Các giải pháp nhằm thu hút khách du lịch nội địa tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Du lịch Quảng Đà Thành
Trang 1Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
I Hoạt Động Kinh Doanh Trong Lữ Hành: 2
1.Khái niệm kinh doanh lữ hành: 2
2 Hoạt động kinh doanh lữ hành: 2
II Khách Du Lịch Và Nguồn Khách: 3
1 Khái niệm khách du lịch: 3
2 Phân loại khách du lịch: 4
3 Nguồn khách: 5
3.1 Khái niệm về nguồn khách: 5
3.2 Đặc điểm của nguồn khách: 5
3.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu nguồn khách: 6
III.Một số nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách của công ty 7
1.Nhóm nhân tố khách quan 7
1.1.Điều kiện tự nhiên và hệ thống tài nguyên du lịch của mọt điểm du lịch,một vùng,một quốc gia 7
1.2.Tình hình chính trị,pháp luật 8
1.3.Mối quan hệ giữa nghành du lịch với các nghành khác trong nền kinh tế quốc dân 8
1.4.Mức độ cạnh tranh trên thị trường công ty 9
1.5.Sức ép từ phía nhà cung cấp và các tổ chưc trung gian trong các kênh phân phối của sản phẩm công ty 9
1.6.Xu hướng vận động của cầu thị trường 9
2.Nhóm nhân tố chủ quan 10
SVTH: Đồng Thị Thư _Lớp DL09
Trang 2Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
PHẦN II THỰC TRẠNG KINH DOANH LỮ HÀNH CỦA CÔNG TY
TNHH TM VÀ DỊCH VỤ DU LỊCH QUẢNG ĐÀ THÀNH 11
I Tổng Quan Về Công Ty TNHHTM Và Dịch vụ Du lịch Quảng Đà Thành: 11
1 Quá Trình Phát Triển của Công Ty TNHHTM Và Dịch vụ Du lịch Quảng Đà Thành: 11
1.1 Một số thông tin về công ty: 11
1.2 Quá trình hình thành và phát triển: 11
2.1Chức năng: 11
2.2Nhiệm vụ: 12
2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý: 13
3 Cơ sở vật chất kĩ thuật: 16
4 Hệ thống các sản phẩm của công ty: 16
II Tình Hình Kinh Doanh Tại Doanh Nghiệp 18
1.Kết quả kinh doanh của công ty: 18
2 Cơ cấu doanh thu trong hoạt động kinh doanh lữ hành của công ty từ năm 2009 đến năm 2010: 19
3 Tình hình khai thác khách du lịch của công ty trong thời gian qua: 20
III/ Thực trạng vận dụng chính sách thu hút khách du lịch nội địa trong công ty TNHH và dịch vụ Quảng Đà thành 22
1 Thực trạng vận dụng chính sáchthu hút khách du lịch nội địa 22
2 Đánh giá về việc vận dụng chính sách thu hút khách du lịch nội địa trong hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Du Lịch Quảng Đà Thành: 24
PHẦN III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY TNHH TM VÀ DỊCH VỤ DU LỊCH 26
QUẢNG ĐÀ THÀNH 26
I Cơ Sở Đưa Ra Giải Pháp: 26
1 Môi trường vĩ mô: 26
2 Môi trường vi mô: 29
II.Một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch nội địa tại công ty TNHH TM Và Dich Vụ Du lịch Quảng Đà Thành 29
SVTH: Đồng Thị Thư _Lớp DL09
Trang 3Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
1.Phương hướng mục tiêu phát triển của công ty: 29
1.1 Phương hướng chung: 29
1.2 Mục tiêu phát triển của công ty: 30
2.Những thuậ lợi và khó khăn của công ty 30
2.1.Thuận lợi 30
2.2.Khó khăn 31
3.Một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch nội địa tại công ty TNHH TM Và DV Du Lịch Quảng Đà Thành 31
3.1.Chính sách về sản phẩm 31
3.2.Chính sách về giá 32
3.3.Chính sách về quảng cáo 33
3.4.Chính sách về phân phối 33
III.Kiến nghị 34
1.Về phía nhà trường 34
2.Về phái công ty 34
KẾT LUẬN 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
SVTH: Đồng Thị Thư _Lớp DL09
Trang 4Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động kinh doanh du lịch trở thành một nhu cầu tất yếu của con người
Xã hội càng phát triển thì nhu cầu du lịch càng trở nên đa dạng và phong phú.Mọi loại hình kinh daonh gắn liền với sự phát triển của du lịch đó là hoạt độngkinh doanh lữ hành
Trong nền kinh tế thị trường, bất kỳ một doanh nghiệp kinh doanh nàomuốn tồn tại và phát triển đều phải vận dụng marketing vào trong quá trình kinhdoanh Công ty TNHHTM và DVDL Quảng Đà Thành tuy mới thành lập nhưngtrong quá trình hoạt động kinh doanh đã vận dụng các chính sách marketingmột cách hiệu quả
Tuy nhiên để vận dụng các chính sách marketing một cách có hiệu quảnhất cũng là một điều không dễ dàng ban giám đốc công ty luôn chú trọng tớicác chính sách marketing trong việc hoạch định chiến lược và đưa ra phươnghướng hoạt động kinh daonh phù hợp Công ty TNHH TM & Dịch Vụ Du LịchQuảng Đà Thành luôn nhận thức được tầm quan trọng của marketing Bởi lẻsản phẩm của công ty mang tính chất tiêu dùng khó nhận biết được trước chấtlượng của sản phẩm của mình Sử dụng các chính sách marketing hợp lý kíchthích được tính hữu hình của sản phẩm của mình phần nào đó giúp khách dulịch nhận biết sản phẩm của công ty Chính vì tầm quan trọng của marketingnên em làm đề tài: “ Các giải pháp nhằm thu hút khách du lịch nội địa tại công
ty TNHH TM & Dịch Vụ Du Lịch Quảng Đà Thành ” Với kiến thức còn sơ sài
em xin được nghiên cứu về đề tài này để dược hiểu biết thêm
Em xin chân thành cảm ơn các anh chị trong công ty TNHH TM & DịchVụ Du Lịch Quảng Đà Thành cùng cô giáo hướng dẫn Phạm Thị Hòa đã giúp
đỡ em hoàn thành đề tài này
Đà Nẵng, ngày 30 tháng 05 năm
2011
Sinh Viên Thực Tập Đồng Thị Thư
Trang 5Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN
I Hoạt Động Kinh Doanh Trong Lữ Hành:
1.Khái niệm kinh doanh lữ hành:
“ Kinh doanh lữ hành ” ( Tour Operators Business) là việc thực hiện cáchoạt động nghiên cứu thị trường, thiết lập các chương trình du lịch trọn gói haytừng phần, quảng cáo và bán các chương trình này trực tiếp hay gián tiếp quacác trung gian hoặc văn phòng đại diện, tổ chức thực hiện chương trình vàhướng dẫn du lịch Các doanh nghiệp lữ hành đương nhiên được phép tổ chứccác mạng lưới đại lý lữ hành
2 Hoạt động kinh doanh lữ hành:
Với việc hiểu kinh doanh lữ hành là việc nghiên cứu thị trường, thiết lậpcác chương trình du lịch trọn gói hay từng phần Việc nghiên cứu thị trườnggồm cả đầu vào và đầu ra Đầu vào là việc nghiên cứu các tuyến điểm du lịch,danh lam thắng cảnh các dịch vụ bổ sung để sao cho xây dựng được thành mộtchương trình du lịch mà khách chấp nhận Nghiên cứu đầu ra tức là nghiên cứukhách hàng Việc này mới là khó khăn cho các công tu du lịch Để xây dựngđược một sản phẩm du lịch có chất lượng đồng thời phải gắn liền với tên tuổi,
uy tín của công ty Sản phẩm du lịch là sản phẩm mang tính dịch vụ kháchhàng, không thể trả giá và xem xét chất lượng trước khi mua được, thời gian vàkhông gian tiêu dùng trùng với thời gian và không gian sản xuất Làm thế nàođể nghiên cứu được khách hàng thì các công ty phải có các công cụ và phươngpháp phù hợp
Sau khi nghiên cứu thị trường thì việc tiếp theo là xây dựng các chươngtrình sao cho phù hợp nhất, quảng cáo và báo cáo chương trình du lịch đó Sau
đó là việc thực hiện các chương trình Thực hiện chương trình là do hướng dẫn
Trang 6Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
viên đảm nhiệm Chương trình có thành công tốt đẹp hay không là phụ thuộc rấtnhiều vào khâu này Hướng dẫn viên cùng với khách du lịch đi tham quan, nghỉmát, khám phá thiên nhiên,…, phải luôn tự biến mình thành người thân cận, gầngũi, chia sẻ những tình cảm của khách hàng khi thực hiện chương trình
II Khách Du Lịch Và Nguồn Khách:
1 Khái niệm khách du lịch:
Có nhiều cách hiểu khác nhau về khách du lịch đứng trên nhiều góc độkhác nhau, để xác định rõ hơn khách du lịch là ai, sau đây là một số khái niệmvề khách du lịch:
+ Nhà kinh tế học người Áo – Jozep Stemder – định nghĩa “ Khách du lịchlà những người đặc biệt, ở lại theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên, đểthỏa mãn những nhu cầu cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế”
+ Nhà kinh tế người Anh – Olgilvi khẳng định rằng : “ Để trở thành khách
du lịch cần có những điều kiện sau: thứ nhất phải xa nhà, một thời gian dướimột năm, thứ hai là phải dùng những khoản tiền kiếm được ở nơi khác”
+ Định nghĩa khách du lịch có tính chất quốc tế đã hình thành tại hội nghịRoma do Liên Hợp Quốc tổ chức vào năm 1963 : “Khách du lịch quốc tế làngười lưu lại tạm thời ở nước ngoài và sống ngoài nơi cư trú thường xuyên của
họ trong thời gian 24h hay hơn:
+ Theo pháp lệnh du lịch của Việt Nam (Điều 20) : khách du lịch gồmkhách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế
Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trútại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam
Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ởnước ngoài đến Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam và người nước ngoài
cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch
Trang 7Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
2 Phân loại khách du lịch:
Ngoài việc nhận thức rõ về việc định nghĩa khách du lịch quốc tế thì việcnghiên cứu cần có sự phân loại chính xác và đầy đủ Đó là điều thuận lợi choviệc nghiên cứu , thống kê các chỉ tiêu về du lịch cũng như định nghĩa Sau đâylà một số cách phân loại khách du lịch:
Uỷ ban thông lệ Liên Hợp Quốc đã chấp nhận các phân loại sau, các địnhnghĩa chính của phân loại:
+ Khách tham quan du lịch là những cá nhân đi đến một đất nước khácngoài nơi ở thường xuyên của họ trong một khoảng thời gian không quá 12tháng với mục đích chủ yếu không phải kiếm tiền trong phạm vi lãnh thổ mà họđến
+ Khách du lịch quốc tế là tất cả những khách du lịch đã ở lại đất nước mà
họ đến ít nhất là một đêm
+ Khách tham quan trong ngày là tất cả những khách tham quan mà không
ở lại qua đêm tại đất nước mà họ đến
+ Khách quá cảnh là khách không rời khỏi phạm vi khu vực quá cảnhtrong thời gian chờ đợi giữa các chuyến bay tại sân bay hoặc tại các khu vựcnhà ga khác
Theo định nghĩa khách du lịch của pháp lệnh du lịch ban hành ngày08/02/1999 Khách du lịch có hai loại
+ Khách du lịch nội địa
+ Khách du lịch quốc tế
Bên cạnh các cách phân loại này còn có các cách phân loại khác:
+ Phân loại khách du lịch theo nguồn gốc dân tộc:
Trang 8Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
Cơ sở của việc phân loại này xuất phát từ yêu cầu của nhà kinh doanh dulịch cần nắm được nguồn gốc khách Qua đó mới hiểu được mình đang phục vụai? họ thuộc dân tộc nào? Để nhận biết tâm lý của họ để phục vụ một cách tốthơn
+ Phân loại khách du lịch theo độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp:
Cách phân loại này sẽ cho nhà cung cấp khám phá ra các yêu cầu cơ bảnvà những đặc trưng cụ thể về khách du lịch
+ Phân loại khách du lịch theo khả năng thanh toán:
Xác định rõ đối tượng có khả năng thanh toán cao hay thấp để cung cấpdịch vụ một cách tương ứng
3 Nguồn khách:
3.1 Khái niệm về nguồn khách:
Nguồn khách là tổng hợp các nhu cầu du lịch của nhiều đối tượng khácnhau và các đối tượng này có khả năng thanh toán cho nhu cầu du lịch củamình
3.2 Đặc điểm của nguồn khách:
Riêng ngành du lịch việc tiêu thụ sản phẩm khác hẳn những sản phẩm củacác ngành khác và đặc điểm sản phẩm của ngành du lịch không thể đem đi raobán mà khách phải tìm đến tận nơi để tiêu dùng sản phẩm du lịch Do đó, để dukhách có thể nắm bắt được những thông tin về cơ sở du lịch để quyết định tiêuthụ sản phẩm thì vai trò marketing là rất quan trọng
Do đặc điểm của nguồn khách là rất phong phú và đa dạng, có rất nhiềuđặc điểm khác nhau về tuổi tác, quốc tịch, sở thích,…, nên ta thấy rõ đặc điểmcủa nguồn khách là:
Trang 9Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
+ Cơ cấu khách phức tạp: Trước đây du lịch được coi là nhân văn và chỉ
có những người thuộc tầng lớp quý tộc Nhưng ngày nay nó đã trở thành hiệntượng quần chúng hóa cho bất cứ người nào có khả năng thanh toán, cũng nhưthời gian rãnh rỗi
+ Biến động thường xuyên: việc thực hiện một chuyến đi du lịch của dukhách thường chịu sự tác động của các yếu tố như thu nhập, thời tiết, thời gianrãnh rỗi…Các nhân tố này vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quannên nguồn khách luôn có sự biến động
3.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu nguồn khách:
Hàng hóa sản xuất ra là để bán cho những người có nhu cầu tiêu dùng.Trong du lịch cũng vậy khi khách du lịch mua nhiều hàng hóa dịch vụ thì cácdoanh nghiệp du lịch ngày càng phát triển do bán được nhiều sản phẩm, thunhập ngày càng cao là tiền đề cho sự phát triển của doanh nghiệp, còn rất ítkhách hoặc không có khách thì hoạt động du lịch trở nên đình trệ, thất thu Điềunày chứng tỏ khách đóng một vai trò quan trọng trong việc kinh doanh Cácdoanh nghiệp đặt khách hàng lên vị trí cao hơn vì doanh nghiệp chỉ bán đượcnhững cái mà khách hàng cần Do vậy muốn kinh doanh hiệu quả thì các nhàkinh doanh du lịch phải chú trọng hơn nữa đến khách du lịch, xác định được vịtrí của khách hàng trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
Muốn tiêu thụ được nhiều sản phẩm, dịch vụ thì điều cốt lõi là phải làmsao gợi thị hiếu ham muốn của khách hàng chứ không như trước đây sản xuấtđể đáp ứng sự thiếu thốn cảu hàng hóa cho người tiêu dùng, và bắt thị trườngchấp nhận sản phẩm của mình, bất chấp số lượng như thế nào, giá đắt hay rẻ.Bây giờ trong cơ chế thị trường các doanh nghiệp đã biết đáp ứng sự mong đợicủa khách hàng Để thu hút được khách hàng thì các doanh nghiệp phải sản xuất
ra các sản phẩm có chất lượng đảm bảo, giá cả hợp lý, có tính thẩm mỹ cao
Trang 10Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
Vậy ta hiểu được vai trò quan trọng của khách hàng đối với kinh doanh dulịch như thế nào? Thông qua đó, tiến hành việc nghiên cứu về khách du lịch.Khi tiến hành nghiên cứu khách, cần phải nghiên cứu khách về các phương diệnnhu cầu, sở thích của khách, nguồn gốc khách, nghề nghiệp, giới tính, độ tuổi,đặc điểm tâm lý của khách du lịch, trình độ văn hóa, Để từ đó hiểu đượcnhững nhu cầu của khách tránh gây phiền hà cho khách, đưa ra sản phẩm, dịchvụ phù hợp với nhu cầu và yêu cầu của khách
Vì vậy việc nghiên cứu khách du lịch có ý nghĩa rất lớn đối với các doanhnghiệp kinh doanh du lịch, là yếu tố dẫn đến sự thành công trong kinh doanh
III.Một số nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách của công ty.
Khả năng thu hút khách của một công ty chính là mức độ hấp daanz củacông ty đối với thị trường mục tiêu và tiềm năng,mức độ háp dẫn tỷ lệ thuận với
số lượng khách của công ty.Thông thường mức độ hấp dẫn khách biểu hiện quachất lượng sản phẩm,gia cả của sản phẩm Như vậy,mức độ hấp dẫn của công
ty – khả năng thu hút khách của công ty chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tốkhách nhau
1.Nhóm nhân tố khách quan.
Đây là những nhân tố bên ngoài mà công ty không có hoặc ít có khả năngkiểm soát và thay đổi chúng theo điều có lợi
1.1.Điều kiện tự nhiên và hệ thống tài nguyên du lịch của mọt điểm du lịch,mộtvùng,một quốc gia
Điều kiện tự nhiên của một điểm du lịch,một vùng,một quốc gia là vị trí địalý,điều kiện khí hậu,nguồn nước,hệ thống động thực vật,địa hình của điểm dulịch vùng đó
Hệ thống tài nguyên du lịch:
Trang 11Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
+ Tài nguyên du lịch bao gồm các yến tố tự nhiên,văn hóa lịch sử cùngthành phần của chúng góp phần phát triển thể lực và trí lực,khả năng lao độngcủa con người.Những tài nguyên này tác động trực tiếp tới sản xuất các sảnphẩm du lịch
+ Tài nguyên du lịch là yếu tố thúc đẩy con người đi du lịch.Những nơi cónhiều tài nguyên du lịch sẽ thu hút được nhiều khách tham quan và tạo điềukiện thuận lợi chio công ty trong việc thu hút khách.Do vậy,trong quá trình kinhdoanh du lịch phải có phối hợp giữa khai thác và bảo vệ một cách hợp lý để bảovệ nguồn tài nguyên
1.2.Tình hình chính trị,pháp luật
Tình hình chính trị,pháp luật,kinh tế và an toàn xã hội là những yếu tố vĩ
mô tác động theo cả hai hướng tích cực và tiêu cực,nên mức độ hấp dẫn khách
du lịch của một vùng,một quốc gia và kéo theo nó là sự ảnh hưởng tới khả năngthu hút khách của công ty
Sự an toàn là vấn đề hàng đầu mà khách đặt ra trong mỗi chuyến hành trình
du lịch.Vì vậy,một đất nước có tình hình chính trị,luật pháp ổn định chặt chẽluôn tạo cho khách du lịch một cảm giác an tâm.Khách du lịch đi du lịch họ luônmong có được những ngày nghỉ êm đềm,thoải mái,quên đi những lo âu thườngngày.Khách sẽ chẳng bao giờ đến những nơi có chình trị trật tự không ổnđịnh.Vì thế mỗi quốc gia,mỗi vingf muốn phát triển du lịch thì phải thiết lập mộttrật tự xã hội,bảo đảm an toàn chio du khách tới tham quan
Một đất nước có nền kinh tế phát triển luôn hấp dẫn khách du lịch hơnnhững nước có nền kinh tế đang trong tình trạng kho khăn.Khi nền kinh tế pháttriển đây là điều kiện thuận lợi phát triển hoạt động kinh doanh
1.3.Mối quan hệ giữa nghành du lịch với các nghành khác trong nền kinh tếquốc dân
Trang 12Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
Xuất phát tứ đặc điểm sản phẩm du lịch có tính tổng hợp cao,là sự kết hợp của nhiều nghành sản xuất kinh doanh.Do đó,để tạo ra sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn đối với khách du lịch đòi hỏi phải có sự kết hợp giữa các nghành với nhau
1.4.Mức độ cạnh tranh trên thị trường công ty
Đây là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn tới khả năng thu hút của công ty,mứcđộ càng cao thì vấn đề thu hút khách gặp càng nhiều khó khăn.Nhất là ngày naykhi mức cung vượt quá mức cầu,công ty phải chịu áp lực từ phía khách du lịchbởi họ có rất nhiều sự lựa chọn.Ngoài ra công ty còn phải đối đàu với sự cạnhtranh khốc liệt trên mọi phương diện như chất lượng,quy mô,giá cả, Nhiềucông ty đã phá giá để thu hút được nhiếu khách làm cho môi trường cạnh tranhthiếu lành mạnh.Chính điều này đã làm giảm tính hấp dẫn và hiệu quả thu hútkhách cũng bị giảm theo.Vì vậy,để nâng cao khả năng thu hút khách hợp lý cầnphải tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh
1.5.Sức ép từ phía nhà cung cấp và các tổ chưc trung gian trong các kênh phânphối của sản phẩm công ty
Mỗi công ty thì có những nhà cung cấp dịch vụ ,các nhà cung cấp dịch vụsẽ gián tiếp tạo ra sự hấp dẫn của công ty đối với khách nếu như họ cung cấpdịch vụ chất lượng đảm bảo,giá cả phải chăng,ổn định.Các tổ chức trung giantrong kênh phân phối đóng góp vai trò quyết định trong việc quảng cáo khuyếchtrương,giới thiệu sản phẩm cua rcoong ty là đầu mối trong việc thu hút kháchđến với công ty
1.6.Xu hướng vận động của cầu thị trường
Cầu thị trường thì nó luôn biến động theo quy luật của nó.Khi nó biến độngthì đồng thời kéo theo sự biến động của cung.Do đó xu hướng vận động của cácluồng khách có ảnh hướng rất lớn tới lượng khách của một công ty.Chính vì thế
Trang 13Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
trong kinh doanh công ty phải nghiên cứu rõ xu hướng vận động của cầu để từ
đó có những biện pháp thu hút một cách có hiệu quả
2.Nhóm nhân tố chủ quan.
* Uy tín của công ty
Uy tín của công ty chính là niềm tin của khách đối với công ty.Uy tín làmục tiêu lâu dài của mọi doanh nghiệp không riêng gì công ty.Đặc biệt tronggiai đoạn hiện nay mức độ cạnh tranh trở nên gay gắt thì vấn đề uy tín trở nênrất quan trọng Công ty có uy tín cáng cao thì khả năng cạnh tranh càng lớn.Uytín không thể gây dựng trong thời gian ngắn được mà nó diễn ra trong thời giandài thông qua việc dùng của khách tạo ra sự tín nhiệm đối với họ
Trang 14Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
PHẦN II THỰC TRẠNG KINH DOANH LỮ HÀNH CỦA CÔNG TY TNHH TM
VÀ DỊCH VỤ DU LỊCH QUẢNG ĐÀ THÀNH
I Tổng Quan Về Công Ty TNHHTM Và Dịch vụ Du lịch Quảng Đà Thành:
1 Quá Trình Phát Triển của Công Ty TNHHTM Và Dịch vụ Du lịch Quảng Đà Thành:
1.1 Một số thông tin về công ty:
- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHHTM & DVDL QUẢNG ĐÀTHÀNH
- Trụ sở: 67 – Hồ Xuân Hương – Thành Phố Đà Nẵng
- Tell: 0511.2638.638
- Fax: 0511.3958.638
- Website: w.w.w.dathanhtravel.com
- Email: info@dathanhtravel.com
1.2 Quá trình hình thành và phát triển:
Trên cơ sở cải cách thương nghiệp và nhu cầu du lịch của người dân tăng,Công Ty TNHHTM Và Dịch vụ Du lịch Quảng Đà Thành được thành lập ngày
24 tháng 01 năm 2009 nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch của con người Vốn đầu
tư ban đầu la 1 tỷ đồng và chuyên tổ chức thực hiện các tour lữ hành nội địa.Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động của Công Ty TNHHTM VàDịch vụ Du lịch Quảng Đà Thành:
2.1Chức năng:
- Ra quyết định về các tổ chức kinh doanh, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khenthưởng, kỉ luật và điều động cán bộ trong phạm vi của công ty
Trang 15Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
- Thực hiện kí kết giao dịch với các tổ chức của công tu du lịch trong nướcđể tổ chức các chuyến đi du lịch cho người Việt Nam và khách nước ngoài dulịch tại Việt Nam
- Được phép tổ chức các dịch vụ bổ sung để được đáp ứng nhu cầu củamọi đối tượng khách du lịch nhằm tận dụng mọi tiềm năng về lao động và cơ sởvật chất kỹ thuật, tạo việc làm cho người lao động tìm kiếm lợi nhuận và đápứng yêu cầu được giao
2.2Nhiệm vụ:
- Căn cứ chủ trương, chính sách phát triển kinh tế – xã hội của Đảng vàNhà nước, các chỉ tiêu hợp pháp để xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế củacông ty, chịu trách nhiệm trước khách hàng trước khách hàng về hợp đồng đãký
- Tìm kiếm và nghiên cứu thị trường du lịch, tuyên truyền quảng cáo thuhút khách du lịch và ký kết hợp đồng kinh tế với các tổ chức, các hãng du lịch
tổ chức thực hiện các chương trình du lịch đã bán cho khách và kinh doanh cácdịch vụ khác
- Nghiên cứu hoàn thiện bộ máy quản lý và sản xuất của công ty
- Quản lý việc sử dụng đội ngũ cán bộ, chính sách của Nhà nước và cácngành
- Tổ chức kế hoạch công tác cho cán bộ, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chocán bộ công nhân viên của công ty
- Tham gia nghiên cứu, đề xuất với cơ sở du lịch – văn hóa – thể thaoThành Phố Đà Nẵng các định mức kinh tế – kỹ thuật và quy chế quản lý ngành.Căn cứ vào định hướng phát triển du lịch trong từng kì để lập dự án đầu tư vàkêu gọi đầu tư
Trang 16Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
* Mô hình tổ chức bộ máy:
Bộ máy điều hành của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chứcnăng, tổ chức gọn nhẹ và có mối quan hệ chặt chẽ giữa các bộ phận tạo nên sựnăng động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với điều kiện kinh tếvà cơ chế thị trường
Sơ đồ:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
- Chức vụ Giám đốc: Phan Long Thành
- Chức vụ Phó Giám đốc: Nguyễn Phú Phong
Qua sơ đồ mô tả cơ cấu tổ chức bộ máy của Trung tâm ta có thể thấy công
ty đang thực hiện mô hình quản lí theo cơ cấu trực tuyến – chức năng
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
VẬN CHUYỂN, DỊCH VỤ HƯỚNG DẪN
Trang 17Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
Giám đốc là người có quyền lực cao nhất về mọi hoạt động công ty.Nhưng khi đưa ra quyết định trong kinh doanh, Giám đốc luôn có ự trưng cầu ýkiến của các bộ phận dưới quyền
Phó Giám đốc sẽ hỗ trợ Giám đốc trong việc kinh doanh, chịu sự quản lícủa Giám đốc, được Giám đốc ủy quyền trong việc ra quyết định khi Giám đốc
đi vắng Các bộ phận khác như: thị trường, điều hành, kế toán có quan hệ chứcnăng với nhau
Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Phó Giám đốc:
+ Chịu sự lãnh đạo của Giám đốc
+ Trực tiếp quản lí trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành
+ Hỗ trợ Giám đốc trong quản lí nhân sự và thực hiện hoạt động
+ Chịu trách nhiệm xây dựng, quảng bá chương trình tiếp thị du lịch trongnước
+ Trực tiếp điều hành và phát triển nguồn khách
- Phòng điều hành:
+ Thực hiện hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty
Trang 18Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
+ Trực tiếp thực hiện các dịch vụ đặt phòng bán vé, hướng dẫn du khách,
…nhằm đảm bảo các tour luôn được thực hiện đúng lịch trình và kế hoạch.+ Trực tiếp quản lí bộ phận hướng dẫn và vận chuyển
+ Lo nguồn vốn kinh doanh, quản lí tiền và đôn đốc thu hồi công nợ
+ Giải quyết tiền lương cho cán bộ công nhân viên
- Phòng hướng dẫn:
+ Thực hiện hướng dẫn khách tour du lịch
+ Theo dõi, tiếp nhận các ý kiến của khách du lịch
+ Báo cáo với phòng điều hành, phòng thị trường sau khi kết thúc tour
Trang 19Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
- Các dịch vụ khác: Đây là bộ phận kinh doanh các dịch vụ bổ sung tạicông ty như đặt phòng khách sạn, đặt vé máy bay, visa, hộ chiếu theo yêu cầucủa khách…
3 Cơ sở vật chất kĩ thuật:
Do mới thành l p nên cơ sở v t chất còn thiếu và chưa đầy đủ ti n nghi ện nghi.
( Nguồn: Phòng kế toán - Công Ty TNHHTM Và Dịch vụ Du lịch Quảng Đà Thành)
4 Hệ thống các sản phẩm của công ty:
Hiện nay, công ty đang tổ chức kinh doanh lữ hành nội địa Các dịch vụkinh doanh của công ty gồm:
- Dịch vụ tổ chức các chương trình du lịch trong nước
- Dịch vụ tour nối Miền Trung, hành trình di sản Miền Trung
- Các tour du lịch hằng ngày và ngắn ngày
- Cho thuê xe từ 4 đến 45 chỗ
- Cho thuê cano – tàu
- Bán vé máy bay, vé tàu lửa, vé open bus
Trang 20Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
- Đặt phòng khách sạn
- Thủ tục xuất nhập cảnh
- Thông tin du lịch và các dịch vụ khác
Ngoài việc cung cấp và bán các chương trình du lịch sẵn có của công ty thìcông ty còn cung cấp và phân phối sản phẩm theo nhu cầu của du lịch, thiết kếvà xây dựng các chương trình du lịch theo yêu cầu cảu khách Một số chươngtrình tour của công ty:
* Tour ghép hằng ngày:
- Đà nẵng – Bà Nà – Đà Nẵng
- Đà nẵng – Cù Lao Chàm
- Đà nẵng – Huế
- Đà nẵng – Hội An
- Đà nẵng – Cù Lao Chàm
- Đà nẵng – Mỹ Sơn
- Bán Đảo Sơn Trà
- Đà nẵng – Mỹ Sơn – Hội An
Trang 21Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
II Tình Hình Kinh Doanh Tại Doanh Nghiệp
1.Kết quả kinh doanh của công ty:
Bảng 1: Hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2009 đến 2010:
Đơn vị tính: nghìn đồng
- Về doanh thu: như đã phân tích ở trên về tình hình doanh thu của công ty
có xu hướng tăng từ năm 2009 đến năm 2010 với tốc độ khá cao Năm 2009doanh thu của công ty là 1.760.000 nghìn đồng đến 2010 đã tăng 1,4 lần và đạtđược 2.473.500 nghìn đồng
- Về chi phí: nhìn chung trong năm 2010 chi phí sản xuất có sự gia tăng sovới năm 2009 Nguyên nhân của sự gia tăng này là do sự gia tăng của xăng, dầukéo theo sự gia tăng của các mặt hàng khác
- Về lợi nhuận: Năm 2009 lợi nhuận của công ty đạt 246.000 nghìn đồng,đến năm 2010 tăng 618.375 nghìn đồng gấp 2,5 lần so với năm 2009 Đây là kếtquả của sự cố gắng và sự nổ lực của công ty
Trang 22Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
2 Cơ cấu doanh thu trong hoạt động kinh doanh lữ hành của công ty từ năm 2009 đến năm 2010:
Bảng 2: Doanh thu trong hoạt động kinh doanh lữ hành của công ty từnăm 2009 đến năm 2010
Đơn vị tính: nghìn đồng
Năm Chỉ tiêu
Trang 23Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
3 Tình hình khai thác khách du lịch của công ty trong thời gian qua:
Bảng 3: Số lượng khách du lịch công ty trong thời gian qua
Đơn vị tính: nghìn đồng
Tỷ trọng
Trang 24Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
Bảng 4: Cơ cấu nguồn khách của công ty theo loại hình du lịch
Đơn vị tính: nghìn đồng
Tỷ trọng
- Du lịch thuần túy chiếm tỷ trọng cao 16,9% trong các loại hình du lịch
- Du lịch công vụ năm 2010, 312 lượt khách tăng gấp 1 lần so với năm2009
- Du lịch nghỉ dưởng năm 2010 tăng gấp 1,1 lần so với năm 2009 và chiếm17,1%
- Du lịch khác: năm 2010 có sự gia tăng nhưng không đáng kể và chiếm10,3% tổng khách
Trang 25Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
III/ Thực trạng vận dụng chính sách thu hút khách du lịch nội địa trong công ty TNHH và dịch vụ Quảng Đà thành.
1 Thực trạng vận dụng chính sáchthu hút khách du lịch nội địa
* Chính sách sản phẩm:
- Sản phẩm của một công ty lữ hành chính là các chương trình du lịch mà
họ cung cấp cho khách du lịch Để thu hút được khách đến với sản phẩm củamình công ty luôn chú trọng tới sản phẩm của mình cung cấp cho khách
Đăng ký và đặt chỗ vé máy bay
Đăng ký đặt chỗ và bán vé trên các phương tiện tàu thủy đường sắt
Các chương trình du lịch trọn gói:
Công ty có 3 chương trình dành cho ba đối tượng khách khác nhau:
+ Chương trình du lịch ra nước ngoài dành cho người Việt nam hoặc ngườinước ngoài cư trú tại Việt nam đi du lịch nước ngoài
+ Chương trình du lịch nội địa dành cho người nước ngoài tới Việt Nam+ Chương trình du lịch nội dịa dành cho người Việt Nam đi du lịch trongnước
Với những sản phẩm của mình đưa ra thị trường, công ty luôn cố gắng chosản phẩm của mình luôn đáp ứng được tốt nhất các yêu cầu của khách hàng.Đối với các chương trình nội địa: Công ty đã triển khai xây dựng một sốchương trình du lịch trọng điểm chất lượng cao, tạo điều kiện thu hút lượngkhách nhất
* Chính sách giá:
Cũng như bất kỳ một công ty nào kinh doanh trong lĩnh vực lữ hành công
ty TNHH TM và DV Quảng Đà Thành luôn có quan điểm riêng về chính sách gí
cả của mình Mục tiêu của công ty là xác định giá bán cho sản phẩm đưa ra là tối
đa từ đó tối đa hóa doanh thu
Trang 26Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
Một số chính sách trọng tâm áp dụng:
+ Đới với khách inbound: Trung tâm áp dụng chính sách thâm nhập
+ Đối với khách inbound và nội địa: Mức giá trung tâm đưa ra thườngkhông cao, nghiêng về chính sách thâm nhập chập
+ Đối với khách quen: Công ty có chế độ ưu đãi đặc biệt cho công ty gửikhách, không đưa ra một tỷ lệ cố định ưu đãi cho khách
+ Đối với khách sạn tại thời điểm trái vụ: Chính sách của công ty phụ thuộcvào giá của người cung cấp
+ Đối với khách quan trọng: Qua việc tổ chức các chuwong trình du lịchcho khách quan trọng nhằm quảng bá vị thế của công ty, có thể không tính giámafchur yếu để khách đánh giá chương trình
* Chính sách giao tiếp khuếch trương hàng:
- Là một công cụ để thực hiện chiến lược Marketing mục đích của nó đểcung và cầu gặp nhau để những thông tin về sản phẩm nhãn hiệu của công tyđến với khách hàng nhiều hơn, Tất cả các doanh nghiệp tong nền kinh tế thịtrường muốn tồn tại và phát triển không thể không sử dụng chính sách này.Trong những năm qua công ty đã vận dụng tốt hai nội dung là quảng bá và cáchoạt đông xúc tiến
- Trung tâm in các tập giấy bằng tiếng anh, tiếng việt trong đó cung cấp cho
du khách thông tin về các hoạt động của công ty
- Đặt panô, áp phích hình ảnh nhãn hiệu của công ty tại nhiều nơi trên địabàn tành phố Đà Nẵng, in trên mũ có làm quà tặng cho du khách
Quảng cáo trên các thông tin đại chúng như báo đài, phát tờ rơi…
Tham gia các hội chợ, liên hoan du lịch trong và ngoài nước để quảng cáovề công ty, chào bán các sản phẩm
2 Đánh giá về việc vận dụng chính sách thu hút khách du lịch nội địa trong hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Du Lịch Quảng Đà Thành:
Trang 27Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
* Chính sách sản phẩm:
- Công tác hướng dẫn:
+ Thiếu đội ngũ hướng dẫn viên
+ Mối qua nhệ với các bộ phận khác như điều hành, đội xe chưa chặt chẽ.+ Thù lao cho cộng tác viên còn thấp
+ Do công ty mới thành lập nên hướng dẫn viên chưa có kinh nghiệm
* Công tác điều hành:
+ Chứa phân định rõ ràng trách nhiệm cho từng cán bộ công ty kết hợp quánhiều công việc cho nhân viên điều hành
+ Số lượng nhân viên điều hành còn thiếu, gây khó khăn cho công tác tựchiện chương trình
* Chất lượng sản phẩm:
+ Công ty đã xây dựng nhiều chương trình có chát lượng cao, nhưng chưatạo ra sự khách biệt so với các công ty khác trên cùng đại bàn
+ Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch chưa cụ thể
+ Nội dung chương trình du lịch chưa thật phong phú, chưa tận dụng khaithác hết dịch vụ bổ sung
* Chính sách giá:
- Giá một số chương trình du lịch nội địa còn cao hơn mức giá của các công
ty khác cùng địa bàn, Tuy nhiên nó tương xứng với chất lượng dịch vụ Nhưnglại có tác động lớn đến việc thu hút khách nhạy cảm về giá
- Đối với khách đi theo chương trình du lịch tự do còn bị động trong việc
đư ra mức giá
- Tỷ lệ lợi nhuận giá mà công ty tính đến gía bán còn khá cao
- Hạ giá bán cho khách đi theo đoàn còn chưa linh động
Trang 28Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
- Công việc nghiên cứu về giá của đối tủ cạnh tranh còn yếu
* Chính sách giao tiếp mở rộng:
- Cuốn chương trình tờ rơi thiết kế còn chưa đẹp, trình bày nội dung khônggọn gàng
- Chỉ áp dụng phát tờ rơi trực tiếp cho khách
- Một số hình thức quảng cáo còn đơn điệu, hiệu quả thấp
- Tốn kém nhiều chi phí in chương trình, cử nhân viên xuống thị trường dochưa phân phối trong công việc phát tờ rơi giữa phòng inbound outbound phongnội địa
Quảng cáo trên báo đài chưa thường xuyên
- Những điểm này đã ảnh hưởng rát nhiều tới kết quả kinh doanh của công
ty trong những năm tới, công ty cần có những biện pháp cụ thể để khắc phục
PHẦN III
Trang 29Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY TNHH TM VÀ DỊCH VỤ DU LỊCH
QUẢNG ĐÀ THÀNH
I Cơ Sở Đưa Ra Giải Pháp:
1 Môi trường vĩ mô:
- Môi trường kinh tế
+ Năm 2011, kinh tế của Việt Nam tiếp tục có sự phục hồi nhanh chóngsau tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu Tốc độ tăng GDP quý I đạt5,83% ; quý II là 6,4%; quý III tăng lên 7,14%; quý IV đạt 7,41% Ước tínhGDP của năm 2011 tăng 6,7% cao hơn nhiệm vụ kế hoạch (6,5%) Với kết quảnày tốc độ tăng trưởng GDP cả giai đoạn năm 2007 – 2001 đạt bình quân7%/năm và thu nhập quốc dân bình quân đầu người năm 2011 đạt 1160 USD.Theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Việt Nam phấn đấu trở thành mộtnước công nghiệp hóa, hiện đại hóa
+ Về tốc độ phát triển của ngành kinh tế thì giá trị sản xuất công nghiệpnăm 2011 tăng 14% so với năm 2010 So với khu vực công nghiệp thì khu vựcdịch vụ cũng có sự phục hồi sau khủng hoảng kinh tế thế giới ở những mức độthấp hơn Tốc độ tăng trưởng dịch vụ cả năm 2011 đạt 7,5% Đối với lĩnh vựcnông nghiệp, năm 2011 gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên do thực hiện nhiều chínhsách và giải pháp hỗ trợ nông dân và các doanh nghiệp về vốn, vật tư, tiêu thụkịp thời Giá trị sản xuất nông, lâm ,ngư nghiệp ước tính cả năm 2011 tăngtrưởng khoảng 2,8% so với năm 2010
Sự tăng trưởng mạnh và ổn định về kinh tế làm cho mức thu nhập bìnhquân của người dân tăng do đó nhu cầu du lịch cũng tăng cao không chỉ vềlượng mà còn về chất
- Môi trường nhân khẩu học:
Trang 30Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
+ Theo Tổng cục Thống kê thì dân số trung bình cả nước năm 2011 ướctính 86,93 triệu người, tăng 1,05% so với năm 2010, bao gồm dân số nam là42,97 triệu người, chiếm 49,4% tổng dân số cả nước, tăng 1,09%, dân số nữ43,96 triệu người, chiếm 50,6% tăng 1% Trong tổng dân số cả nước năm 2011,khu vực thành thị là 26,01 triệu người, chiếm 29,9% tổng số dân, tăng 2,04% sovới năm trước, dân số khu vực nông thôn là 60,92 triệu người, chiếm 7,01%,tăng 0,63% Tỷ lệ giới tính của dân số năm 2011 ở mức 97,7 nam trên 100 nữ.+ Hiện nay, nước ta cũng bắt đầu bước vào thời kỳ già hóa dân số Chỉ sốgià hóa ( biểu thị bằng số người từ 60 tuổi trở lên trên 100 người dưới 15 tuổi)
đã tăng 11,9 điểm phần trăm sau 10 năm ( từ 24,5% năm 1999 lên 36,4% năm2011) Chỉ số già hóa ở Việt Nam hiện nay cao hơn mức trung bình của khu vựcĐông Nam Á(30%), tương đương mức già hóa của Indonesia, Philippine nhưngthấp hơn Singapore (85%) và Thailand (52%) Như vậy, trong thời kỳ dân sốvàng này, Việt Nam cũng cần có những chính sách phù hợp với sự già hóa dân
số để đảm bảo an ninh xã hội cho người già, vì nhóm dân số già dễ bị tổnthương trước những khó khăn trong cuộc sống Cùng với mức chết giảm, tuổithọ trung bình tính từ lúc sinh của người Việt Nam đã tăng lên Sau 10 năm tuổithọ trung bình của người Việt Nam tăng 3,7 tuổi lên 72,8 tuổi ( nam đạt 70,2tuổi, nữ đạt 75,6 tuổi)
+ Phân bổ tỷ lệ biết chữ theo nhóm tuổi cho thấy tình hình giáo dục củanước ta đã được cải thiện một cách đáng kể qua từng giai đoạn Tỷ lệ biết chữcủa số dân 15 tuổi trở lên tăng liên tục và đến năm 2011 đạt 95,7% Tỷ lệ biếtchữ của nhóm 50 tuổi trở lên là 87,2%
+ Kết quả điều tra cho thấy 8,6 triệu người đã được đào tạo, chiếm 13,4%dân số từ 15 tuổi trở lên Trong đó 2,6% đã tôtx nghiệp sơ cấp, 4,7% tốt nghiệptrung cấp, 1,6% tốt nghiệp cao đẳng, 4,2% tốt nghiệp đại học và o,2% trên đạihọc Số người 15 tuổi trở lên chưa được đào tạo chuyên môn kỹ thuật của ViệtNam vẫn chiếm tỷ lệ cao
Trang 31Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
Kết quả điều tra cho thấy chất lượng đời sống của người dân Việt Nam
đã dần được nâng cao, tuổi thọ bình quân của xã hội tăng lên, có sự dịch chuyển
cơ cấu dân cư theo hướng dân số thành thị ngày càng tăng, cùng với đó là sựtăng lên của nền tảng giáo dục và kiến thức, do đó đã có những tấc động rất tích
cự đến các hoạt động du lịch
- Môi trường chính trị, pháp luật
+ Sự ổn định về chính trị Việt Nam luôn được giữ vững sau ngày giảiphóng đát nước Chế độ chính trị một Đảng cùng với những chính sách phù hợptrong việc an sinh xã hội đã làm cho nền kinh tế tăng trưởng tốt và ổn định, xãhội Việt Nam được công nhận là một trong những diểm đến an toàn nhất thếgiới
+ Bên cạnh đó thì chính phủ ban hành các chiến lược phát triển du lịchViệt Nam giai đoạn 2010 – 2020, tầm nhìn năm 2030 nhằm biến du lịch thànhngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội Vớimục đích thúc đẩy sự phát triển của du lịch nội địa, chính phủ cũng đã đề ra cácbiện pháp rất thực tế mà cụ thể là tổng cục du lịch Việt Nam đã phát độngchương trình tour khuyến mãi giảm giá trong chương trình “ Ấn tượng ViệtNam” từ năm 2009 chương trình đã được sự tham gia của 37 doanh nghiệp lữhành quốc tế, 61 khách sạn 3 đến 5 sao, 3 hãng vận chuyển và 14 cửa hàng muasắm với cam kết giảm giá 30 – 50% cho 99 tour du lịch điển hình để thu hútkhách quốc tế và thúc đẩy khách nội địa
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút khách du lịch trong nước vàkhách quốc tế
2 Môi trường vi mô:
Trang 32Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
* Khách hàng:
+ Khách hàng hay còn gọi là khách du lịch, đối tượng sẽ tiêu dùng sảnphẩm của công ty và có tác động mạnh mẽ đến doanh thu, kế hoạch kinh doanhcủa công ty
+ Khách du lịch nội địa của công ty chủ yếu là khách miền Bắc ( Hà Nội,Hải Phòng) và từ miền Nam ( Thành Phố Hồ Chí Minh).Đây là hai thị trường
có mức thu nhập cao nhu cầu đi du lịch ngày càng tăng trong những năm trở lạiđây
* Nhà cung ứng:
+ Các đại lý du lịch cung cấp các khách du lịch lẻ, đoàn…
+ Đối tác cung cấp khách cho công ty như khách sạn Thanh Bình, côngđoàn,…
* Đối thủ cạnh tranh:
Hiện nay đối thủ cạnh tranh của công ty là các công ty lữ hành hoạt độngtrên thị trường Đà Nẵng…
II.Một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch nội địa tại công ty TNHH
TM Và Dich Vụ Du lịch Quảng Đà Thành
1.Phương hướng mục tiêu phát triển của công ty :
1.1 Phương hướng chung:
- Không ngừng quảng bá thương hiệu trong và ngoài nước
- Thực hiện liên doanh, liên kết với các đối tác du lịch trong và ngoài nướcđể có những chính sách giá và dịch vụ phù hợp với nhu cầu của khách hàng vớimục tiêu là Đà Nẵng là điểm đến cho khách khi đặt chân tới Miền Trung
Trang 33Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
- Duy trì và không ngừng nâng cao chất lượng của các chương trình dulịch
1.2 Mục tiêu phát triển của công ty:
* Mục tiêu chung của công ty:
- Tạo được ấn tượng trong lòng khách hàng về một công ty du lịch cùngvới các mức chất lượng phục vụ cao nhất Đồng thời xây dựng hình ảnh tươnglai của công ty “vị trí hàng đầu trong ngành du lịch”
- Luôn luôn đổi mới cách phục vụ các dịch vụ và nâng cao chất lượngchương trình du lịch để tạo cảm giác mới lạ trong mắt khách hàng
- Hoàn thành chính sách lương theo hiệu quả công việc Tiêu chí thay đổilà năng lực của nhân viên và phải có biện pháp để đánh giá chính xác điều nàynhằm tạo lòng trung thành cho nhân viên đối với công ty
* Các mục tiêu đối với khách nội địa:
- Trong năm 2011 công ty sẽ tăng thu hút lượng khách du lịch nội địatrong những năm tiếp theo
- Xây dựng các gói sản phẩm dịch vụ mới để thu hút khách đến với công ty
2.Những thuậ lợi và khó khăn của công ty.
Trang 34Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
Với phương châm kinh doanh hai bên cùng có lợi,công ty đã tạo đượcnhiều mối quan hệ tốt đẹp và lâu dài với các hãng, đại lý du lịch
2.2.Khó khăn
Công ty đã tạo được một hệ thống sản phẩm du lịch đa dạng nhưng mới chỉđáp ứng được nhu cầu của đối tượng khách du lịch nôi địa có khả năng chi trảkhá cao.Còn để có khả năng thu hút khách du lịch nội địa nhiều hơn nữa thì đòihỏi công ty cần phải có những chính sách về giá hợp lý hơn nữa để phù hợpđược với tình hình thu nhập của người Việt Nam
Các hoạt động quảng cáo,xúc tiến của công ty tuy được thực hiện thườngxuyên nhưng vẫn còn thiếu tính đa dạng và chỉ tập trung vào thị trường kháchquốc tế.Bên cạnh đó công ty còn thiếu các biện pháp để tạo mối quan hệ tốt vớicác tổ chưc quần chúng vì đây cũng là kênh thông tin giúp quảng bá hình ảnhcủa công ty
3.Một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch nội địa tại công ty TNHH
TM Và DV Du Lịch Quảng Đà Thành.
3.1.Chính sách về sản phẩm
Chính sách sản phẩm là phương thức kinh doanh có hiệu quả trên cơ sởthỏa mãn nhu cầu của thị trường và thị hiếu của khách hàng trong từng thời kỳkinh doanh.Trong chính sách sản phẩm thì chất lượng sản phẩm là yếu tố quantrọng đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của khách.Chính sản phẩm là làm cho sảnphẩm của doanh nghiệp luôn có sức sống trên thị trường,hấp dẫn được thịtrường
Chính sách sản phẩm gồm:chính sách chủng loại.chính sách hoàn thiện vàđổi mới sản phẩm,chính sách đổi ới chủng loại
Chính sách chủng loại sản phẩm: trong kinh doanh các doanh nghiệpthường không kinh doanh một loại sản phẩm mà kinh doanh hỗn hợp nhiều loại
Trang 35Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
sản phẩm,lựa chọn chủng loại sản phẩm thích hợp với thị trường,đáp ứng đượcnhu cầu nhiều đối tượng khach hàng
+ Chính sách hoàn thiện và đổi mới sản phẩm : mỗi chủng loại sản phẩmđều có một chu kỳ sống.Khi nó vượt qua đỉnh cao của chu kỳ thì bắt đầu có sựsuy thoái.Khi đó chúng ta phải đổi mới sản phẩm.Còn từ khi giới thiệu sản phẩmtrên thị trường thì ngày càng phải hoàn thiện để tạo sự hấp dẫn đối với kháchhàng.Việc đổi mới và hoàn thiện sản phẩm là làm cho sản phẩm thỏa mãn tốthơn nhu cầu của thị trường,kéo dài được chu kỳ sống của sản phẩm.Trong đổimới và hoàn thiện sản phẩm phải đổi mới và hoàn thiện chất lượng
+ Chính sách đổi mới chủng loại:chính sách này hướng vào việc phát triểnmột số sản phẩm dich vụ mới cho thị trường hiện tại hay phát triển một sổ sảnphẩm mới cho thị trường mới.Việc đổi mới,cải tiến sản phẩm dịch vụ bám sátnhu cầu khách hàng thường làm cho khối lượng tiêu thụ tăng,có nhiều kháchtiêu thụ hơn nữa,giữa được thị phần và có khả năng mở rộng thị trường mới.3.2.Chính sách về giá
Đối với lĩnh vực kinh doanh khác nói chung và đối với kinh doanh lữ hànhnói riêng việc tạo ra được chính sách giá mềm dẻo,linh hoạt thường đem lại hiệuquả kinh doanh cho công ty.Để dảm bảo bù đắp các khoản chi phí,vừa đem lạilợi nhuận thì công ty phải tính toán thật kỹ,chính xác các khoản chi phí bỏ ra,xácđịnh được mức giá tại điểm hòa vốn đồng thời nghiên cứu và xác định ra mốiquan hệ của cung và cầu trên thị trường,xác định được giá của đối thủ cạnhtranh,giá quy định của luật pháp để từ đố dua ra một chính sách giá phù hợp vàhợp lý đem lại hiệu quả kinh doanh chôi công ty
Trong kinh doanh lữ hành việc thực hiện chính sách giá đa dạng,phong phúhợp lý với nhiều mức giá khách nhau sẽ tạo ra cho khách hàng nhiều cơ hội lựachọn,đáp ứng được nhiều đối tượng khách có khả năng thanh toán kháchnhau.Điều đó sẽ làm tăng khả năng thu hút khách của công ty
Trang 36Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
3.3.Chính sách về quảng cáo
Đây là công việc quảng bá các sản phẩm của công ty đến với kháchhàng.Trong quá trình thực hiện,công ty phải cho khách du lịch thấy được cácđặc điểm,đặc tính,ưu thế,tính nổi trội sản phẩm của công ty.Đây là công việc rấtquan trọng,nó đóng vai trò là chiếc cầu nối để truyền đạt thông tin giũa công tyvà khách du lịch.Cho dù có sản xuất hay cung cấp,các sản phẩm có chất lượngtốt,giá cả hợp lý đến đau thì khách du lịch khôn gbieets được thông tin về sảnphẩm ấy thì công ty cũng không thể tiêu thụ được và sẽ dẫn đến thất bại trongkinh doanh
Đặc biệt đối với kinh doanh lứ hành có tính chất cố định nên việc tuyêntruyền cho khách hàng thấy được sản phẩm của công ty là vô cùng quantrọng.Hơn nữa,việc tuyên truyền quảng cáo còn đánh thức nhu cầu tiềm ẩn trongsuy nghĩ của khách du lịch,nó sẽ khơi gọi và kích thích họ tìm đếm công ty đểthỏa mãn các nhu cầu đó
Công ty có thể thực hiện việc tuyên truyền quảng cáo thông qua cáckênh:thông qua báo,tạp chí truyền thanh,truyền hình,tờ rơi, Đặc biệt là thôngqua chính khách du lịch của mình là biện pháp đem lại hiệu quả cao nhất.Bởi vìđối tượng du khách này có tác đọng rất lớn đến những người thân quen là giađình,bạn bè,đồng nghiệp
3.4.Chính sách về phân phối
Đối với công ty để đạt hiệu quả cao trong tiêu thụ hàng hóa của mình thìcông ty phải tạo lập và xây dựng được một hệ thống phân phối đa dạng.Điều này
có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc đưa khách tiếp cận nhanh chóng và dễdàng với sản phẩm của công ty.Đối với công ty phải tạo lập,duy trì và phất triểntốt các mối quan hệ với các tổ chức trung gian,hiệp hội du lịch,các cơ quan chứcnăng,chính quyền địa phương.Vì đây là các đơn vị tổ chức thường đem lạinguồn khách ổn định,lâu dài với công ty
Trang 37Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
Thêm vào đó ,mối quan hệ với các đối thủ cạnh tranh khác trên địa bàncũng rất quan trọng.Trong hoàn cảnh khó khăn việc cùng hợp tác,liên kết vớinhau phương châm cùng có lợi là rất cần thiết.Tóm lại,trong hoạt động kinhdoanh hiện nay,để có thể thành công và đứng vững trên thị trường thì ngoàinhững điều kiện sẵn có của mình thì công ty cần phải nổ lực hết mình,phải xácđịnh sao cho phù hợp mới có khả năng thu hút khách du lịch
III.Kiến nghị.
1.Về phía nhà trường.
Cần liên kết với các công ty lữ hành nhiều hơn nữa để sinh viên có thể dễdàng tìm được nơi thực tập cũng như dễ tiếp xúc với công việc ở công ty dễdàng hơn
Tạo điều kiện cho sinh viên có thời gian thực tập lâu dài hơn và có thờigian làm bài báo cáo
2.Về phái công ty.
Gíup đỡ sinh viên nhiều hơn nữa trong việc công cấp số liệu
Cho sinh viên tiếp xúc với công việc nhiều hơn để có thêm kinh nghiệm
Trang 38Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
Trên đây là toàn bộ đề tài của em trong suốt thời gian thực tập tại công tyTNHH TM&Dịch Vụ Du Lịch Quảng Đà Thành Và em rất chân thành cảm ơn
sự hướng dẫn nhiệt tình của cô Phạm Thị Hòa, các anh chị trong công ty đãnhiệt tình cuung cấp các số liệu phục vụ cho đề tài
Do thời gian thực tập hạn chế và kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều,Chuyên đề vẫn còn nhiều thiếu sót Với chuyên đề tốt nghiệp này, em mongnhận được sự đóng góp của quý thầy cô và các bạn để chuyên đề được hoànthiện và khả thi hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Đà Nẵng ngày 29 tháng 05 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Đồng Thị Thư
Trang 39
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
TÀI LIỆU THAM KHẢO Cẩm nang du lịch Việt Nam _ NXB GTVT _ 2008
Nghiệp vụ hướng đẫn viên _ NXB _ 2007
Sổ tay nghiệp vụ hướng dẫn _ NXB TP.HCM_2007
Vietnamtourism _ công ty lữ hành Vitour _2008
Trang 40Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Hòa
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN