1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành (2)

85 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 534,19 KB

Nội dung

Xuất phát từ những đặc điểm trên ta nhận thấy kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu quan trọng và phức tạp nhất trong toàn bộ công tác kế toán ở doanh nghiệ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH

Trang 2

BIỀU MẪU SAO LẠI ĐỂ ĐÂY GIAO VIÊN GHI TRÌNH TỰ ĐỂ Ở ĐÂU

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên SV thực tập: Bùi Thị Phương Thảo

A Về mặt trình bày:

………

………

B Về mặt nội dung: 1 Lý luận: ………

………

2 Thực tiễn:………

………

………

C Tinh thần thái độ thực tập: ………

………

D Những thiếu sót hạn chế: ………

………

E Xếp loại và cho điểm: 1 Xếp loại: Vui lòng khoanh tròn vào ô xếp loại: Thang điểm: 9-10 xếp loại A 7-8 Xếp loại B+ 5-6 xếp loại B Dưới 5 xếp loại C Nội dung Xếp loại 1 Tinh thần thái độ A B+ B C 2 Hình thức chuyên đề A B+ B C 3 Năng lực lý thuyết A B+ B C 4 Năng lực thực tiễn A B+ B C 2 Xếp loại chung: ………

3 Điểm của sinh viên đạt: bằng chữ: ………

……… Ngày…….tháng……năm………

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Họ và tên SV thực tập: ……….……

A Ý thức tổ chức kỷ luật: Sinh viên đã làm việc tại đơn vị xí nghiệp bao nhiêu buổi:…… / tuần Trong thời gian làm việc:…………/ tháng Thái độ: ………

B Những kiến thức sinh viên nắm được và mức độ nhận thức 1………

2………

3………

C Nhận xét góp ý cho sinh viên: (xin lòng cho SV ít nhất 4 ý kiến) 1………

2………

3………

4………

……

D Xếp loại và cho điểm: 1 Xếp loại: Vui lòng khoanh tròn vào ô xếp loại: Thang điểm: 9-10 xếp loại A 7-8 Xếp loại B+ 5-6 xếp loại B Dưới 5 xếp loại C Nội dung Xếp loại 1 Tinh thần thái độ A B+ B C 3 Năng lực lý thuyết A B+ B C 4 Năng lực tiếp cận thực tiễn A B+ B C 2 Xếp loại chung: ………

3 Điểm của sinh viên đạt: ………bằng chữ:………

……

ĐƠN VỊ THỰC TẬP ……… Ngày…….tháng……năm……… (Ký tên và đóng dấu)

Trang 4

BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA SINH VIÊN THỰC TẬP

Kính gửi: (Đơn vị thực tập) .

Trong thời gian thực tập thực tế tại đơn vị được sự giúp đỡ giao nhiệm vụ củaAnh (Chị)……… thuộc bộ phận:………

Em xin tự đánh giá kết quả đạt được như sau:

1 Về chấp hành đúng nội quy quy định của đơn vị thực tập

2 Về việc thực hiện đúng công việc được phân công trong thời gian thực tập

3 Về thời gian giờ giấc của SV thực tập học việc

4 Về thực hiện đúng Văn hóa nơi công sở và 12 điều Văn hóa Sinh viên Đông Á

5 Về việc bảo vệ mọi bí mật về thông tin đơn vị mà SV thực tập an toàn lao động

6 Về đạo đức tác phòng trung thực trong công tác tích cực học hỏi thái độ cầu tiến

7 Về những đóng góp cho DN

Sinh viên tự đánh giá(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 5

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

LỜI CAM ĐOAN V/v viết báo cáo thực tập

Kính gửi: Ban giám hiệu trường Đại học Đông Á

Lãnh đạo khoa: Kế toán – Tài Chính

Giáo viên phụ trách sinh viên thực tập: ThS Trần Hữu Tuyên

Họ Và Tên SV: Bùi Thị Phương Thảo

Sinh viên lớp: 14KT4A Khóa 2014 – 2015 bậc đại học liên thông chính quyTôi xin cam đoan bài viết báo cáo tốt nghiệp của tôi hòa toàn là do tôi viết trên cơ

sở trực tiếp tại công ty dựa vào một số tài liệu tham khảo của các năm trước

Nếu lời cam đoan của tôi không đúng sự thật tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệmtrước ban giám hiệu nhà trường và lãnh đạo khoa

Gia Lai Tháng 12 năm 2015 Người viết

Bùi Thị Phương Thảo

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗtrợ sự giúp đỡ dù ít hay nhiều dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trong suốtthời gian từ khi bắt đầu học ở giảng đường đại học đến nay em đã nhận được rất nhiều

sự quan tâm giúp đỡ của quý thầy cô gia đình và bạn bè Bốn năm học tập cho địnhhướng nghề nghiệp là khoảng thời gian không quá dài so với những gì mà bản thân emcần phải học nhưng cũng không phải là quá ngắn so với công lao dạy dỗ mà thầy cô

đã dành cho em Những kiến thức chuyên môn mà thầy cô đã trang bị sẽ làm hànhtrang để em bước vào công việc thực tiễn sau này

Cùng với chương trình thực tập của nhà trường em đã có cơ hội tìm hiểu vàlàm việc tại Công ty TNHH MTV Cao su ChưPrông Qua đó em đã có cơ hội tiếp xúcvới môi trường doanh nghiệp nhằm áp dụng những kiến thức chuyên ngành đã đượcđào tạo ở nhà trường Vì vậy em vừa củng cố kiến thức đã học vừa bổ sung thêmnhiều kĩ năng và kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên môn của mình Lý thuyết kết hợpvới thực tiễn sẽ là bước đệm để em có thể vững vàng hơn trên con đường em đã vàđang đi

Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này ngoài sự nỗ lực và cố gắng của bản thân

em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của các anh chị trong công ty Em xin gửilời cảm ơn chân thành đến:

Ông Phan Sỹ Bình ( Tổng Giám đốc)

Ông Phạm Ngọc Kiểm ( Trưởng Phòng tổ chức)

Bà Trần Thị Thủy ( Trưởng Phòng Kế Toán Tài Chính )

Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy Trần Hữu Tuyên người

đã tận tình giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian làm báo cáo Sự giúp đỡ của nhàtrường thầy cô và quý công ty đã giúp em hoàn thành tốt chuyên đề này

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Bùi Thị Phương Thảo

Trang 7

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 2

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 6

DANH MỤC CÁC BẢNG 7

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 8

LỜI MỞ ĐẦU 9

1 Lời Mở đầu 9

2 Mục tiêu nghiên cứu 10

3 Phạm vi nghiên cứu 10

4 Phương pháp nghiên cứu phân tích 10

5 Cấu trúc báo cáo thực tập 11

Chương 2: Thực trang kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH MTV Cao su Chư Prông 11

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 12

1.1 Những vấn đề chung về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm 12

1.1.1 Khái niệm 12

1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất 12

1.1.1.2 Khái niệm giá thành sản phẩm 12

1.1.2 Phân loại 12

1.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất 12

1.1.2.2 Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí 13

1.1.2.3 Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí 13

1.1.2.4 Phân loại giá thành sản phẩm 14

1.1.2.5 Phân loại theo nguồn số liệu và thời điểm tính giá thành 14

1.1.2.6 Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí 14

1.2 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 15

Trang 8

1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 15

1.3.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 15

1.3.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 15

1.3.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 16

1.3.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 18

1.3.2 Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 20

1.3.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 20

1.3.2.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản phẩm hoàn thành tương đương 20

1.3.2.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức 21

1.3.3 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 21

1.3.3.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm 21

1.3.3.2 Phương pháp tính giá thành thành phẩm 21

1.3.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 23

1.3.4.1 Tài khoản sử dụng 23

1.3.4.2 Phương pháp hạch toán 23

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU CHƯPRÔNG 25

2.1 Khái quát sơ lược về Công ty TNHH MTV Cao su Chưprông 25

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH MTV Cao su Chưprông 25

2.1.1.1 Lịch sử hình thành của Công ty TNHH MTV Cao su Chưprông 25

2.1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty 27

2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 28

2.1.2.1 Đặc điểm sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty 28

2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất 28

2.1.2.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty 29

Trang 9

2.1.2.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH MTV Cao su

Chưprông 30

2.2 Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH MTV Cao su Chưprông 34

2.2.1 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 34

2.2.2 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành kỳ tính giá thành sản phẩm của Công ty 35

2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho giai đoạn khai thác tại Công ty TNHH MTV Cao su Chưprông 35

2.2.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 35

2.2.3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 48

2.2.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 56

2.2.4 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 67

2.2.4.1 Kế toán chi tiết tập hợp chi phí 67

2.2.4.2 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành 71

CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU CHƯPRÔNG 74

3.1 Đánh giá chung 74

3.1.1 Ưu điểm 74

3.1.2 Nhược điểm 75

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 76

KẾT LUẬN 78

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79

Trang 10

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

CBCNV : Cán bộ công nhân viên

BHXH : Bảo hiểm xã hội

BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp

BHYT : Bảo hiểm y tế

KPCĐ : Kinh phí công đoàn

CPNCTT: Chi phí nhân công trực tiếp

KHTSCĐ: Khấu hao tài sản cố định

Trang 11

DANH MỤC CÁC BẢNG

Biểu số 2.1 Một số chỉ tiêu hoạt động của Công ty trong 3 năm gần đây 30

Biểu số 2.2: Giấy đề nghị cấp vật tư số 6012 41

Biểu số 2.3: Phiếu xuất kho 06102 43

Biểu số 2.4: Giấy đề nghị cấp vật tư số 6018 44

Biểu số 2.5: Phiếu xuất kho 06108 45

Biểu số 2.6: Giấy đề nghị cấp vật tư số 6152 46

Biểu số 2.7: Phiếu xuất kho 06152 46

Biểu số 2.8: Bảng tổng hợp xuất NLV CCDC 47

Biểu số 2.9: Bảng phân bổ NVL CCDC 49

Biểu số 2.10: Sổ nhật ký chung 50

Biểu số 2.11: Sổ chi tiết TK 621 51

Biểu số 2.12: Sổ cái TK 621 52

Biểu số 2.13: Bảng chấm công 55

Biểu số 2.14: Bảng thanh toán tiền lương 56

Biểu số 2.15: Sổ nhật ký chung 58

Biểu số 2.16: Chi phí chi tiết NC trực tiếp 59

Biểu số 2.17: Sổ cái TK 622 60

Biểu số 2.18: Bảng chấm công 62

Biểu số 2.19: Bảng thanh toán tiền lương 63

Biểu số 2.20: Bảng kê xuất công cụ dụng cụ 64

Biểu số 2.21: Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ 66

Biểu số 2.22: Sổ chi tiết TK 627 68

Biểu số 2.23: Sổ nhật ký chung 69

Biểu số 2.24: Sổ cái TK 627 70

Biểu số 2.25: Sổ cái TK627 73

Biểu số 2.26: Bảng tổng hợp chi phí 74

Biểu số 2.27: Thẻ tính giá thành 76

Biểu số 2.28: Thẻ tính giá thành 76

Biểu số 2.29: Sổ cái TK627 78

Trang 12

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 24

Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH MTV Cao su Chưprông 29

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 30

Sơ đồ 2.3: Quy trình ghi sổ bộ máy kế toán 32

Sơ đồ 2.4: Hình thức kế toán máy công ty trên máy vi tính 33

Sơ đồ 2.5 : Quy trình khai thác mủ cao su (mủ tươi) 36

Trang 13

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lời Mở đầu

Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng đang diễn ra mạnh mẽ ởnhiều quốc gia và khu vực.Ở nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũngđang đứng trước những thử thách và vận hội lớn nhất là từ khi Việt Nam chuyển đổi cơchế từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lýđiều tiết vĩ mô của nhà nưóc

Các Doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường phải chịu sự điều tiếtcủa các quy lụât kinh tế khách quan như: quy luật cạnh tranh quy luật cung cầu quyluật giá trị …Lúc này để tồn tại và phát triển đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệpphải làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận Muốn vậy trong quá trình sản xuất kinhdoanh doanh nghiệp phải làm sao để quản lý giám sát tốt các chi phí đầu vào và chiphí đầu ra trong quá trình sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm đồng thời nâng caochất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường

Xuất phát từ những đặc điểm trên ta nhận thấy kế toán tập hợp chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm là khâu quan trọng và phức tạp nhất trong toàn bộ công tác

kế toán ở doanh nghiệp Bởi vì nó là yếu tố đầu tiên liên quan hầu hết đến các yếu tốđầu vào và đầu ra trong quá trình sản xuất kinh doanh

Việc phân tích đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Đạmurê có thể dựa trên việc tính giá thành sản phẩm chính xác mà việc tính chính xác giáthành sản phẩm lại chịu sự ảnh hưởng của kết quả tập hợp chi phí sản xuất vì vậy việc

tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữ vai trò chủ đạo trongcông tác hạch toán kế toán ở doanh nghiệp nó giúp cho các nhà quản lý đưa ra cácquyết định kinh tế và tăng cường quản trị doanh nghiệp

Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH một thành viên cao su Chư Prông đểnhận thức đúng đắn vai trò và ý nghĩa của việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm - Em quyết định chọn Đề tài: "Kế toán tập hợp chi phí sản

xuất và tính giá thành sản phẩm" để làm báo cáo thực tập cho mình.

Trang 14

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trình bày những vấn đề lý luận cơ bản áp dụng trong kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm

Nghiên cứu thực trạng kế toán chi phí tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm tại Công ty TNHH MTV cao su Chư Prông

Đề xuất những kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH MTV cao su Chư Prông

3 Phạm vi nghiên cứu

- Giới hạn không gian: đề tài nghiên cứu tại Công ty TNHH MTV cao su

ChưPrông

Phạm vi thời gian:

- Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 22/10/2015 đến 05/12/2015

- Số liệu sử dụng trong đề tài được thu thập trong phạm vi 3 năm ( từ năm 2012đến năm 2014)

- Vị trí địa lý: Tại công ty TNHH MTV Cao su Chư Prông xã Ia Drăng huyện

Chư Prông tỉnh Gia Lai

4 Phương pháp nghiên cứu phân tích

-Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

Phương pháp này chủ yếu là nghiên cứu các giáo trình tài liệu về công tác kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

- Phương pháp phỏng vấn và quan sát:

Được áp dụng nhằm phỏng vấn các nhân viên kế toán và cán bộ trong đơn vịnhằm thu thập số liệu về công ty và số liệu kế toán

-Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu:

Nghiên cứu các tài liệu kế toán của công ty để phân tích tình hình sức khoẻ củadoanh nghiệp như: Tình hình tài sản tình hình nguồn vốn kết quả sản xuất của công tyqua ba năm và thu thập số liệu về công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩmtrong doanh nghiệp

-Phương pháp kế toán:

Bao gồm các phương pháp như: + Phương pháp chứng từ

+ Phương pháp tài khoản và ghi đối ứng

+ Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán

+ Phương pháp tính giá

Trang 15

5 Cấu trúc báo cáo thực tập

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm

Chương 2: Thực trang kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH MTV Cao su Chư Prông

Chương 3: Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm tại công ty TNHH MTV Cao su Chư Prông

Gia lai tháng 12 năm 2015

Sinh viên thực hiện Bùi Thị Phương Thảo

Trang 16

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT

VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.

1.1 Những vấn đề chung về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.

1.1.1 Khái niệm

1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất

Trong mọi hoạt động của doanh nghiệp đều phát sinh các hao phí như nguyênvật liệu tài sản cố định sưc lao động…biểu hiện bằng tiền toan bộ hao phí phát sinhnói trên gọi là chi phí như chi phí nguyên vật liệu chi phi khấu hao tài sản cố định chiphí công nhân…

Như vậy chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống

và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp

Chi phí được xem như một những Đạm urê tiêu để đánh giá hiệu quả quan lýhoạt động sản xuất kinh doanh Vấn đề đặt ra làm sao kiểm soát tốt được các khoản chiphí Nhận diện phân tích các chi phí phát sinh là điều mấu chốt để có thể kiểm soátchi phí từ đó có những quyết định đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp

1.1.1.2 Khái niệm giá thành sản phẩm

Giá thành là biểu hiện bằng tiền mặt của toàn bộ các hao phí về lao động và laođộng vật hóa có liên quan đến khối lượng sản phẩm lao vụ đã hoàn thành

Về thực chất chi phí và giá thành là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất.Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất còn giá thành phản ánh kết quả sảnxuất Tất cả những khoản chi phí phát sinh (Kỳ này hay kỳ khác chuyển sang) và cácchi phí tính trước có liên quan đến khối lương sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành trong

kỳ sẽ tạo nên Đạm urê tiêu giá thành sản phẩm Nói cách khác giá thành sản phẩm làbiểu hiện của toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhưng có liênquan đến khối lượng công việc sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ

1.1.2 Phân loại

1.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất

Do chi phí sản xuất kinh doanh có rất nhiều loại nên cần thiết phân loại chi phínhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán chi phí Đồng thời xuất phát từcác mục đích và yêu cầu khác nhau của quản lý chi phí quản lý cũng được phân loạitheo các tiêu thức khác nhau

Phân loại chi phí là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từng nhóm theođặc trưng nhất định Có nhiều loại tiêu thức phân loại chi phí sản xuất khác nhau Sauđây là một số cách phân loại phổ biến:

Trang 17

1.1.2.2 Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí

Chi phí phân loại theo nội dung kinh tế là căn cứ và bản chất kinh tế của chiphí để phân loại thành các yếu tố chi phí Theo các phân loại này chi phí được chiathành các yếu tố gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu: Yếu tố chi phí nguyên vật liệu bao gồm giá mua.chi phí mua của nguyên vật liệu dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.Yếu tố này bao gồm: chi phí nguyên vật liệu chính chi phí nguyên vật liệu phụ chiphí nhiên liệu chi phí phụ tùng thay thế và chi phí vật liệu khác sử dụng vào sản xuất

- Chi phí nhân công: Là các khoản chi phí về tiền lương phải trả cho người laođộng Sự nhân biết yếu tố chi phí nhân công giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệpxác định được tổng quỹ lương của doanh nghiệp từ đó hoạch định mức tiền lươngbình quân cho người lao động

- Chi phí về công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất: Giá trị công cụ dụng cụphục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm khấu hao của tất cả tài sản cốđịnh dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụcho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Chi phí khác bằng tiền: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quátrình sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí nói trên

1.1.2.3 Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí

Phân loại chi phí theo khoản mục được chia ra các khoản mục chi phí sau đây:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Đây là những chi phí bao gồm chi phínguyên vật liệu chính nguyên vật liệu và vật liệu khác trực tiếp sử dụng cho việc sảnxuất để tạo ra sản phẩm và dịch vụ Đặc điểm của nguyên vật liệu trực tiếp là chuyểnhết giá trị một lần nào sản phẩm sau khi tham gia quá trình sản xuất và thay đổi hìnhthái vật chất

- Chi phí nhân công trực tiếp: Phản ánh chi phí lao động trực tiếp để sản xuất

ra sản phẩm lao vụ dịch vụ trong các doanh nghiệp Thể hiện về chi lương trả theosản phẩm và các khoản phải thanh toán cho nhân công trực tiếp sản xuất Chi phí nàythường bao gồm chi phí về tiền lương chính lương phục các khoản phụ cấp tiền bảohiểm xã hội….cho nhân công lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm

- Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung phản ánh những chi phí phátsinh ở các phân xưởng bộ phân sản xuất của doanh nghiệp ngoài 2 loại chi phí nóitrên

Trang 18

Ba loại chi phí trên là những chi phí sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất vàhình thành nên giá thành sản phẩm Trong đó hai loại chi phí nguyên vật liệu và nhâncông trực tiếp là những chi phí khả biến còn chi phí sản xuất chung bao gồm cả chiphí khả biến và chi phí bất biến.

1.1.2.4 Phân loại giá thành sản phẩm

Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý hạch toán và kế hoạch hóa giữa giá thànhcũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hóa giá thành được xem xét dưới nhiều góc

độ nhiều phạm vi tính toán khác nhau và được phân thành nhiều loại khác nhau theonhiều tiêu thức khác nhau

1.1.2.5 Phân loại theo nguồn số liệu và thời điểm tính giá thành

Giá thành kế hoạch: Là giá thành do bộ phận kế hoạc ước tính trên cơ sở chi phísản xuất kế hoạch và sản lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch Giá thành kế hoạch đượcxây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi suốt cả kỳ kếhoạch Giá thành kế hoạch được xác định trước khi bước vào kinh doanh trên cơ sở giáthành thực tế và các định mức các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch

Giá thành định mức: Là loại giá thành tính trước khi bước vào kỳ sản xuất trên

cơ sở các định mức chi phí Được xác định trên cơ sở các định mức về chi phí tại tạitừng thời điểm trong kỳ hoạch nó luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi định mức chiphí đạt được trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành

Giá thành thực tế: Là giá thành được xác định trên cơ sở chi phí sản xuất thực tế

và sản lượng sản xuất thực tế

1.1.2.6 Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí

Giá thành sản phẩm: Là giá thành tính toán trên cơ sở những chi phí phát sinhliên quan đến việc sản xuất chế tạo sản phẩm trong phạm vi tổ lấy mủsản xuất

tiếp

nhân côngtrực tiếp sản xuất chungGiá thành toàn bộ ( giá thành toàn bộ ) : Là giá thành tính toán dự trên giá thànhsản xuất của sản phẩm và toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu thụ sảnphẩm

Giá thành = Giá thành sản + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lýCách phân loại này giúp cho nhà quản lý biết được kết quả kinh doanh (lãi lỗ )của từng mặt hàng từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh

Trang 19

1.2 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí và giá thành sản phẩm là biểu hiện hai mặt của quá trình sản xuất kinhdoanh Giống nhau về chất vì cùng biểu hiện bằng tiền những chi phí về lao độngsống và lao động vật hóa bỏ ra khác nhau về mặt lượng Khi nói đến chi phí sản xuất

là giới hạn cho chúng một thời kỳ nhất định không phân biệt cho loại sản phẩm nào

đã hoàn thành hay chưa còn khi nói đến giá thành sản phẩm là xác định một lượng chiphí sản xuất nhất định tính cho đến khi sản phẩm hoàn thành

1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

1.3.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất

Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí cần được tậphợp theo đó nhằm quản lý chi phí và cung cấp số liệu tính giá thành Xác định đốitượng kế toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên trong việc tổ chức kế toán chi phí sảnxuất

Để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất người ta thường dựa vào nhữngcăn cứ như: Địa bàn sản xuất cơ cấu tổ chức sản xuất tính chất quy trình công nghệsản xuất loại hình sản xuất đặc điểm sản xuất yêu câu quản lý trình độ và phươngtiện kế toán Các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là tổ lấy mủsản xuất quytrình công nghệ sản xuất sản phẩm hay nhóm sản phẩm đơn đặt hàng công trường thicông…

1.3.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

a) Nội dung

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (nguyên vật liệu chính nguyên vật liệu phụ ) sửdụng trực tiếp vào quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm (ví dụ bông để kéo sợi )hoặc liên quan đến công trình cung cấp dịch vụ

b) Chứng từ sổ sách sử dụng

- Chứng từ sử dụng:

+Hóa đơn GTGT hóa đơn bán hàng phiếu xuất kho

+Bảng phân bổ nguyên liệu….

- Sổ sách sử dụng:

+ Sổ cái sổ chi tiết tài khoản 621.

+ Sổ chi phí sản xuất kinh doanh…

c) Tài khoản sử dụng

TK: 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

Nội dung và kết cấu

Trang 20

TK621

- Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp - Giá trị vật liệu thừa nhập lại kho

sản xuất sản phẩm - Kết chuyển vào tài khoản 154 để tính giá thành sản phẩm

d) Phương pháp hạch toán

- Xuất kho nguyên vật liệu đưa vào sản xuất sản phẩm

Nợ TK 621

Có TK 152 ( theo giá xuất kho )

- Mua nguyên vật liệu đưa vào sử dụng ngay ( không nhập kho ) cho sản xuất SP

Nợ TK 621 ( giá mua chưa thuế GTGT )

Nợ TK 133 ( thuế GTGT được khâu trừ ( nếu có ))

Có TK 111 112 331.…( tổng giá thanh toán )

- Nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho

b) Chứng từ sổ sách sử dụng

- Chứng từ sử dụng

+ Bảng chấm công phiếu trả lương.

+ Bảng thanh toán lương bảng phân bổ lương và bảo hiểm xã hội….

Trang 21

+ Sổ cái sổ chi tiết TK 622.

+ Sổ chi phí sản xuất kinh doanh

c) Tài khoản sử dụng

Tên TK 622 “chi phí nhân công trực tiếp”

Nội dung và kết cấu

Trang 22

Có TK 335 (Số chênh lệch giữa tiền lương nghỉ phép trích trước với tiềnlương nghỉ phép thực tế phát sinh )

+ Nếu tiền lương nghỉ phép trích trước lớn hơn tiền lương nghỉ phép thực tế phátsinh

Nợ TK 335 ( Số chênh lệch giữa tiền lương nghỉ phép trích trước với tiềnlương nghỉ phép thực tết phát sinh )

b)Chứng từ sổ sách sử dụng

-Chứng từ sử dụng

-Hóa đơn GTGT hóa đơn bán hàng phiếu xuất kho bảng thanh toán lương

-Bảng phân bổ lương và bảo hiểm xã hôi bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định -Sổ sách sử dụng

-Sổ cái 627 sổ chi phí sản xuất kinh doanh

c) Tài khoản sử dụng

TK 627 “ chi phí sản xuất chung ”

Nội dung và kết cấu

TK 627

- Tập hợp tất cả chi phí sản xuất chung

- Kết chuyển chi phí sản xuất chung

vượt mức vào giá vốn hàng bán

- Kết chuyển vào TK 154 để tính giáthành sản phẩm

d) Phương pháp hạch toán

Trang 23

- Khi tính tiền lương tiền công các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên tổ lấy mủ:

Trang 24

1.3.2 Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

1.3.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Theo phương pháp này toàn bộ chi phí khác để chế biến được tính hết cho thànhphẩm nên trong sản phẩm dở dang Đạm urê bao gồm giá trị NVL trực tiếp

1.3.2.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản phẩm hoàn thành tương đương

Phương pháp này căn cứ vào mức độ hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang

x Số lượng sảnphẩm DDCK

Số lượng thànhphẩm

+

Số lượng SPDD

Các chi phí khác tiêu hao theo mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang so vớithành phẩm ( chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung ) sẽ được tính cho sảnphẩm dở dang cuối kỳ theo mức độ sản phẩm hoàn thành tương đương:

x

Số lượngsản phẩmhoàn thànhtương đương

Số lượng sảnphẩm hoàn thành +

Số lượng sảnphẩm hoàn thànhtương đươngTrong đó:

Số lượng sản phẩm hoàn

thành tương đương =

Số lượng sản phẩm

Trang 25

1.3.2.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức

Phương pháp này căn cứ vào khối lượng sản phẩm làm dở và chi phí sản xuấtđịnh mức cho một đơn vị sản phẩm ở từng phân xưởng giai đoạn để tính ra giá trị sảnphẩm làm dở cuối kỳ

Giá trị sản phẩm dở

Chi phí sản xuât địnhmức cho 1 sản phẩm đơn

vị

x Số lượng sản phẩm dở

dang

1.3.3 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm

1.3.3.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm

Là các loại sản phẩm công việc lao vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thànhđòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị

1.3.3.2 Phương pháp tính giá thành thành phẩm

a) Phương pháp giản đơn

Phương pháp này thường được áp dụng đối với những quy trình công nghệ sảnxuất giản đơn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cũng là đối tượng tính giá thành Tổng giá

Chi phí sản

Phế liệuthu hồinếu có

b) Phương pháp phân bước

Phương pháp này được áp dụng tính giá thành sản phẩm của những quy trìnhcông nghệ sản xuất phức tạp gồm nhiều gia đoạn chế biến kế tiếp nhau Sản phẩm củagiai đoạn trước còn gọi là bán thành phẩm là nguyên liệu đầu vào của giai đoạn sau.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn của quy trình công nghệ sản xuất.Đối tượng tính giá thành là thành phẩm hoặc cả bán thành phẩm dựa vào phương ántính giá thành được chọn

c) Phương pháp hệ số

Nếu trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm với cùng một loạinguyên vật liệu thu được nhiều loại sản phẩm khác thì áp dụng phương pháp này.Trước hết căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm để quy định chomỗi loại sản phẩm một hệ số

Quy đổi sản lượng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thành để làmtiêu thức phân bổ

+ Công thức:

Trang 26

- Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn =Tổng giá thành sản xuất sản phẩm ÷ số lượng sảnphẩm quy đổi( sản phẩm chuẩn)

- Giá thành sản phẩm đơn vị loại i = Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn x Hệ số quy đổiTrong đó: Số lượng sản phẩm quy đổi=∑(số lượng sản phẩm loại i x Hệ số sản phẩmquy đổi loại i)

d) Phương pháp tỷ lệ

Áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có qui cách phẩmchất khác nhau như may mặc dệt kim… để giảm bớt khối lượng hạch toán kế toánthường tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại do đối tượngtập hợp chi phí là nhóm sản phẩm còn đối tượng tính giá thành là là từng sản phẩm :Giá thành

+

Chi phí sảnxuất phát sinhtrong kỳ

-Chi phí sảnxuất dởdang cuốikỳ

-Giá trị sảnphẩm phụthu hồiđược

f) Phương pháp tính giá thành ở doanh nghiệp có bộ phận sản xuất phụ

Sản xuất phụ là hoạt động sản xuất được doanh nghiệp tổ chức ra để phục vụ chocác hoạt động khác nhau trong doanh nghiệp hoặc tận dụng năng lực thừa phế liệu.phế phẩm của hoạt động chính để tạo ra những sản phẩm khác nhau tăng thêm thunhập cho doanh nghiệp

Trang 27

1.3.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.3.4.1 Tài khoản sử dụng

Để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kêkhai thường xuyên kế toán sử dụng TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”

để tổng hợp chi phí sản xuất

Nội dung và kết cấu:

TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”

- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ - Giá trị phế liệu thu hồi nhập khoTập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Giá trị sản phẩm hoàn thành

CP.NVLTT.CP.NCTT CP.SXC

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

1.3.4.2 Phương pháp hạch toán

- Theo phương pháp kê khai thường xuyên

+ Cuối kỳ tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp chiphí sản xuất chung đê tính giá thành:

Trang 28

TK 155Tập hợp chi phí NVL trực tiếp

TK 152

Tập hợp chi phí sản xuất chung

Kết chuyển chi phí NVL trực tiếpTổng giá thành sản phẩm hoàn thành

Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

Kết chuyển chi phí sản xuất chungTập hợp chi phí nhân công trực tiếp

Trang 29

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU

CHƯPRÔNG 2.1 Khái quát sơ lược về Công ty TNHH MTV Cao su Chưprông

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH MTV Cao su

Chưprông

2.1.1.1 Lịch sử hình thành của Công ty TNHH MTV Cao su Chưprông

- Tên công ty: Công ty TNHH MTV cao su Chư Prông

- Điện thoại: 0596579698 – Fax: 0596579699

Công ty TNHH MTV Cao su Chư Prông thành lập ngày 3/2/1977 nằm trên địabàn 14 xã thuộc huyện Chư Prông tỉnh Gia Lai Công ty hình thành từ bộ khung gồm

55 cán bộ và 3.455 người từ tỉnh Hà Nam Ninh đi xây dựng kinh tế mới Lúc đặt chânlên đây nhiệm vụ trọng tâm là: Xây dựng kinh tế kết hợp với an ninh quốc phòng vàphát triển kinh tế trong vùng

Ngày 03/02/1977 tỉnh thành lập nông trường quốc doanh lấy cây cao su làm chủlực để phát triển kinh tế Vì đồng vốn eo hẹp kinh nghiệm chưa có nên thời gian đầucông việc trồng trọt và chăm sóc cây cao su còn gặp rất nhiều khó khăn hiệu quả đạtđược thấp có lúc Nông Trường tưởng chừng như phá sản giải thể

Song không để tình trạng đó kéo dài tập thể cán bộ công nhân viên cùng sánhbước vượt qua mọi gian khổ quyết tâm bám trụ với mục tiêu biến vùng đất chết caonguyên thành một vùng cao su xanh tốt trù phú Với sự nỗ lực tìm tòi học hỏi cộngvới óc sáng tạo dần rút ra kinh nghiệm và đưa Nông trường ngày một đi lên trưởngthành hơn Đưọc sự quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ của các ban ngành trong tỉnh.huyện Ngày 26/05/1998 Nông trường chuyển giao về Tổng cục cao su (nay là Tậpđoàn Công nghiệp cao su Việt Nam) Qua nhiều năm xây dựng và phát triển đã cónhiều thành tích đáng kể và được Tập đoàn cao su Việt Nam phê chuẩn về điều lệ và tổchức hoạt động Theo quyết định số 157/NNTT CB/QĐ ngày 04/03/1993 do Bộ công

Trang 30

nghiệp và công nghệ thực phẩm (nay là Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn) thànhlập Công ty Cao su Chư Prông.

Dưới đây là một số Đạm urê tiêu hoạt động của Công ty trong 3 năm gần đây:

Biểu số 2.1 Một số chỉ tiêu hoạt động của Công ty trong 3 năm gần đây

Doanh thu tăng không đáng kể năm 2013 tăng so với năm 2012 là 4.2% năm

2014 tăng so với năm 2013 là 5%

Lợi nhuận tăng khá cao: Năm 2013 tăng 25% so với năm 2012 năm 2014 tăng46% so với năm 2013

Lợi nhuận năm sau cao hơn rất nhiều so với năm trước phản ánh hiệu quả sảnxuất kinh doanh của Công ty điều này càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì tronggiai đoạn hiện nay có khá nhiều các doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ

Đời sống của công nhân cũng được nâng cao mức lương cũng đc cải thiện Cóthể nói tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm phát triển rất tốt Đây làkết quả đáng mừng của Công ty điều này đã phản ánh được trình độ quản lý sản xuấtkinh doanh của lãnh đạo công ty tinh thần đoàn kết khắc phục khó khăn nỗ lực phấnđấu sản xuất xây dựng không ngừng của cán bộ công nhân viên toàn công ty trongnhững năm qua

Trong những năm gần đây với các chính sách mới của nhà nước đã tạo điều kiệnthuận lợi cho doanh nghiệp có điều kiện phát triển Công ty đã tạo được nhiều mốiquan hệ với các công ty các đơn vị nhà nước do đó đã có những khách hàng thườngxuyên lâu dài Số lượng hợp đồng xuất khẩu ra nước ngoài ngày càng nhiều Chiếnlược kinh doanh có hiệu quả nên tạo được nhiều kết quả khả quan Đội ngũ công nhân

kỹ thuật đa số là những người được chọn lọc có bằng cấp và tay nghề cao cộng với

Trang 31

kinh nghiệm lâu năm Những giải pháp tổng hợp nhằm tăng doanh thu tiết kiệm chiphí đã góp phần làm tăng khả năng sinh lời Việc đầu tư máy móc thiết bị đã góp phầntăng năng suất lao động và tiến độ chất lượng sản phẩm.

Hiện nay công ty đang tập trung đẩy mạnh công tác tìm kiếm đối tác mới để xuấtkhẩu các mặt hàng của công ty ra nhiều nước trên thế giới cùng với đổi mới máy mócthiết bị cải tiến công nghệ để đáp ứng các yêu cầu của các nước nhập khẩu

2.1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty

 Chức năng: Công ty TNHH một thành viên cao su Chư Prông trực thuộc Tậpđoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam là một Doanh nghiệp Nhà Nước hoạt động sảnxuất kinh doanh theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 106394 với chức năng chính làsản xuất kinh doanh mủ cao su cụ thể:

- Khai hoang trồng mới và phát triển cao su.

- Chăm sóc khai thác chế biến mủ cao su.

Ngoài chức năng chính là sản xuất kinh doanh mủ cao su Công ty còn tham gianhiều lĩnh vực hoạt động kinh doanh khác như :

- Công nghiệp hoá chất phân bón

- Thương nghiệp bán buôn

- Trồng và chế biến tiêu thụ cà phê

- Sản xuất và chế biến gỗ

- Khai thác chế biến khoáng sản

- Các ngành nghề theo quy định của pháp luật

cư làm trung tâm hạt nhân hướng dẫn đầu tư kỹ thuật phát triển cao su nhân dân trongvùng

Kết hợp kinh tế với quốc phòng giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội trênđịa bàn

Sử dụng có hiệu quả bảo toàn và phát triển vốn mà Tập đoàn công nghiệp cao

su Việt Nam giao

Trang 32

2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty

2.1.2.1 Đặc điểm sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty

Đăc điểm sản phẩm: Sản phẩm của công ty là mủ khối nguyên liệu mủ cốm

các loại VC SVR L SVR 3L SVR 5 SVR 10 SVR 20 là nguyên liệu chủ yếu chocác ngành công nghiệp chế biến ra sản phẩm có nguyên liệu là cao su như săm lốp xecác loại dụng cụ bằng cao su

 Quy trình sản xuất của công ty

 Do đặc thù của loại cây cao su thuộc loại cây công nghiệp dài ngày nên thờigian từ lúc trồng đến lúc thu hoạch mủ là 7 năm dó đó quá trình trồng chăm sóc khai

thác và chế biến được chia làm 2 thời kỳ đó là : Thời kỳ cao su kiến thiết cơ bản và thời kỳ cao su kinh doanh.

* Thời kỳ kiến thiết cơ bản

Bao gồm có công đoạn: khai hoang trồng và chăm sóc cao su

Đất được khai hoang trên diện tích rộng lớn đất đồi chọc và rừng nghèo đãđược Nhà nước cấp phép sau đó thiết kế lô hàng theo quy trình của tập đoàn quyđịnh Số cây cao su trồng là 514 cây /1ha Các loại giống cao su được chọn trồng thíchhợp với thổ nhưỡng và điều kiện thời tiết khí hậu trong khu vực Hàng năm chăm sóc.làm cỏ bón phân phòng bệnh đúng định kỳ trong vòng 7 năm Chi phí cho cao sutrong thời kỳ kiến thiết cơ bản hạch toán riêng chuyển thành tài sản cố định của Công

ty và trích khấu hao dần hàng năm theo quy định của Nhà nước

* Thời kỳ kinh doanh

Sau 7 năm chăm sóc cây cao su đủ tiêu chuẩn đưa vào khai thác mủ và chế biến

thành phẩm.Thời kỳ này được gọi là: cao su kinh doanh Trong thời kỳ này vườn cây

vẫn được chăm sóc thâm canh bón phân theo quy trình sản xuất và trang bị vật tư cao

mủ như (Kiềng máng bát hứng mủ mái che mưa để phục vụ công tác cạo mủ Thời

kỳ kinh doanh được chia thành 2 công đoạn: Khai thác và chế biến mủ.Giá thành sản

phẩm mủ cao su được tính trong 2 công đoan này

2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất

Mủ vận chuyển từ vườn cây về nhà máy sau khi qua lưới lọc 40 inch được chếbiến qua các công đoạn sau:

Công đoạn 1: Xử lý nguyên liệu:

Tiếp nhận mủ từ hồ quậy mủ sau đó đưa qua máng dẫn mủ pha acid loãng 1%cho chảy qua từng mương đánh đông với DRC 25% độ ph 4.5-5%

Công đoạn 2: Gia công cơ học: Từ mương đánh đông sau 6 - 8 giờ mủ

trong mương đông tiếp theo xả nước vào cho mủ trong mương đông nổi lên mặt

Trang 33

TT BV QS

Phòng XDCB

07 Nông trường

XN Cây giống

Phân bó n

XN Chế biến gỗ

Công đoạn 3: Gia công nhiệt: Mủ cốm được đưa vào lò sấy sau 13 - 17

phút với nhiệt độ từ 100 - 112 độ (tùy thuộc vào chất lượng mủ đánh đông) qua hệthống hút làm nguội

Công đoạn 4: Hoàn thành công đoạn sản phẩm:

Ép kiện đóng gói PE đóng palette đưa vào kho thành phẩm

2.1.2.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty

Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH MTV Cao su

Chưprông

Giải thích sơ đồ:

- Tổng Giám Đốc: Là người Đạm urê huy cao nhất điều hành mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm trực tiếp với nhà nước

- Phó Tổng Giám đốc: Tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc và trực tiếp quản

lý điều hành công tác tài chính an toàn lao động hành chính giải quyết công việc khiTổng giám đốc đi vắng

- Phòng Tổ chức Hành chính: Có nhiệm vụ quản lý và điều phối lao động củaCông ty một cách hợp lý và có hiệu quả

Trang 34

Kế toán trưởng

Kế toán tiền lương, Kế toán BHXH Kế toánvật tư,

tiêu thụ SP Kế toánXDCB, Kế toánTSCĐ Kế toán thanh toán tiền mặt, kế toán thuế tổng hợp Kế toán tiền TGNH Kế toán

Thủ quỹ

Phó trưởng phòng TCKT

- Phòng Tài chính Kế toán: Theo dõi công tác tài chính toàn Công ty từng tháng.quý báo cáo tình hình tài chính và sản xuất kinh doanh của Công ty cho Ban Tổnggiám đốc để có hướng giải quyết

- Phòng Kế hoạch Vật tư: Có nhiệm vụ lập kế hạch sản xuất dự trù mua và báncác loại vật tư cung ứng đầy đủ kịp thời đảm bảo tiến độ sản xuất

- Phòng Kỹ thuật Nông nghiệp: Chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật của Công ty

- Phòng Thanh tra Bảo vệ Quân sự: Có nhiệm vụ giữ gìn bảo quản tài sản củatoàn Công ty cũng như tình hình an ninh trật tự trên địa bàn

- Trung tâm Y tế: có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho CBCNV toàn Công ty

- Các Nông trường: Có nhiệm vụ khai thác chồng mới tái canh cao su

- Các Xí nghiệp: Có nhiệm vụ sản xuất và chế biến sản phẩm

2.1.2.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH MTV Cao su Chưprông

Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

Nhiệm vụ của cán bộ nhân viên phòng kế toán:

- Kế toán trưởng (Trưởng phòng TCKT): Phân công và Đạm urê đạo trực tiếp tất

cả các phần hành kế toán tại Công ty Tổ chức sử dụng và bảo quản vốn do Tập đoàncấp Chịu trách nhiệm giám sát và điều hành mọi hoạt động tài chính của Công ty.tham mưu cho Ban Tổng giám đốc công ty về các quy chế họat động sản xuất kinhdoanh

Ghi chú: Quan hệ trực tuyến

Quan hệ chức năng

Trang 35

- Phó trưởng phòng TCKT (Kế toán tổng hợp): Kiểm tra đối chiếu với kế toán chitiết tất cả các hạng mục kinh tế phát sinh theo dõi và tổng hợp các thành phần kế toántrong Công ty để trình lên kế toán trưởng xem xét và phê duyệt Tổng hợp tình hìnhhọat động sản xuất kinh doanh của Công ty Lập báo cáo tài chính cuối kỳ cuối niên

độ Đồng thời theo dõi sự biến động của TSCĐ và có ý kiến tham mưu với lãnh đạoCông ty giúp Kế toán trưởng trong công tác điều hành Đạm urê đạo kịp thời công tácchuyên môn Phối kết hợp với các phòng ban xây dựng kế hoạch sản xuất kế hoạch tàichính kế họach tổng hợp toàn Công ty

- Kế toán tiền lương kế toán BHXH : Thực hiện việc xây dựng phương án trảlương tiền công phải trả cho CBCNV trên cơ sở các tài liệu liên quan của các bộ phậnlao động Thực hiện việc thanh toán các chế độ và các khoản nợ phải trả cho người laođộng; Đồng thời cập nhật chứng từ thanh toán các chế độ BHXH (Ốm đau thai sản )của người lao động thanh toán với cơ quan BHXH;

- Kế toán vật tư hàng hóa : Theo dõi và phản ánh đầy đủ toàn bộ số lượng giá trịvật tư hàng hóa nhập xuất tồn trong kỳ Định kỳ tham gia vào công tác kiểm kê vàhạch toán các nghiệp vụ nhập xuất tồn kho vật tư thành phẩm

- Kế toán đầu tư XDCB kế toán TSCĐ: Theo dõi những khoản đầu tư về XDCB

và khai báo mở sổ chi tiết theo dõi công nợ cho từng hạng mục từng khách hàng.Đồng thời Phản ánh ghi chép số liệu một cách kịp thời đầy đủ về số lượng giá trị hiện

có và tình hình tăng giảm tài sản cố định Tính toán và phân bổ kịp thời đầy đủ khấuhao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh

- Thủ quỹ: Có trách nhiệm thu chi tiền định kỳ lập báo cáo tồn quỹ tiền mặt

- Kế toán tiền gửi ngân hàng: Theo dõi tình hình thu chi tiền mặt; theo dõi vốnbằng tiền mà doanh nghiệp gửi tại ngân hàng kho bạc nhà nước…

- Kế toán thanh toán : Theo dõi tình hình thanh toán qua các nghiệp vụ kinh tếliên quan lập các phiếu thu phiếu chi đảm bảo đúng nguyên tắc do kế toán ban hành.trình lên ban Tổng giám đốc duyệt ghi chép mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quanđến tiền mặt Bên cạnh đó còn theo dõi kiểm tra báo cáo thuế và quyết toán thuế với cơquan nhà nước

Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty

- Công ty áp dụng hình thức kế toán: Doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toánnhật ký chung và chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày20/03/2006 của Bộ tài chính Do đó tất cả chứng từ về kế toán được tập trung vềphòng kế toán doanh nghiệp Phòng kế toán có nhiệm vụ tổng hợp chứng từ ghi sổ kếtoán thực hiện kế toán chi tiết tổng hợp lập báo cáo tài chính và lưu giữ chứng từ

Sơ đồ 2.3: Quy trình ghi sổ bộ máy kế toán

Trang 36

Nhật ký chung

Chứng từ kế toán ( chứng từ gốc)

( Nguồn: Phòng kế toán công ty)

- Trình tự ghi sổ

- Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ

kế toán cùng loại đã được kiểm tra xác định tài khoản ghi Nợ tài khoản ghi Có đểnhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phầm mềm kếtoán

- Theo quy trình của phần mềm kế toán các thông tin được nhập vào máy theotừng chứng từ và tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp và các sổ thẻ kế toán chi tiết

có liên quan

- Cuối tháng kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ và lập báo cáo tài chính.Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn

Trang 37

- Báo cáo tài chính

- Báo cáo kế toán quản trị

- Hình thức kế toán trên máy vi tính

Việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ được thực hiên chủ yếutrên máy tính với phần mêm kế toán chuyên dùng ISM theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.4: Hình thức kế toán máy công ty trên máy vi tính

Ghi chú:

Nhập số liệu hàng ngày

In sổ báo cáo cuối tháng cuối nămĐối chiếu kiểm tra

( Nguồn: Phòng kế toán công ty)

+ Công ty TNHH MTV cao su Chư Prông tính thuế giá trị gia tăng theo phươngpháp khấu trừ

+ Khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng

+ Tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước và hạch toán hàngtồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

+ Đơn vị tiền tệ: Việt nam đồng

- Chứng từ và sổ sách kế toán liên quan đên công tác tập hợp chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH MTV cao su Chư Prông.Vận dụng hệthống tài khoản hạch toán tại Công ty

- Hiện nay Công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản ban hành theo quyếtđịnh số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.Ngoài ra Công ty còn mở một số tài khoản cấp 2 cấp 3 để theo dõi chi tiết như:

Trang 38

+ Tài khoản 152: "Nguyên liệu vật liệu" có các TK cấp 2:

Tài khoản 152.1: "Nguyên vật liệu chính"

Tài khoản 152.2:" Nguyên vật liệu phụ"

Tài khoản 152.3: "Nhiên liệu"

Tài khoản 152.4: "Phụ tùng thay thế"

+ Tài khoản 621 622 627 154… có các TK cấp 2:

TK: 621.1 622.1 627.1 154.1… Chi phí… thuộc khâu khai thác.

TK: 621.2 622.2 627.2 154.2… Chi phí… thuộc khâu chế biến.

2.2 Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH MTV Cao su Chưprông

2.2.1 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty

Quy trình khai thác và chế biến mủ của Công ty là một quy trình sản xuất phứctạp nên việc thực hiện quản lý chặt chẽ các khoản chi phí để giảm giá thành sản phẩmnhằm tăng lợi nhuận là hết sức cần thiết Công ty đã đề ra bằng các biện pháp quản lýchi phí cụ thể sau đây:

- Xây dựng ban hành và tổ chức thực hiện quy chế mua hàng các định mức kinh

tế - kỹ thuật phù hợp với đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ngành nghề kinh doanh mô hìnhquản lý trình độ trang bị của Công ty;

- Định kỳ phải tổ chức phân tích chi phí sản xuất giá thành sản phẩm nhằm pháthiện những khâu yếu kém trong quản lý những yếu tố làm tăng chi phí giá thành sảnphẩm để có giải pháp khắc phục kịp thời

- Các khoản chi phí phải đảm bảo đầy đủ chứng từ hợp pháp hợp lệ theo quyđịnh của pháp luật

Công ty hạch toán chi phí hoạt động kinh doanh và tính giá thành sản phẩm hànghóa chi phí dịch vụ thực hiện trong kỳ theo đúng các quy định của Nhà nước và tập

hợp chi phí sản xuất theo từng đối tượng chịu chi phí qua hai giai đoạn : Giai đoạn khai thác và giai đoạn chế biến

2.2.2 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành kỳ tính giá thành sản phẩm của Công ty.

Đối tượng kế toán chi phí sản xuất

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty TNHH Một thành viên cao suChưPrông được xác định là giai đoạn sản xuất Toàn bộ chi phí của giai đoạn khai thác

sẽ được tập hợp vào TK 154.1 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang giai đoạn khaithác” sau đó TK 154.1 được kết chuyển vào là nguyên vật liệu chính của giai đoạn

Trang 39

chế biến Toàn bộ chi phí của giai đoạn chế biến được tập hợp vào TK 154.2 “ Chi phísản xuất kinh doanh dở dang giai đoạn chế biến”.

a) Đối tượng tính giá thành sản phẩm

Xuất phát từ đặc điểm sản xuất cũng như yêu cầu quản lý của Công ty Đối tượng

tính giá thành tại Công ty chính là sản phẩm mủ cao su.

b) Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Do đặc điểm tổ hức sản xuất và đối tượng tập hợp chi phí Công ty áp dụngphương pháp tính giá thành theo phương pháp trực tiếp Nghĩa là toàn bộ chi phí phátsinh trong kỳ chính là giá thành sản phẩm

c) Kỳ tính giá thành sản phẩm

Để đảm bảo kỳ tính giá thành được chính xác và đầy đủ phục vụ cho công tácquản lý sản xuất kinh doanh của Công ty có hiệu quả cũng như giúp cho Ban lãnh đạocông ty nắm bắt tình hình thực hiện giá thành so với kế hoạch đề ra để từ đó có biệnpháp quản trị kịp thời mang lại hiệu quả kinh doanh tốt nhất Từ những yêu cầu trêncũng như để phù hợp với kỳ hạch toán thì kế toán thường xuyên cập nhập kiểm tracác nghiệp vụ kinh tế phát sinh đối chiếu kịp thời số liệu giữa kế toán chi tiết và kếtoán tổng hợp nhằm đáp ứng yêu cầu quản trị kế toán đồng thời đảm bảo kỳ tính giá

thành của Công ty được kịp thời Kỳ tính giá thành sản phẩm của Công ty được xác định là năm.(Từ 1/1/2014 đến 31/12/2014)

2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho giai đoạn khai thác tại Công ty TNHH MTV Cao su Chưprông

2.2.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

a) Phân loại NVL

Giai đoạn khai thác mủ (Mủ tươi):

Bao gồm các loại sau :

+ Đạm lân Kaly Phân phức hợp vi sinh Riđômil Sun phát…

+ Vật liệu phụ: Vazơline Vôi bột Mỡ…

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất : Xuất phát từ đặc điểm sản xuất và yêu cầuquản lý của Công ty đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành chính là sảnphẩm mủ cao su

Từ vườn cây mủ cao su được cạo cho chảy xuống chén hứng mủ sau một thờigian nhất định công nhân sẽ trút mủ vào thùng và mủ được cân đo kiểm tra chấtlượng phân loại và xe bồn vận chuyển về nhà máy chế biến Quy trình khai thác đượcthể hiện qua sơ đồ sau :

Sơ đồ 2.5 : Quy trình khai thác mủ cao su (mủ tươi)

Trang 40

Xác định tiêu chuẩn vườn cây khai thác

Trang bị vật tư cạo mủ

Thiết kế miệng cạo KT

- TK 621.1 “ CP NVLTT khai thác”

c) Nguyên tắc tính giá xuất kho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Việc chăm sóc thâm canh vườn cây cao su kinh doanh của Công ty có kế hoạchbón phân 1 năm 3 đợt Khi xuất nguyên vật liệu căn cứ vào kế hoạch sản xuất phòng

kế hoạch vật tư phân bổ chi phí vật tư phân bón cho từng vườn cây từng loại giốngcây ở các Nông trường (Đạm urê áp dụng định mức về mặt số lượng) Nhu cầunguyên vật liệu được tính theo công thức sau :

d) Chứng từ và sổ sách kế toán

- Chứng từ kế toán sử dụng :

Bảng phân bổ nguyên vật liệu

Phiếu xuất kho nguyên vật liệu:

- Nguyên vật liệu mua hay nhận về nhập kho:

Ngày đăng: 25/04/2018, 06:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hướng dẫn thực hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. Tác giả: PGS. TS Võ Văn Nhị. Nhà xuất bản tài chính năm 2007 Khác
2. Kế toán tài chính. Tác giả:PGS. TS Võ Văn Nhị. Nhà xuất bản tài chính năm 2006 Khác
3. Chế độ kế toán doanh nghiệp. chuẩn mực kế toán theo Quyết định 15/2006/QĐ- BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài chính Khác
4. Các văn bản hướng dẫn thực hiện chế độ chính sách đặc thù của Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam do Bộ Tài Chính quy định Khác
5. Hệ thống sổ sách. tài liệu liên quan đến việc hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH MTV cao su Chư Prông năm 2014 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w