NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪNGIÁO VIÊN: NGUYỄN LAN ANH Nhận xét chuyên đề: Sinh viên: TẠ THỊ HƯƠNG Lớp 07CK2 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHU VĂN AN Đề tài: “ Tổ chức công tác kế toán tài sản c
Trang 1CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TRƯỜNG GIANG
**********************
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: CÔ NGUYỄN LAN ANH
SINH VIÊN: TẠ THỊ HƯƠNG
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
GIÁO VIÊN: NGUYỄN LAN ANH
Nhận xét chuyên đề:
Sinh viên: TẠ THỊ HƯƠNG
Lớp 07CK2 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHU VĂN AN
Đề tài: “ Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công
ty TNHH xây dựng Trường Giang ”
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
…
………
………
………
Trang 3………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Hưng yên, ngày… Tháng… năm 2010 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 4
LỜI CẢM ƠN !
Sau ba năm học tại trường Đại Học Chu Văn An và qua thời gian thực tập tại
Công ty TNHH xây dựng Trường Giang Nhờ sự chỉ bảo tận tình và những lời khuyên
bổ ích của các thầy cô, để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này, cùng với sự lỗlực của bản thân, em đã nhận được nhiều sự ủng hộ, giúp đỡ và những ý kiến đóng gópquý báu để bản báo cáo của em được hoàn thiện hơn
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Lan Anh đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ em trong thời gian thực tập và hoàn thành bản báo cáo Sự giúp đỡhết lòng của nhân viên phòng kế toán và sự ủng hộ của lãnh đạo Công ty TNHH xâydựng Trường Giang đã giúp đỡ em đi sâu nghiên cứu vào thực tế và chuyên ngành, đàotạo trên ghế nhà trường, giữa lý thuyết và thực hành
Đây là lý thuyết đầu tiên, là nền móng quan trọng để em hoàn thành công việcđược giao của mình trở thành một thành viên có ích cho đơn vị, cơ quan công tác
Tuy nhiên do trình độ và kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm và chuyên mônchưa nhiều, thời gian thực tập còn ít nên báo cáo thực tập của em chỉ dừng lại ở mức
độ nhất định và vấn đề sai xót, thiếu xót là vấn đề không thể tránh khỏi em rất mongquý thầy cô và các anh chị trong Công ty góp ý, chỉ bảo cũng như cho em những nhậnxét quý báu để báo cáo thực tập của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô trường Đại Học Chu Văn An, đặc
biệt là cô giáo Nguyễn Lan Anh đã hướng dẫn em trong quá trình làm báo cáo đã dậy
em bằng lòng nhiệt tình, giúp em vượt qua được quá trình rèn luyện, học tập trong thờigian ngồi trên ghế nhà trường
Trang 5Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới các anh chị lãnh đạo Công ty, phòng tàichính kế toán đã cho em những kinh nghiệm làm việc trong thời gian thực tập tại Công
ty
Kính chúc quý thầy cô và các anh chị lời chúc sức khỏe, chúc Công ty ngàycàng phát triển
Hưng yên, ngày 20 tháng 4 năm 2010
Sinh viên thực hiện
TẠ THỊ HƯƠNG
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện kinh tế thị trường ngày nay, các doanh nghiệp có rất nhiều cơhội kinh doanh nhưng cũng đứng trước rất nhiều những khó khăn, khó tránh khỏinhững cuộc cạnh tranh khốc liệt, nước ta đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chứcthương mại thế giới WTO tính đến nay đã được một năm Do vậy muốn tồn tại và pháttriển, đòi hỏi các doanh nghiệp nước ta phải tìm những phương án kinh doanh tốt, phùhợp với doanh nghiệp của mình, có mức giá và chất lượng sản phẩm được thị trường vàngười tiêu dùng chấp nhận
Sản xuất ra của cải, vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài người.Nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội đòi hỏi ngành sản xuất phải đáp ứng đầy đủbằng cách sản xuất ra của cải vật chất biểu hiện cụ thể trong doanh nghiệp sản xuất làquá trình sản xuất ra sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu của xã hội
Trong bất kỳ một nền sản xuất hàng hóa nào, để sản xuất sản phẩm bao giờcũng phải có đầy đủ các yếu tố như: Lao động, sức lao động, tư liệu lao động, đốitượng lao động và vốn Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu tham gia trựctiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Tài sản cố định là một bộ tài sản lớn đối với doanh nghiệp, hiện nay với tốc độphát triển không ngừng mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, việc sử dụng và quản lý tàisản cố định sao cho có hiệu quả đang là vấn đề bức xúc đối với tất cả các doanhnghiệp
Việc mở rộng quy mô tài sản cố định, nâng cao hiệu quả trong quá trình sửdụng, tài sản cố định góp phần tăng cường hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh
là mối quan tâm chung của toàn doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân Điều đó đặt
Trang 7ra yêu cầu đối với công tác quản lý tài sản cố định ngày càng cao và nhất thiết phải tổchức tốt công tác hạch toán kế toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp cũng nhưcác doanh nghiệp khác trong nền kinh tế.
Để đánh giá được tình hình hoạt động của doanh nghiệp người ta thường quantâm đến tài sản cố định hiện có của doanh nghiệp đó Chính vì thế để quản lý và sửdụng tài sản cố định một cách có hiệu quả thì nhiệm vụ của công tác hạch toán tài sản
cố định phải nhanh nhẹn, nắm bắt kịp thời, chính xác thông tin để cung cấp điều kiệntính giá thành sản xuất và cung cấp thông tin cho nhà quản lý về tình hình tài sản để cóbiện pháp quản lý một cách khoa học, mặt khác có kế hoạch đầu tư một cách hợp lý
Qua tìm hiểu và thấy được vai trò lớn của tài sản cố định, Công ty TNHH Xâydựng Trường Giang thấy được tổ chức công tác kế toán tài sản cố định có ý nghĩa rấtquan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh Từ đây, Công ty đã rất quan tâm đổimới tăng cường công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định có hiệu quả tốt nhất
Qua đây em thiết nghĩ cần phải tìm hiểu kỹ hơn về tài sản cố định và được sự
chỉ bảo tận tình của cô giáo Nguyễn Lan Anh em đã chọn Đề tài:
“ Kế toán tài sản cố định hữu hình ở Công ty TNHH Xây dựng Trường Giang”
Do thời gian tìm hiểu và trình độ có hạn nên Chuyên đề này không thể tránhkhỏi những thiếu sót Em mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý, bổ sung của các thầy côgiáo
2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài.
2.1.Mục tiêu chung
- Đánh giá thực trạng kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty TNHH xây dựngTrường Giang Từ đó đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐtrong quá trình sản xuất
Trang 82.2.Mục tiêu cụ thể.
-Hệ thống hoá cơ sở lý thuyết của TSCĐ hữu hình
-Tìm hiểu cơ sở lý luận về TSCĐ hữu hình trong quá trình sản xuất kinhdoanh
-Tìm hiểu về thực trạng kế toán TSCĐ hữu hình trong sản xuất của công tyTNHH xây dựng Trường Giang
-Đưa ra một số ý kiến, giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐ hữuhình trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH xây dựng Trường Giang
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài.
3.1 Đối tượng nghiên cứu.
-Kế toán TSCĐ hữu hình trong quá trình sản xuất kinh doanh tại Công tyTNHH xây dựng Trường Giang
Trang 9PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP.
I TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA ĐƠN VỊ.
Công ty TNHH Xây dựng Trường Giang là một doanh nghiệp được thành lậptheo Quyết định số 68/QĐ-UB ngày 14 tháng 12 năm 1997 của UBND Tỉnh Hưng Yêntrên cơ sở tách từ Công ty Xây dựng đê kè Hải Hưng cũ và hoạt động theo Luật DoanhNghiệp
Công ty có tư cách pháp nhân đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam, cócon dấu riêng Sản phẩm hàng hoá của Công ty làm ra là xây dựng các công trình thuỷlợi, xây dựng công trình dân dụng nhằm bảo vệ và phục vụ sản xuất nông nghiệp, phục
vụ sản xuất kinh doanh của nhà nước cũng như của tư nhân
Tên giao dịch của công ty: Công ty TNHH xây dựng Trường Giang
Trụ sở: Số 39 Dương Quảng Hàm – Thị Xã Hưng Yên – Tỉnh Hưng Yên
Điện thoại: 0321 866324
Giấy chứng nhận kinh doanh số: 620531945
Ngành nghề kinh doanh gồm: Xây dựng các công trình , kè, cống dưới đê,khoan phụt vữa gia cố đê, tu bổ đê điều; Xây dựng các công trình thuỷ lợi trạm bơmđiện, cầu, cống, kênh mương, hệ thống tiêu thoát nước; Nạo vét, san lấp mặt bằng tàuquốc; Xây dựng các công trình dân dụng, xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa đường dây
và trạm bơm biến áp đến 30 KV …
1 Đặc điểm của công ty
Công ty TNHH xây dựng Trường Giang là một doanh nghiệp Công ty có tưcách pháp nhân đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam, có con dấu riêng, độclập về tài chính được mở tài khoản tại các ngân hàng trong nước theo quy định củapháp luật Có điều lệ hoạt động của Công ty, tự chịu trách nhiệm về tài chính, tự chịu
Trang 10về kết quả sản xuất kinh doanh được hạch toán kinh tế độc lập.Thiết bị máy móc hầunhư không có Chỉ trong thời gian ngắn đã đạt được nhiều thành tích quan trọng, sảnlượng năm sau cao hơn năm trước Công ty luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao và đạtđược nhiều kết quả đáng khích lệ
Tuy rằng Công ty chưa phát triển vượt bậc, lợi nhuận chưa cao nhưng Công tyvẫn từng bước nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật, làm ăn có hiệu quả, ổn định thu nhậpcho cán bộ công nhân viên toàn Công ty Công ty đã tham gia hoàn thành nhiều côngtrình xây dựng quan trọng như; Trạm bơm Ba Đông, Trạm bơm La Tiến, Đường giaothông
Để có được những thành công bước đầu như vậy phải kể đến đội ngũ cán bộcông nhân viên của Công ty, những người trực tiếp tạo nên sự thành công của Công tynhững năm qua Tính đến nay Công ty có 32 người trong đó có 10 người là lao độnggián tiếp, 22 người là lao động trực tiếp
Có thể tổng kết 1 số thành tích mà Công ty đã đạt được trong những năm gầnđây như sau:
Bảng 1.1 Bảng chỉ tiêu chủ yếu thực hiện năm 2007 – 2009 của Công ty.
Vốn kinh doanh 17.601.621 22.822.170 30.990.726 129.66 135.79Doanh thu thuần 9.471.509 12.552.194 17.169.742 132.53 136.79
Trang 11kinh doanh đạt 22.822.170 nghìn đồng tức đạt 129,66% so với năm 2007, tăng5.220.549 nghìn đồng và bằng 29,66% Tổng giá trị sản xuất kinh doanh năm 2009cũng đạt cao hơn so cới năm 2008 là 8.168.556 nghìn đồng, bằng 35.79% Như vậy,bình quân tổng giá trị sản xuất kinh doanh của Công ty tăng 132,79%/1 năm.
Doanh thu tăng đều qua các năm Năm 2008 tăng so với năm 2007 là 3.080.685nghìn đồng, bằng 32,53% Năm 2008 doanh thu đạt 17.169.742 nghìn đồng tức đạt136,79% so với năm 2007 tăng 4.617.548 nghìn đồng bằng 36,79%
Lợi nhuận trước thuế năm 2008 tăng so với năm 2007 là 33.321 nghìn đồng,bằng 46,50%, năm 2008 so với năm 2008 tăng chậm hơn kỳ trước, tăng 52.080 nghìnđồng bằng 49,60%
Nộp ngân sách Nhà nước năm 2008 tăng so với năm 2007 là 41.827 nghìn đồng,bằng 6,05% Năm 2009, số phải nộp ngân sách lên đến 1.022.694 nghìn đồng bằng139,54% so với năm 2008 tăng 289.797 nghìn đồng bằng 39.54%
Tổng quỹ lương năm 2008 là 1.158.720 nghìn đồng đạt 131,37% so với năm
2007 tăng 276.720 nghìn đồng bằng 31,37% Năm 2009 so với năm 2008 cũng tăng519.600 nghìn đồng, bằng 44,82% Thu nhập bình quân đầu người từ 525 nghìn đồngnăm 2007 tăng lên 680 nghìn đồng năm 2008 và tăng lên 955 nghìn đồng năm 2009.Tính ra thu nhập bình quân đầu người năm 2008 bằng 129,52% năm 2007, năm 2009bằng 140,44% năm 2008 Do đó, tốc độ tăng trưởng bình quân mỗi năm cả thu nhập là123,44%
Nguyên nhân tăng là do Nhà nước có chính sách lương mới mặt khác do đâycũng là những năm Công ty tiến hành nâng lương định lỳ cho nhiều cán bộ công nhânviên và đặc biệt là do kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty tương đối khả quan
Việc tổng quỹ lương và thu nhập bình quân đầu người tăng chứng tỏ đời sốngcông nhân viên đã và đang được cải thiện dần Như vậy qua bảng trên cho thấy kết quảsản xuất kinh doanh năm sau đạt cao hơn năm trước điều đó chứng tỏ Công ty làm ăn
có lãi
Trang 122 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty
Tỉnh Hưng Yên là một tỉnh nằm ở Trung tâm đồng bằng Sông Hồng, mạng lướisông ngòi dày đặc, vai trò của ngành xây dựng hệ thống đê kè, mạng lưới thủy lợi là rấtquan trọng Do vậy, Công ty TNHH Xây dựng Trường Giang luôn được sự quan tâmcủa tỉnh ủy, UBND tỉnh Hưng Yên cùng các cấp các ngành Trong quá trình hình thành
và phát triển, Công ty đã tạo được mối quan hệ rộng rãi và uy tín trong toàn tỉnh Với
sự năng động nhiệt tình và khả năng sẵn có của Ban Giám đốc; các đồng chí Độitrưởng; Trưởng, Phó phòng đã lãnh đạo Công ty hoàn thành tốt nhiệm vụ và kế hoạchsản xuất kinh doanh trong những năm gần đây Như vậy tận dụng được lợi thế trênCông ty sẽ có điều kiện mở rộng công nghiệp hoá, hiện đại hoá kinh doanh của mình
Bên cạnh những thành tựu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty còn có nhữnghạn chế, khó khăn Công ty được thành lập từ khi tái lập tỉnh về cơ sở vật chất hầu nhưkhông có gì Nhà làm việc được Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn dành cho 4gian nhà cấp 4, chỉ đủ cho cán bộ văn phòng Công ty làm việc, còn lại 8 đội sản xuất
và 1 ban chỉ huy công trường phải thuê nhà dân làm việc Trang thiết bị thi công để rảirác khắp nơi, không tập trung, khó bảo quản… Tình trạng trên kéo dài sau 8 năm hoạtđộng, gây rất nhiều khó khăn trong công việc quản lý và điều hành sản xuất kinhdoanh Cán bộ quản lý còn thiếu kinh nghiệm, cán bộ kỹ thuật còn yếu về trình độchuyên môn và công nhân lành nghề còn quá ít hầu hết chưa qua đào tạo chính quy,chưa đáp ứng được yêu cầu cho sản xuất Trong sản xuất thiếu vốn nghiêm trọng, hầuhết phải vay vốn lưu động ngắn hạn, lãi suất ngân hàng từ 0,7 - 1,1%/tháng Trung bìnhmỗi năm Công ty phải trả lãi vay ngân hàng từ 500 triệu đến 700 triệu đồng dẫn đếnhiệu quả sản xuất kinh doanh thấp
Công ty là doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, các công trình xâydựng cơ bản đấu thầu trong sự cạnh tranh gay gắt, các công trình thi công do phải đấuthầu, giá đấu thầu quá thấp bởi vậy hiệu quả kinh tế thấp, công ăn việc làm cho người
Trang 13lao động không ổn định, đời sống cán bộ công nhân viên chưa được cải thiện Quanhững khó khăn và thuận lợi trên, Công ty đang từng bước nỗ lực phấn đấu, tìm kiếmcác giải pháp nhằm phát huy những mặt thuận lợi, hạn chế những mặt khó khăn đểmang lại hiệu quả kinh doanh cao
3 tổ chức sản xuất của công ty.
Bảng 1 : QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Việc nắm chắc quy trình công nghệ của sản phẩm sẽ giúp cho việc tổ chức, quản
lý và hạch toán các yếu tố chi phí hợp lý, tiết kiệm, chống lãng phí thất thoát, theo dõitừng bước quá trình tập hợp chi phí sản xuất đến giai đoạn cuối cùng Từ đó góp phầnlàm giảm giá thành một cách đáng kể, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Công ty
Thị trường của Công ty: Là đơn vị sản xuất kinh doanh trên thị trường tiêu thụ
sản phẩm của Công ty chủ yếu là trong Tỉnh Hưng Yên và ngoài tỉnh Mặt khác do đây
Ký hợp đồng với bên chủ đầu tư (Bên A)
TỔ CHỨC THI CÔNG
Nghiệm thu kỹ thuật và tiến độ thi công với bên A
BÀN GIAO VÀ THANH QUYẾT TOÁN CÔNG TRÌNH
ĐẤU THẦU HOẶC GIAO THẦU
Trang 14là loại sản phẩm hàng hoá sản xuất để đáp ứng cho ngành nông nghiệp trong tỉnh dovậy mà thị trường tiêu thụ hàng hoá chủ yếu là các huyện ở trong tỉnh Bên cạnh đóCông ty cũng phát huy tiềm năng sẵn có của mình để đáp ứng cho các tỉnh bạn nhưcông trình xây dựng An Cảnh tỉnh Hà Tây…Công ty có thị trường tương đối rộng lớn,các hạng mục nằm rải rác ở nhiều nơi nên điều này cũng gây khó khăn cho công tácquản lý và chi phí khác phát sinh làm ảnh hưởng đến giá thành công trình Công tyluôn chủ động tìm kiếm thị trường mới để nâng cao khả năng tiếp thị của các đơn vị.
Đối thủ cạnh tranh: Khi Công ty xây dựng được thành lập đầu tư mở rộng các
ngành nghề phục vụ cho sản xuất xây dựng, với cơ chế hiện nay các công trình đềuđược đưa ra đấu thầu Trong đó các đối thủ cạnh tranh đều có tiềm lực phát triển rấtmạnh Nên đòi hỏi Công ty TNHH Xây dựng Trường Giang phải có đội ngũ cán bộ kỹthuật lành nghề để nâng cao chất lượng sản phẩm đạt được chỉ tiêu chất lượng cao hơn,tốt hơn
Bảng: Thị phần của Công ty TNHH Xây dựng Trường Giang
với công ty khác năm 2009.
TT Tỷ lệ yếu tố so sánh Công ty TNHH Xây
Trường Giang
Công ty cổ phần Xây
Công ty TNHH Việt
Công ty TNHH Thành Trung
Trang 15lắp thủy lợi Long
( Nguồn: phòng kế toán)
Đối với Công ty TNHH Xây dựng Trường Giang có những lợi thế được thể hiệnquan hai bảng trên tạo được ưu thế cạnh tranh cho Công ty
Đặc thù công việc : Do diều kiện sản xuất của Công ty không ổn định, chịu ảnh
hưởng của nhiều nhân tố như địa điểm, tính chất mùa vụ gây khó khăn làm phát sinhnhiều chi phí vận chuyển Vì vậy trong tính toán cần quản lý giá thành và giám sát chặtchẽ linh hoạt để giảm chi phí Thời gian thi công kéo dài làm cho vốn đầu tư bị ứ đọng,
dễ dẫn đến tình trạng nguyên vật liệu bị trượt giá Điều này đòi hỏi Công ty phải chútrọng khi lập biện pháp tổ chức thi công, dự trữ nguyên vật liệu hợp lý nhằm nâng caohiệu quả và năng suất lao động và đẩy nhanh tiến độ thi công, giảm bớt các chi phíkhông cần thiết Các hạng mục công trình phần lớn được thực hiện theo đơn đặt hàng
Trang 16nên sản phẩm của Công ty rất đa dạng và phụ thuộc vào chủ đầu tư.
4 Tổ chức bộ máy công ty.
4.1 Tổ chức bộ máy quản lý công ty.
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty.
Ban Kiểm soát
Hội đồng Quản trị
Chủ tịch Hội đồng quản trị
Ban Giám đốc
Đội xây dựng
số 3 Đội xây dựng số 4 Đội xây lắp lưới điện dựng số 6Đội xây
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
Trang 17Về cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty là theo cơ cấu trực tuyến chức năng,trong đó người đứng đầu Công ty là Giám đốc
Ch
ức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
Đại hội đồng cổ đông: Là tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là nơi ra
quyết định cao nhất Đại hội đồng cổ đông có nhiệm vụ thông qua định hướng pháttriển Công ty, quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần Bầu, miễnnhiệm cũng như xem xét xử lý các vi phạm của thành viên Hội đồng quản trị, thànhviên Ban kiểm soát nếu gây thiệt hại cho Công ty và các cổ đông Quyết định sửa đổi,
bổ sung điều lệ Công ty, thông qua báo cáo tài chính hàng năm, quyết định tổ chức lại,giải thể Công ty
Phòng Tổ chức Hành chính Phòng Kế hoạch tổng hợp Phòng Kế toán Tài vụ
Đội xây
dựng số 1
Đội xây dựng
số 2
Trang 18Hội đồng quản trị: Là đại diện các cổ đông của Công ty do Đại hội đồng cổ
đông bầu ra, có quyền quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển và kế hoạch kinhdoanh hàng năm của Công ty Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấmdứt các hợp đồng lao động với các chức danh như: Giám đốc và các chức danh quantrọng khác do điều lệ Công ty quy định Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lýnội bộ Công ty
Chủ tịch Hội đồng quản trị: Là do Hội đồng quản trị bầu ra, có thẩm quyền
chung trong việc điều hành hoạt động của Hội đồng quản trị và làm chủ toạ họp Đạihội đồng cổ đông; có quyền hạn và nghĩa vụ lập chương trình, kế hoạch của Hội đồngquản trị, triệu tập và chủ toạ các cuộc họp Hội đồng quản trị, tổ chức giám sát, thôngqua các quyết định của Hội đồng quản trị
Ban Kiểm soát: Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, Ban kiểm soát nhân danh Đại
hội đồng cổ đông giám sát Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốctrong quản lý và điều hành Công ty Tổ chức kiểm tra giám sát công tác kế toán tàichính, tình hình kinh doanh và các công việc điều hành của Công ty
Giám đốc Công ty: Là người đại diện của Công ty trước pháp luật và là người
điều hành trực tiếp quản lý về mọi mặt hoạt động và kết quả kinh doanh của Công ty.Chịu trách nhiệm chung trong điều hành, chỉ đạo sản xuất, thi công Trực tiếp quan hệvới chủ đầu tư để giải quyết mọi vấn đề phát sinh trong quá trình thi công Thay mặtCông ty ký kết hợp đồng thi công, các biên bản nghiệm thu, bàn giao, thanh quyết toáncông trình Trực tiếp phụ trách các phòng ban và bộ phận, thay mặt Công ty tuyển dụnglao động, ký kết các hợp đồng lao động Quyết định mức lương, thưởng, phụ cấp;quyết định đề bạt cán bộ và xử lý kỷ luật đối với người lao động theo quy định củapháp luật Kết hợp với Hội đồng quản trị và ban giám đốc đề ra các quy chế nội bộ của
cơ quan
Phó Giám đốc: Có trách nhiệm giúp ban giám đốc điều hành Công ty theo sự
phân công và ủy quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Công ty và Giám đốc
Trang 19Phòng Kế toán Tài vụ: Có một trưởng phòng và 3 nhân viên kế toán tham mưu
giúp việc cho Giám đốc công tác tổ chức chỉ đạo kiểm tra quản lý thực hiện công tácthống kê của Công ty Lập kế hoạch cung cấp vốn và nguồn vốn cho các công trìnhtheo tiến độ thi công đề ra Kiểm tra giám sát việc chi tiêu trên công trường và trongCông ty, thường xuyên báo cáo giám đốc về chỉ tiêu tài chính Kiểm tra, quản lý chứng
từ của Công ty và các đội sản xuất, đảm bảo chi tiêu hạch toán đúng pháp lệnh thống
kê và đúng quy định của pháp luật Lập báo cáo tài chính Công ty hàng quý và lậpbảng cân đối kế toán tài chính hàng năm Chịu trách nhiệm phải phản ánh và ghi chéptất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của Công ty vào sổ sách kế toán theo đúng chế độquy định của Nhà nước, đảm bảo vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, thu hồi và thanh toán các khoản vốn các công trình, giám sát hướng dẫnnghiệp vụ làm kế toán
Phòng Kế hoạch Kỹ thuật: Có trách nhiệm làm hồ sơ đấu thầu các công trình
xây dựng cơ bản Chịu trách nhiệm trước giám đốc về những nhiệm vụ được giao vànhững quyết định kỹ thuật của mình Quản lý hồ sơ tài liệu liên quan đến công trình.Thay mặt Công ty giám sát về tiến độ, chất lượng và các quy phạm trong xây dựng cơbản trên công trường Thường xuyên báo cáo với giám đốc về tiến độ thi công, chấtlượng công trình, những khó khăn vướng mắc cần xử lý trên công trường Cùng vớicán bộ kỹ thuật trên công trường tính toán về khối lượng, tổ chức nghiệm thu bộ phận,giai đoạn nghiệm thu và toàn bộ công trình Đề xuất cách giải quyết, cách xử lý nhữngsai sót sự cố trên công trường Phát hiện và báo cáo giám đốc những sai phạm, vi phạmtrên công trường Lập hồ sơ hoàn công và thủ tục khác phục vụ cho việc thanh quyếttoán công trình
Phòng Tổ chức Hành chính: Quản lý hồ sơ nhân sự của toàn bộ công nhân
viên trong Công ty Thảo các hợp đồng lao động và các văn bản của Công ty, trìnhgiám đốc tham mưu cho Giám đốc về các chế độ chính sách của nhân viên trongCông ty Ngoài ra còn đảm nhiệm một số công tác khác mà Ban giám đốc yêu cầu
Trang 20Các đội sản xuất: Là đơn vị kinh tế phụ thuộc của Công ty thực hiên hạch toán
trong nội bộ Công ty Đội chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc, chịu sự kiểm tragiám sát của cơ quan chức năng, của pháp luật Nhà nước Trong đó; Đội xây dựng số
1, 2, 3, 4, 6, Đội xây dựng lưới điện
Đội xây dựng số 1 và số 3: Là đội chuyên xây dựng trạm bơm và các
công trình kênh mương nội đồng để phục vụ cho việc cấp thoát nước cho mùa vụ hàngnăm
Đội xây dựng số 2 và số 4,6: Là đội chuyên xây dựng đê kè và các hệ thống
cống phục vụ cho mùa mưa lũ hàng năm
Đội xây dựng lưới điện: Là đội chuyên tham gia xây dựng các công trình điện
trạm bơm và các công trình điện cao hạ thế, xây dựng các công trình điện vừa và nhỏtrên quy mô thầu
4.2 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
4.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Xuất phát từ đặc thù sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý cũng nhưđiều kiện và trình độ hạch toán Hiện nay bộ máy kế toán của Công ty TNHH Xâydựng Trường Giang do Phòng tài chính – Kế toán quản lý dưới sự chỉ đạo trực tiếp củaCông ty Trên cơ sở chế độ hiện hành về tổ chức công tác kế toán, phù hợp với tìnhhình thực tế của Công ty về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
Đặc điểm nổi bật về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là địabàn không tập trung, tuy nhiên để đảm bảo sự tập trung thống nhất, hiệu quả công việccũng như sự điều hành của kế toán trưởng mà Công ty áp dụng hình thức tổ chức bộmáy kế toán tập trung Theo hình thức này ở các đội xây dựng không tổ chức kế toánriêng mà chỉ bố trí các nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tra hạch toánban đầu hoặc làm một số phần việc kế toán đội xây dựng theo sự phân công của kếtoán trưởng Công ty, định kỳ chuyển chứng từ ban đầu, các bảng kê, tài liệu liên quan
về phòng kế toán Công ty để kiểm tra và ghi sổ kế toán
Trang 21Mô hình tổ chức: Bộ máy kế toán của Công ty được bố trí theo sơ đồ sau
Sơ đồ1.2: BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
Kế toán trưởng: Đồng thời là Trưởng phòng giúp cho Ban Giám đốc Công ty
chỉ đạo thực hiện thống nhất các công tác kế toán đồng thời có trách nhiệm kiểm tra,kiểm soát tài chính của Công ty
Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ ghi sổ chứng từ ghi sổ, ghi sổ cái các tài khoản,
lập bảng cân đối kế toán, tính giá thành sản phẩm và lập báo cáo thuyết minh tài chính
Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội: Phản ánh tình hình thực hiện, sử dụng
lao động và thực hiện quỹ tiền lương, tính lương và các khoản phụ cấp cho công nhânviên toàn Công ty, lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, theo dõi điều chỉnhlương
Thủ quỹ
Kế toán tiền lương và Bảo hiểm xã hội
Kế toánNguyênvật liệu
Kế toánTài sản
Trang 22Thủ quỹ: Có chức năng, nhiệm vụ, thu - chi tiền mặt trên cơ sở chứng từ thu và
các chứng từ chi, lập báo cáo số lượng tiền mặt và tồn quỹ theo quy định (tháng, qúy,năm)
Kế toán nguyên vật liệu: Theo dõi phản ánh số lượng, chất lượng nguyên vật
liệu, theo dõi tình hình xuất, nhập Kế toán nguyên vật liệu của Công ty TNHH Xâydựng Trường Giang áp dụng theo phương pháp nhập trước xuất trước
Kế toán tài sản cố định có nhiệm vụ hạch toán, giám sát tình hình biến đổi tàisản cố định, ghi chép vào bảng kê tài sản cố định, trích khấu hao tài sản cố định
4.3 Tình hình về tài sản, lao động và kết quả kinh doanh của Công ty
Để thuận tiện cho công tác quản lý một cách có hiệu quả và hạch toán tài sản cốđịnh Công ty phân loại tài sản cố định một cách phù hợp với đặc điểm tổ chức kinhdoanh của Công ty mình Phân loại tài sản cố định là tiêu thức phân chia tài sản cố địnhtheo từng nội dung mục đích khác nhau Phân loại tài sản cố định nhằm thuận tiện chocông tác quản lý chặt chẽ hơn Hiện nay Công ty phân loại theo đặc trưng của tài sản
cố định Theo cách phân loại này tài sản cố định của Công ty bao gồm những loại tàisản sau: Nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, thiết bị văn phòng
4.3.1.Đặc diểm tổ chức hệ thống tài khoản kế toán.
Công ty TNHH xây dựngTrường Giang thực hiện tổ chức tài khoản kế toánđược hướng dẫn theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006 của
Bộ trưởng Bộ tài chính Số lượng, nội dung và kết cấu của các tài khoản được sử dụngtai Công ty nhìn chung thống nhất với hệ thống tài khoản được ban hành Công ty sửtài khoản tổng hợp và chi tiết
Danh mục một số tài khoản được sử dụng tại Công ty
Tài khoản 155 chi tiết theo từng sản phẩm
Tài khoản 154 có TK cấp 2 đó là
Trang 23Tài khoản 154.2: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Niên độ kế toán: Bắt đầu 01/01 kết thúc 31/12
Đặc trưng cơ bản của hình thức chứng từ ghi sổ; Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kếtoán tổng hợp là chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng
từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm và cóchứng từ gốc đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán
Trình tự ghi sổ kế toán như sau: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán hoặcbảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi
sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng kýchứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái Các chứng từ gốc sau khi làm căn
cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan
Trang 24Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinhtrong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh nợ, tổng số phátsinh có và số dư của từng loại tài khoản trên sổ cái Căn cứ vào sổ cái, lập bảng cân đối
số phát sinh, sau đó lập bảng cân đối kế toán
Sau khi đối chiếu đúng khớp số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiếtđược dùng để lập Báo cáo tài chính
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng số phátsinh Có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh bằng nhau và bằng tổng
số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Tổng số dư Nợ và dư Có của các tàikhoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, số dư của từng tài khoản tươngứng trên bảng tổng hợp chi tiết
Sơ đồ1.3: Trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty TNHH
CHỨNG TỪ GỐC
Sổ quỹ
Sổ kế toán chitiếtChứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
Trang 25( Nguồn: Phòng kế toán tài vụ )
Ghi chú: Ghi thường xuyên trong kỳ báo cáo
Ghi cuối kỳĐối chiếu kiểm tra
4.3.3 Đặc điểm tổ chức hệ thống báo cáo kế toán.
Công ty TNHH Xây dựng Trường Giang tuân thủ theo chế độ kế toán hiện hànhquy định phải lập 4 báo cáo kế toán là:
- Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B 01 – DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B 02 – DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ : Mẫu số B 03 - DN
- Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B 09 – DN
Bảng tổng hợp chi
tiết
Bảng cân đối sốphát sinh
Báo cáo
Kế toán
Sổ cái
Trang 26Công ty tiến hành lập báo cáo quyết toán định kỳ 6 tháng và cả năm (theo niên
độ kế toán bắt đầu ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12)
Bảng cân đối kế toán : Là một báo cáo tài chính chủ yếu phản ánh tổng quát tài
sản của Công ty theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản Nội dung của Bảng cânđối kế toán thể hiện qua hệ thống các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài sản và nguồn hìnhthành tài sản Khi lập bảng cân đối kế toán, kế toán sử dụng các nguồn tài liệ u sau:
- Bảng cân đối kế toán kỳ trước
- Sổ cái các tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết
- Bảng cân đối tài khoản
- Sổ chi tiết các tài khoản
Bảng cân đối kế toán được kết cấu dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản
kế toán và sắp xếp trật tự các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý Bảng cân đối kế toán đượcchia thành 2 phần là: "Tài sản" và "Nguồn vốn"
Báo cáo kết quả kinh doanh: Là một báo cáo tài chính phản ánh tóm lược các
khoản doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh của một kỳ kế toán bao gồmkết quả hoạt động kinh doanh và hoạt động khác
Báo cáo kết quả kinh doanh được lập dựa trên nguồn số liệu sau:
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trước
- Sổ kế toán trong kỳ của các tài khoản từ loại 5 đến loại 9
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình
thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo Thông tin về lưu chuyển tiền tệcủa đơn vị cung cấp cho người sử dụng thông tin có cơ sở để đánh giá khả năng tạo ra
Trang 27các khoản tiền và việc sử dụng các khoản tiền đã tạo ra đó trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của đơn vị
Để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ đòi hỏi việc ghi sổ kế toán chi tiết các tàikhoản phải thu, phải trả, tài khoản tiền mặt, tiền gửi và tiền đang chuyển phải được chitiết theo 3 hoạt động là hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính: Là một báo cáo tài chính tổng quát nhằm mục
đích giải trình và bổ sung, thuyết minh những thông tin về tình hình hoạt động sản xuấtkinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, mà chưa được trìnhbày đầy đủ chi tiết hết trong các báo cáo tài chính khác
Căn cứ chủ yếu để lập thuyết minh báo cáo tài chính là:
- Các sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết kỳ báo cáo
- Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính năm trước
Tình hình thực tế của doanh nghiệp và các tài liệu khác có liên quan
Báo cáo kế toán quản trị của Công ty không do Phòng Tài chính Kế toán lập mà
do Phòng Kế hoạch Kinh doanh lập – xây dựng các kế hoạch kinh doanh ngắn hạn vàcác chiến lược dài hạn cho sự phát triển lâu dài và bền vững của Công ty
4.3.4 Phương pháp chế dộ kiểm toán của công ty
Các phương pháp chuyên môn của kế toán
+ Phương pháp chứng từ
- Công ty sử dụng hệ thống chứng từ hiện hành theo từng phần hành cụ thể.
Trang 28Chứng từ về tiền mặt bao gồm: Phiếu thu, phiếu chi; ngoài ra còn có một
số chứng từ khác kèm theo, đó là: Giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng,biên lai thu tiền, biên bản kiểm kê tiền mặt,
Chứng từ về hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuấtkho vật tư theo hạn mức, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, Hoá đơn GTGT hoặchoá đơn bán hàng (khi bán vật tư thừa ), Ngoài ra còn có một số chứng từ khác:Biên bản kiểm nghiệm vật tư hàng hoá, biên bản kiểm kê vật tư, thành phẩm, hàng hoá,phiếu báo vật tư còn lại cuối tháng
Chứng từ về bán hàng: Hợp đồng kinh tế, giấy cam kết mua hàng, đơnđặt hàng, phiếu báo giá, hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng
Chứng từ liên quan đến TSCĐ: Biên bản kiểm nghiệm, hoá đơn muahàng (hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng), biên bản giao nhận TSCĐ, quyết định thanh
lý TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ
Chứng từ hạch toán yếu tố lao động, tiền lương: Hợp đồng tuyển dụnglao động, bảng chấm công, phiếu nhập kho sản phẩm (dùng trong các xưởng sản xuất);phiếu làm thêm giờ, bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương
- Quá trình luân chuyển chứng từ:
Các chứng từ phát sinh hàng ngày như phiếu thu, phiếu chi tiền mặt do kế toánthanh toán lập theo đề nghị chi, thu có duyệt của Thủ trưởng và Kế toán Trưởng (cácchứng từ gốc kèm theo)
+ Phiếu thu được lập thành 3 liên: Liên 1 lưu tại quyển; liên 2 giao cho ngườinộp tiền ký và giữ; liên 3 người nộp tiền ký Sau đó liên 3 được giao cho thủ quỹ, thủquỹ nhận tiền, ghi sổ quỹ và chuyển liên 3 cho kế toán tiền mặt kèm theo các chứng từgốc để kế toán tiền mặt ghi sổ
+ Phiếu chi được lập thành 2 liên: liên 1 lưu, liên 2 giao cho thủ quỹ chi tiền, ghi
sổ quỹ Sau đó chuyển liên 2 cho kế toán tiền mặt ghi sổ
Trang 29+ Phiếu nhập kho do Phòng Tài chính Kế toán lập thành 3 liên: Liên 1 do Phòng
Kế hoạch lưu vào sổ định kỳ đối chiếu với Phòng Tài chính Kế toán, liên 2 kèm theohoá đơn đỏ (Hoá đơn GTGT) của bên bán làm chứng từ thanh toán và lưu ở Phòng Tàichính Kế toán Sau khi thanh toán xong, liên 3 do người giao hàng giữ làm thủ tụcnhập kho, thủ kho xác nhận, cho nhập kho, ghi sổ kho và cuối ngày chuyển cho kế toánkho vào sổ và lưu giữ, bảo quản
+ Phiếu xuất kho cũng được lập thành 3 liên: Liên 1 lưu; liên 2 giao cho thủ kho
để thủ kho xuất kho, ghi sổ kho Sau đó chuyển cho kế toán hàng tồn kho ghi sổ, lưutrữ và bảo quản
+ Hoá đơn bán hàng của Công ty là hoá đơn GTGT do Cục Thuế phát hành.Phòng Tài chính Kế toán lập thành 3 liên theo đơn đặt hàng của khách hàng: Liên 1 dophòng bán hàng lưu; liên 2 do người mua hàng giữ làm chứng từ thanh toán ở đơn vịmình, liên 3 giao cho thủ kho xuất hàng, ghi sổ kho Cuối ngày thủ kho chuyển liên 3cho kế toán hàng tồn kho vào sổ và lưu giữ, bảo quản Hóa đơn hợp lệ phải có đầy đủchữ ký của người mua hàng, thủ kho, người viết hoá đơn và Thủ trưởng đơn vị (cụ thể
là Trưởng Phòng Kế hoạch Kinh doanh)
II: KẾ TOÁN CHI TIẾT TSCĐ HỮU HÌNH
1.Khái niệm chung về TSCĐ hữu hình
Trang 30TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất từng đơn
vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kếtvới nhau để thực hiện một số chức năng nhất định thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐhữu hình tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vậtchất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị
2.Phân loại TSCĐ Hữu Hình.
Như chúng ta đã biết TSCĐ trong các doanh nghiệp là một bộ phận tài sản chủyếu, phong phú về chủng loại và nguồn hình thành… việc quản lý tới từng tài sản cốđịnh là cần thiết, đồng thời phải quản lý TSCĐ theo các nhóm TSCĐ, các loại TSCĐ
có cùng đặc điểm, tính chất Do vậy cần tiến hành phân loại TSCĐ
Theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC, căn cứ vào tính chất của TSCĐ trongdoanh nghiệp, thì TSCĐHH dùng cho mục đích kinh doanh của doanh nghiệp đượcphân loại như sau:
Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc: Là tài sản cố định của doanh nghiệp được hình
thành sau quá trình thi công xây dựng như trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, thápnước, sân bãi, các công trình trang trí cho nhà cửa, đường xá, cầu cống, đường sắt, cầutầu, cầu cảng…
Loại 2: Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp như máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dâychuyền công nghệ, những máy móc đơn lẻ
Loại 3: Phương tiện vận tải, truyền dẫn: là các loại phương tiện vận tải gồm
phương tiện vận tải đường sắt, đường thủy, đường bộ, đường không, đường ống và cácthiết bị truyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ống nước, băng tải…
Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công
tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính phục vụ quản lý,
Trang 31thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy hút ẩm, hút bụi,chống mối mọt…
Loại 5: Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm: là các vườn
cây lâu năm như vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su, vườn cây ăn quả, thảm cỏ, thảmcây xanh…; súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm như đàn voi, đàn ngựa, đàn trâu,đàn bò…
Loại 6: Các loại tài sản cố định khác: là toàn bộ các tài sản cố định khác chưa
liệt kê vào 5 loại trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật…
Toàn bộ tài sản cố định của Công ty thuộc nguồn vốn tự bổ sung và vốn vay Sốliệu cụ thể sau:
BẢNG 1: PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THEO ĐẶC TRƯNG KỸ THUẬT
Trang 32Số liệu 31 tháng 12 năm 2009
(ĐVT: đồng)
TT Phân loại tài sản cố định Nguyên giá
Tỷ lệkhấuhao (%)
Giá trịhao mòn Giá trị còn lạiTài sản cố định thuộc vốn tự có
Với toàn bộ tài sản cố định là nguồn vốn tự có (vốn tự bổ sung và vốn vay).Công ty phân loại theo đặc trưng kỹ thuật giúp cho Công ty nắm được tính năng tácdụng về mặt kỹ thuật của tài sản cố định theo nguồn hình thành Từ đó có biện pháp sửdụng có hiệu quả và hợp lý nhất tài sản cố định của Công ty
Để đảm bảo tốt cho công tác quản lý và sử dụng cần phải đánh giá lại tài sản cốđịnh Việc nghiên cứu nắm rõ năng lực máy móc thiết bị hiện có, tính toán khấu hao,phân tích hiệu quả sử dụng cần thiết để có kế hoạch đầu tư, mua mới, sửa chữa đáp ứngyêu cầu sản xuất do đó cần phải đánh giá lại tài sản cố định
Trang 333 Đánh giá TSCĐ Hữu Hình.
3.1 Đánh giá theo nguyên giá.
Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí hợp lý và hợp lệ mà doanh nghiệp phải
bỏ ra để có TSCĐ, đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.Như vậy nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí liên quan đến việc xây dựng hoặcmua sắm TSCĐ, kể các chi phí vận chuyển lắp đặt, chạy thử và các chi phí hợp lý cầnthiết trước khi sử dụng
Khi xác định nguyên giá TSCD kế toán phải quán triệt các nguyên tắc sau:
- thời điểm xác định nguyên giá là thời điểm đưa vào trạng thái sẵn sang sử dụng hoặcthời điểm đưa vào trạng thái sử dụng theo dự tính
- Giá thực tế của TSCD phải được xác định dựa trên những căn cứ khách quan có thểkiểm soát được
- Nguyên giá của TSCD phải được dựa trên các khoản chi tiêu hợp lý được dồn tíchtrong quá trình hình thành TSCD
- Các khoản chi tiêu phát sinh sau khi đưa TSCD vào sử dụng được tính vào nguyêngiá nếu như chúng làm tăng thêm giá trị hữu ích của TSCD
Nguyên giá tài sản cố định mua sắm:
Nguyên giá TSCĐ mới mua sắm(cũ và mới) = giá mua(chưa thuế) +chi phí hợp lý + thuế(nếu có) – chiết khấu giảm giá.
Ví dụ: ngày 12 /12/2009 Công ty mua một máy trộn bê tông với hóa đơn ghi;
Thuế giá trị gia tăng 10%: 6.545.455đ
Nợ TK 211: 65.454.545đ
Trang 34Nợ TK 133: 6.545.455đ
Có TK: 72.000.000đ
Nguyên giá tài sản cố định tự chế, xây dựng mới là giá thành thực tế bao gồm:Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tiền lương, tiền lãi vay xây dựng…chi phí thực tếphát sinh khác Căn cứ vào biên bản giao nhận tài sản cố định và biên bản nghiệm thu
Để thuận tiện cho công tác quản lý, sử dụng tài sản cố định buộc Công ty phảiđánh giá lại tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định nhằm có biện pháp xử lý thích hợp.Việc đánh giá lại được thực hiện trên cơ sở sau:
- Giá trị còn lại của TSCĐ = nguyên giá TSCĐ - khấu hao luỹ kế TSCĐ.
Ví dụ: Nguyên giá máy trộn bê tông là 72.000.000đ
Khấu hao lũy kế: 64.800.000đ
Giá trị còn lại là: 7.200.000đ
Kế toán xác định tại thời điểm 31/12/2009
7.200.000 = 72.000.000đ – 64.800.000đ
3.2 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do chịu tác độngcủa nhiều nguyên nhân nên TSCĐ bị hao mòn dần Sự hao mòn này có thể chia thànhhao mòn hữu hình và hao mòn vô hình
trị của TSCĐ giảm dần
Trang 35 Hao mòn vô hình là sự giảm thuần túy về mặt giá trị của TSCĐ
mà nguyên nhân chủ yếu là do sự tiến bộ của khoa học và công nghệ
Do vậy, để thu hồi lại giá trị của TSCĐ do sự hao mòn trên, cần phải tiến hànhkhấu hao TSCĐ Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ dần giá trị TSCĐ vào giá thành sảnphẩm nhằm tái sản xuất TSCĐ sau khi hết thời gian sử dụng
Để thực hiện khấu hao TSCĐ, người ta thường áp dụng một số phương phápchủ yếu sau:
a) Phương pháp khấu hao tuyến tính cố định (Khấu hao đường thẳng)
Theo phương pháp này, mức khấu hao cơ bản hàng năm của TSCĐ là đều nhau trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ và được xác định như sau:
NG -TTrong đó:
MK : Mức khấu hao cơ bản bình quân hàng năm của TSCĐ
Trang 36Nguyên giá TSCĐ bao gồm: giá mua thực tế phải trả (giá ghi trên hóa đơn trừ đi các
khoản giảm giá, chiết khấu mua hàng nếu có), các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt,chạy thử, các khoản lãi vay đầu tư cho TSCĐ khi chưa bàn giao và đưa vào sử dụng.các khoản thuế và lệ phí trước bạ (nếu có)
Thời gian sử dụng TSCĐ là thời gian doanh nghiệp dự kiến sử dụng TSCĐ Nó
được xác định căn cứ vào tuổi thọ kỹ thuật và tuổi thọ kinh tế của TSCĐ có tính đến sựlạc hậu, lỗi thời của TSCĐ do sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, mục đích sử dụng
và hiệu quả sử dụng
Trong thực tế, để tính khấu hao cho toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp, người ta thườngxác định tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân chung Có nhiều cách xác định tỷ lệ khấu hao tổnghợp bình quân của doanh nghiệp nhưng cách xác định thông dụng nhất là theo phương phápbình quân gia quyền:
─ n
Tk = ∑(fi.Ti)
i =1
Trong đó: - f: tỷ trọng của từng loại TSCĐ
- Ti : Tỷ lệ khấu hao của từng loại TSCĐ
- i : Loại TSCĐ
Do đó, mức khấu hao trong kỳ của doanh nghiệp được xác định:
M =
Nguyên giá bìnhquân TSCĐ phải tính khấuhao
X
Tỷ lệ khấu haotổng hợp bình quânchung
Trang 37b) Các phương pháp khấu hao nhanh
* Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần:
Theo phương pháp này số tiền khấu hao hàng năm được xác định như sau:Mki = Gdi x Tkh
Mki: Mức khấu hao TSCĐ năm thứ i
Gdi: giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm thứ i
Tkh: Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ
i : thứ tự của các năm sử dụng TSCĐ ( i = 1,n )
Tkh = Tk x Hs
Trong đó: Tk: Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp tuyến tính
Hs: Hệ số điều chỉnh
Hệ số điều chỉnh được sử dụng ở các nước như sau:
- Hệ số 1,5 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng từ 3 đến 4 năm
- Hệ số 2,0 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng từ 5 đến 6 năm
- Hệ số 2,5 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng trên 6 năm
Trang 381-
-NGTrong đó:
Gci: Giá trị còn lại của TSCĐ ở cuối năm thứ i
NG: Nguyên giá của TSCĐ
-i: Thứ tự của năm tính khấu hao ( i = 1, n)
* Phương pháp khấu hao theo tổng số: Theo phương pháp này, mức khấu hao
năm được xác đinh như sau:
a) Phạm vi TSCĐ phải tính khấu hao:
* Các tài sản cố định sau cần phải tính khấu hao là:
hao TSCĐ
Trang 39* Các TSCĐ sau đây không phải trích khấu hao TSCĐ:
doanh
Ta có thể viết công thức tính số khấu hao của từng tháng như sau:
Số khấu hao TSCĐ tháng này = Số khấu hao TSCĐ tháng trước + Số khấu haotăng thêm trong tháng - Số khấu hao giảm đi trong tháng
Để tính khấu hao và chi phí sản xuất kinh doanh, thì doanh nghiệp cần lập bảngphân bổ Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định để tính số khấu hao cho từngđối tượng sử dụng tài sản cố định và tổng hợp khấu hao hàng tháng trong phạm vi toànCông ty
Đơn vị: TNHH xây dựng Trường Giang
Địa chỉ: Đường Phạm Bạch Hổ- Phường Lam sơn - TXHY
TRÍCH BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Năm 2009
( ĐVT: đồng)