Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường với phương châm nói không với rác thải nhựa cho học sinh thông qua dạy học theo định hướng phát triển năng lực với chủ đề vật liệu polime hóa học lớp 12 cơ bản
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
2,5 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VỚI PHƯƠNG CHÂM “NĨI KHƠNG VỚI RÁC THẢI NHỰA” CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VỚI CHỦ ĐỀ “VẬT LIỆU POLIME” HÓA HỌC LỚP 12 – BAN CƠ BẢN Người thực hiện: Hà Quốc Linh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Hóa Học THANH HỐ, NĂM 2021 PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG SKKN MỤC LỤC TRANG 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Dạy học theo chủ đề 2.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực 2.2 Thực trạng dạy học chủ đề vật liệu polime trường phổ thông 2.2.1 Nhận thức giáo viên dạy học chủ đề vật liệu polime 2.2.2 Nhận thức học sinh việc học chủ đề vật liệu polime 2.2.3 Thực trạng vấn đề rác thải nhựa bao nilon 2.3 Xây dựng chủ đề vật liệu Polime, hóa học lớp 12 - Ban 2.3.1 Xác định chủ đề 2.3.2 Mục tiêu 2.3.3 Bảng mô tả mức độ nhận thức lực hình thành 2.3.4 Kế hoạch thực chủ đề 2.3.5 Thiết kế học triển khai chủ đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 3.1 Kết luận KẾT LUẬN VÀ 3.2 Kiến nghị KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI PHỤ LỤC 11 18 20 21 22 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Trung học phổ thơng Học sinh Giáo viên Phương trình phản ứng Phương pháp Phương pháp dạy học Dạy học dự án Kế hoạch dạy học Giáo dục đào tạo Sách giáo khoa Sáng kiến kinh nghiệm Cơng nghiệp hóa- đại hóa Chủ đề dạy học Giáo dục phổ thơng Viết tắt THPT HS GV PTPƯ PP PPDH DHDA KHDH GDĐT SGK SKKN CNH- HĐH CĐDH GDPT PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Bước vào kỷ XXI, loài người đứng trước thách thức vô to lớn tự nhiên: Nạn lạm phát tài nguyên, cạn kiệt tài nguyên, rác thải công nghiệp, vấn đề khí hậu tồn cầu,… Hiện giới phút có triệu chai nhựa bán ra, năm 5.000 tỷ túi nilon tiêu thụ Cịn Việt Nam, thống kê bình qn, hộ gia đình sử dụng khoảng 1kg túi nilon/tháng Theo đánh giá Bộ Tài nguyên Môi trường, thực trạng ô nhiễm rác thải nhựa, túi nilon nghiêm trọng, lượng chất thải nhựa túi nilon Việt Nam mức cao, chiếm khoảng 8-12% chất thải rắn sinh hoạt Điều đáng lo ngại phải hàng trăm, chí hàng nghìn năm, chất thải từ nhựa nilon phân hủy hết, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người, đe dọa hệ sinh thái phát triển bền vững quốc gia Năm 2018, Liên hợp quốc phát động chủ đề “Giải ô nhiễm nhựa nilon” nhằm tuyên truyền, vận động, kêu gọi người thay đổi thói quen sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần, giảm thiểu ô nhiễm môi trường bảo vệ sức khỏe người Tháng 6/2019, thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: "Giải ô nhiễm môi trường ô nhiễm rác thải nhựa túi nilon gây nhiệm vụ cấp bách, đòi hỏi phải thực thường xuyên, có chung tay cấp, ngành, tồn xã hội Là giáo viên, nhận thức tác hại nghiêm trọng rác thải nhựa túi nilon môi trường sức khỏe người, việc đưa “giáo dục mơi trường” vào học đường việc làm vô cần thiết Nhà trường nơi đào tạo hệ trẻ, người chủ tương lai đất nước Nếu học sinh có đầy đủ nhận thức ý thức bảo vệ môi trường, từ em tự đề giải pháp góp phần tun truyền, bảo vệ mơi trường hiệu Chương trình giáo dục phổ thơng đặt yêu cầu phải gắn liền “kiến thức” với “thực tiễn” Hóa học mơn khoa học tự nhiên có mối quan hệ mật thiết với nhiều môn khoa học khác, đồng thời giúp học sinh từ nghiên cứu tính chất chất, tạo thành chất đến quy luật biến đổi chất gắn liền với trình xảy tự nhiên, sản xuất, đời sống hay tác động tới môi trường Bởi vậy, việc cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn thực cần thiết, không tạo tiền đề vững cho học sinh tự tin bước vào sống, mà cịn trở thành cơng dân có nhận thức, ý thức đắn góp phần xây dựng xã hội văn minh giàu đẹp Bài “Vật liệu polime” Hóa học lớp 12 – ban hệ thống kiến thức có mối quan hệ logic, tính ứng dụng thực tiễn cao, gần gũi với sống ngày Đồng thời nội dung áp dụng phương pháp dạy học tích cực, giáo dục ý thức, tạo hứng thú cho học sinh, góp phần phát triển lực cho học sinh THPT, đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng Vì vậy, q trình giảng dạy, tơi ln trăn trở tìm tịi phương pháp để đưa kiến thức phổ biến cho học sinh Vì em học sinh người góp phần trực tiếp bảo vệ mơi trường cịn tun truyền viên tích cực cơng tác bảo vệ mơi trường gia đình, nhà trường nơi em sinh sống Với tâm nguyện vậy, thực đề tài: Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường với phương châm “Nói không với rác thải nhựa” cho học sinh THPT thông qua dạy học theo định hướng phát triển lực với chủ đề “vật liệu polime” Hóa học lớp 12 - Ban 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng đề tài, nhằm nâng cao liên hệ lý thuyết thực tiễn người học góp phần giáo dục ý thức học sinh, thực có hiệu đổi phương pháp dạy học Các mục đích cụ thể sau: + Đánh thức nhận thức học sinh vấn đề báo động: ô nhiễm mơi trường + Phát huy tính tích cực, chủ động, phát triển phẩm chất lực học sinh: có ý thức sử dụng, tuyên truyền hạn chế dùng rác thải nhựa, đề xuất biện pháp thiết thực bảo vệ môi trường + Nghiên cứu phương pháp tổ chức, hỗ trợ người học tự lực tích cực lĩnh hội tri thức, khả giải vấn đề, khả giao tiếp, khả làm việc nhóm, phát triển lực chuyên biệt môn 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Áp dụng học sinh khối 12, ban - Nâng cao giáo dục ý thức bảo vệ môi trường “Nói khơng với rác thải nhựa” cho HS THPT thông qua dạy học theo định hướng phát triển lực, sử dụng phương pháp dạy học dự án kết hợp số phương pháp dạy học tích cực khác 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Dạy học theo chủ đề * Thế dạy học theo chủ đề? Dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức, làm cho kiến thức có mối liên hệ mạng lưới nhiều chiều, tích hợp vào nội dung học ứng dụng kỹ thuật đời sống thông dụng làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn, hấp dẫn Nó "thổi thở" sống vào kiến thức cổ điển, nâng cao chất lượng “cuộc sống thật” học * Phân loại chủ đề dạy học Có thể chia làm loại chủ đề dạy học sau: + Chủ đề đơn môn: Là chủ đề xây dựng cách cấu trúc lại nội dung kiến thức theo môn học sở nghiên cứu chương trình SGK hành đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ +Chủ đề liên môn: Bao gồm nội dung dạy học gần giống nhau, có liên quan chặt chẽ với (có thể trùng nhau) mơn học chương trình hành, biên soạn thành chủ đề liên môn + Chủ đề tích hợp, liên mơn: Có nội dung giáo dục liên quan đến vấn đề thời địa phương, đất nước nhằm tăng cường lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, giáo dục đạo đức, rèn luyện kỹ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật * Yêu cầu chủ đề dạy học Việc xây dựng chủ đề dạy học phải đảm bảo mục tiêu chương trình GDPT, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương + Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực chương trình giáo dục phổ thơng + Định hướng phát triển lực cho học sinh + Chủ đề sản phẩm hoàn chỉnh triển khai thực * Các bước xây dựng chủ đề thiết kế tiến trình dạy học Theo tìm hiểu bước đầu tác giả, để xây dựng chủ đề đảm bảo tính khoa học đáp ứng mục tiêu dạy học, tiến hành theo bước : Bước Xác định chủ đề Bước Xác định mục tiêu cần đạt chủ đề Bước Xây dựng bảng mô tả Bước Biên soạn câu hỏi, tập Bước Xây dựng kế hoạch thực chủ đề Bước Tổ chức thực chủ đề Thiết kế tiến trình dạy học: - Hoạt động khởi động - Hoạt động hình thành kiến thức - Hoạt động luyện tập - Hoạt động vận dụng - Hoạt động tìm tịi, sáng tạo 2.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực * Khái niệm lực Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể * Phân loại lực - Những lực chung, hình thành, phát triển nhờ tất môn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Những lực chuyên biệt, hình thành, phát triển sở lực chung: lực ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên xã hội, công nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất Trong đó, lực chun biệt mơn hóa học gồm: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, thực hành hóa học, tính tốn hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống, lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học * Các phương pháp dạy học phát triển lực Có nhiều phương pháp dạy học phát triển lực như: Phương pháp dạy học nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp giải vấn đề, phương pháp đóng vai, phương pháp trò chơi, dạy học theo dự án Trong đó, phương pháp dạy học theo dự án mơ hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm, nhằm phát triển kiến thức kỹ học sinh Đối với mơn Hóa học, mơn khoa học gắn với thực tiễn Bởi thuận tiện đặt dự án nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh Mặt khác, học sinh THPT sử dụng thành thạo cơng cụ biết cách tìm kiếm tài liệu để thực dự án Vì vậy, thuận lợi để ứng dụng phương pháp DHDA vào giảng dạy mơn Hóa học trường THPT 2.2 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 2.2.1 Nhận thức giáo viên dạy học chủ đề vật liệu polime Trong trình thực đề tài, để tìm hiểu thực trạng dạy học vật liệu polime, tiến hành vấn, trao đổi ý kiến với GV mơn Hóa học trường phổ thông địa bàn huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa trường THPT Hà Văn Mao, trường THCS & THPT Bá Thước, trường THPT Bá Thước Kết sau: Về nhận thức, thái độ: Giáo viên có nhận thức việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS thông qua dạy học vật liệu polime Tuy nhiên trình giảng dạy, GV thường thiết kế dạy theo SGK, chủ yếu truyền đạt kiến thức nhằm học để thi Về phương pháp dạy học: đa phần áp dụng phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, gợi mở vấn đáp Dạy học chủ yếu mặt lý thuyết, thiếu trải nghiệm thực tế ảnh hưởng đồ dùng nhựa túi nilon, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh chưa trọng nhiều 2.2.2 Nhận thức học sinh việc học chủ đề vật liệu polime Với mục đích tìm hiểu hứng thú học tập học sinh vật liệu polime nào? Tôi tiến hành khảo sát HS thu kết sau: Về mục đích học tập vật liệu polime: hầu hết em xác định mục tiêu học để thi, trọng việc giải tập Về thái độ học tập: qua khảo sát, đa số HS nhận xét vật liệu polime nhiều lý thuyết cần nhớ, gây nhàm chán, thiếu hứng thú trình học tập Về liên hệ thực tiễn: Các em chưa tiếp xúc với thực tế dẫn đến việc đánh giá ô nhiễm môi trường rác thải nhựa nilon xem nhẹ 2.2.3 Thực trạng vấn đề rác thải nhựa bao nilon *Tình hình rác thải nhựa bao nilon Trên địa bàn huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa khu vực khác nay, túi nilon vật dụng nhựa trở thành vật dụng vô quen thuộc để đựng hàng hóa, sử dụng ngày người dân Hiện trạng sử dụng túi nilon nước ta cho thấy, hình ảnh người dân sử dụng hàng tá túi nilon khỏi chợ, cửa hàng trở thành hình ảnh quen thuộc đời sống ngày Theo khảo sát trường THPT Bá Thước, trung bình tháng số lượng rác thải nhựa nilon tồn trường vào mơi trường 200 kg/tháng Với số lượng tiêu thụ khổng lồ này, túi nilon trở thành vấn đề nan giải thành phố lớn nông thôn nước ta * Khảo sát thực trạng sử dụng đồ dùng nhựa, nilon học sinh Tôi tiến hành khảo sát gần 1000 học sinh trường THPT Bá Thước thơng qua phiếu thăm dị ý kiến (phụ lục 9) Kết sau: Câu hỏi Phương án trả lời % ý kiến Câu 1: Em có thường xuyên sử Thường xuyên 95% dụng đồ dùng nhựa bao Thỉnh thoảng 5% nilon không? Không sử dụng 0% Câu 2: Sau sử dụng xong đồ Vứt chung vào thùng rác 52% dùng nhựa túi nilon, em Tiện đâu vứt 23% thường làm gì? Mang chơn lấp 6% Phân loại rác thải 8% Tái sử dụng dùng để làm việc 8% khác Phương án khác 3% Câu 3: Theo em, đồ dùng Có 85% nhựa bao nilon có hại cho sức Không 15% khỏe không? Câu 4: Theo em, cá nhân có Có 90% cần thiết phải bảo vệ môi trường Không 10% không? Câu 5: Em thường xuyên có Thường xuyên 10% hành động thiết thực để bảo Thỉnh thoảng 50% vệ môi trường không? Không 40% 2.3 XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ VẬT LIỆU POLIME, HÓA HỌC LỚP 12 – BAN CƠ BẢN 2.3.1 Xác định chủ đề - Tên chủ đề: VẬT LIỆU POLIME - Thời lượng dạy học: 02 tiết (tiết 23,24) theo PPCT mơn Hóa, trường THPT Bá Thước năm học 2020 – 2021 - Thời điểm dạy học: Tuần 12 - Nội dung: + Chất dẻo: Khái niệm chất dẻo; vật liệu compozit; Phân loại chất dẻo; Đặc điểm cấu tạo, ứng dụng phương pháp điều chế số chất dẻo; Phân loại, kí hiệu loại nhựa phổ biến; Tác động chất dẻo tới môi trường sống + Tơ: Khái niệm, phân loại tơ; Đặc điểm cấu tạo, ứng dụng phương pháp điều chế số tơ; Tác động tơ tới môi trường sống + Cao su: Khái niệm, phân loại cao su; Đặc điểm cấu tạo, ứng dụng, phương pháp điều chế; Tác động cao su tới môi trường sống 2.3.2 Mục tiêu *Kiến thức - Biết khái niệm về: Chất dẻo, cao su, tơ, vật liệu compozit - Biết thành phần, tính chất ứng dụng loại vật liệu polime * Kĩ - Từ monome viết công thức polime ngược lại - Phân biệt loại polime vật liệu polime - Quan sát, giải thích tượng thực tiễn kiến thức học - Sử dụng bảo quản số vật liệu polime đời sống * Thái độ - Xây dựng lòng tin tính đốn học sinh giải vấn đề - Rèn luyện ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh - Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, nhân loại môi trường tự nhiên * Phát triển lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực hợp tác + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông + Năng lực tính tốn - Năng lực chun biệt: + Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn: biết thành phần hóa học, ứng dụng số polime vật liệu polime quan trọng + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: đọc tên, viết cơng thức polime + Năng lực thực hành hóa học: làm thí nghiệm, quan sát, giải thích tượng xảy tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất số polime, vật liệu polime 2.3.3 Xây dựng bảng mô tả mức độ nhận thức lực hình thành Loại câu hỏi Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp tập Câu hỏi, - Nêu khái niệm vật - Xác định thành - Biết cách sử dụng số phần chính, cơng thức cấu vật liệu polime thơng dụng tập liệu polime định tính - Phân loại số tạo monome tạo thành đời sống polime thiên nhiên, tổng số polime thường gặp - Viết PTHH cụ hợp, bán tổng hợp - Phân biệt polime thể tổng hợp số polime - Nêu khái niệm thiên nhiên, polime tổng thông dụng từ nguyên liệu chất dẻo, tơ sợi, cao su hợp, polime bán tổng hợp cho trước - Phân biệt số - Viết PTHH cụ vật liệu polime thường thể điều chế số polime dùng sống thường gặp hàng ngày - Nêu tên số polime dùng làm chất dẻo, tơ sợi, cao su Bài tập định lượng - Tính số mắt xích - Tính khối lượng của monome đoạn polime tạo từ PTHH mạch polime tổng hợp polime tương ứng có liên quan đến hiệu suất trình phản ứng Vận dụng cao - Biết cách bảo quản số vật liệu polime thông dụng đời sống - Viết PTHH cụ thể tổng hợp số polime thông dụng từ nguyên liệu có tự nhiên - Tìm hiểu số đồ dùng ngày làm từ vật liệu polime đề xuất cách sử dụng an toàn, hiệu quả, khơng gây nhiễm mơi trường - Tìm tỉ lệ số mắt xích loại monome polime đồng trùng hợp, đồng trùng ngưng 28 PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG HỌC TẬP , ngày…tháng năm Đại diện bên A: Ông (bà): ……………………………………… Chức danh:………………………………………… Đại diện bên B: Em:………………………………………………… Chức danh: nhóm trưởng Nội dung hợp đồng: Bên B có trách nhiệm hồn thành……………………………… Đảm bảo theo tiêu chí đánh giá Thời hạn hồn thành hiệp đồng: tuần lễ từ sau ngày ký hiệp đồng - Bên A có trách nhiệm cung cấp tài liệu định hướng, tài liệu tham khảo, hỗ trợ yêu cầu - Bên B có trách nhiệm thực theo yêu cầu nội dung sản phẩm, hình thức trình bày thời gian hồn thành Đại diện bên A Đại diện bên B ( Ký ghi rõ họ tên) ( Ký ghi rõ họ tên) 29 PHỤ LỤC BIÊN BẢN LẬP KẾ HOẠCH LÀM VIỆC NHĨM Tên nhóm: …… ; Số thành viên: Lớp: Thời gian: Địa điểm: Nhóm trưởng: Thư ký: Số thành viên có mặt Số thành viên vắng mặt I PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC Cơng việc Thời hạn STT Họ tên Ghi giao hoàn thành 10 11 II QUY ĐỊNH LÀM VIỆC NHÓM Quy định giấc Quy định tiến độ Quy định trách nhiệm cá nhân Ý kiến đề xuất Thư kí Nhóm trưởng 30 PHỤ LỤC BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Thời gian: Địa điểm: Nhóm trưởng: Thư ký: Số thành viên có mặt Số thành viên vắng mặt Những việc làm Những việc chưa làm Cách giải việc chưa làm Ý kiến đề xuất Thư kí Nhóm trưởng 31 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Dành cho nhóm) Nhóm thực hiện: Ngày: … Nhóm đánh giá: Thang điểm: = Kém; = Yếu; = Khá; = Tốt; = Xuất sắc (Đánh dấu x vào ô điểm cho mục) Tiêu chí Hình thức u cầu Điểm Bố cục rõ ràng, hấp dẫn người xem Cấu trúc mạch lạc, lô gic Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hòa, thẩm mĩ cao Nội Đầy đủ nội dung chủ đề báo dung cáo Nội dung rõ ràng, xác, khoa học Xác định kiến thức trọng tâm Có kết nối với kiến thức học, liên hệ Thuyết Trình bày rõ ràng, mạch lạc, có điểm nhấn, trình thu hút người nghe Phân bố thời gian hợp lý 10 Trả lời câu hỏi nhóm khác Điểm trung bình (Cộng tổng điểm chia cho 10) Thư kí Nhóm trưởng 32 PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI, SÁNG TẠO (Dành cho nhóm 1,2,3) Nhóm thực hiện: Ngày: … Nhóm đánh giá: Thang điểm: = Kém; = Yếu; = Khá; = Tốt; = Xuất sắc (Đánh dấu x vào ô điểm cho mục) T Yêu cầu Điểm iêu chí Hình Bố cục rõ ràng, hấp dẫn người xem thức Cấu trúc mạch lạc, lôgic Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hịa, thẩm mĩ cao Nội Tìm hiểu tình hình sử dụng đồ nhựa bao dung nilon Tìm hiểu kí hiệu loại nhựa thơng dụng Phản ánh thực trạng rác thải nhựa bao nilon địa phương trung thực Sắp xếp nội dung logic Thuyết Trình bày rõ ràng, mạch lạc, có điểm nhấn, trình thu hút người nghe Phân bố thời gian hợp lý Trả lời câu hỏi nhóm khác Điểm trung bình (Cộng tổng điểm chia cho 10) Thư kí Nhóm trưởng 33 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN Họ tên: Nhóm: … Thang điểm: = Kém; = Yếu; = Khá; = Tốt; = Xuất sắc (Khoanh tròn điểm cho mục) T Tiêu chí Điểm TT Có ghi chép cá nhân Nội dung ghi chép hợp lí Có ý kiến đóng góp nhóm 4Có tinh thần giúp đỡ, hỗ trợ thành viên khác 5Thực quy định nhóm đề Hồn thành nhiệm vụ giao Tinh thần, thái độ làm việc Điểm trung bình (Cộng tổng điểm chia cho 7) Thư kí Nhóm trưởng 34 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT KẾT QUẢ DỰ ÁN “VẬT LIỆU POLIME” Họ tên: Lớp: Đánh dấu x vào trước phương án lựa chọn Câu 1: Em có thích chủ đề dạy học vật liệu polime vừa trải nghiệm khơng? □Rất thích □ Thích □ Khơng thích Câu 2: Qua chủ đề vừa học, em nắm kiến thức chương polime nào? □ Tất kiến thức □ Một nửa kiến thức □ Một phần ba kiến thức □ Không tiếp nhận Câu 3: Em thích phần chủ đề? ٱHoạt động hình thành kiến thức □ Hoạt động hình thành kiến thức □ Hoạt động vận dụng, tìm tịi, sáng tạo Câu 4: Em đánh tác động hoạt động trải nghiệm chủ đề ý thức bảo vệ môi trường thân em? □ Rất có ý nghĩa □ Có ý nghĩa □ Bình thường □ Khơng có ý nghĩa Câu : Sau học xong chủ đề này, em thấy cần thiết phải có hành động cụ thể để bảo vệ môi trường không? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết 35 PHỤ LỤC 8: I Sản phẩm học tập hoạt động hình thành kiến thức: Sản phẩm nhóm 1: Bài thuyết trình powerpoint tìm hiểu chất dẻo Sản phẩm nhóm 2: Sơ đồ tư tơ 36 Sản phẩm nhóm 3: Bài thuyết trình powerpoint tìm hiểu cao su 37 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG BẰNG NHỰA VÀ NILON Câu 1: Em có thường xuyên sử dụng đồ dùng nhựa bao nilon không? □Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không sử dụng Câu 2: Sau sử dụng xong đồ dùng nhựa túi nilon, em thường làm gì: □ Vứt chung vào sọt rác □ Tiện đâu vứt □ Mang chơn lấp □ Phân loại rác thải □ Tái sử dụng dùng để làm việc khác □ Phương án khác Câu 3: Theo em, đồ dùng nhựa bao nilon có hại cho sức khỏe khơng? □ Có □ Khơng Câu 4: Theo em, cá nhân có cần thiết phải bảo vệ mơi trường khơng? □ Có □ Khơng Câu 5: Em có thường xuyên có hành động thiết thực để bảo vệ môi trường không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không 38 PHỤ LỤC 10 Sản phẩm hoạt động vận dụng, tìm tịi, sáng tạo Tái chế rác thải nhựa nilon thành vật dụng có ích Sản phẩm “bản đồ Việt Nam” làm từ nắp chai nhựa 39 Vườn hoa làm từ vỏ chai nhựa Những cá làm từ nắp chai nhựa xốp sử dụng 40 Trái làm từ mảnh nhựa Bộ đàn làm từ ống nhựa PVC Một số hình ảnh sản phẩm báo cáo học sinh nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường “nói khơng với rác thải nhựa” 41 Sản phẩm nhóm 1: Phân loại loại nhựa thông dụng Sản phẩm nhóm 1: Tác động rác thải nhựa sống 42 Sản phẩm nhóm 2: Bài thuyết trình powerpoint tìm hiểu thực trạng rác thải nhựa huyện Bá Thước Sản phẩm nhóm 3: Bài thuyết trình powerpoint tìm hiểu biện pháp nâng cao giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường “Nói khơng với rác thải nhựa” ... khơng với rác thải nhựa? ?? cho học sinh THPT thông qua dạy học theo định hướng phát triển lực với chủ đề ? ?vật liệu polime? ?? Hóa học lớp 12 - Ban bản? ??đã góp phần khẳng định :dạy học theo chủ đề có ý nghĩa... dụng học sinh khối 12, ban - Nâng cao giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường ? ?Nói không với rác thải nhựa? ?? cho HS THPT thông qua dạy học theo định hướng phát triển lực, sử dụng phương pháp dạy học. .. dạy học chủ đề vật liệu polime trường phổ thông 2.2.1 Nhận thức giáo viên dạy học chủ đề vật liệu polime 2.2.2 Nhận thức học sinh việc học chủ đề vật liệu polime 2.2.3 Thực trạng vấn đề rác thải