Phân tắch các cơ hội nâng cấp chuỗi giá trị thịt lợn huyện Mai Sơn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi giá trị thịt lợn tại huyện mai sơn tỉnh sơn la (Trang 81)

Về công nghệ và dịch vụ hỗ trợ trong chuỗi giá trị:

- Trong khâu cung cấp ựầu vào:

+ đối với dịch vụ cung cấp giống: còn hạn chế ở nhóm hộ chăn nuôi sử dụng lợn giống từ hoạt ựộng nuôi lợn nái do gặp khó khăn về việc thụ tinh nhân tạọ Qua khảo sát cho thấy dịch vụ thụ tinh nhân tạo trên ựịa bàn phát triển xong hiệu quả chưa cao, nhiều hộ khảo sát phàn nàn về dịch vụ thụ tinh nhân tạo thường ựể xảy ra tình trạng chết thai lưu lợn con, hay lợn nái ựẻ ắt con. Do ựó ựây cũng là mặt hạn chế về dịch vụ thụ tinh nhân tạọ

+ đối với dịch vụ thú y: thú y ựịa phương hiện nay có năng lực yếụ đặc biệt là ở các thôn bản là người dân tộc thiểu số như Thái, HỖmông. Khi ựiều tra cho thấy các cán bộ thú y thôn bản có trình ựộ thấp chủ yếu ựược ựào tạo qua các lớp học ngắn ngàỵ Ngoài ra một yếu tố nữa ảnh hưởng tới dịch vụ thú y là thiếu các trang thiết bị cần thiết như: thiếu thuốc, dụng cụ tiêm, thụ tinh nhân tạoẦvà tủ bảo quản thuốc.

+ đối với dịch vụ cung cấp thức ăn chăn nuôi: hạn chế ở các hộ người Thái và HỖmông thường chăn nuôi lợn theo hướng truyền thống và bán công

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 74

nghiệp. Lượng cám công nghiệp sử dụng trong khẩu phần thức ăn cho lợn ắt dẫn tới lợn chậm lớn nên hiệu quả chăn nuôi không caọ Việc thiếu ựầu tư cho chăn nuôi lợn là do thiếu vốn, hơn nữa các hộ người dân tộc thiểu số có trình ựộ sản xuất kinh doanh còn thấp nên ựầu tư cho hiệu quả thấp.

- Trong khâu chăn nuôi lợn: qua khảo sát cho thấy hệ thống xây chuồng chăn nuôi lợn hiện ựại ựã có ở các hộ qui mô lớn, như tại bản Nà Cang. Ở ựây hộ dân xây dựng các chuồng nuôi cải tiến (xây khép kắn có mái che xung quanh và có hệ thống hầm biogas và xử lý chất thải chăn nuôi ựảm bảo, hệ thống nước uống tự ựộng). Giống lợn nuôi siêu sạch ựược cung cấp từ các trang trại hay công ty giống. Tuy nhiên còn ựại ựa số các thôn bản khác trên ựịa bàn huyện Mai Sơn, ựặc biệt là các thôn bản người dân tộc thiểu số thì việc chăn nuôi theo phương thức truyền thống còn phổ biến, thường thấy ở người Thái, HỖmông. Họ chưa biết võ béo lợn, chưa có hệ thống xử lý chất thải ựảm bảo, chưa có chuồng trại ựảm bảo, một qui trình chăn nuôi chuẩnẦvà ựây là cơ hội ựể nâng cấp chuỗi trong thời gian tớị

- Trong khâu giết mổ lợn: trên ựịa bàn hiện nay chưa có lò giết mổ tập trung do ựó các hộ giết mổ thường là qui mô hộ gia ựình. Tuy nhiên qua khảo sát cho thấy hầu hết các hộ giết mổ lợn ựầu tư các hệ thống lò mổ ngay tại gia ựình với kinh phắ khoảng 500 triệu/lò mổ với qui mô 1-2 con/ngày và ựảm bảo ựược về VSATTP. Tuy nhiên việc giết mổ tại hộ gia ựình sẽ rất khó khăn cho công tác kiểm soát nguồn lợn thịt ựược ựưa vào giết mổ trước khi cung cấp thịt lợn ra thị trường. Cần nâng cấp và xây dựng lò giết mổ lợn tập trung.

- Trong khâu bán lẻ thịt lợn: hiện nay thịt lợn ựược bày bán trên các phản gỗ rất phổ biết ở các chợ khảo sát. Ngay cả việc pha thịt cũng diễn ra ngay tại chợ ựiều này có thể dẫn tới mất ATTP ựối với sản phẩm thịt lợn. Hầu hết các quầy bán lẻ chưa có tủ cấp ựông, họ bày bán thịt từ sáng tới chiều nhưng không ựược bảo quản cẩn thận. Do vậy cần nâng cấp hoạt ựộng bảo quản thịt sau giết mổ cho hộ bán lẻ thịt lợn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 75

Về chất lượng sản phẩm trong chuỗi giá trị thịt lợn:

Hiện nay trên ựịa bàn sản phẩm thịt lợn chủ yếu là thịt lợn tươi sống, không ựược ựóng gói, bao bì, nhãn mác. Do ựó thiếu sự ựa dạng về chủng loại hay mẫu mã cho sản phẩm từ ựó tạo cơ hội nâng cấp chuỗi ựể tạo ra các loại sản phẩm mới như: sản phẩm thịt lợn có ựóng gói, dán nhãn mác, hay tạo ra các kênh hàng mới như thịt lợn bản, thịt lợn an toàn và thậm chắ là chế biến thực phẩm ựồ hộp.

Khảo sát cho thấy người tiêu dùng thịt lợn trên ựịa bàn nghiên cứu ựều ựánh giá cao chất lượng thịt lợn ựược nuôi ở huyện Mai Sơn so với các vùng khác. Theo quan ựiểm của hộ thì lợn nuôi ở các thôn bản trên ựịa bàn thường cho lợn ăn các phụ phẩm nông nghiệp như ngô, khoai, sắn và họ không có nhiều tiền ựể mua cám công nghiệp nên chất lượng thịt ngon hơn. Và ựể ựảm bảo mua ựược sản phẩm có chất lượng thì hộ thường ựi tới các quầy hàng người quen ựể mua thịt lợn. Tuy nhiên hoạt ựộng xây dựng thương hiệu và truy xuất nguồn gốc sản phẩm cần ựược thực hiện trong thời gian tớị

đối với nhóm hộ khá giả họ thường mua lợn bản (lợn ựịa phương) về ăn do có chất lượng tốt hơn và ựể mua ựược loại thịt này hộ thường ựến cửa hàng có uy tắn và quen biết ựể mua nên không sợ mua phải lợn bệnh, lợn không ngon. Do ựó việc tạo ra các cửa hàng bán sản phẩm thịt lợn chuyên biệt là cần thiết ựể tạo uy tắn cũng như lòng tin cho người tiêu dùng.

Tiến hành khảo sát mong muốn của người tiêu dùng về thịt lợn chất lượng và hầu hết các ý kiến ựều mong muốn thịt lợn cần có nguồn gốc rõ ràng và có chứng nhận kiểm soát giết mổ. Bởi vì ựa số những hộ ựược hỏi về cách nhận biết thịt ngon và không ngon ựều có ý kiến khó phân biệt ựược, chỉ khi ựun nấu nên rồi mới có thể phân biệt do có các mùi lạ hay thịt ra nhiều nước. Do ựó các sản phẩm cung cấp ra thị trường cần có chứng nhận ATTP.

Từ các ý trên cho thấy trong chuỗi giá trị thịt lợn huyện Mai Sơn chưa có một kênh hàng cung cấp thịt lợn chất lượng cho người tiêu dùng. Họ chủ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 76

yếu mua thịt dựa trên lòng tin và các nhận ựịnh chủ quan. Còn thực tế sản phẩm không có bao bì, nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ hay dấu kiểm dịch. Do ựó việc trà trộn giữa thịt kém chất lượng vào tiêu thụ hay xảy rạ

Từ các khó khăn và hạn chế trong chuỗi giá trị thịt lợn hiện nay ựã ra các cơ hội ựể tác ựộng, nâng cấp chuỗi giá trị thịt lợn trong thời gian tớị

Cơ hội nâng cấp chuỗi giá trị thịt lợn huyện Mai Sơn:

Từ các phân tắch trên cho thấy ựược nhiều cơ hội ựể phát triển chuỗi giá trị thịt lợn huyện Mai Sơn trong thời gian tới, cụ thể hoạt ựộng như sau:

+ Nâng cấp dịch vụ thú y, ựặc biệt các kỹ thuật về thụ tinh nhân tạo và khả năng kiểm soát dịch bệnh (phòng và ựiều trị bệnh cho lợn).

+ Tìm kiếm và liên kết với nhà cung cấp thức ăn chăn nuôi chất lượng + Nâng cao kỹ thuật chăn nuôi lợn cho các hộ dân tộc thiểu số

+ Xây dựng lò giết mổ tập trung trên ựịa bàn huyện

+ Áp dụng tủ mát, tủ cấp ựông vào trong hệ thống người bán lẻ thịt nhằm bảo quản thịt ựảm bảo chất lượng.

+ Mở thêm kênh hàng cung cấp thịt lợn chất lượng cao (thịt lợn bản, thịt lợn an toàn và có bao bì ghi rõ nguồn gốc, tem nhãn).

+ Áp dụng công nghệ chế biến ựồ hộp ựể ựa dạng hóa sản phẩm + Xây dựng các ựiểm bán hàng chuyên nghiệp ựể tạo uy tắn, lòng tin + Xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu cho sản phẩm

+ Tăng cường hệ thống kiểm soát giết mổ trên ựịa bàn và cấp giấy chứng nhận ATTP.

+ Nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng về cách ựể phân biệt thịt lợn ngon và thịt lợn không ngon, hay việc phát hiện thịt lợn bệnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi giá trị thịt lợn tại huyện mai sơn tỉnh sơn la (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)