Để thực hiện dầy đủ các nhiệm vụ, đảm bảo sự chỉ đạo tập trung thống nhất,trực tiếp của Kế toán trưởng, đảm bảo sự chuyên môn hóa của các cán bộ kế toán,đồng thời căn cứ vào đặc điểm của
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Tiền lương được coi là một trong những chính sách hàng đầu của kinh tế xãhội nói chung và của doanh nghiệp nói riêng Nó liên quan trực tiếp đến chi phí sảnxuất, giá thành sản phẩm, cuộc sống của người lao động và là một thước đo của mộtquốc gia Đặc biệt với tình hình hiện nay, khi mà nền kinh tế phát triển đầy tiềm ẩn,vật giá leo thang không ngừng, chỉ có tiền lương dường như vẫn đang chuyển độngtại chỗ và ngày càng không đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt của người lao động, thìvấn đề tiền lương ngày càng được quan tâm
Đứng ở góc độ kế toán doanh nghiệp, tiền lương là khoản chi phí khá lớn,cấu thành nên giá thành sản phẩm, là đòn b ẩy quan trọng thúc đẩy người lao độngtích cực cống hiến Việc chi trả lương hợp lý cho người lao động sẽ tiết kiệm đượcchi phí lao động sống, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh thu chodoanh nghiệp, cải thiện nâng cao đời sống vật chất, củng cố tinh thần cho người laođộng, kích thích người lao động quan tâm đến sản xuất, tạo điều kiện phát triển sảnxuất của doanh nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Trong cơ chế quản lýkinh tế, tiền lương là một vấn đề cấp hiết, vì vậy cùng với sự đổi mới cơ chế kinh tếhiện nay đòi h ỏi tiền lương cũng không ng ừng đổi mới, hoàn thiện sao cho phùhợp để thực sự là đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ trong các doanh nghiệp
Để giải quyết vấn đề trên, đứng ở góc độ kế toán trong doanh nghiệp là phải
tổ chức tốt việc tính và hạch toán tiền lương hợp lý, chính xác giúp cho doanhnghiệp quản lý tốt quỹ lương, bảo đảm việc chi trả lương và trợ cấp bảo hiểm xã hộiđúng nguyên tắc, đúng chế độ, đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của người laođộng và thực hiện đầy đủ nghĩa v ụ của họ đối với Nhà nước Chính vì vậy mà việctính và hạch toán tiền lương trong các doanh nghiệp là một vấn đề hết sức quantrọng
2 Mục đích, phạm vi nghiên cứu
Tìm hiểu, đánh giá thực trạng công tác kế toán lương và các khoản trích theolương (bảo hiểm xã hội, bải hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp) tạiCông ty in báo Nhân Dân Hà Nội Trên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp nhằmhoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán lương và các khoản trích theolương nói riêng, góp phần cho công ty phát triển ổn định bền vững
Trang 23 Phương pháp nghiên cứu
Trong phạm vi đề tài của mình, bằng các kiến thức đã học, em sử dụng một
số phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp quan sát, phỏng vấn
- Phương pháp điều tra, thu thập số liệu
- Phương pháp phân tích, thống kê
- Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán
4 Đóng góp của đề tài
Sau thời gian thực tập tại công ty, với mong muốn đóng góp một phần côngsức của mình vào công cuộc hoàn thiện hệ thống kế toán, em hy vọng những ý kiếnđóng góp của mình có thể giúp công tác kế toán tại công ty nói chung, đặc biệt là kếtoán lương và các khoản trích theo lương nói riêng ngày càng hoàn thiện và hoạtđộng có hiệu quả Từ đó, mang lại những thông tin chính xác, kịp thời, đáng tin cậygiúp ban giám đốc có những quyết định sáng suốt, đúng đắn trong hoạt động chỉđạo, điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Ngoài lời mở đầu và kết luận, khóa luận được trình bày với kết cấu gồm 3phần như sau:
Chương I: Đặc điểm về tổ chức và quản lý kinh doanh ở Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội
Chương II Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội
Chương III Các giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương tại Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội
Trang 3- Tên công ty: Công ty TNHH một thành viên in báo Nhân Dân Hà Nội.
- Tên gọi tắt: Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội
- Tên tiếng anh: Nhan Dan Ha Noi Printing company limited
- Tên viết tắt: Nhan Dan Ha Noi printing co.,ltd
- Địa chỉ trụ sở chính: Số nhà 15 phố Hàng Tre, phường Lý Thái Tổ,quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
- Điện thoại: 84-4-38269094
- Fax: 84-4-38256124
- Email: gia o dic h @ i n -n h andan.vn
- Website: w ww.in- n ha n dan.vn
Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội thành lập theo quyết định số 1441/QĐ-UBngày 07/04/1996 của Ủy ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội cấp và giấy phép đăng
ký kinh doanh số 0104009336 ngày 01/02/2010 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư ThànhPhố Hà Nội cấp Vốn điều lệ của đơn vị theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
- Tháng 4/1990, nhằm tập trung hóa các cơ sở in của Đảng, công ty đượcđặt dưới sự quản lý của Ban Tài Chính - Quản trị Trung ương và mang tên mới làNhà in Nhân Dân Hà Nội 1
- Năm 1992, công ty chuyển toàn bộ từ 24 Tràng Tiền sang 15 Hàng Tre
và bàn giao cơ sở 24 Tràng Tiền để Ban Tài chính-Quản trị Trung ương quản lý
- Năm 1995, theo quyết định của Bộ Chính trị, công ty được giao lại cho
Bộ Biên tập báo Nhân Dân và mang lại tên trước đây là Nhà in báo Nhân Dân HàNội
Trang 4- Năm 2010, thực hiện Luật Doanh Nghiệp, công ty đã chuyển đổi sangloại hình công ty TNHH một thành viên (Báo Nhân Dân được ủy quyền sở hữu) và
từ tháng 2/2010 mang tên mới là Công ty TNHH Một thành viên in báo Nhân Dân
Hà Nội (tên giao dịch tiếng việt là Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội)
Trong suốt 55 năm hoạt động cống hiến của công ty, Nhà nước đã khen t ặngTập thể CBCNV Công ty Huân chương Lao động hạng Ba (1960); Huân chươngLao động hạng Nhì (1980), Huân chương Lao động hạng Nhất (năm 1985), Huânchương Độc lập hạng Nhì (2000), Huân chương Đ ộc lập hạng Nhất (2005) Từnhiều năm nay, Đảng bộ Công ty liên tục được công nhận là Đảng bộ TSVM; hainăm gần đây, Công đoàn Công ty được công nhận là đơn vị có hoạt động Côngđoàn xuất sắc của Thành phố Hà Nội Đối với cá nhân CBCNV các thế hệ, Nhànước đã trao tặng (hoặc truy tặng) 01 Huân chương Độc lập hạng Ba, 01 Huânchương Lao động hạng Nhất, 04 Huân chương Lao động hạng Nhì, 04 Huânchương Lao động hạng Ba; 98 Huân, Huy chương Chống Mỹ Báo Nhân Dân đãtặng 225 Huy chương/Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp Báo Nhân Dân; một số Bộ,Ngành và tổ chức chính trị xã hội đã tặng Kỷ niệm chương cho 237 CBCNV các thếhệ
2 Lĩnh vực kinh doanh và quy trình công nghệ in của Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội
2.1 Lĩnh vực kinh doanh của công ty
- In báo Nhân Dân hàng ngày và các ấn phẩm khác của báo Nhân Dân;các văn kiện chính trị của Đảng, Nhà nước;
- In ấn và kinh doanh liên quan đến ngành in:
+ In sách, báo, tạp chí, tranh ảnh, lịch, ấn phẩm quảng cáo, tài liệu hội thảo,hội nghị, giấy tờ quản lý, các loại bao bì, nhãn hàng và các ấn phẩm khác;
+ Chế bản, gia công các sản phẩm sách, báo, tạp chí, tranh ảnh, lịch, ấn phẩmquảng cáo, tài liệu hội thảo, hội nghị, giấy tờ quản lý, các lại bao bì, nhãn hàng vàcác ẩn phẩm khác
+ Kinh doanh các loại vật tư, phụ tùng thay thế và các thiết bị ngành in;+ Sản xuất và kinh doanh văn phòng phẩm các loại;
- Dịch vụ liên quan đến ngành in:
+ Dịch vụ tư vấn lập dự án kinh tế, kỹ thuật về ngành in;
+ Dịch vụ tư vấn lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng trang thiết bị ngành in;
+ Dịch vụ đào tạo chuyên viên kỹ thuật và quản trị viên ngành in;
+ Xuất nhập khẩu các mặt hàng mà công ty kinh doanh
Trang 5Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ in sản phẩm
Sau khi nhận bài và ảnh từ tòa soạn báo chuyển đến thì công nghệ in được tiến hành theo sơ đồ khép kín, trong đó:
Tổ Chữ ảnh – Vi tính: nhận bài do Phòng Điều độ SX và Marketing chuyểntới, nạp bài vào máy tính, in laser các bài thành các cột và các típ bài theo yêu cầu
Trang 6Làm ảnh đen trắng và phân màu điện tử cho ảnh màu Phơi bản CTP đã đư ợc địnhdạng các trang báo, tạp chí làm lên bản nhôm đã có phủ hóa chất để tạo khuôn in.
Khi đã có khuôn in, các t ổ in nhận khuôn in và tiến hành in Các tổ in lậpkhuôn in lên máy in, điều chỉnh mực để in ra sản phẩm
Ở phân xưởng máy in gồm 4 tổ sản xuất vận hành máy in MERCURY I, II,III, IV: chuyên in báo nhân dân chủ nhật và các tạp chí, sách báo khác Mỗi ngàycác tổ sẽ in từ 40.000 đến 45.000 tờ/ giờ
Phân xưởng sách gồm Tổ Đóng xén liên hoàn, Tổ Máy dao hoạt động nhưsau: các sản phẩm in hoàn thành đa phần không nhập kho mà giao thẳng cho kháchhàng Riêng một số sản phẩm sau khi in xong được đưa sang Phân xưởng Sách đểthực hiện công việc cuối cùng như gấp, đóng, xén Sau đó giao sản phẩm đã hoànchỉnh là các cuốn tạp chí, sách được chuyển cho bộ phận giao nhận sản phẩm đểphát hành
3 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty
Bộ máy quản lý sản xuất của công ty thực hiện chế độ một thủ trưởng (Giámđốc) – người có quyền lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động sảnxuất kinh doanh Giúp việc cho giám đốc có 2 phó giám đốc phụ trách về mặt kỹthuật sản xuất
Các phòng ban gồm có: Phòng Tổ chức – Hành chính, Phòng Tài chính – Kếtoán, Phòng Điều độ sản xuất và Marketing, Phòng Kỹ thuật, Phòng Vật tư
Bộ phận sản xuất gồm có: Phân xưởng Máy in, Phân xưởng Chế bản, Phânxưởng Sách
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được tổ chức theo sơ đồ như sau:
Trang 7P Tổ chức hành chính Tổ bảo vệ
P Tài chính Kế toán
P Kỹ thuật Tổ cơ điện
P Điều độ SX và Marketing Tổ Giao báo
Tổ sửa bài Nhân Dân
Tổ Máy dao
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội
Trang 8Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận được phân công một cách rõ ràng,
và được thể hiện cụ thể như sau:
Ban Lãnh đạo gồm Chủ tịch công ty kiêm Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng.
- Chủ tịch công ty kiêm Giám đốc: là người đứng đầu bộ máy quản lý của
công ty Chủ tịch công ty kiêm Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước cấp trênchủ quản về mọi hoạt động của công ty
- Phó giám đốc: là người giúp việc cho Chủ tịch kiêm Giám đốc, được Chủ
tịch kiêm Giám đốc ủy quyền giải quyết việc thay khi Chủ tịch kiêm Giám đốc vắngmặt
- Kế toán trưởng phụ trách phòng Tài chính kế toán, chịu trách nhiệm trước
Ban lãnh đạo về công tác tài chính kế toán của công ty
Các phòng ban chức năng: được tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý, sản
xuất kinh doanh của công ty Các phòng ban chịu sự chỉ đạo trực tiếp và giúp việccho Ban Lãnh đạo, đảm bảo lãnh đ ạo hoạt động sản xuất kinh doanh thống nhất.Bao gồm:
- Phòng Tổ chức hành chính: triển khai thực hiện các chế độ chính sách của
Đảng và Nhà nước đối với doanh nghiệp và CBCNV Thực hiện công tác tôt chứccán bộ nhân sự, các công việc về chính sách quản trị cũng như các ho ạt động đốinội, đối ngoại của công ty Tổ bảo vệ với nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự chocông ty 24/24h, bảo vệ tài sản vật tư thiết bị chống thất thoát Về mặt chính trị nângcao ý thức cảnh giác, chống âm mưu phá hoại của kẻ thù
- Phòng Tài chính Kế toán: lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, hạch toán kế
toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Trên cơ sở đó tính toán hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước
- Phòng Điều độ SX và Marketing : nhận bài và ảnh từ tòa soạn báo chuyển
tới, lập kế hoạch sản xuất và giao thời gian sản xuất, tiến hành giao nhận sản phẩmvới khách hàng, khai thác ký kết hợp đồng với khách hàng
- Phòng Vật tư: hoàn thành công việc cũng như c ấp phát vật tư để tiến hành
sản xuất cho các phân xưởng bộ phận, thực hiện điều hành quá trình sản xuất chođến khi hoàn thành công việc Bảo quản hàng hóa, cung cấp vật tư cho sản xuất.Lập kế hoạch dữ trữ, cung cấp vật tư chính xác, hợp lý
- Phòng Kỹ thuật: quản lý sửa chữa máy móc thiết bị, đảm bảo quá trình sản
xuất, chất lượng sản phẩm hoàn thành
- Các phân xưởng sản xuất: thực hiện quá trình sản xuất, in báo, in tài liệu.
Điều hành sản xuất tập trung chủ yếu từ Phòng Điều độ SX và Marketing, Phòng
Trang 9Kỹ thuật và các phân xưởng thừa hành Có 3 phân xưởng sản xuất, bao gồm: phân xưởng Máy cuốn, phân xưởng Chế bản và phân xưởng Sách:
Phân xưởng Chế bản gồm 4 tổ, thực hiện các công việc thuộc khâu trước in:chỉnh sửa, lên khuôn, kỹ thuật số
Phân xưởng Máy cuốn gồm 4 tổ máy, thực hiện công việc in báo
Phân xưởng Sách gồm 2 tổ, thực hiện các công việc thuộc khâu sau in: cắtbáo, lồng báo thành báo thành phẩm
II Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
1 Tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của Công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra việcthực hiện toàn bộ công tác kế toán, quản lý tài chính trong phạm vi Công ty, giúpgiám đốc tổ chức công tác thống kê kế toán và phân tích hoạt động kinh tế, hướngdẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận trong Công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chépban đầu, chế độ hạch toán và chế độ quản lý kinh tế tài chính
Để thực hiện dầy đủ các nhiệm vụ, đảm bảo sự chỉ đạo tập trung thống nhất,trực tiếp của Kế toán trưởng, đảm bảo sự chuyên môn hóa của các cán bộ kế toán,đồng thời căn cứ vào đặc điểm của tổ chức sản xuất, quản lý nên bộ máy kế toáncủa Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội được tổ chức như sau:
Kế toánlương,BHXH
Thủquỹ
Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng: tổ chức và phân công công việc chuyên môn từng người với
công việc cụ thể theo khả năng và tình hình thực tế cho từng người; Lập dự kiến kếhoạch sản xuất tài chính năm, thanh toán thu - chi các khoản thanh toán đã đượcBan Giám Đốc phê duyệt; Quản lý và giúp Ban Giám đ ốc điều hành chung tất cảcác công việc kế toán tài chính, thống kê và sử dụng tài sản tiền vốn trong phòng
Trang 1010 10
Tài chính - Kế toán cũng như tài s ản ở các phòng ban, đơn vị sản xuất trong côngty
Kế toán tổng hợp: kiểm tra đối chiếu các công việc chuyên môn giữa kế toán
tổng hợp và kế toán chi tiết; Theo dõi tăng gi ảm tài sản cố định; Lập các khoản chiphí dự phòng; Lập kế hoạch các quỹ công ty; Kế toán Ngân hàng và các khoản vay,
Kế toán thuế và các khoản nghĩa vụ với Ngân sách nhà nước Hàng quý lên các báocáo kế toán tài chính, báo cáo thống kê định kỳ, báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐtheo chế độ; Kiểm toán nội bộ: các báo cáo quyết toán tài chính quý, năm, giúp lãnhđạo công ty quản lý sản xuất kinh doanh theo chế độ tài chính ban hành Ngoài ra
kế toán này còn đảm nhiệm phần vật tư nhập khẩu
Kế toán kho nguyên vật liệu: theo dõi, phản ánh, kiểm tra tình hình biến động
của vật tư, nguyên vật liệu trong kho
Kế toán thanh toán công nợ: kiểm tra đối chiếu giấy giao hàng, phân loại sản
phẩm in lập hóa đơn bán hàng, đối chiếu công nợ với khách hàng, lập báo cáo tìnhhình sử dụng hóa đơn
Kế toán tiền lương và các khoản BHXH: hàng tháng tính lương sản phẩm và
tính trừ các khoản bảo hiểm theo chế độ cho cán bộ công nhân viên công ty
Thủ quỹ: thu chi tiền mặt hàng ngày, kiểm kê và đối chiều lượng tiền tồn quỹ
thực tế so với sổ sách, viết và nộp các ủy nhiệm chi, thanh toán séc qua ngân hàng,lập và nộp các khoản nhờ thu, có trách nhiệm lưu giữ chứng từ tiền mặt trong nămtài chính
2 Hình thức kế toán
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý, Công ty in báo Nhân Dân
Hà Nội áp dụng hình thức kế toán tập trung để phù hợp với điều kiện và trình độcủa cán bộ kế toán và quản lý Theo hình thức kế toán này, toàn bộ công tác kế toántài chính cũng như các nghiệp vụ theo dõi tình hình sử dụng các loại tài sản, nguồnvốn, tình hình kinh phí và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được thể hiện trọnvẹn tại phòng Tài chính – Kế toán của công ty từ khâu đầu đến khâu cuối như: tổchức ghi chép, xử lý, phân loại và tổng hợp số liệu, lập báo cáo kế toán Để phục
vụ kịp thời cho việc điều hành và quản lý công ty của Giám đốc
Để thực hiện việc ghi chép, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, công ty
áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính và in sổ theo hình thức Nhật ký chung
Trang 1111 11
Chứng từ gốc
PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
Sổ kế toán tổng hợp (sổnhật ký chung, sổ cáitổng hợp, )
Sổ kế toán chi tiết (sổcái chi tiết, )
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hình thức kế toán
Trình tự và phương pháp ghi sổ như sau:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán phát sinh, kế toán nhập số liệuvào hệ thống phần mềm máy vi tính Từ đó, hệ thống tự động cập nhật số liệu kếtoán lên sổ nhật ký chung và các sổ, thẻ kế toán chi tiết tương ứng
Cuối tháng, quý, năm, kế toán chạy tổng hợp trên máy vi tính để lên số liệutrên các sổ tổng hợp và lập ra các báo cáo tài chính
Cuối tháng, quý năm, kế toán in ra các sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chitiết theo yêu cầu thực tế
Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội sử dụng phần mềm máy tính ACCPRO version 2001A được viết riêng cho công ty thiết kế theo hình thức kế toán ghi sổ
Nhật ký chung để phù hợp với đặc tính và tình hình sản xuất kinh doanh trong đơnvị
Phần mềm ACCPRO version 2001A được thiết kế gồm 3 phần hành kế toán
Trang 12Hình 1: Giao diện phần mềm kế toán ACCPRO version 2001A
Ngoài phần mềm nói trên, công ty còn sử dụng một số phần mềm hỗ trợ khácnhư Word, Excel, phần mềm hỗ trợ kê khai thuế để phục vụ cho công tác kế toán
3 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty
- Chế độ kế toán áp dụng: đơn vị áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định số15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài Chính
- Niên độ kế toán: từ 01/01 đến 31/12 dương lịch hàng năm
- Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong kế toán là đồng Việt Nam (đ)
- Hình thức kế toán áp dụng: kế toán trên máy vi tính
Nguyên tắc xác định tiền và các khoản tương đương tiền: các khoản tương
đương tiền là các khoản đầu tư có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng
có khả năng chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tư đó tại thời điểm lậpBáo cáo tài chính
Trang 13Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: hàng tồn kho được đánh giá theo nguyên
tắc giá gốc, giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được xác định theo phương pháp bình quângia quyền Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm cuối năm là sốchênh lệch giữa giá gốc hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được
Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ: TSCĐ hữu hình được ghi nhận và
xác định nguyên giá phù hợp với chuẩn mực số 03 TSCĐ vô hình được ghi nhận vàxác định nguyên giá phù hợp với chuẩn mực 04 Khấu hao TSCĐ được tính theophương pháp khấu hao đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng ước tính
Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí đi vay: chi phí đi vay ghi
nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh (chi phí tài chính) trong kỳ khi phát sinh Chiphí đi vay liên quan trực tiếp đến đầu tư xây dựng được vốn hóa vào giá trị tài sảnđầu tư đó
Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các chi phí khác: đối với chi phí trả trước:
phản ánh các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan đ ến hoạt độngSXKD của nhiều kỳ hạch toán thuộc một hay nhiều chu kỳ SXKD nên chưa đượctính vào chi phí SXKD của kỳ phát sinh Phương pháp phân bổ chi phí trả trước:việc tính và phân bổ chi phí trả trước vào chi phí kinh doanh vào từng kỳ hạch toáncăn cứ vào tính chất, mức độ từng loại chi phí Các khoản chi phí trả trước đượctheo dõi chi tiết phát sinh tăng, giảm chi phí chưa phân bổ của từng khoản mục
Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả: phản ánh các khoản được ghi nhận vào
chi phí SXKD trong kỳ nhưng thực tế chưa cho trả trong kỳ này Việc hạch toán cáckhoản chi trả vào chi phí SXKD kỳ được thức hiện theo nguyên tắc phù hợp giữadoanh thu và chi phí phát sinh trong kỳ
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận vốn chủ sở hữu: nguồn vốn kinh doanh
của công ty được góp từ khi thành lập và được góp bổ sung trong quá trình hoạtđộng kinh doanh Quỹ được hình thành từ phân phối lợi nhuận của hoạt động kinhdoanh sau khi trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp Việc phân phối quỹ được thựchiện theo quy định tại quy chế tạm thời số 1175 - QĐ/BTCQTTW ngày 06/10/2005
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: doanh thu được ghi nhận
trên cơ sở phát hành hóa đơn bán hàng của khối lượng dịch vụ cung cấp cho kháchhàng được khách hàng chấp nhận thanh toán Doanh thu hoạt động tài chính củacông ty chủ yếu là doanh thu lãi tiền gửi ngân hàng và lãi chênh lệch tỷ giá được coi
là thực hiện trong kỳ, không phân biệt là các khoản doanh thu đó đã thu được tiềnhay sẽ thu được tiền
Trang 14III Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của công ty trong những năm gần
Trong 3 năm trờ lại đây (từ 2008 đến 2010), tình hình kinh doanh của công
ty biến động như sau:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2010 so với năm 2008 giảmgần 20 tỷ đồng, tương ứng giảm 18%, do nền kinh tế vẫn đang trong thời kỳ hậukhủng hoảng, nhu cầu đọc báo của người dân có xu hướng giảm sút, làm cho sốlượng đơn đặt hàng đặt in báo với công ty cũng giảm đi, kéo theo lợi nhuận gộp vềbán hàng và cung cấp dịch vụ giảm gần 1,4 tỷ đồng, tương ứng giảm 13,6%
Tuy nhiên, doanh thu hoạt động tài chính có chiều hướng tăng mạnh: năm
2010 tăng so với năm 2008 là hơn 237 triệu đồng, tương ứng tăng 211% Cùng với
đó các chi phí lại có chiều hướng giảm mạnh: chi phí tài chính năm 2010 so vớinăm 2008 giảm hơn 619 triệu đồng, tương ứng giảm 75%, chi phí quản lý doanhnghiệp giảm gần 2 tỷ đồng, tương ứng giảm 30,8% Chính điều này dẫn đến việctuy doanh thu bán hàng giảm nhưng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh lại cókhuynh hướng tăng dần lên: lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2010tăng hơn 1,4 tỷ đồng so với năm 2008, tương ứng tăng 43,37%
Hơn thế nữa, công ty cũng r ất năng động trong việc tạo ra các khoản thunhập khác, mà lại không mất quá nhiều chi phí làm cho tổng lợi nhuận kế toán trướcthuế trong công ty tăng lên, năm 2010 so với năm 2008 đã tăng hơn 1,54 t ỷ đồng,tương ứng tăng 47,6%
Như vậy, có thể thấy, trong vài năm gần đây tuy có bị ảnh hưởng bởi sự biếnđộng bất ổn của nền kinh tế, nhưng công ty luôn chủ động và linh hoạt trong việcduy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và ổn định lợi nhuận của mình
Trang 15BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
- Trong đó: Chi phí lãi vay 69.991.153 1.331.196.620 825.665.980
6 Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.351.154.552 5.092.198.806 6.292.391.729
7 Lợi nhuận thuần từ hoạt
Trang 16CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CễNG
TY IN BÁO NHÂN DÂN HÀ NỘI
I Thực trạng tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương tại Cụng ty
in bỏo Nhõn Dõn Hà Nội
1 Tỡnh hỡnh nguồn nhõn lực trong cụng ty
Tớnh đến ngày 31/10/2009, nguồn nhõn lực của cụng ty gồm 129 cỏn bộ vàcụng nhõn viờn Trong đú, nhõn lực kỹ thuật, quản trị chiếm 95 người bao gồm: kỹ
sư ngành in 12 người; kỹ sư, cử nhõn ngành nghề khỏc 21 người; chuyờn viờn quảntrị 4 người; cụng nhõn kỹ thuật ngành in 58 người Cũn lại 34 người là lực lượnglao động giỏn tiếp phục vụ cho sản xuất
2 Quỹ lương
2.1 Nguồn hỡnh thành quỹ tiền lương
Nguồn hỡnh thành quỹ tiền lương của Cụng ty được xỏc định như sau:
Fnguồn tiền lơng = Fđơn giá + Fbổ sung + Fdự phòng +
Fngoài đơn giá Trong đú:
Fđơn giá : là quỹ tiền lương xỏc định theo đơn giỏ sản
phẩm
Fbổ sung : là quỹ tiền lương bổ sung của cụng ty
Fdự phòng : là quỹ tiền lương dự phũng từ năm trước chuyển sang
Fngoài đơn giá : là quỹ tiền lương từ cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ khỏc ngoài đơn giỏ của cụng ty như hoạt động cho thuờ địa điểm
2.2 Phõn bổ quỹ lương
Căn cứ theo tổng quỹ lương của toàn cụng ty để tớnh tổng quỹ lương cho cỏcđơn vị sản xuất và cỏc bộ phận cỏc phũng chức năng Cỏc đơn vị căn cứ theo tổngquỹ lương được phõn bổ để tiến hành trả lương cho người lao động theo quy chế trảlương do cụng ty quy định
3 Phương phỏp xỏc định quỹ tiền lương
Hiện nay, cụng ty đó tiến hành xõy dựng quy chế phõn phối tiền lương ỏpdụng cho toàn doanh nghiệp Quy chế này được xõy dựng thụng Hội đồng Lao độngcủa cụng ty, được tập thể nhất trớ tiến hành ỏp dụng để tớnh lương, thưởng cho từngphũng ban chức năng và cỏc đơn vị sản xuất Trong mỗi phũng ban, đơn vị sản xuấtlại cú quy chế chia lương nội bộ cho đơn vị mỡnh
Trong quy chế trả lương sản phẩm mà cụng ty ỏp dụng, cú quy định việc trả
Trang 17lương cho 2 bộ phận:
Trang 18- Trả lương cho các phân xưởng sản xuất
- Trả lương cho các phòng ch ức năng
Cách thức chia lương giữa các đơn vị sản xuất và các phòng ban chức năng
là khác nhau Sau đây là cách chia lương cụ thể trong từng bộ phận được quy địnhtrong quy chế trả lương của công ty
3.1 Phương pháp xác định quỹ tiền lương các phân xưởng sản xuất
Quỹ lương của mỗi phân xưởng sản xuất gồm 2 bộ phận lương là lương sảnphẩm và lương thời gian
Lương sản phẩm được tính căn cứ vào số lượng và chất lượng sản phẩm làm
ra của từng phân xưởng Để hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng các loạichứng từ ban đầu khác nhau, tuỳ theo loại hình và đặc điểm sản xuất ở từng bộphận Mặc dù sử dụng các mẫu chứng từ khác nhau nhưng các chứng từ này đều thểhiện được số lượng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu, chất lượng công việc hoànthành Đó chính là các báo cáo về kết quả như Báo cáo sản lượng sp quy đổi, Bảngtổng hợp sản lượng trang in tổ in kỹ thuật số, Báo cáo kết toán công việc inOFFSET tờ rời, Báo cáo nghiệm thu sản lượng in, Báo cáo kết toán công việc chếbản của tổ chế bản điện tử, Phiếu ghi sản xuất sản phẩm, Phiếu ghi công việc máycắt – máy dao, Phiếu ghi chi tiết giao nhận sản phẩm, Phiếu thanh toán bốc xếp,Bảng kê sản phẩm làm ngày lễ tết,
Chứng từ hạch toán lao động phải do người lập (hoặc tổ trưởng) kí, cán bộkiểm tra kỹ thuật xác nhận, được lãnh đ ạo duyệt (quản đốc phân xưởng, trưởng bộphận) Sau đó các chứng từ này được chuyển cho nhân viên hạch toán phân xưởng
để tổng hợp kết quả lao động của bộ phận mình, rồi chuyển về Phòng Kế toán – Tàichính để làm căn cứ tính lương, tính thưởng Phòng Tài chính – Kế toán của công ty
sẽ tiến hành tính Lương sản phẩm cho các phân xưởng sản xuất dựa trên đơn giá cụthể cho từng đối tượng lao động Trong đó đơn giá làm căn cứ tính lương sản phẩmđược xây dựng trên cơ sở năng suất lao động thực tế trung bình và đơn giá tínhlương sản phẩm được tính toán để trả cho người lao động làm ra sản phẩm của cáccông đoạn: in cuộn; chế bản vi tính; in kỹ thuật số; đóng xén liên hoàn; cắt bánthành phẩm; giao nhận sản phẩm
Đơn giá của các sản phẩm trong các công đoạn trên được công ty xây dựng
cụ thể, quy định cho từng bộ phận để tính tổng quỹ lương cho các phân xưởng Căn
cứ vào đơn giá sản phẩm, tổng số lượng sản phẩm, tính được lương sản phẩm củatừng đơn vị sản xuất theo công thức sau:
QLpxi = §Gi x SLspi
Trong đó: QL pxi : là quỹ lương sản phẩm của phân xưởng i
Trang 19§G i : là đơn giá sản phẩm tiền lương sản phẩm i
SL spi : là số lượng sản phẩm i
Kế toán tập hợp các chứng từ xác định kết quả lao động của các phân xưởng
để tính ra tổng lương sản phẩm khối sản xuất
Sau khi tính xong lương sản phẩm của mỗi bộ phận, kế toán đưa kết quả này
về mỗi bộ phận để cán bộ lương của bộ phận đó tiến hành tự tính, chia lương sảnphẩm căn cứ trên số ngày làm việc thực tế (công ty áp dụng chế độ lương khoán 22ngày) cùng hệ số bình xét, và tính lương th ời gian cho mỗi người Sau đó cán bộlương của các bộ phận gửi số liệu đã tính toán lên Phòng Kế toán – Tài chính
Phòng Kế toán – Tài chính sau khi nhận số liệu của các bộ phận gửi lên sẽtập hợp số liệu để lên bảng Quyết toán lương cho mỗi bộ phận và làm căn cứ để lênBảng tổng hợp quỹ lương của đơn vị và số tiền lương phải quyết toán nốt cho ngườilao động
Công việc tính lương do kế toán tiền lương và BHXH đảm nhận Việc chi trảlương do thủ quỹ phụ trách Trong tháng, công ty tạm ứng lương 2 lần vào ngày 1
và ngày 10 hàng tháng (biểu 1) Việc quyết toán số tiền lương còn lại được thực
hiện vào ngày 10 tháng sau Việc trả lương được trả cho đại diện của mỗi bộ phận(thường là tổ trưởng) số tiền lương của cả bộ phận mình
Biểu 1: Phiếu chi tạm ứng lương
Trang 20Ví dụ Quỹ tiền lương Phân xưởng Máy cuốn tháng 9/2010 được xác định như sau:
Trong tháng, Phân xưởng Máy cuốn tập hợp kết quả lao động trên các chứng từ là Báo cáo sản lượng sản phẩm quy đổi, Bảng theo dõi lên khuôn bản CTP và Bảng tổng hợp đề nghị thanh toán tiền thuê ngoài gia công lồng sản phẩm Cuối tháng, nhân viên phân xưởng nộp các chứng từ này lên Phòng Kế toán - Tài
chính để xác định lương sản phẩm Căn cứ các chứng từ biểu 2, biểu 3, biểu 4 và
đơn giá cho các sản phẩm, lương sản phẩm của Phân xưởng Máy cuốn được xác định như sau:
Lương sản lượng sản phẩm (biểu 2) là:
5.739.542 + 12.233.234 + 18.846.080 + 5.761.283 = 79.580.859 đ
Trong tháng 9, công ty sử dụng 15 bảng theo dõi lên khuôn, với tổng số bản lên khuôn là 2748 bản Tiền lên khuôn sản phẩm là:
2748 x 5.000 = 13.740.000 đ Tiền lồng báo đêm tính vào phân xưởng Máy cuốn (hệ số 0,0588)là:
29.807.458 x 0,0588 = 1.752.679 đ Ngoài ra, các khoản tiền sau cũng đư ợc tính vào lương sản phẩm của phân xưởng:
Tiền vệ sinh công nhật: 133 lần x 50.000 = 6.650.000 đ
Tiền bảo dưỡng máy định kỳ hàng tháng là: 3.840.000 đ
Vậy tiền lương sản phẩm của phân xưởng Máy cuốn tháng 9/2010 là:
79.580.859 + 13.740.000 + 1.752.679 + 6.650.000 + 3.840.000 = 105.563.537 đ
Trang 21Biểu 2: Báo cáo sản lượng sản phẩm quy đổi
20
Trang 22Biểu 3: Bảng theo dõi lên khuôn bản CTP
21
Trang 23Biểu 4: Bảng tổng hợp đề nghị thanh toán tiền thuê ngoài gia công lồng sản
phẩm
Trang 2423 23
sau:
Ví dụ Quỹ tiền lương Tổ chữ ảnh vi tính tháng 9/2010 được xác định như
Trong tháng, Tổ chữ ảnh vi tính tập hợp kết quả lao động trên 2 chứng từ là Báo cáo kết toán công việc chế bản và Báo cáo kết toán công việc chế CTP của tổ chế bản điện tử Cuối tháng, tổ nộp các chứng từ này lên Phòng Kế toán - Tài chính
để xác định lương sản phẩm Căn cứ các chứng từ biểu 5 và biểu 6, và đơn giá cho
các sản phẩm , lương sản phẩm của Tổ chữ ảnh vi tính trong tháng 9/2010 được xác định như sau:
Lương chế bản CTP bản chuẩn là:
2852 x 26.046 = 74.283.192 đ Lương chế bản CTP bản thay là:
112 x 7.814,4 = 875.213 đ Lương chế bản ảnh là
80.407.360 x 0,1296 = 10.420.794 đ Ngoài ra, do kết quả lao động tháng 8/2010 bị tính thiếu 810 bản CTP chuẩn nên được tính vào lương sản phẩm của tháng 9 như sau:
810 x 26.046 = 21.097.260 đ Vậy lương sản phẩm tháng 9/2010 của tổ chữ ảnh vi tính là
74.283.192 + 875.213 + 10.420.794 + 21.097.260 = 106.676.459 đ
Trang 25Biểu 5: Báo cáo kết toán công việc chế bản của tổ chế CTP của tổ chế bản điện tử
24
Trang 26Biểu 6: Báo cáo kết toán công việc chế bản của tổ chế bản điện tử
25
Trang 27- Số ngày công của từng cá nhân.
Việc xây dựng hệ số lương được quy định cụ thể như sau:
Hệ số lương cấp bậc của cán bộ chủ chốt: căn cứ vào hệ thống thang bảng
lương do Nhà nước quy định và xem xét về nhiệm vụ trách nhiệm được giao chocán bộ quản lý trong công ty Ngoài ra, căn cứ vào hệ thống thang bảng lương củacác Nhà máy, xí nghiệp in khác trên địa bàn thành phố Hà Nội, qua họp bàn đã điđến thống nhất về việc xếp hệ số lương cấp bậc cho cán bộ quản lý phân xưởng
Hệ số lương cấp bậc của công nhân sản xuất: trong khung hệ số đã quy đ
ịnh, các đơn vị sẽ căn cứ theo các tiêu chí để bình xét hệ số cho từng cá nhântheo nguyên tắc tập trung dân chủ Các tiêu chí đưa ra bình xét là:
- Căn cứ vào mức độ phức tạp về chuyên môn của công việc được giao ;mức độ đòi hỏi về trình độ đào tạo, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thực tế (theophân nhóm chức danh)
- Căn cứ vào khổi lượng công việc được giao
- Căn cứ vào mức độ hao tốn thời gian mà người lao động bỏ ra để thựchiện nhiệm vụ
- Căn cứ vào chất lượng công việc, mức độ hoàn thành công việc đượcgiao
- Căn cứ vào mức độ trợ giúp đồng nghiệp khi cần thiết
- Ngoài ra còn có tiêu chí phụ, căn cứ vào thâm niên đảm nhiệm công việc
từ 10 năm trở lên, hoặc thâm niên phục vụ công tác trong công ty, với nam là 30 năm trở lên, nữ là 25 năm trở lên thù được hệ số phụ cấp tối đa là 0,5
Căn cứ theo các tiêu chí trên, mỗi đơn vị sẽ tự bình xét cho các thành viên trong tổ của mình và đưa ra hệ số cụ thể cho từng cá nhân
Phương pháp chia lương cụ thể trong từng đơn vị:
B
ướ c 1: tính ngày công quy đổi (NCQĐ) trên cơ sở hệ số đã bình xét
NCQ§ i = HS i x NC i
Trong đó : HS i : hệ số bình xét của công nhân i
NC i: ngày công làm việc thực tế của công nhân i
B
ướ c 2 : tính tổng ngày công quy đổi của đơn vị (TNCQĐ)
TNCQ§ = NCQ§ 1 + NCQ§ 2 + NCQ§ n Trong đó : n là số thành viên trong đơn vị
Trang 28Bướ c 3 : tính đơn giá một ngày công quy đổi (ĐGNCQĐ)
§GNCQ§ = QL
TNCQ§
Trong đó : QL : quỹ lương của đơn vị
TNCQĐ : tổng ngày công quy đổi
B
ướ c 4 : tính mức lương sản phẩm của mỗi thành viên theo đơn giá 1 ngày
công quy đổi và số ngày công quy đổi
LSP i = §GNCQ§ x NCQ§ i
Trên đây là cách thức chia lương sản phẩm cho từng thành viên trong đơn vịsản xuất Tổng thu nhập của từng người không chỉ có lương sản phẩm, ngoài ra còn
có các khoản thu nhập khác như:
- Những ngày nghỉ phép, nghỉ chế độ theo luật định sẽ trả lương theo hệ số
TN = LSP + LTG + NL§PT
Ví dụ tiền lương của công nhân Hoàng Thế Truyền thuộc Tổ chữ ảnh vi tính được xác định như sau:
Hệ số bình xét của các thành viên trong Tổ chữ ảnh vi tính theo thứ tự bảng
lương (biểu 8) lần lượt là 7,35; 5,4; 4,1; 4,57; 4,7; 4,7; 4,05; 3,9; 3,2; 3,17.
Theo công thức trên, ta sẽ tính được tổng ngày công quy đổi của Tổ chữ ảnh
vi tính là:
Trang 297,35 x 16 + 5,4 x 16 + 4,1 x 16 + 4,57 x 16 + 4,7 x 16 + 4,7 x 16 + 4,05 x 18 + 3,9x
18+ 3,2 x 21 + 3,17 x 21 = 770,47 Lương sản phẩm của Tổ như trên tính là 106.676.459 đ
Đơn giá lương sản phẩm của Tổ là:
106.676.459770,47 = 138.456 đ
Anh Truyền có hệ số bình xét là 4,57, số ngày làm việc thực tế là 16 Vậy lương sản phẩm của anh là:
Căn cứ vào bảng đề nghị hưởng lương ngày 02/09 (biểu 7), theo quy định,
anh Truyền còn được hưởng 100.000đ tiền lương đi làm ngày 02/09.
Vậy lương thời gian của anh là
Tương tự như vậy, nhân viên lương của Tổ chữ ảnh vi tính sẽ tính được
lương cho cả tổ và có bảng Lương Tổ chữ ảnh vi tính như biểu 5
Theo đó, kế toán Lương và BHXH của phòng Kế toán sẽ lên bảng quyết toán
lương cho Tổ chữ ảnh vi tính theo biểu 9
Trang 30Biểu 7: Giấy đề nghị hưởng lương ngày 02/09
29
Trang 31Biểu 8 : bảng Lương Tổ chữ ảnh vi tính
30
Trang 32Biểu 9: bảng Quyết toán lương cho Tổ chữ ảnh vi tính
31
Trang 33Đối với các phân xưởng khác, việc xác định quỹ tiền lương cũng tương t ựnhư vậy:
PX máy cuốn: từ Báo cáo sản lượng sản phẩm quy đổi, bảng theo dõi lên
khuôn bản CTP, bảng tổng hợp đề nghị thanh toán thuê ngoài gia công lồng sảnphẩm, và tiền vệ sinh công nhật, tiền bảo dưỡng máy định kỳ, tạo nên Lương sản
phẩm của phân xưởng Máy cuốn 105.563.537 Kế toán lương tổng hợp Bảng lương
của phân xưởng gửi lên để lập bảng Quyết toán lương phân xưởng Máy cuốn, trong
đó Lương thời gian = 12.791.000.
Tổ giao báo: lương của tổ giao báo được xác định trên kết quả lao động của
phân xưởng máy cuốn Do đó, từ các chứng từ lao động của phân xưởng Máy cuốn,
kế toán xác định Lương sản phẩm của tổ giao báo là 18.435.485 Kế toán lương
tổng hợp bảng lương của phân xưởng gửi lên để lập bảng Quyết toán lương tổ giao
báo, trong đó Lương thời gian = 5.837.900.
Tổ in POD: căn cứ Báo cáo kết toán công việc in OFFSET tờ rời của tổ POD
và Bảng tổng hợp sản lượng trang in của tổ in Kỹ thuật số , tính Lương sản phẩm
của tổ in POD = 36.438.120 + 4.480.000 = 40.918.120 Kế toán lương tổng hợp
bảng lương của tổ gửi lên để lập bảng Quyết toán lương của tổ in POD, trong đó
Lương thời gian = 5.639.589.
Tổ đóng xén liên hoàn: căn cứ Phiếu ghi sản xuất sản phẩm, kế toán tính
Lương sản phẩm của tổ đóng xén liên hoàn = 1.856.760 Kế toán lương tổng hợp
bảng lương của tổ gửi lên để lập bảng Quyết toán lương của tổ đóng xén liên hoàn,
trong đó Lương thời gian = 8.602.240.
Tổ máy dao: căn cứ phiếu ghi Công việc máy cắt – máy dao, kế toán tính
được Lương sản phẩm của tổ máy dao = 532.600 Kế toán lương tổng hợp bảng
lương của tổ gửi lên để lập bảng Quyết toán lương của tổ máy dao, trong đó Lương
thời gian = 5.205.200.
Tổ giao nhận sách: căn cứ Phiếu ghi chi tiết giao nhận sản phẩm, kế toán
tính được Lương sản phẩm của tổ giao nhận sách = 339.800 Kế toán lương tổng
hợp bảng lương của tổ gửi lên để lập bảng Quyết toán lương của tổ giao nhận sách,
trong đó Lương thời gian = 2.543.700.
Tổ bốc vác: căn cứ Phiếu thanh toán bốc xếp, kế toán tính được Lương sản
phẩm của tổ bốc vác = 5.269.800 Kế toán lương tổng hợp bảng lương của tổ gửi
lên để lập bảng Quyết toán lương của tổ bốc vác, trong đó Lương thời gian =
2.599.600.
Cán bộ phân xưởng sách: lương được tính theo hệ số trên doanh thu sản
phẩm của Phân xưởng sách, kế toán tính được Lương sảnphẩm của Cán bộ phân
Trang 3433 33
xưởng sách = 680.159 Kế toán lương tổng hợp bảng lương của phân xưởng gửi lên
để lập bảng Quyết toán lương của cán bộ phân xưởng sách, trong đó Lương thời
gian = 3.327.541.
3.2 Phương pháp xác định quỹ tiền lương các phòng ban nghi ệp vụ
Quỹ tiền lương của các phòng ban chức năng, cũng như kh ối sản xuất gồm 2loại lương là lương sản phẩm và lương thời gian Lương sản phẩm được xác địnhtheo lương sản phẩm của khối sản xuất, lương thời gian được tính theo số ngày nghỉchế độ thực tế và các phụ cấp khác mà nhân viên văn phòng đư ợc hưởng
Phòng Kế toán – Tài chính sau khi tính được quỹ lương sản phẩm cho khốiphòng ban sẽ gửi số liệu lương sản phẩm mà mỗi phòng ban được hưởng để nhânviên lương của phòng đó tiến hành chia lương sản phẩm và tính lương thời gian củatừng thành viên Sau đó nhân viên lương của phòng nộp lại số liệu đã tính toán lênphòng Kế toán – Tài chính để tổng hợp số liệu cho toàn đơn vị
Trong tháng, công ty tạm ứng lương 2 lần vào ngày 1 và ngày 10 hàng tháng
(biểu 1) Việc quyết toán số tiền lương còn l ại được thực hiện vào ngày 10 tháng
sau Việc trả lương được trả cho đại diện của mỗi bộ phận (thường là tổ trưởng) sốtiền lương của cả bộ phận mình
Sau đây là cách tính lương cho mỗi phòng ban nghiệp vụ:
Tổng quỹ lương sản phẩm của bộ phận các phòng ban được tính trên cơ sởmức lương bình quân của khối sản xuất và tổng số lao động hợp lý của các phòngnghiệp vụ, được xác định theo công thức sau :
QLkgt = K x LBQktt x L§kgt
Trong đó : QLkgt : là quỹ lương khối gián tiếp
K: là hệ số điều chỉnh khi cần bảo đảm sự tương quan thu nhập
giữa hai khối sản xuất và khối gián tiếp
LBQktt : là tiền lương bình quân khối sản xuất L§kgt : là tổng số lao động khối gián tiếp
Với:
LBQktt
=
Tổng Q L ktt Tổng LĐktt
Tiến hành chia tổng quỹ lương khối gián tiếp cho các phòng ban căn cứ theo:
- Lao động của mỗi phòng
- Hệ số lương định mức của CBCNV trong phòng
Trong đó, cách xác định số lao động được tiến hành như sau:
Phòng Tổ chức – Hành chính: 1 trưởng phòng, 1 phó phòng
Các phòng ban khác: 1 trưởng phòng (không có phó phòng)
Số lượng các chức danh nhân viên xếp vào 3 nhóm:
Trang 35- Nhóm chức danh 1: kỹ sư, cử nhân, chuyên viên và các chức danh có thang lương tương đương có hệ số lương bậc khởi điểm từ 2,34 trở lên.
- Nhóm chức danh 2: cán sự, kỹ thuật viên, thủ kho, các chức danh khác có thang lương tương đương có hệ số lương bậc khởi điểm từ 1,80 đến dưới 2,34
- Nhóm chức danh 3: nhân viên văn thư, phục vụ, các chức danh có thang lương tương đương có hệ số lương bậc khởi điểm dưới 1,80
Cách xác định hệ số lương định mức của các chức danh:
Căn cứ theo nhiệm vụ được giao, yêu cầu của chức danh về trình độ đào tạo,
kỹ năng, kinh nghiệm, có đưa ra hệ số lương định mức như sau:
Cách thức xác định tổng quỹ lương cho các phòng ban:
Bước 1: tính tổng hệ số lương định mức của cả phòng (HSp)
HSp = Htp + Hpp + ( Hn1 x L§n1) + ( Hn2 x L§n2 ) + ( Hn3 x L§n3 )
Trong đó: L§n1, L§n2, L§n3: là số lượng lao động thuộc nhóm 1,2,3
Bước 2: tính tổng hệ số lương định mức của cả khối gián tiếp (HSkgt) theo công thức:
(i = 1,2, ,5) THSkgt
Ví dụ tiền lương sản phẩm của khối phòng ban nghiệp vụ, lương sản phẩm
của phòng Tổ chức – Hành chính được xác định như sau: (biểu 10)
Sau khi tính được Lương sản phẩm của từng bộ phận sản xuất, kế toán tổng hợp tổng Lương sản phẩm của cả khối sản xuất là
105.563.537 + 106.676.459 + 40.918.120 + 18.435.485 + 680.159 + 1.856.760 +
532.600 + 339.800 + 5.269.800 = 280.281.720 đ
Trang 36Khối sản xuất có tất cả 64 người Vậy thu nhập sản phẩm bình quân khối sản xuất là:
Trang 37280 2 81.720
64 = 4.379.402 đKhối phòng ban nghiệp vụ có tất cả 43 người.
Theo công thức trên, quỹ lương sản phẩm của các phòng ban nghiệp vụ là
4.379.402 x 43 = 188.314.281 đ
Tổng hệ số lương định mức của khối phòng ban là 58,842
Vậy đơn giá sản phẩm bình quân cho 1 hệ số lương định mức là:
188.314.281 58,842 = 3.200.338 đ13,60
Phòng Tổ chức – Hành chính có hệ số lương định mức của cả phòng là Vậy quỹ lương sản phẩm của phòng Tổ chức – Hành chính là:
3.200.338 x 13,6 = 43.524.595 đ
Trang 38Biểu 10:Lương sản phẩm của khối phòng ban nghiệp vụ
36
Trang 39Trong đó : HS i : hệ số định mức của nhân viên i
NC i: ngày công làm việc thực tế của nhân viên i
B
ướ c 2 : tính tổng ngày công quy đổi của đơn vị (TNCQĐ)
TNCQ§ = NCQ§ 1 + NCQ§ 2 + NCQ§ n Trong đó : n là số thành viên trong đơn vị
B
ướ c 3 : tính đơn giá một ngày công quy đổi (ĐGNCQĐ)
QL
Trong đó : QL : quỹ lương của đơn vị
TNCQĐ : tổng ngày công quy đổi
B
ướ c 4 : tính mức lương sản phẩm của mỗi thành viên theo đơn giá 1 ngày
công quy đổi và số ngày công quy đổi
LSP i = §GNCQ§ x
NCQ§ i
Như vậy, CBCNV các phòng ban hưởng lương sản phẩm căn cứ trên mứclương bình quân kh ối sản xuất, hay chính là căn cứ trên tổng số lượng sản phẩm sảnxuất trong tháng Ngoài tiền lương sản phẩm, CBCNV các phòng ban còn hưởnglương trong các trường hợp sau:
-Nghỉ phép, chế độ theo luật định được hưởng lương cơ bản
-Nghỉ ốm đau, thai sản hưởng lương BHXH
-CBCNV được Công ty cử đi công tác được hưởng lương như đi làm bìnhthường
- Trường hợp làm vào 9 ngày nghỉ trong năm (không được nghỉ bù) sẽ đượcthanh toán lương theo Thỏa ước lao động tập thể
Tiền lương người lao động được hưởng trong các trường hợp trên gọi chung
là lương thời gian (LTG) Ngoài ra, trong quá trình sản xuất, người lao động còntham gia BHXH, bị trừ lương do vị phạm kỷ luật những khoản này sẽ bị trừ vàotiền lương hàng tháng, gọi chung là Khoản người lao động phải trả (NLĐPT) Nhưvậy, tổng thu nhập của người lao động được tính như sau:
TN = LSP + LTG + NL§PT
Ví dụ xác định lương của chị Trần Thị Hạnh, phòng Tổ chức – Hành chính tháng 9/2010:
Như trên tính được quỹ lương sản phẩm của phòng Tổ chức – Hành chính là
43.524.595 đ