1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐTTM VÀDỊCH VỤ Ô TÔ LIÊN VIỆT

47 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐTTM VÀDỊCH VỤ Ô TÔ LIÊN VIỆT

Trang 1

VIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

- -BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐTTM VÀ

DỊCH VỤ Ô TÔ LIÊN VIỆTGVDH:

Trang 2

SVTH : NGUYỄN HUYỀN TRANG MSSV:

Trang 3

cổ phần ĐTTM và DV Ô Tô Liên Việt tôi đã tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Thực tế trong những năm qua công

ty đó tập trung rất nhiều vào công tác mở rộng thị trường coi thị trường là động lực của sản xuất kinh doanh, tổ chức tốt công tác tiêu thụ sảnphẩm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng về hàng hoá, có những ứng xử phự hợp với thay đổi của thị trường đáp ứng được nhu cầu ngàycàng đa dạng của khách hàng nên đó đưa công ty từ chỗ làm ăn thua lỗ, sản xuất ứ đọng không tiêu thụ được đến chỗ làm ăn có lãi đóng gópngày càng nhiều vào ngân sách nhà nước và nâng cao đời sống của người lao động Tuy nhiên những thành tích đó vẫn chưa thể đảm bảo cho sựthành công trong tương lai Vì vậy công tác mở rộng và phát triển thị trường để tiêu thụ sản phẩm luôn luôn phải được coi trọng Làm tốt côngtác mở rộng và phát triển thị trường sẽ giúp công ty dành được ưu thế hơn các đối thủ cạnh tranh và tăng thị phần của mình Vì vậy mà trong thời

gian thực tập tôi đã chọn đề tài : “Chiến lược mở rộng thị trường của Công ty cổ phần ĐTTM và DV Ô Tô Liên Việt”.

PHẦN 2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐTTM VÀ DỊCH VỤ Ô TÔ LIÊN VIỆT

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG

CỦA CÔNG TY Cổ PHầN ĐTTM VÀ DV Ô TÔ LIÊN VIệT2.1 Khái quát chung về Công ty cổ phần ĐTTM và DV Ô Tô Liên Việt

2.1.1 Tên công ty và giám đốc hiện tại

Tên công ty: Công ty cổ phần ĐTTM và DV Ô Tô Liên Việt

Tên giám đốc: Vũ Xuân Lâm

2.1.2 Địa chỉ

Địa chỉ: Số 5 Lê Quang Đạo, Mễ Trì, Từ Liêm, TP Hà Nội

Trang 4

2.1.3 Cơ sở pháp lý của công ty

Giấp phép kinh doanh số: 0305903905

2.1.4 Loại hình doanh nghiệp

Công ty thuộc loại hình công ty cổ phần

2.1.5 Nhiệm vụ của công ty

Công ty có trách nhiệm thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty con với Tập đoàn TOYOTA Việt Nam theo điều lệ của Tập đoàn và các quy chế quản lý trong nội bộ Tập đoàn mà Công ty là một thành viên

Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế của Công ty, đáp ứng nhu cầu thị trường, hoàn thành kế hoạch được giao

2.1.6 Lịch sử hình thành Công ty cổ phần ĐTTM và DV Ô Tô Liên Việt

Nằm 2008: Công ty thành lập và đặt trụ sở tại: Số 5 Lê Quang Đạo, Mễ Trì, Từ Liêm, TP Hà Nội với vốn điều lệ 4.500.000.000đ

Năm 2009: Công ty bước vào hoạt động ổn định, bắt đầu có lợi nhuận.

Năm 2010: Công ty phát triển ổn định, đang trên đà thu hồi vốn, lợi nhuận tăng nhiều so với năm trước.

2.2 Cơ cấu tổ chức và sản xuất.

Trang 5

2.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý

(nguồn: phòng nhân sự/ Công ty cổ phần ĐTTM và DV Ô Tô Liên Việt)

2.2.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban.

+ Giám đốc Công ty cổ phần ĐTTM và DV Ô Tô Liên Việt là người được Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải bổ nhiệm, có nhiệm vụ

và quyền hạn được quy định trong điều lệ xí nghiệp quốc doanh Giám đốc chịu trách nhiệm cao nhất trước Nhà nước và liên hiệp xínghiệp cơ khí GTVT về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện mọi chính sách đối với người lao động

Giúp việc cho giám đốc có hai Phó giám đốc và một Kế toán trưởng

Phó giám đốc KT- CL

Phó giám đốc SX-KD

Kế toán trưởng

+Giám đốc là người vừa chịu trách nhiệm chung quản lý toàn diện, vừa trực tiếp phụ trách kế hoạch tài chính, tổ chức cán bộ, bảo vệ

và công tác có liên quan đến quốc phòng

Giám đốc

Phó GĐ SX-KD Phó GĐ KT-CL

Phòng

KD Phòng

KT-KCS

Phòng TC- KT

Phòng Nhân chính

Ban bảo vệ PX Ô tô I PX Ô tô II PX cơ khí I PX cơ khí II

Trang 6

+ Phó giám đốc là người cộng sự đắc lực của giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc, Nhà nước về những phần việc được phâncông.

+ Kế toán trưởng có chức năng giúp Giám đốc tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế, hoạchtoán kinh tế ở nhà máy theo cơ chế quản lý mới, đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát viên kinh tế tài chính Nhà nước tại nhà máy

+ Phó giám đốc và Kế toán trưởng do Giám đốc đề nghị và cấp trên bổ nhiệm

-Căn cứ đặc điểm kinh tế kỹ thuật, kế hoạch sản xuất, phương án sản phẩm dùng làm phương hướng phát triẻn sản xuất kinh doanh.Công ty cơ khí Ô Tô Liên Việt tổ chức sản xuất thành 6 phân xưởng và 2 trung tâm dịch vụ phát triển SXKD:

1 Phân xưởng ôtô 1

2 Phân xưởng ôtô 2

3 Phân xưởng ôtô 3

4 Phân xưởng cơ khí

5 Phân xưởng bơm cao áp

6 Phân xưởng sản xuất dịch vụ

+ Một trung tâm dịch vụ tổng hợp

+ Một trung tâm giao dịch phát triển SXKD và cơ khí giao dịch vận tải

Các phân xưởng đều có bộ máy gọn nhẹ đủ khả năng quản lý SXKD theo cơ chế khoán gọn dưới sự quản lý chung của nhà máy quacác phòng nghiệp vụ

Với yêu cầu tổ chức bộ máy quản lý tinh gọn, phù hợp với tổ chức sản xuất mới, nhà máy có 4 phòng:

1 Phòng SX-KD

2 Phòng KT-KCS

Trang 7

3 Phòng TC-KT

4 Phòng nhân chính

5 Ban bảo vệ

Các phòng đều có một trưởng phòng và có thể có một phó phòng giúp việc

2.2.3 Mối quan hệ giữa các phòng ban với nhau

Giám đốc Nhà máy phải thực hiện nghiêm túc quy định của nhà nước về quyền làm chủ của CNVC thông qua Đại hội CNVC, Hộiđồng xí nghiệp và ban thanh tra công nhân, quan tâm đúng mức đối với những nguyên tắc phân phối thu nhập của tập thể lao động theochính sách Nhà nước, cải thiện đời sống và phúc lợi xã hội của CNVC

Công đoàn và Đoàn thanh niên phải thường xuyên giáo dục vận động đoàn viên của mình, tích cực đống góp những ý kiến hay cho sảnxuất kinh doanh, tích cực thực hiện những nghị quyết mà Đại hội CNVC đề ra

2.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh

2.4 Khái quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty

Trang 8

(Nguồn: phòng tổ chức hành chính của Công ty 3-2)

Nhìn bảng số liệu trên ta thấy về mặt lượng, số cán bộ công nhân viên liên tục tăng qua các năm Năm 2009 số CNV tăng thêm 100người so với năm 2005, tốc độ tăng cũng không đều qua các năm, thời kì trước khủng hoảng, mức tăng trên 8%/ năm, năm 2007 với mứctăng CNV cao nhất là 11.6% nhưng thời kì khủng hoảng mức tăng này giảm xuống chỉ còn 2.4% năm 2008- một mức giảm khá lớn ( giảmgần 10% so với năm 2007) Tuy nhiên mức giảm này là cũng khá bình thường trong điều kiện nền kinh tế đầy khó khăn và biến động,nhiều doanh nghiệp trong ngành cũng đã phải chịu vết thương không lớn thì nhỏ về tình hình sản xuất kinh doanh trên thị trường Nhưngchỉ đến năm 2009 thì tình hình có nhiều khởi sắc hơn khi mà tốc độ tăng CNV đang có xu hướng tăng lên ( đạt mức 6.5%, tăng 4.1% so vớinăm 2008), cho thấy Công ty đang phục hồi lại một cách nhanh chóng, và tiếp tục tăng tốc trong giai đoạn tiếp theo

Trang 9

- Năng suất lao động bình quân của Công ty tăng lên hàng năm với con số khá cao ( trên 700 triệu đồng/người/năm) Năng suất lao độngtăng chứng tỏ:

+ Trình độ khoa học kỹ thuật được ứng dụng trong Công ty ngày càng được cải tiến để không bị lạc hậu, đảm bảo chất lượng sản phẩm,theo kịp với Công nghệ ngày càng hiện đại từ các bạn hàng trong nước và nước ngoài

+ Trình độ của Công nhân cũng tăng lên, tác phong công nghiệp, làm việc hết thời gian

+ Trình độ quản lý nâng cao

Tuy nhiên có thể thấy rằng tốc độ tăng NSLDBQ không lớn, chỉ là một con số nhỏ, điều này cho thấy 3 yếu tố trên vẫn chưa phát huy đượctiềm năng sẵn có và Công ty cũng chưa đầu tư cho từng hoạt động được chuyên nghiệp

Tỷ trọn g

Giá trị

Tỷ trọng

Giá trị

Tỷ trọn

Qua bảng số liệu trên ta thấy song song với sự biến động của tổng tài sản thì tổng nguồn vốn cũng biến động liên tục qua các năm

Năm 2012 thì tổng nguồn vốn của công ty đã giảm đi 121 triệu đồng, về tốc độ giảm 4,23% so với năm 2011 Nguyên nhân chủ yếu làm

Trang 10

cho tổng nguồn vốn giảm đa phần là do khoản nợ phải trả giảm 165 triệu đồng Mà khoản nợ phải trả năm 2012 giảm một phần là do công

ty sử dụng lợi nhuận có được để trả bớt nợ ngắn hạn, nợ dài hạn.Đến năm 2013 thì tổng nguồn vốn của công ty tăng 270 triệu đồng về tốc

độ tăng 9,83% so với năm 2012

Về tỷ trọng các khoản mục trong tổng nguồn vốn cũng luôn biến động Năm 2011 thì tỷ trọng khoản phải trả trong tổng nguồn vốn là58.76% đến năm 2012 thì tỷ trọng này chiếm 55,36% Điều này cho thấy khoản phải trả của công ty tuy có giảm đi nhưng giảm khôngnhiều, chứng tỏ công ty vẫn giữ một mức nợ có thể kiểm soát được Đến năm 2013 nợ phải trả tăng lên 59,76% so với năm 2012 Còn vềnguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng 41.24% năm 2011 và 44,64% năm 2012 trong tổng nguồn vốn Sang năm 2013 đạt 43,54% chỉ tiêunày giảm nhẹ so với năm 2012 Điều này cho thấy khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của công ty đang giảm và mức độ phụ thuộc vềmặt tài chính đối với chủ nợ là cao

2.4.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty

Bảng 3.5: Báo Cáo Kết Qủa Hoạt Động Kinh Doanh (2011-2013)

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 38,565 46,585 32,906 8,020 20.80 (13,679) (29.36)

Trang 11

-(Nguồn: Tính toán từ báo cáo tài chính của công ty)

Trang 12

Công ty hoạt động có hiệu quả trước hết phải có nguồn vốn vững mạnh và biết sửdụng nguồn vốn đó thật linh hoạt nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất cho công ty Lợi nhuận

là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty

Qua bảng số liệu bên trên ta thấy tổng doanh thu của công ty tăng liên tục từ 3,058triệu đồng năm 2011 lên 3,645 triệu đồng năm 2012, tức tăng 568,9 triệu đồng về giá trị, vềtốc độ tăng 19,19% Sang năm 2013, tổng doanh thu tăng 261,7 triệu đồng về giá trị, vượthơn năm 2012 là 7,18% về tốc độ Từ năm 2011 đến năm 2013, tổng doanh thu đều tăng là

do trong những năm qua, công ty vẫn giữ uy tín về chất lượng của mình trên thươngtrường

Tuy doanh thu tăng rất cao nhưng tình hình chi phí của công ty cũng có chiều hướngtăng theo Năm 2012, giá vốn hàng bán là 2,243 triệu đồng tăng 6,57% về tốc độ và 138triệu đồng về giá trị so với năm 2011, đến năm 2013 giá vốn hàng bán tiếp tục tăng caohơn và tăng 19,29% so với cùng kỳ năm 2012

Cùng với sự gia tăng của giá vốn hàng bán thì chi phí hoạt động (hay chi phi bán hàng

và quản lý DN ) của công ty qua ba năm cũng có chuyển biến tăng, năm 2011 là 502 triệuđồng, năm 2012 và năm 2013 lần lượt là 704,2 triệu đồng và 620,9 triệu đồng Tuy nhiên,

sự gia tăng này chủ yếu là do hàng hóa của công ty được tiêu thụ mạnh nên đòi hỏi chi phíhoạt động cũng phải tăng theo

Còn lợi nhuận gộp của công ty cũng biến động qua ba năm Cụ thể năm 2011 là 914,5triệu đồng đến năm 2012 tăng lên là 1,355triệu đồng tương ứng tăng 48,18 % và bắt đầugiảm xuống vào năm 2013 còn 1,197 triệu đồng tương đương giảm 11,62% Có thể thấyDoanh thu tăng đều qua ba năm còn lợi nhuận gộp tăng 2012 và giảm 2013 Tổng lợinhuận trước thuế của công ty năm 2013 chỉ đạt 624,4 triệu đồng trong khi năm 2012 tổnglợi nhuận trước thuế của công ty là 624,4 triệu đồng, điều này có nghĩa là công ty đã mất đimột phần lợi nhuận đáng kể, tức là đã giảm 69,1 triệu đồng và giảm 9,96 % về tốc độ sovới năm 2012

Tổng doanh thu tăng, kéo theo tổng số thuế phải nộp ngân sách Nhà nước cũng biếnđộng theo từng năm, tạo nguồn cho nền kinh tế ngày càng phát triển Năm 2011 tổng sốthuế phải nộp Nhà nước là 110,7 triệu đồng, năm 2012 tăng lên 173,3 triệu đồng đó là vềgiá trị, về tốc độ tăng 56,57% so với năm 2011 Sang năm 2013 do tổng lợi nhuận trướcthuế giảm 69,1 triệu đồng về giá trị, về tốc độ giảm 9,69% Cho nên tổng số thuế phải nộpcũng đã giảm đi một lượng tương đương là 17,2 triêu đồng về giá trị, về tốc độ giảm9,69%

Trang 13

Tóm lại, tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong ba năm qua đều đạt kết quảtương đối khá tốt Tuy nhiên, công ty cần có những biện pháp tích cực hơn để tăng doanhthu Trong tương lai, công ty cần cố gắng hơn nữa để giữ vững kết quả đạt được, phát huytích cực những thế mạnh của mình để có thể đứng vững trên thị trường và phục vụ ngàycàng tốt hơn cho nhu cầu của khách hàng.

PHẦN 3 KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔPHẦN ĐTTM VÀ DỊCH VỤ Ô TÔ LIÊN VIỆT

3.1 Khái quát về công tác quản trị chiến lược tại công ty

3.1.1 Căn cứ tính hinh tiêu thụ xây dựng chiến lược

Tình hình tiêu thụ theo chủng loại xe

Bảng 8: Tình hình tiêu th các lo i xeụng lao động ại xe

chênh lệch thực tế

2009/2008 Chênh lệch thực tế

Xe 26-32 chổ 27 18 30 28 32 42 10 55,5% 14 50%

Xe 32-45 chổ 35 26 53 53 58 64 27 103,8% 11 20,7%

Xe vận tải 23 7 29 26 26 30 19 271% 4 15,3%

(nguồn: phòng kế hoạch Công ty cổ phần ĐTTM và DV Ô Tô Liên Việt cung cấp)

Theo kết quả tính toán ở bảng trên ta thấy:

Năm 2008 tất cả các chủng loại xe đều tăng khối lượng tiêu thụ thực tế so với năm

2007 Trong đó loại xe du lịch TRANSINCO HC-KZ6/K30 (45 chỗ) là loại xe mới củaCông ty đã tiêu thụ được 45 xe vào năm 2008 Tiếp đó các loại xe khác đề đạt khối lượngtăng khá cao là xe vận tải (tăng 271%); lượng xe 26- 32 chổ tăng 10 chiếc tương ứng tăng55%

Sang năm 2009 các loại xe tiêu thụ cũng đề tăng so với năm 2008 tuy nhiên tăng vớitốc độ chậm hơn Các loại xe tiêu thụ mạnh hơn so với năm 2008 về số lượng là xe du lịch26-32 chổ với mức tăng 14 xe

Về tình hình thực hiện kế hoạch, năm 2007 và năm 2008 đều không hoàn thành kếhoạch, chỉ có loại xe 32-45 chỗ là đạt vừa đúng kế hoạch vào năm 2008

Tuy nhiên, năm 2009 tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ các loại xe của Công tylại khá tốt, hầu hết các loại xe đều vượt mức kế hoạch tiêu thụ Trong đó loại xe 26-32 chỗvượt mức kế hoạch cao nhất là 31,25% do các Công ty mua xe để làm phương tiện chuyênchở và du lịch

Trang 14

Tình hình tiêu thụ xe theo khu vực thị trường.

Do nhu cầu của khách hàng và chiến lược kinh doanh của Công ty ở mỗi khu vực làkhác nhau nên mức tiêu thụ ở mỗi khu vực là khác nhau Điều đó thể hiện ở bảng sau:

Bảng 9: Kết quả kinh doanh ở các khu vực

Khu vực

Số lượng xe

Tỷ trọng%

Số lượng xe

Tỷ trọng

%

Số lượng xe

Tỷ trọng

(nguồn: phòng kinh doanh Công ty cổ phần ĐTTM và DV Ô Tô Liên Việt cung cấp)

Do hoạt dộng tiêu thụ xe của Công ty cơ khí Ô Tô Liên Việt chủ yếu tập trung ở thịtrường Miền Bắc, do vậy tỷ trọng xe tiêu thụ ở thị trường này cũng cao nhất

Số lượng xe tiêu thụ của Công ty ở Miền Trung cũng dần chiếm được tỷ trọngngày càng cao trong tổng số lượng tiêu thụ của Công ty trong cả nước:

Năm 2007, lượng xe tiêu thụ của Công ty ở thị trường Miền Trung là 14 xe, chiếm7,63% so với cả nước Năm 2008, tiêu thụ 121 xe, chiếm 19,93% Đến năm 2009, lượng xetiêu thụ ở thị trường này là 127 xe chiếm tỷ trọng 20,37% Trong đó thị trường Thành PhốVinh và thị trường TP Đà Nẵng được coi là có triển vọng nhất của Công ty

Thị trường miền Nam, lượng xe tiêu thụ của Công ty chiếm tỷ trọng nhỏ nhất, tuynhiên số lượng tiêu thụ đã có xu hướng tăng lên qua các năm Năm 2007 chỉ mới tiêu thụđược 14 xe sang đến năm 2008 con số này là 115 xe và đến năm 2009 thì giảm xuống còn

114 xe chiếm 9,61% so với lượng xe tiêu thụ trong cả nước Điều này là do thị trường

Trang 15

Miền Nam có rất nhiều các Công ty có đại lý ở đấy, công ty bán xe vào thị trường này lànhờ vào mối quan hệ bạn hàng và do có người thân giới thiệu.

3.1.2 Bộ phận xây dựng chiến lược

Phòng kinh doanh, kế toán, và phòng kế toán

3.1.3 Thời gian thực hiện xây dựng chiến lược

Tùy theo giai đoạn và tính hình cạnh tranh với khách hàng với nhà cung cấp mà cóthời gian xây dựng chiến lược ngắn hạn và dài hạn

3.1.4 Người thực hiện chiến lược

Do trưởng phòng kinh doanh và giám đốc chiến lược phối hợp cùng kế toán thực hiện

3.1.5 Quy trình chiến lược mở rộng thị trường của Công ty cổ phần ĐTTM và DV Ô

Tô Liên Việt.

3.1.5.1 Nghiên cứu và tiếp cận thị trường

Chức năng nghiên cứu và phân tích thị trường, tiếp cận thị trường được giao cho bộphận Marketing và lực lượng bán hàng trực tiếp vì đây là bộ phận tiếp xúc thường xuyênvới khách hàng

Địa điểm thực hiện: Từ đại lý của công ty và các nguồn thông tin trên mạng điện tử,báo, tạp chí

Phương tức thực hiện: thu thập thông tin trực tiếp tại các đại lý hoặc có thể từ kết quảbán hàng Thu thập thông tin gián tiếp thông qua các kết quả thống kê của ngành và các cơquan chức năng

3.1.5.2 Phân đoạn thị trường

Dựa trên tiêu thức thu nhập của khách hàng:

- Khách hàng có thu nhập cao: Ở phân đoạn thị trường này công ty cần quan tâm hơn đếnchất lượng sản phẩm, dịch vụ bán hàng và sau bán hàng

- Khách hàng có thu nhập trung bình: Ở phân đoạn này cần chú ý đến giá cả, các hoạt độngxúc tiến thương mại như giảm giá, khuyến mại, quà tặng…

3.1.5.3 Lựa chọn thị trường mục tiêu

- Thị trường trong nước tập trung vào các khu vực thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng,

Đà Nẵng, Quảng Ninh, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt… Trong đó tập trung vàocác trung tâm thương mại và đại lý có quy mô

Trang 16

- Thị trường nước ngòai, tập trung vào thị trường như Trung Đông, Châu Phi…

3.1.5.4 Thâm nhập và phát triển thị trường

Công ty sử dụng các chiến lược, kế hoạch của mình để đạt được những mục tiêu đặt ranhằm tăng khối lượng hàng hóa trên thị trường cũ gồm: Các thị trường trong nước và thịtrường quốc tế đồng thời khai thác thêm các thị trường mới Ở những phân đoạn thị trường

mà công ty đã tạo dựng được một thị trường rất tốt, công ty cần có hướng để duy trì thịtrường này, và từ thị trường này có thể mở rộng ra các thị trường lân cận Năm 2007 ViệtNam chính thức gia nhập WTO cũng là một cơ hội cho công ty thử sức mình trên thịtrường quốc tế, và năm 2007 đã có những chiếc xe đầu tiên được xuất sang thị trường ChâuPhi, Trung Đông và tiến tới trong tương lai công ty sẽ thâm nhập và phát triển thị trường ởcác nước này

3.2 Môi trường kinh doanh bên ngoài công ty

3.2.1 Môi trường vĩ mô.

Các yếu tố mối trường vĩ mô thường xuyên thay đổi theo thời gian và nó có ảnhhưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động kinh doanh của toàn doanh nghiệp, các yếu tốnày có thể mang lại những cơ hội hoặc là nguy cơ đối với doanh nghiệp Doanh nghiệpphải nhận biết được nhằm tận dụng những cơ hội và hạn chế tối thiểu những thách thức docác yếu tố này mang tới Và ngành công nghiệp ôtô là một ngành lớn vì thế yếu tố nàycàng quan trọng

3.2.1.1 Chu kỳ của nền kinh tế.

Chu kỳ của nền kinh tế trải qua bốn giai đoạn: khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi, hưngthịnh Hiện nay nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn khủng hoảng, lượng hang hoá trênthị trường đang có xu hướng tăng trở lại sau một thời gian mà nền kinh tế toàn cầu khủnghoảng, nhu cầu về phương tiện cũng đang tăng lên Theo thống kê của cục đường bộ hangnăm cả nước tăng thêm hàng nghìn các phương tiện vận tải các loại Theo số liệu dự báotrong chiến lược quốc gia phát triển GTVT năm 2010 vận tải đường bộ cần920.610.000/Km xe vận tải 10 tấn, hoặc 1.841.220.000/Km xe vận tải 5 tấn Hiện nay vậntải đường bộ mới chỉ đáp ứng 30-40% nhu cầu vận tải

Vì vậy đây là cơ hội cho Công ty cổ phần ĐTTM và DV Ô Tô Liên Việt tiếp cận ngàycàng nhanh với việc kinh doanh các phương tiện vận tải

3.2.1.2 Tăng trưởng kinh tế.

Mức tăng trưởng kinh tế của nước ta qua các năm liên tục tăng, 2003: 7.24%, năm

2004 :7.7%, 2005:8.43%, 2006: 8,17% và năm 2009 do khủng hoảng kinh tế xảy ra nên chỉ

Trang 17

đạt tăng trưởng 6.5% GDP/người liên tục tăng qua các năm, nền kinh tế ngày càng pháttriển vì thế nhu cầu tiêu dùng của người dân được đẩy mạnh lên cao, kinh doanh ôtô ngàycàng phát triển Tăng trưởng kinh tế về cả sản lượng và thu nhập tạo ra thị trường rộnghơn cho ngành kinh doanh ôtô nói chung và cho Công ty cổ phần ĐTTM và DV Ô TôLiên Việt nói riêng.

3.2.1.3 Lãi suất và tỷ giá hối đoái.

Trong thời gian qua lãi suất thường xuyên tăng, lãi suất là một thành phần của chiphí, chi phí gia tăng là một nguy cơ với doanh nghiệp Nếu không dự báo được lãi suấtdoanh nghiệp sẽ không xác định được mức giá chính xác, và việc dự báo mức lợi nhuậnthực thế của mình sẽ gặp khó khăn Lãi suất càng gia tăng thì chi phí vốn càng gia tăng làmsản phẩm tăng theo Vì vậy doanh nghiệp cần dự báo được dự báo được sự biến động củalãi suất nhằm bù đắp sự gia tăng chi phí và duy trì mức giá cạnh tranh trên thị trường Vìthế Công ty cổ phần ĐTTM và DV Ô Tô Liên Việt đã đầu tư vào dự báo thị trường mộtphần không nhỏ, mục đích là để luôn kiểm soát tình hình và đưa ra những chiến lược mới Diễn biến lãi suất luốn có xu hướng tăng cao và biến động phức tạp thì tỷ giá giữađồng Việt nam và đồng Đô la mỹ ổn định hơn, cụ thể tốc độ tăng giá USD trong năm 2004,

2005 là 0.4 và 0.9% thấp hơn so với giai đoạn trước đó Nhưng một số năm trở lại đâyđồng đô la rất bất ổn trên thị trường, đồng đô la hiện tại trên thị trường 1USD= 20.000 đVNĐ, do thế các doanh nghiệp không dự đoán tốt được giá đô la sẽ làm cho việc nhậpkhẩu linh kiện sản xuất đắt hơn rất nhiều, vì thế giá thành sản phẩm tăng nhanh và cạnhtranh sẽ ngày càng khó hơn Vì thế công tác dự báo đô la và lãi suất trên thị trường là rấtquan trọng, càng về những năm gần đây Công ty cổ phần ĐTTM và DV Ô Tô Liên Việt đãchi phí rất nhiều cho công tác dự báo thị trường Mục đích làm công ty luôn giữ được vị trítrên thị trường

3.2.1.4 Các yếu tố về chính trị và các chính sách của công nhà nước.

Chính trị ổn định tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động thuân lợi, môitrường chính trị của nước ta được quốc tế đánh giá cao, đã thu hút sự chú ý của các nhà đầu

tư nhiều hơn Bởi môi trường kinh doanh luôn có những rủi ro nhất định, chính trị ổn địnhgiúp các doanh nghiệp giảm được phần nào sự rủi ro đó Mặt khác doanh nghiệp cũng phảicạnh tranh với các hàng khác từ bên ngoài nên mức độ cạnh tranh cũng tăng lên, nền kinh

tế ngày càng sôi động thúc đẩy sự phát triển của đất nước

Chính sách thuế: Đây là chính sách ảnh hưởng mạnh mẽ tới thị trường ôtô ở việtnam, mức giá ôtô phụ thuộc rất nhiều vào chính sách thuế Chính phủ có nhiều ưu đãi đốivới ngành công nghiệp ôtô, đây là yếu tố thuận lợi đối với việc kinh doanh ôtô vận tải củacác doanh nghiệp trong nước Thuế đánh vào linh kiện thấp hơn vào thuế đánh ô tô nguyên

Trang 18

chiếc nhằm tăng khả năng cạnh tranh của các ôtô trong nước sản xuất và lắp ráp so với ôtônhập khẩu nguyên chiếc Đây là chính sách bảo hộ phần nào cho các doanh nghiệp sản xuấtôtô trong nước Điều đó cũng giúp cho Công ty cổ phần ĐTTM và DV Ô Tô Liên Việt sẽcàng khẳng định mình trên thị trường nội địa và tiến ra thị trường các nước khác.

Chính sách ngoại thương: Việt nam gia nhập WTO tạo ra sự cạnh tranh lớn giữacác hang ôtô trong nước và khu vực, Công ty cổ phần ĐTTM và DV Ô Tô Liên Việt sảnxuất và lắp ráp tại Việt nam sẽ có điều kiện thuận lợi để nâng cao thị phần và tiến vào thịtrường các nước Đây vừa là cơ hội lại vừa là thách thức đối sản phẩm của Công ty cổphần ĐTTM và DV Ô Tô Liên Việt, là vì cơ hội vì doanh nghiệp có thể tiếp cận thị trườngrộng hơn, là nguy cơ vì có nhiều doanh nghiệp nước ngoài tiếp cận với thị trường trongnước

3.2.1.5 Yếu tố về công nghệ.

Sự thay đổi về công nghệ tạo ra cơ hội cũng như thách thức đối với doanh nghiệp.Ngành ôtô yêu cầu công nghệ cao vì vậy sự thay đổi về công nghệ sẽ mang lại cơ hội tiếpcận công nghệ mới, tiên tiến hơn đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi của khách hàng nhưng nếudoanh nghiệp không đuổi kịp sự thay đổi của công nghệ thì các sản phẩm có thể trở nên lỗithời hoặc không kịp thời đáp ứng nhu cầu hiện tại của khách hàng Vì vậy môi trường côngnghệ ảnh hưởng rất mạnh tới sản xuất, kinh doanh ôtô Ở Việt Nam chủ yếu sử dụng côngnghệ nước ngoài, tuỳ thuộc từng loại xe mà nhà máy sản xuất và lắp ráp thực hiện chuyểngiao của các nước khác nhau Công nghệ hay dùng chủ yếu là công nghệ của côngHino(nhật), tập đoàn hoa than( trung hoa), công nghệ đức, hàn quốc… với các công nghệkhác nhau như công nghệ sơn, hàn, công nghệ điều khiển hệ thống, lắp ráp động cơ… Các linh kiện nhập khẩu chủ yếu là bộ linh kiện CKD(lắp ráp cụm chi tiết), SKD,IKD Đây là các linh kiện có thể ngày càng được sản xuất nhiều ở Việt Nam thay thế choviệc nhập khẩu linh kiện Đây là một xu hướng chung mà các hãng sản xuất và lắp ráp ôtôhướng tới

Trang 19

mới cho mỗi doanh nghiệp tự cải thiện mình, tự đương đầu với khó khăn, tự nâng dần vịthế của mình Hiện nay nước ra đã gia nhập WTO được 4 năm vì vậy việc cắp giảm thuếvới ôtô nhập khẩu đang tiến hành từng bước, nhà nước hạn chế dần sự bảo hộ đối vớingành ôtô trong nước, các dòng xe nước ngoài sẽ nhảy vào Việt nam với giá rẻ đây là mộtnguy cơ đối với các hãng sản xuất ôtô trong nước.

3.2.2 Phân tích môi trường ngành kinh doanh ôtô vận tải.

Trong nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp giữa các doanhnghiệp là một điều tất yếu Trên bình diện xã hội chúng ta thấy cạnh tranh sẽ có lợi chongười tiêu dùng và thúc đẩy xã hội phát triển, tuy nhiên đối với bất kỳ doanh nghiệp nàothì yếu tố cạnh tranh là điều không mấy dễ chịu đối với họ Để cạnh tranh được, ngoài sựphân tích các yếu tố vĩ mô doanh nghiệp còn phải có sự hiểu biết về các đối thủ cũng nhưkhách hàng và nhà cung cấp của mình Mục đích của phân tích ngành nhằm xác định đượcnguy cơ của môi trường ngành đến các hoạt động của doanh nghiệp đông thời xác địnhđược các chìa khoá thành công then chốt cho doanh nghiệp Môi trường ngành được phântích qua mô hình năm áp lực cạnh tranh của Poter

3.2.2.1 Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành.

Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành luôn là sự cạnh tranh mạnh mẽ, cáchãng luôn mong muốn có được thị phần lớn hơn đối thủ của mình Để rõ hơn về sự cạnhtranh này tôi chia các doanh nghiệp trong ngành ra làm ba nhóm chiến lược Vậy nhómchiến lược là gì? Trong một ngành có những doanh nghiệp tồn tại nhiều nhóm chiến lược

Có thể sử dụng các tiêu chí để phân nhóm chiến lược như: Về quy mô, công nghệ sử dụng,phân theo chiến lược, phân theo mức độ trưởng thành của doanh nghiệp, theo kênh phânphối, theo vị trí của họ trên thang giá cả hoặc thang chất lượng Các doanh nghiệp ở cácnhóm chiến lược khác nhau cũng sẽ khác nhau về cơ sở để cạnh tranh và khác nhau về lợithế cạnh tranh Việc phân nhóm chiến lược giúp doanh nghiệp định vị được vị trí của mìnhtrong ngành

*) Nhóm 1: Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sản xuất, lắp ráp ôtô tải tại Việt

Nam.

Hiện nay có 11 liên doanh vốn FDI đang hoạt động tại Việt nam, và mỗi năm cóhàng nghìn chiếc xe được lắp ráp để đưa ra thị trường như xe của hang ISUZU,HINO,VIDAMCO, FORD… với số lượng lắp ráp hiện nay hang năm hang nghìn chiếc.Tuy nhiên xe các liên doanh này có tỷ lệ nội địa hoá thấp( dưới 10%) nên giá bán còn cao.Phải đẩy mạnh cạnh tranh nên các doanh nghiệp này có thể đổi hình thức kinh doanh theohướng tập trung sản xuất các loại xe có giá thành hạ, số lượng hạn chế, đa dạng hoá sảnphẩm, thay đổi thiết kế nhằm giảm giá thành… và các doanh nghiệp này có thể chiếm lĩnh

Trang 20

40-50% thị phần các ôtô trên thị trường Việt nam giai đoạn 2001-2010, sức ép cạnh tranhcủa các đối thủ này rất lớn Sản lượng bán ra của một số doanh nghiệp trong nhóm này nhưsau:

Bảng 10: Số lượng ôtô bán ra của một số doanh nghiệp 2008-2009

(nguồn: báo cáo của Công ty cổ phần ĐTTM và DV Ô Tô Liên Việt)

Số lượng bán ra của các hàng có xu hướng giảm dần, cũng do sự xuất hiện mới của cácloại xe cũng như các hãng sản xuất mới thâm nhập vào lĩnh vực sản xuất ôtô Vì vậy doanhnghiệp cần có chiến lược tốt mới có thể tăng doanh số bán ra

Xu hướng cạnh tranh của các hang ngày càng gay gắt hơn do hang nào cũng muốnduy trì và mở rộng thị phần của mình, làm môi trường cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ hơn Điểm mạnh của nhóm này là sản phẩm đa dạng phù hợp với điều kiện Việt namnhưng điểm yếu của các hang này là giá thành còn cao quá

*) Nhóm 2: Các loại xe nhập khẩu nguyên chiếc.

Các loại xe nhập khẩu chủ yếu từ các hãng sản xuất tại Nhật bản, Hàn quốc (chiếm75,7%)… Do nhà nước có chính sách đánh thuế rất cao vào ôtô nhập khẩu nguyên chiếcnên giá thành của các xe này rất cao Và có một số lượng xe chất lượng không ổn định và

do vì siêu lợi nhuận nên nhập về từ xe cũ các nước Phân đoạn thị trường này rất nhỏnhưng cũng là một thị phần cạnh tranh rất tốt Đánh vào đoạn thị trường người có thu nhậpcao

*) Nhóm 3: Các doanh nghiệp trong nước.

Các doanh nghiệp trong nước với công suất lắp ráp cho ra đời hãng năm khoảng2000-3000 xe các loại nên vân chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu của xe trong nước Ở phia bắc

có công ty cơ khí ôtô 1-5, công ty TNHH Hoa Mai, Chiến thắng ở hải phòng, Việt hà (HàTây), phia nam có tổng công ty TRACIMEXCO(bộ GTVT), công ty cơ khí ôtô Sài Gòn(SAMCO-Tphcm), công ty Trường Hải (Đồng nai), và một số đơn vị của bộ công an, bộquốc phòng… tôi xin phân tích một số đối thủ lớn trên thị trường

Công ty 1-5 đã và đang triển khai mạnh mẽ việc gia tăng hàm lượng sản xuất vớitổng vốn đầu tư 2008-2009 tới 400 tỷ đồng, ngoài dây chuyền hàn, sơn, điện ly, lắp rápđược đầu tư bài bản và hiện đại thì la nhà máy duy nhất ở Việt nam có thể tạo khuônmẫu với chường trình số điều khiển PLC, xưởng dập than vỏ xe Do đó hàm lượng sản

Trang 21

suất cao, số lượng sản phẩm bán ra tăng, trong 3 tháng đầu năm 2010 công ty đã bán

1100 xe các loại do mình sản xuất, tăng gấp rưỡi cùng kỳ năm trước

Trường hải là một tập đoàn xe mạnh và ban đầu kinh doanh xe tải nhưng hiện naycũng đang triển khai nhiều loại ôtô khác nhau, đa dạng kích thước, kiểu dáng từ xe tải, đến

xe khách

Các doanh nghiệp trong nước cũng giống như các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp

Ô Tô Liên Việt, được nhà nước ưu đãi vì vậy đây là nhóm cạnh tranh mạnh nhất trong banhóm nêu trên

Tóm lại mức độ cạnh tranh trong ngành rất lớn, đặc biệt là nhóm thứ ba, do vậydoanh nghiệp cần có các phương án để sản phẩm của mình có thể đứng vững trên thịtrường

3.2.2.2 Áp lực từ các đối thủ tiềm ẩn.

Hiện nay xu thế toàn cầu hóa ngày càng diễn ra mạnh mẽ, sự thâm nhập từ các hãng

từ bên ngoài diễn ra rất phổ biến đặc biệt đối với Việt Nam Chúng ta vừa ra nhập tổ chứcWTO nên sự tiếp cận của các hãng sản xuất ôtô từ các nước khác vào Việt Nam dễ dànghơn Hiện nay chúng ta đang phải cam kết cắt giảm thuế xuất nhập khẩu ôtô, do đó các loại

xe nhập khẩu sẽ rẻ hơn và ngày càng cạnh tranh gay gắt với xe trong nước Cụ thể đối vớicác xe khi thuế xuất hiện hành 80% bây giờ giảm xuống còn 70% và thời gian thực hiện là

7 năm, loại khác có thuế suất hiện hành 60% giảm xuống còn 50% và thời gian thực hiện là

5 năm

Thu nhập ngày càng tăng của người tiêu dùng là một cơ hội lớn cho ngành ôtô, lợinhuận của ngành ôtô cũng rất lớn vì vậy tham vọng gia nhập thị trường của các đối thủtiềm ẩn là rất cao

Tuy nhiên rào cản gia nhập ngành là cũng rất lớn: không những vốn đầu tư lớn màcòn đòi hỏi công nghệ luôn được cải tiến theo kịp trình độ phát triển của thế giới…

Như vậy có thể nói áp lực từ đối thủ tiềm ẩn ở mức trung bình nhưng đây lại là mộtmối đe dọa lớn đối với sự phát triển thị trường của công ty

3.2.2.3 Áp lực từ sản phẩm thay thế.

Thay thế cho các sản phẩm của công ty có thể gồm các loại sản phẩm sau:

Các phương tiện vận tải hàng không: Hiện nay hàng không đã được người tiêu dùngchú ý đến nhiều hơn, do dịch vụ hàng không ngày càng cải thiện theo hướng thuận lợi tối

đa với lợi ích người tiêu dùng

Trang 22

Các phương tiện vận tải đường thủy: Các loại tàu thuyền phục vụ cho nhu cầu đi lại

và vận chuyển hàng hóa được tăng lên rất cao vì giá dịch vụ của đường thủy rất rẻ

Tuy nhiên mức độ tiêu thụ sản phẩm của hàng không và hàng thủy ít hơn nhiều so vớisản phẩm của ôtô do vốn đầu tư cho sản phẩm lớn hơn rất nhiều

Các phương tiện thay thế ôtô bằng xe máy, đây là một áp lực lớn cho ngành ôtô vì chiphí cho sản phẩm xe máy rẻ hơn rất nhiều, độ thuận tiện cho từng hoàn cảnh sử dụng sovới ôtô là rất lớn.\

Tóm lại áp lực từ sản phẩm thay thế của công ty cũng rất được đáng chú ý đến trongcông tác lập chiến lược mở rộng thị trường

3.2.2.4 Áp lực từ nhà cung cấp.

a) Nhà cung cấp các linh kiện CKD, SKD, IKD.

- Nhà cung cấp trong nước:

Nhà máy kính an tòan khu công nghiệp Bắc thăng long

Nhà máy kính đáp cầu

Nhà máy liên doanh với Nhật bản sản xuất phụ tùng nội thất

Hệ thống điện ôtô Đông Anh

- Nhà cung cấp nước ngoài:

Công ty TOYOTA (Nhật bản)

Tập đoàn HOA THAN (Trung Hoa)

Áp lực từ các nhà cung cấp linh kiện khá lớn trong đó thì áp lực từ các nhà cung cấp nướcngoài lớn hơn do hầu hết là các linh kiện trong nước khó sản xuất

3.2.2.5 Áp lực từ phía khách hàng.

Trang 23

Khách hàng luôn là tâm điểm chú ý của mọi nhà sản xuất, nếu thu hút được lượngkhách hàng lớn cũng chính là đạt được sự thành công Có hai nhóm đối tượng khách hàng:

- Khách hàng là nhà phân phối: yêu cầu về các chính sách chiết khấu giảm giá,phương thức thanh toán, chất lượng dịch vụ đảm bảo…

- Khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng: Các yêu cầu về giá cả, chất lượng, dịch

vụ, thanh toán, uy tín công ty…

Áp lực từ phía khách là mạnh do giá cả khá cao so với các đối thủ trong ngành, chất lượngsản phẩm dịch vụ đảm bảo, phương thức thanh toán đơn giản và thuận tiện

3.3 Các nhân tố bên trong công ty

Thế mạnh và điểm yếu là những gì được xem xét và đánh giá trong môi trường nội

bộ ngành, công ty nào cũng có điểm yếu và thế mạnh riêng của mình, công ty muốn tồntại trên thị trường thì cần phải biết phát huy sức mạnh của mình, cũng như giảm tốithiểu điểm yếu, và công việc đó cần phải diễn ra liên tục, để đánh giá môi trường nội bộngành chúng ta xét trên một tổng thể, xem mức độ gắn kết đó như thế nào? Có đủ sứcchịu với sức ép của thị trường Những nhân tố chính đại diện mà chúng ta sử dụng tớitrong đánh giá môi trường nội bộ doanh nghiệp của công ty 3/2 là:

3.3.1 Tiềm lực tài chính

Mở rộng thị trường cần đến một nguồn vốn lớn, trước hết là việc đầu tư mở rộng quymô( mua máy móc thiết bị, xây dựng nhà xưởng, cơ sở hạ tầng và tiềm lực tài chính củaCông ty cổ phần ĐTTM và DV Ô Tô Liên Việt là lớn, do thế thị phần của công ty luôn giữvững trên thị trường, và cụ thể năm 2007 và 2008 tỉ suất đầu tư của hai năm đều tăng

Bảng 11: Tỉ suất đầu tư và tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định ất đầu tư và tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định đầu tư và tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định ư và tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định à tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định ỷ suất tự tài trợ tài sản cố định ất đầu tư và tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định ự tài trợ tài sản cố định à tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định ợ tài sản cố định à tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định ảng 6: Tình hình sử dụng lao động su t u t v t su t t t i tr t i s n c nh ố định định

1 Tổng tài sản 166.142.011.680 147.851.589.001

2 Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 35.605.134.763 34.359.872.057

3 Vốn chủ sở hữu 41.022.480.478 58.051.955.465

5 Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định (3/2) 115% 169%

(nguồn: phòng kế hoạch Công ty cổ phần ĐTTM và DV Ô Tô Liên Việt)

3.3.2 Nguồn nhân lực

Kinh tế nước ta đang trải qua những thăng trầm trong nền kinh tế toàn cầu, khi mànguồn nhân lực thì chưa đáp ứng được nhu cầu xã hội Đầu tư vào đào tạo lao động là giảipháp tự đáp ứng nhu cầu về chất lượng nhân lực Do vậy công ty cơ khí Ô Tô Liên Việt

Ngày đăng: 25/04/2018, 06:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w