1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 5 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

37 763 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

5.1 TÌNH CẢM5.1.1 Khái niệm xúc cảm, tình cảm5.1.2 Vai trò của tình cảm5.1.3 Các mức độ của đời sống tình cảm5.1.4 Các qui luật của đời sống tình cảm.5.2 Ý CHÍ VÀ HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ5.2.1 Ý chí5.2.2 Hành động ý chí

Trang 1

BÀI 5:

TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

Trang 2

NỘI DUNG BÀI 5

5.1 TÌNH CẢM

5.1.1 Khái niệm xúc cảm, tình cảm

5.1.2 Vai trò của tình cảm

5.1.3 Các mức độ của đời sống tình cảm 5.1.4 Các qui luật của đời sống tình cảm 5.2 Ý CHÍ VÀ HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ

5.2.1 Ý chí

5.2.2 Hành động ý chí

Trang 3

5.1 TÌNH CẢM

Trang 5

Đặc điểm của tình cảm:

• Tình cảm là một dạng phản ánh tâm lý mới - phản ánh cảm xúc.

• Tình cảm phản ánh mối quan hệ giữa các

sự vật, hiện tượng gắn với nhu cầu, động

cơ của con người.

• Phản ánh của tình cảm mang tính lựa

chọn.

Trang 8

5.1.3 Các mức độ của đời sống tình cảm

Màu sắc xúc cảm của cảm giác: Là các sắc thái cảm xúc

đi kèm theo quá trình cảm giác nào đó

Xúc cảm: Là những rung cảm xảy ra nhanh, mạnh, rõ rệt

hơn so với màu sắc xúc cảm của cảm giác

Cảm xúc: Là những rung cảm có cường độ nhẹ, xảy ra

trong thời gian ngắn.

Xúc động: Là một dạng xúc cảm có cường độ rất

mạnh, xảy ra trong thời gian ngắn.

– Tâm trạng: Là một dạng xúc cảm có cường độ vừa

phải, hoặc hơi yếu, tồn tại trong thời gian tương đối

dài

Trang 9

Phân loại tình cảm

Tình cảm

Tình cảm cấp thấp Tình cảm cấp cao

Tình cảm đạo đức

Tình cảm trí tuệ Tình cảm thẩm mỹ Tình yêu

Trang 10

Phân biệt Tình cảm và Xúc cảm

Chỉ có ở con người Có ở cả người và ở động vật

Là một thuộc tính tâm lý Là một quá trình tâm lý

Có tính chất ổn định, lâu dài Có tình huống tính nhất thời, phụ thuộc vào Xuất hiện sau Xuất hiện trước

Thực hiện chức năng xã hội Thực hiện chức năng sinh vật Gắn liền với phản xạ có điều kiện Gắn liền với phản xạ không điều kiện, với bản năng.

Trang 11

5.1.4 Các quy luật của tình cảm

a Qui luật lây lan

Trang 12

5.1.4 Các quy luật của tình cảm (tt)

b Quy luật thích ứng

Trang 13

5.1.4 Các quy luật của tình cảm (tt)

c Quy luật tương phản

Trang 14

5.1.4 Các quy luật của tình cảm (tt)

d Qui luật di chuyển

Trang 15

5.1.4 Các quy luật của tình cảm (tt)

e Quy luật pha trộn

Trang 16

5.1.4 Các quy luật của tình cảm (tt)

f Quy luật về sự hình thành tình cảm

Xúc cảm

đồng loại Tình cảm

Tổng hợp hóa Khái quát hóa Động hình hóa

Trang 17

Động hình hóa là khả năng làm sống lại một

phản xạ hoặc chuỗi phản xạ đã được hình

thành từ trước

Trang 18

Thảo Luận Nhóm

Nhiệm vụ:

• Hãy phân tích khả năng vận

dụng các quy luật của tình cảm vào trong công việc thuộc

ngành nghề mà bạn đang học.

Trang 19

5.2 Ý chí và Hành động ý chí

Trang 20

5.2.1 Ý chí

Trang 21

5.2.1.1 Khái niệm về ý chí

• Là một phẩm chất của nhân cách, thể hiện

năng lực thực hiện những hành động có mục đích, đòi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn

• Ý chí là hình thức tâm lý điều chỉnh hành vi tích cực nhất của con người

• Ý chí là nét đặc trưng của tâm lý người

Trang 22

• Giá trị chân chính của ý chí không phải ở chỗ

mạnh hay yếu, mà là ở chỗ nó hướng vào

cái gì.

Trang 24

5.2.1.2 Các phẩm chất ý chí (tt)

b Tính độc lập

• Là năng lực quyết định và thực hiện hành động

đã dự định mà không chịu ảnh hưởng của

Trang 25

• Tính quyết đoán thể hiện qua những hành động

có cân nhắc, có căn cứ

• Người quyết đoán luôn có hành động dứt

khoát, đúng lúc, không do dự

Trang 26

• Tính kiên trì khác với tính lì lợm, bướng bỉnh

và kém ý chí

Trang 28

5.2.2 Hành động ý chí

Trang 29

5.2.2.1 Khái niệm hành động ý chí

• Hành động ý chí là hành động có ý thức, có chủ tâm, đòi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn, thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra.

Trang 30

hiện được mục đích và đạt hiệu quả cao.

• Hành động ý chí có sự theo dõi, kiểm tra, điều

khiển, điều chỉnh, nỗ lực để khắc phục khó khăn trong quá trình hướng đến mục đích.

Trang 32

5.2.2.2 Các giai đoạn của hành động ý chí

a Giai đoạn chuẩn bị:

Đây là giai đoạn hành động trí tuệ, giai đoạn

Trang 33

5.2.2.2 Các giai đoạn của hành động ý chí (tt)

b Giai đoạn thực hiện:

Giai đoạn này đòi hỏi sự nỗ lực lớn lao và phải

có ý chí

c Giai đoạn đánh giá kết quả:

• Giai đoạn này, người ta đối chiếu kết quả đạtđược với mục đích đã định

• Đánh giá có vai trò quan trọng, ý nghĩa to lớnđối với con người

Trang 35

Thảo Luận

Bạn hãy trao đổi với nhau và đưa

ra những phương pháp hiệu quả trong việc rèn luyện ý chí cho

mình.

Trang 36

“Ý chí là điều quan trọng Chừng nào bạn còn có nó thì bạn vẫn an toàn”

(Evelyn Underhill)

Trang 37

CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 5

1 Phân tích khái niệm xúc cảm và tình cảm

Phân biệt giữa xúc cảm, tình cảm và mối quan

hệ giữa chúng

2 Trình bày các qui luật của đời sống tình cảm,

qua đó rút ra những kết luận cần thiết trong

đời sống tình cảm của con người

3 Ý chí là gì? Nêu các phẩm chất cơ bản của ý

chí?

4 Hành động ý chí? Phân loại hành động ý chí?

Ngày đăng: 25/04/2018, 10:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w