Các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị thịt lợn Mai Sơn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi giá trị thịt lợn tại huyện mai sơn tỉnh sơn la (Trang 52)

Qua sơ ựồ chuỗi giá trị thịt lợn Mai Sơn cho thấy có nhiều tác nhân tham gia trong chuỗi gồm từ những người cung cấp dịch vụ ựầu vào, sản xuất, thu gom, giết mổ, bán buôn, bán lẻ thịt lợn và người tiêu dùng.

4.2.2.1. Tác nhân cung cấp dịch vụ ựầu vào

Cung cấp lợn giống: trên ựịa bàn hiện ựang sử dụng 2 hình thức cung cấp lợn giống cho chăn nuôị (1) Hình thức ựi mua lợn giống: đối với các hộ chăn nuôi qui mô lớn (hay gặp ở các hộ người kinh) thường ựi mua lợn giống từ các trang trại sản xuất giống, ựây là những hộ chăn nuôi lợn theo hướng công nghiệp (100% là lợn lai F1 Ờ siêu nạc). Có nhiều nguồn cung cấp lợn giống, có

Chăn nuôi lợn Giết mổ thị trấn Hát Lót Bán lẻ tại xã Tiêu dùng tại xã Kênh 2 (12,06% Chăn nuôi lợn Giết mổ thị trấn Hát Lót Bán lẻ thị trấn Hát Lót Tiêu dùng thị trấn Kênh 3 (39,24% Chăn nuôi lợn Giết mổ thị trấn Hát Lót Bán lẻ Tp. Sơn La Tiêu dùng tp Sơn La Kênh 4 (8,7%) Chăn nuôi lợn Giết mổ Tp.Sơn La Bán lẻ Tp. Sơn La Tiêu dùng tp Sơn La Kênh 5 (20,3%) Chăn nuôi lợn

Thu gom ựịa phương

Thu gom ngoại tỉnh Tiêu dùng ngoại tỉnh Kênh 6 (14,2%) Chăn nuôi lợn

Giết mổ tại xã Bán lẻ tại xã Tiêu dùng tại xã Kênh 1

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 45

thể mua lợn giống từ các trang trại trên ựịa bàn huyện Mai Sơn (có 2 trại giống là trang trại Minh Thúy ở xã Cò Nòi (350 lái) và trang trại bà Hồng xã Chiềng Mung (200 nái); Ngoài huyện có trang trại nhà ông Bắc ở phường Chiềng Sinh- tp Sơn La (320 nái) hoặc mua từ các trại giống ở huyện Lương Sơn, Hòa Bình (phổ biến ở các hộ nuôi lợn người kinh ở thôn Nà Cang xã Hát Lót, huyện Mai Sơn). đối với các hộ chăn nuôi qui mô nhỏ thường mua lợn giống từ các hộ nuôi lợn nái ở ựịa phương hay một số sang các chợ ở huyện Thuận Châu mua về nuôi (giống lợn nuôi thường là lợn lai 3 máu và lợn ựịa phương). (2) Hình thức nuôi lợn nái lấy giống: thường thấy ở các hộ chăn nuôi qui mô nhỏ vài con ựến vài chục con, thường là những hộ có ựiều kiện kinh tế trung bình và nghèọ Hộ chăn nuôi theo hình thức bán công nghiệp (giống lợn nuôi thường là lợn lai 3 máu và lợn ựịa phương). Hộ thường phải sử dụng thêm dịch vụ thụ tinh nhân tạo ựể nhân giống, ựây là một phương pháp thụ tinh rất phổ biến tại hầu hết các xã của huyện Mai Sơn hiện naỵ

Hạn chế của dịch vụ cung cấp lợn giống hiện nay là giá giống caọ đối với lợn giống lai thường có chất lượng giống chưa tốt như: lợn hay bị bệnh, nuôi lợn chậm lớn.

Cung cấp thức ăn chăn nuôi: hộ chăn nuôi thường sử dụng các loại thức ăn sẵn có như cám gạo, ngô và rau các loại cho lợn ăn. Tuy nhiên ựối với các hộ chăn nuôi lợn theo hướng công nghiệp và bán công nghiệp thì thức ăn là ngô và cám công nghiệp chiếm một tỷ lệ lớn trong khẩu phần thức ăn cho lợn. Hiện nay do sự phát triển của ngành chăn nuôi trên ựịa bàn ựã kéo theo sự phát triển về dịch vụ cung cấp thức ăn cho chăn nuôi lợn. Qua khảo sát cho thấy trên ựịa bàn huyện có một mạng lưới cung cấp thức ăn chăn nuôi cho lợn từ cấp thành phố, huyện, xã và theo ựó là nhiều loại thức ăn ựược bán trên ựịa bàn như: cám New hope, Con cò, CP và một số loại cám nhập khẩu từ Mỹ. Một số cửa hàng lớn cung cấp thức ăn chăn nuôi như: nhà Hương Thơm (ở thị trấn Hát Lót, Mai Sơn) cung cấp cám hãng New hope và một số sản phẩm nhập khẩu của Mỹ chiếm 20% thị phần cám thức ăn cho lợn trên ựịa bàn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 46

huyện Mai Sơn; Nhà Nga Cấp (ở phường Chiềng Sinh-tp Sơn La, có ựại lý cám ở xã Chiềng Mung huyện Mai Sơn) chuyên cung cấp cám hãng Con Cò; Ngoài ra một số trang trại chăn nuôi qui mô lớn thường liên kết trực tiếp với Công ty cám CP ựể làm ựại lý cung cấp thức ăn chăn nuôị

Nhìn chung dịch vụ cung cấp thức ăn chăn nuôi trên ựịa bàn huyện Mai Sơn khá phát triển, các ựại lý bán cám thức ăn ựảm nhận khâu vận chuyển cám xuống từng hộ gia ựình. Ngoài ra thường bán cám trả chậm cho hộ nông dân trong 3-4 tháng, sau khi bán lợn sẽ thu tiền.

Hạn chế của dịch vụ cung cấp thức ăn hiện nay: giá thức ăn cao, có quá nhiều loại thức ăn ựược bán trên thị trường nên khó lựa chọn, vẫn có trường hợp mua phải cám giả, cám kém chất lượng.

Dịch vụ thú y cho lợn: tại huyện Mai Sơn hệ thống mạng lưới thú y nhà nước khá phát triển khi có cán bộ thú y huyện, xã và thú y thôn bản. Tuy nhiên ựội ngũ cán bộ thú y nhà nước này còn mỏng và yếu về năng lực, ựặc biệt là thú y cấp thôn bản. Chắnh ựiều này thúc ựẩy dịch vụ thú y tư nhân và thú y gia ựình trên ựịa bàn huyện phát triển. Hiện nay ựối với các hộ chăn nuôi qui mô lớn và hộ trang trại ựã 100% chủ ựộng về thú y và hiện chỉ còn hộ chăn nuôi người dân tộc thiểu số với qui mô nuôi nhỏ là còn phụ thuộc nhiều vào dịch vụ thú y nhà nước. Tuy nhiên ựể có thể phòng tránh ựồng loạt mỗi khi xảy ra dịch bệnh thì cần tăng cường dịch vụ thú y nhà nước ở các ựịa phương thông qua ựào tạo, tập huấn và hỗ trợ các trang thiết bị cần thiết.

Hạn chế của dịch vụ thú y: hiện nay mạng lưới dịch vụ thú y nhà nước chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của hộ chăn nuôi, ựặc biệt tại các thôn bản là người dân tộc thiểu số, nơi mà dịch vụ thú y tư nhân hay thú y gia ựình còn hạn chế thì họ mong ựợi hay phụ thuộc nhiều vào hoạt ựộng thú y nhà nước.

4.2.2.2. Tác nhân sản xuất

* Hộ chăn nuôi lợn:

Trong chuỗi giá trị thịt lợn nói chung, các hộ sản xuất bao gồm các hộ chăn nuôi lợn nái, nuôi lợn gột và nuôi lợn thịt và một hộ có thể nuôi cả lợn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 47

nái và lợn thịt. Trong phạm vi ựề tài này chúng tôi chỉ nghiên cứu riêng về hoạt ựộng chăn nuôi lợn thịt của các hộ ựiều trạ Ở huyện Mai Sơn hiện nay thịnh hành nhất là giống lợn ngoại - siêu nạc. Nguồn lợn giống ựược nhập từ các trại giống trên ựịa bàn và nhập từ các trại giống Lương Sơn - Hòa Bình. Các hộ chăn nuôi gia trại lớn thường nuôi lợn siêu nạc, họ nhập giống sạch bệnh từ các trại giống của các công ty CP. Người chăn nuôi chuyên nghiệp có chuồng nuôi hiện ựại, ựạt các tiêu chuẩn cao, họ thường tập trung nuôi giống lợn ngoại vì các ưu ựiểm như tăng trọng cao, hệ số tiêu tốn thức ăn trên ựơn vị tăng trọng thấp hơn so với các giống khác, giá bán thịt lợn hơi giá caoẦ

Bảng 4.4. đặc ựiểm chung của hộ ựiều tra về chăn nuôi lợn

Chỉ tiêu đVT Xã Hát Lót Xã Chiềng Mai Tổng bình quân Yên Sơn Nà Cang Nà Nghè Bản Mé Tổng số hộ ựiều tra Hộ 28 10 4 18 60 độ tuổi Tuổi 45,78 41,6 54 40,44 44,03 Thành phần dân tộc Kinh Hộ 16 10 0 2 28 Thái Hộ 10 0 4 14 28 HỖMông Hộ 2 0 0 2 4 Giới tắnh Nam Hộ 26 10 4 12 52 Nữ Hộ 2 0 0 6 8 Khẩu và Lđ

Nhân khẩu Khẩu 3,8 4,6 4,5 4,1 4,1

Lao ựộng Lđ 3 2.8 2.5 2.55 2.8 Trình ựộ Học cấp 1 Hộ 10 0 0 0 10 Học cấp 2 Hộ 12 4 4 10 30 Học cấp 3 Hộ 6 6 0 8 20

Biến ựộng qui mô

nuôi (Min-Max) Con/hộ 8-25 60-200 4-10 6-20 4-200

Giống lợn

Lợn siêu nạc % 64,29 100 25 11,12 50,10

Lợn lai % 35,71 0 75 88,88 49,90 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 48

điều tra ựược thực hiện tại 4 thôn thuộc 2 xã của huyện Mai Sơn, tổng số hộ ựiều tra là 60 hộ, ựộ tuổi trung bình của hộ ựiều tra là 44,03 tuổị đây là những hộ trung niên họ ựang rất nhiệt huyết với hoạt ựộng chăn nuôi lợn, họ luôn có ý thức học hỏi các kỹ năng về chăn nuôi và thú ý. Trong các hộ chăn nuôi lợn ựược ựiều tra chủ yếu là hộ người Kinh và người Thái, số hộ người HỖMông chỉ có 4 hộ chiếm khoảng 7%. Người Kinh tập trung ở các thôn Nà Cang, Yên Sơn (xã Hát Lót, Mai Sơn); Người Thái tập trung ở thôn Bản Mé, Nà Nghè (xã Chiềng Mai, Mai Sơn) và thôn Yên Sơn (xã Hát Lót, Mai Sơn). Chủ hộ ựiều tra chủ yếu là nam giới với 52/60 hộ ựiều trạ Về nhân khẩu mỗi hộ có trung bình 4,1 nhân khẩu/hộ, số lao ựộng là 2,8 lao ựộng/hộ, ựiều này cho thấy về lao ựộng các hộ ựiều tra khá dồi dào ựể phục vụ cho hoạt ựộng chăn nuôi lợn. Về trình ựộ học vấn trong số 60 hộ ựiều tra có 50% số hộ học cấp 2 và trên 30% số hộ học cấp 3 và có một số hộ còn là bác sỹ thú y trong các thôn bản nên kỹ năng chăn nuôi cũng như phòng trừ bệnh cho lợn là khá tốt. Về qui mô chăn nuôi lợn trong các hộ ựiều tra có sự biến ựộng lớn, hộ nhỏ nhất nuôi qui mô 4 con/hộ và hộ nuôi qui mô lớn nhất tới 200 con/hộ, ựặc biệt ở thôn Nà Cang (xã Hát Lót, Mai Sơn) có qui mô chăn nuôi lợn rất lớn, hộ nuôi nhỏ nhất là 50 con và lớn nhất là 200 con. đây là thôn trên 80% hộ sống chủ yếu dựa vào nghề nuôi lợn, giống lợn nuôi là lợn siêu nạc theo hướng công nghiệp khép kắn. đối với các thôn Nà Nghè và Bản Mé (xã Chiềng Mai, Mai Sơn) các hộ chăn nuôi theo hướng bán công nghiệp và sử dụng thức ăn tận dụng trong gia ựình là chắnh nên rất khó ựể mở rộng qui mô chăn nuôị Hơn nữa kinh nghiệm nuôi hay nguồn vốn phục vụ chăn nuôi ựối với các nhóm hộ này là rất khó khăn.

Hiện nay những khó khăn chắnh của tác nhân người sản xuất khi tham gia vào chuỗi giá trị thịt lợn là: thiếu vốn ựể mua giống và thức ăn, dịch bệnh, kỹ thuật chăn nuôi và ựầu ra cho sản phẩm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 49

* Trang trại chăn nuôi lợn:

Trên ựịa bàn có một số trang trại chăn nuôi lợn lớn như Minh Thúy, bà Hồng với qui mô 200-350 lợn nái, mỗi năm lượng giống sản xuất ra trên 10.000 con lợn giống (giống lợn lai F1- Siêu nạc). Các trang trại này thường giữ lại khoảng 50% lượng giống ựể nuôi lợn thịt, tuy nhiên ựây là một hệ thống chăn nuôi khép kắn từ việc cung cấp ựầu vào là thức ăn, con giống, thú y cho tới khi bán lợn thịt ra ngoài thị trường. Họ sản xuất và có một kênh tiêu thụ riêng, có thể nói ựây là những trường hợp cá biệt trên ựịa bàn nên không ựại diện cho ựịa bàn nghiên cứu nên không ựược chúng tôi ựưa vào trong nghiên cứu nàỵ

4.2.2.3. Người môi giới

Hiện nay do sự phát triển của mạng lưới thông tin liên lạc nên việc bán lợn thịt của các hộ chăn nuôi khá thuận lợị Chắnh vì vậy số lượng người môi giới hiện nay là không nhiềụ Khách hàng của những người môi giới chủ yếu là những chủ buôn lợn và chủ trại chăn nuôi lớn. Trong nghiên cứu này chúng tôi khảo sát một hộ môi giới ở thôn Yên Sơn, xã Hát Lót, huyện Mai Sơn (Nhà ông Bình). Tại thôn ai có nhu cầu bán lợn mà chưa có chỗ bán thì sang nhà ông Bình nhờ gọi ựiện cho thu gom tới mua, mỗi lần như vậy nếu mua ựược lợn các thu gom sẽ trả ông Bình hoa hồng. Tùy thuộc vào số lượng lợn mua bán mà ông Bình ựược hưởng hoa hồng thường là 10.000 ựồng/con.

đặc ựiểm của người môi giới là thực hiện vai trò thu thập và cung cấp thông tin về mặt hàng cho các tác nhân có nhu cầụ Thu nhập của họ chắnh là khoản thù lao họ nhận ựược khi mà các tác nhân có khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn thông tin do họ cung cấp, thường mỗi ựàn lợn họ ựược trả công theo con hoặc theo ựàn. Trong một số trường hợp người môi giới ựược người mua lợn thịt trả lương hàng tháng khi hoạt ựộng của họ ổn ựịnh. Người môi giới thường là những người dân ựịa phương, am hiểu tường tận tình hình chăn nuôi, giá cả thị trường và có uy tắn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 50

Hoạt ựộng của người môi giới thúc ựẩy sự lưu thông sản phẩm thịt lợn, thông qua người môi giới các tác nhân khác có thể dễ dàng bán và mua ựược hàng theo yêu cầụ Hoạt ựộng của người môi giới còn góp phần ựánh giá chất lượng và giá trị thịt lợn, ựảm bảo quyền lợi của người chăn nuôi lợn thịt cũng như các tác nhân khác. Tuy nhiên chi phắ phải trả cho người môi giới làm tăng chi phắ hoạt ựộng của chuỗi giá trị trong khi không làm tăng giá trị gia tăng cho chuỗị Tâm lý chung của người Việt Nam vẫn ngại thông qua môi giới vì cả hai lý do mất chi phắ và chưa có ựủ lòng tin. Tuy nhiên xét trên góc ựộ lý tưởng hoá hoạt ựộng môi giới thì ựây là hoạt ựộng thúc ựẩy chuỗi giá trị hoạt ựộng trôi chảy hơn, rút ngắn thời gian giao dịch và từ ựó tăng hiệu quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên hiện nay hoạt ựộng môi giới chỉ còn xuất hiện ở những thôn bản bị hạn chế về thông tin liên lạc, mặt khác ựây là tác nhân không tham gia trực tiếp vào trong chuỗi giá trị thịt lợn nên không phải là ựối tượng chắnh trong nghiên cứu nàỵ

4.2.2.4. Tác nhân thu gom

Tác nhân thu gom còn ựược chúng tôi chia làm hai loại gồm: thu gom ựịa phương là những người làm nghề và sống ở ựịa phương; tác nhân thu gom ngoại tỉnh là những hộ thu gom nhưng sống ngoài ựịa bàn tỉnh. Hiện nay có hai thu gom ở tỉnh Yên Bái thường xuyên sang thu gom lợn ở huyện Mai Sơn và vận chuyển ựi các tỉnh khác bán. Trong ựề tài này chúng tôi khảo một hộ chuyên thu gom (tiểu khu 3, xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn) ựể lấy thông tin.

đặc ựiểm của tác nhân thu gom là những người tham gia vào trong chuỗi giá trị với vai trò là người thu mua sản phẩm của người sản xuất (người chăn nuôi) ựể bán lại cho các tác nhân khác trong chuỗi giá trị. đây là mắt xắch ựầu tiên nối giữa sản xuất với thị trường. Hiện nay những hộ chuyên thu gom này tập trung ở xã Cò Nòi huyện Mai Sơn, họ am hiểu ựịa bàn, thuộc lòng những trại, vùng chăn nuôi lợn lớn. Hoạt ựộng của họ là thu gom lợn sau ựó bán lại cho những người thu gom lớn thường ở ngoài tỉnh ựể vận chuyển ựi các tỉnh khác tiêu thụ, như: điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Nội, Hòa Bình,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 51

Hưng Yên. Tại huyện có khoảng 10 hộ làm nghề này, một số hộ hoạt ựộng thu gom và bán buôn với số lượng lợn lớn. Những hộ thu gom và bán buôn thường phải có mối quan hệ làm ăn rất rộng, thị trường tiêu thụ cũng như nguồn hàng rộng khắp nhiều tỉnh thành trong cả nước. Họ căn cứ vào các ựơn ựặt hàng của khách ựể tiến hành thu gom lợn. Ngày nhiều thì hàng trăm con, ngày ắt cũng 20-30 con, hoạt ựộng gần như tất cả các ngày trong năm.

Về giá cả, bằng kinh nghiệm nghề nghiệp, người buôn lợn phán ựoán khá chắnh xác chất lượng của ựàn lợn, từ ựó mà trả giá mua phù hợp. Người

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi giá trị thịt lợn tại huyện mai sơn tỉnh sơn la (Trang 52)