1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 2 TÂM LÝ, Ý THỨC

32 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

2.1. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA TÂM LÝ2.1.1. Bản chất, chức năng của tâm lý người2.1.2. Chức năng của tâm lý2.2. Ý THỨC –HÌNH THỨC PHẢN ÁNH TÂM LÝ CAO NHẤT2.2.1. Khái niệm ý thức2.2.2. Các thuộc tính cơ bản của ý thức2.2.3. Cấu trúc của ý thức2.2.4. Sự hình thành và phát triển ý thức2.2.5. Các cấp độ ý thức

Trang 1

BÀI 2:

TÂM LÝ, Ý THỨC

Trang 2

NỘI DUNG BÀI 2

2.1 BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA TÂM LÝ

2.1.1 Bản chất, chức năng của tâm lý người

2.1.2 Chức năng của tâm lý

2.2 Ý THỨC – HÌNH THỨC PHẢN ÁNH TÂM LÝ CAO NHẤT

Trang 3

2.1 Bản chất, chức năng của tâm lý

2.1.1 Bản chất của tâm lý

Trang 5

Loại phản ánh gì đây?

• Mặt nước phản chiếu lại ánh đèn pin.

• Khí ô-xi kết hợp với hidrô tạo ra nước.

• Ban Hoa thấy đóa hoa hồng tươi xinh bỗng nhớ người yêu da diết.

• Nước bị đóng băng ở nhiệt độ âm

• Cây xanh hấp thụ khí CO2 và thải ra ôxi.

• Anh Nam ngửi khí độc nên bị ngất xỉu.

• Rễ cây mọc dài về nơi có nước.

• Bạn Minh bị run khi lần đầu tiên đứng nói trước đám đông

Trang 6

2.1.1.1 Tâm lý là sự phản ánh hiện thực

khách quan vào não con người (tt)

Tâm lý là chức năng của não

– Tâm lý người không phải do thượng đế, do trời sinh ra, cũng không phải do não tiết ra như gan tiết mật

– Tâm lý là sự tác động của hiện thực khách

quan vào hệ thần kinh, bộ não người.

– Não sản sinh ra hình ảnh tâm lý theo cơ chế

phản xạ.

Trang 7

Thùy trán Thùy đỉnh

Tiểu não Cuống não

Chức năng của não

Trang 8

2.1.1.2 Bản chất xã hội của tâm lý người

• Tâm lý người có nguồn gốc từ thế giới

khách quan, trong đó nguồn gốc xã hội là cái quyết định.

• Tâm lý là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu kinh nghiệm xã hội, văn hóa xã

hội thông qua hoạt động và giao tiếp.

• Tâm lý người chịu ảnh hưởng bởi lịch sử

cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng.

Trang 9

Phương Đông ≠ Phương Tây

Trang 10

2.1.1.3 Tâm lý người mang tính chủ thể

Trang 12

2.1.1.3 Tâm lý người mang tính chủ thể (tt)

• Hình ảnh tâm lý là hình ảnh chủ quan về hiệnthực khách quan

• Sự biểu hiện của tính chủ thể:

– Cùng một sự tác động nhưng mỗi người cónhững cảm nhận khác nhau

– Cùng một hiện thực khách quan tác động

đến một chủ thể duy nhất, nhưng vào nhữngthời điểm, hoàn cảnh, tâm trạng khác nhauthì sự cảm nhận khác nhau

Trang 13

2.1.1.3 Tâm lý người mang tính chủ thể (tt)

Tâm lý có tính chủ thể vì:

Trang 14

Thảo Luận Nhóm

• Từ các luận điểm về bản chất của tâm lí con người, hãy rút ra những bài học kinh nghiệm trong cuộc sống cá nhân và trong việc giáo dục thế hệ trẻ.

Trang 15

2.1.2 Chức năng của tâm lý

• Tâm lý người tác động vào hiện thực bằng tính năng động, sáng tạo của nó.

• Tâm lý người điều hành các hành động, hoạt động

của con người.

Điều khiển

Kế hoạch, phương pháp

Điều chỉnh

Mục tiêu, định hướng

Trang 16

2.2 Ý thức của con người

ngôn ngữ, là khả năng hiểu được các tri thức

mà con người đã tiếp thu

Trang 17

2.2.2 Các thuộc tính cơ bản của ý thức

a Tính nhận thức

b Biểu thị thái độ

c Thể hiện năng lực điều khiển, điều

chỉnh hành vi của con người.

d Khả năng tự ý thức

Trang 20

- Những hiện tượng linh cảm, trực giác cũng

thuộc về vô thức

Trang 21

2.2.4 Các cấp độ của ý thức (tt)

2.2.4.2 Cấp độ ý thức

- Ở cấp độ ý thức, con người nhận thức, tỏ thái

độ, có chủ tâm và dự kiến trước được hành vi của mình, làm cho hành vi trở nên có ý thức

- Tự ý thức là mức độ phát triển cao của ý thức

- Đối tượng của tự ý thức là bản thân

Trang 22

Tự điều chỉnh, điều khiển

Tự giáo dục, tự hoàn thiện

2.2.4 Các cấp độ của ý thức (tt)

2.2.4.2 Cấp độ ý thức (tt)

Trang 25

2.2.5 Sự hình thành và phát triển ý thức

Trang 26

2.2.5.1 Vai trò của lao động

- Lao động là yếu tố đầu tiên, vừa là yếu tố quantrọng nhất đối với sự phát triển và hoàn thiện

bộ não, nảy sinh ý thức của con người

- Trong lao động, con người phải xác định mụcđích, phải phân tích các điều kiện tự nhiên vàphải vận dụng phương pháp

Trang 27

2.2.5.1 Vai trò của lao động (tt)

- Trong lao động, con người phải chế tạo và sửdụng các công cụ lao động, tiến hành các thaotác và hành động lao động

- Ý thức được hình thành và biểu hiện trong suốtquá trình lao động của con người

Trang 28

2.2.5.2 Vai trò của ngôn ngữ

và giao tiếp

• Nhờ ngôn ngữ ra đời cùng với lao động mà

con người có công cụ để xây dựng, hình dung

ra mô hình tâm lý của sản phẩm và cách làm rasản phẩm đó

• Nhờ ngôn ngữ và giao tiếp mà con người

thông báo, trao đổi tin với nhau, phối hợp vớinhau để cùng làm ra sản phẩm

• Nhờ có ngôn ngữ và giao tiếp mà con người có

ý thức về bản thân mình, ý thức về người khác

Trang 30

2.2.5.3 Sự hình thành ý thức

và tự ý thức cá nhân (tt)

• Ý thức của cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền văn hóa xã hội, ý thức xãhội

• Ý thức của cá nhân được hình thành bằng con đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tíchhành vi của mình

Trang 31

Thảo Luận

• Từ những kiến thức về ý thức, sự hình

thành và phát triển ý thức, hãy suy nghĩ

và rút ra bài học kinh nghiệm cho bản

thân trong cuộc sống để có thể hoàn thiện mình hơn.

Trang 32

CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 2

1 Bản chất của hiện tượng tâm lý người.

2 Tại sao ý thức là hình thức phản ánh tâm

Ngày đăng: 25/04/2018, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w