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi tại gia đình và địa phương

- Có ý thức sản xuất thức ăn cho vật nuôi tại gia đình và địa phương

1.4 Định hướng phát triển năng lực:

2 ngày

4 Phân loại thức ăn và sản

xuất thức ăn vật nuôi 2 ngày

* Năng lực giải quyết vấn đề: được hình thành thông qua:

- Nhận biết được đặc điểm của các loại thức ăn vật nuôi thông qua nguồngốc, thành phần dinh dưỡng…

- Thu thập thông tin từ sách báo, internet

* Năng lực hợp tác thông qua:

- Hoạt động thu thập mẫu vật các loại thức ăn vật nuôi có nguồn gốc khácnhau…

- Hoạt động thảo luận nhóm viết báo cáo

* Năng lực giao tiếp:

- Sử dụng ngôn ngữ nói phù hợp trong các ngữ cảnh giao tiếp giữa HS- HS,HS- GV

- Phát triển năng lực trình bày vai trò của thức ăn đối với vật nuôi

- Phát triển năng lực trình bày các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn chovật nuôi

- Phát triển năng lực trình bày các phương pháp sản xuất thức ăn cho vật nuôi

* Năng lực tự quản lý:

- Quản lý bản thân: lập thời gian biểu cá nhân (nhóm) dành cho chủ đề và cácnội dung học tập khác Chủ động trong quá trình thu thập mẫu vật, học tập chủ đề,chủ động thực hiện nhiệm vụ phân công, tích cực đóng góp ý kiến xây dựng, nhắcnhở và động viên bạn cùng nhóm cùng hoàn thiện nhiệm vụ

- Quản lí nhóm: phân công công việc phù hợp với năng lực, điều kiện cá nhân

* Năng lực thực hành:

Trang 9

- Năng lực tìm kiếm mẫu vật.

- Năng lực quan sát, phán đoán, khái quát hóa

* Năng lực phân loại:

- Phát triển năng lực phân biệt một số loại thức ăn vật nuôi

2 Chuẩn bị của GV và HS

- Giáo viên:

+ Nghiên cứu kĩ nội dung bài học SGK, SGV, STK

+ Tranh ảnh phóng to các hình 63, 64, 65 SGK, tranh các phương pháp chếbiến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi, các phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein

+ Soạn giáo án và chuẩn bị các phương án tổ chức

+ Tranh ảnh liên quan

+ Chuẩn bị các câu hỏi thắc mắc về nội dung chủ đề

+ Tìm mẫu các loại thức ăn vật nuôi có ở địa phương

3 Bảng mô tả các mức độ CH, BT đánh giá năng lực học sinh

Nội dung Nhận biết Thông

hiểu

Vận dụng thấp Vận dụng cao

Các NL hướng tới

1 Thức ăn

vật nuôi

Nêu được thành phần dinh dưỡng

có trong thức ăn vật nuôi

Câu 1.1

Thức ăn vật nuôi cónguồn gốc

từ đâu?

Câu 1.2

Phân biệt được nguồn gốc của các loạithức ăn vật nuôi

Câu 2.1

Giải thích được tại sao trâu bò lại tiêuhóa được rơm,

cỏ khôCâu 4.1

ăn đối với

cơ thể vật nuôiCâu 1.3

Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thếnào?

Câu 2.2

Những thức

ăn nào không cần tiêu hóa ởruột non mà

cơ thể vẫn hấp thụ được bằng con đường nào?

Câu 3.1

Nhờ đâu ruột non có khả năng biến dổi thức ăn thành chất dinh dưỡng?

Câu 4.2

3 Chế

biến và dự

Nêu được mục đích

Trình bày được cách Ở địa phương em đã áp

Trang 10

Nội dung Nhận biết Thông

hiểu

Vận dụng thấp Vận dụng cao

Các NL hướng tới

trữ thức

ăn vật

nuôi

của chế biến và dự trữ thức ănCâu 1.4

phương pháp chế biến và dự trữ thức ănCâu 2.3

dụng phương pháp chế biến

và dự trữ thức

ăn như thế nào?

ăn giàu protein, giàu gluxit,thức ăn thôtheo thành phần dinh dưỡngCâu 1.5

Lấy được

ví dụ minh họa về các loại thức ăngiàu

protein, thức ăn giàu gluxit,thức ăn thôxanh

Câu 2.4

Chỉ ra được một số phương pháp sản xuất thức

ăn giàu protein, giàu gluxit ở địa phương em?

Câu 1.2 Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu?

Đáp án: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ:

- Thực vật: Cỏ, rau muống, thóc…

- Động vật: Giun đất, bột cá…

- Chất khoáng: Premic khoáng, premic vitamin…

Câu 1.3 Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với cơ thể vật nuôi?

Đáp án: Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với cơ thể vật nuôi

- Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển

- Thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con.

- Thức ăn còn cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.Câu 1.4 Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn?

Đáp án:

- Chế biến thức ăn: Nhằm làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn,

ăn được nhiều, dễ tiêu hoá, làm giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng và khử bỏchất độc hại

- Dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn đủ nguồn thức ăn cho vậtnuôi

Câu 1.5 Em hãy phân biệt thức ăn giàu protein, thức ăn giàu gluxit, thức ăn thôxanh?

Đáp án:

Trang 11

- Thức ăn giàu Protein: có hàm lượng Pr >14% trong thành phần

- Thức ăn giàu Gluxit: có hàm lượng Gluxit >50% trong thành phần

- Thức ăn thô: có hàm lượng xơ >30% trong thành phần

Câu 2.2 Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào?

Đáp án: Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ:

Câu 2.3 Nêu các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn?

Đáp án: * Một số phương pháp chế biến thức ăn:

- Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt

- Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh

- Hấp, nấu (dùng nhiệt): đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu

- Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn giàu tinh bột

- Tạo thức ăn hỗn hợp: trộn nhiều loại thức ăn đã qua xử lý

* Một số phương pháp chế biến thức ăn:

- ủ xanh đối với các loại thức ăn xanh

- Sấy hoặc làm khô bằng cách phơi nắng

Câu 2.4 Cho ví dụ ở địa phương em các loại thức ăn giàu protein, thức ăn giàugluxit, thức ăn thô xanh?

Đáp án: Ví dụ:

- Thức ăn giàu Protein: Bột cá, đậu tương (đậu nành)

- Thức ăn giàu Gluxit: Ngô, cám gạo, khoai, sắn

- Thức ăn thô: Rau muống, rơm, cỏ

Ngày đăng: 27/04/2018, 22:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w