Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành kế toán
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự do – Hạnh phúc
XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
Cơ sở thực tập:
có trụ sở tại:
Số điện thoại:
Trang web:………
Địa chỉ email: ………
Xác nhận: Anh (Chị): ………
Là sinh viên lớp: ……… Mã số sinh viên:………
Có thực tập tại ……… trong khoảng thời gian từ ngày đến ngày……… Trong khoảng thời gian thực tập tại công ty, anh/ chị ……… đã chấp hành tốt các quy định của ……… và thể hiện tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chỉ và chịu khó học hỏi………
TP Hồ Chí Minh , ngày tháng năm 20
Xác nhận của Cơ sở thực tập
Ký tên và dóng dấu GIÁM ĐỐC
Trang 2Khoa Quản lý kinh doanh Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT
VỀ CHUYÊN MÔN VÀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên: Mã số sinh viên:
Lớp: Ngành:
Địa điểm thực tập:
Giáo viên hướng dẫn:
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:
… ,ngày tháng……năm……
Giáo viên hướng dẫn
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 4
LỜI NÓI ĐẦU 6
1 Tính cấp thiết của đề tài 6
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài 7
2.1 Mục đích chung 7
2.2 Mục đích cụ thể 7
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7
3.1 Đối tượng nghiên cứu 7
3.2 Phạm vi nghiên cứu 7
4 Kết cấu của Luận văn 7
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CHÁNH SÂM 9
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 9
1.2 Chức năng, nhiệm vụ 9
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý 10
1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh 12
1.5 Công tác tài chính – kế toán 14
1.5.1 Tổ chức công tác kế toán 14
1.5.1.1 Hình thức tổ chức công tác kế toán 14
1.5.1.2 Tổ chức bộ máy kế toán 15
1.5.1.3 Chế độ kế toán đang áp dụng: 17
1.5.2 Báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính 18
1.5.2.1 Báo cáo tài chính 18
1.5.2.2 Phân tích báo cáo tài chính 21
1.6 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển 29
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 32
2.1 Kế toán tiền lương 32
Trang 42.1.2 Nguyên tắc kế toán 32
2.1.2.1 Nguyễn tắc và yêu cầu tính lương 32
2.1.2.2 Nguyễn tắc và yêu cầu thanh toán lương cho người lao động 33
2.1.3 Các hình thức trả lương của doanh nghiệp 34
2.1.3.1 Trả lương theo thời gian 34
2.1.3.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm 35
2.1.4 Chứng từ sử dụng 37
2.1.5 Tài khoản sử dụng 37
2.1.6 Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu (hoặc sơ đồ hạch toán) 38
2.2 Kế toán các khoản trích theo lương 39
2.2.1 Khái niệm 39
2.2.2 Nguyên tắc kế toán 42
2.2.3 Phương pháp tính giá (nếu có) 42
2.2.4 Chứng từ sử dụng 43
2.2.5 Tài khoản sử dụng 44
2.2.6 Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu (hoặc sơ đồ hạch toán) 45
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CHÁNH SÂM 46
3.1 Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty 46
3.1.1 Nội dung 46
3.1.2 Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ 49
3.1.3 Tài khoản sử dụng 50
3.1.4 Số liệu minh họa 50
3.1.5 Sổ kế toán sử dụng 74
3.2 Nhận xét đánh giá và đưa các giải pháp hoàn thiện 89
3.2.1 Nhận xét đánh giá 89
3.2.1.1 Ưu điểm 89
3.2.1.2 Nhược điểm 91
3.2.2 Các giải pháp hoàn thiện 91
3.2.2.1 Giải pháp 1: 91
3.2.2.2 Giải pháp 2 92
2
Trang 53.2.2.3 Giải pháp 3 92
Trang 6DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức của công ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại Dịch Vụ Thăng Long
10
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức sản xuất 12
Sơ đồ 1.3 Quy trình sản xuất sản phẩm 13
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ Nhật ký chung 14
Sơ đồ 1.5 Sơ đồ bộ máy kế toán 16
Sơ đồ 3.1 Quy trình ghi sổ tiền lương và các khoản trích theo lương 49
BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng cân đối kế toán 18
Bảng 1.2 Bảng nguồn vốn 20
Bảng 1.3 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 21
Bảng 1.4 Bảng phân tích tình hình doanh thu 22
Bảng 1.5 Bảng phân tích chi phí 22
Bảng 1.6 Bảng phân tích lợi nhuận 23
Bảng 1.7 Bảng cơ cấu tài sản, nguồn vốn 25
Bảng 3.1 Tỷ lệ trích Bảo hiểm, KPCĐ áp dụng ngày 01/01/2016 48
Bảng 3.2 Bảng Chấm công bộ phận quản lý 52
Bảng 3.3 Bảng thanh toán lương bộ phận Quản lý 54
Bảng 3.4 Bảng Chấm công bộ phận bán hàng 58
Bảng 3.5 Bảng thanh toán lương bộ phận Bán hàng 59
Bảng 3.6 Bảng Chấm công bộ phận Sản xuất PX1 60
Bảng 3.7 Bảng thanh toán lương PX1 61
Bảng 3.8 Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH 63
Bảng 3.9 Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH 64
Bảng 3.10 Bảng thanh toán trợ cấp BHXH 65
Bảng 3.11 Bảng thanh toán lương toàn công ty 67
Bảng 3.12 Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương 69
Bảng 3.13 Phiếu chi số 200 71
4
Trang 7Bảng 3.14 Phiếu chi số 201 72
Bảng 3.15 Phiếu chi số 202 73
Bảng 3.16 Sổ chi tiết TK 334 74
Bảng 3.18 Sổ chi tiết TK 338.3 78
Bảng 3.19 Sổ chi tiết TK 338.4 79
Bảng 3.20 Sổ chi tiết TK 338.9 80
Bảng 3.21 Sổ nhật ký chung 81
Bảng 3.22 Sổ Cái TK 334 83
Bảng 3.23 Sổ Cái TK 338.2 85
Bảng 3.34 Sổ Cái TK 338.3 86
Bảng 3.25 Sổ Cái TK 338.4 87
Bảng 3.26 Sổ Cái TK 338.9 88
Bảng 3.27 Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương 93
Trang 8LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế hiện nay, lợi nhuận là mục tiêu và là động lục chủ yếu của cáccông ty khi tiến hành sản xuất kinh doanh Để có được lợi nhuận thì công ty phải sử dụngnhiều biện pháp khác nhau, trong đó có biện pháp xây dựng mức trả lương thưởng phùhợp để khuyến khích người lao động
Xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế thì tiền lương là sự cụ thể hóa của quá trìnhphân phối vật chất do người lao động làm ra Do đó, việc xây dựng hệ thống trả lươngphù hợp để tiền lương thực sự phát huy được vai trò khuyến khích vật chất và tinh thầncho người lao động là hết sức cần thiết và quan trọng đối với mọi công ty sản xuất kinhdoanh trong nền kinh tế thị trường
Xét về phí người lao động, tiền lương là một khoản thu nhập chủ yếu đảm bảo cuộcsống của họ và gia đình, thúc đẩy người lao động trong công việc, đồng thời là tiêu chuẩn
để họ quyết định có làm việc tại công ty đó hay không
Xét về phí công ty, tiền lương chiếm tỷ trọng chi phí khá lớn trong tổng chi phí củacông ty bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh Do đó các công ty luôn đảm bảo mức tiềnlương ứng với kết quả của người lao động để làm động lực thúc đẩy họ nâng cao năngsuất lao động và gắn bó với công ty nhưng cũng đảm bảo tối thiểu hóa chi phí tiền lươngtrong giá thành sản phẩm
Mặt khác, tiền lương cũng được nhà nước và xã hội quan tâm vì nó liên quan đếnmức sinh hoạt trung bình của người dân trong xã hội, liên quan đến chính sách Tiền lươngcủa Nhà nước Cùng với tiền lương là các khoản trích theo lương như bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp cũng có ý nghĩa với người laođộng, doanh ngiệp, xã hội bởi các quỹ này được hình thành từ người lao động và phục vụlợi ích chủ yếu cho cả người lao động, công ty và xã hội
Như vậy để điều hòa lợi ích các bên và để đạt được mục tiêu lợi nhuận của công tythì kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một bộ phận không thể thiếu trongmỗi công ty Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương trong công ty nên trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH MTVChánh Sâmem đã tiến hành nghiên cứu đề tài:
6
Trang 9“ Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty TNHH MTV Chánh Sâm”
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
2.1 Mục đích chung
Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH MTVChánh Sâmvà đề xuất một số ý kiến giúp nhà quản lý có quyết định đúng đắn trong việcquản lý và sử dụng quỹ tiền lương một cách hợp lý
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Công tác kế toán tiền lương tại Công ty TNHH MTV Chánh Sâm
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Công ty TNHH MTV Chánh Sâm
Phạm vi thời gian: Tháng 7 năm 2016
Phạm vi nội dung nghiên cứu: Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theolương
4 Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về Công ty TNHH MTV Chánh Sâm
Chương 2: Những vấn đề lý luận chung về tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong công ty.
Chương 3: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công
ty TNHH MTV Chánh Sâm và nhận xét kiến nghị.
Trang 10Do điều kiện thời gian tìm hiểu thực tế có hạn nên bài Luận văn của em không
tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được chỉ bảo của cô giáo ThS và các chị
trong phòng kế toán của Công ty Qua bài viết này, em xin chân thành cảm ơn anhNguyễn Đức Vũ kế toán trưởng cùng các chị trong phòng kế toán Công ty TNHH MTVChánh Sâmđã giúp em hoàn thiện bài Luận văn này
8
Trang 11CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ QUAN VỀ CÔNG TY TNHH
là kinh doanh văn phòng phẩm Số lượng nhân sự là 7 người
Đầu năm 2004, công ty ngừng hoạt động kinh doanh văn phòng phẩm chuyển quahoạt động sản xuất đồ nhựa Số lượng nhân sự tăng từ 7 người lên 20 người
Đầu năm 2006, công ty tiếp tục mở rộng sản xuất sang lĩnh vực sản xuất đồ nhựavăn phòng Số lượng nhân sự tăng từ 20 lên 50 người
Hiện nay, công ty hoạt động trong ngành nghề chủ yếu là sản xuất đồ nhựa
- Đồ nhựa gia dụng như : Ca nhưạ, chậu nhựa, thùng đựng rác, xô nhựa,…
- Đồ dùng văn phòng như : Cặp đựng tài liệu, ghế nhựa, hộp đựng tài liệu…
Số lượng nhân sự là 69 người Trong đó nhân sự bộ phận quản lý là 16 người,nhân viên tại cửa hàng là 5 người và 48 người tại phân xưởng sản xuất
1.2 Chức năng, nhiệm vụ
● Chức năng
˗Kinh doanh cung cấp thiết bị gia dụng sản phẩm nhựa
˗Mua bán linh kiện, thiết bị điện,điện tử, phần mềm,…
˗Dịch vụ tư vấn, môi giới và xúc tiến thương mại
● Nhiệm vụ
˗Tuân thủ các chính sách chế độ quản lý kinh tế, quản lý sản xuất và kinh doanh,
Trang 12˗Tổ chức nghiên cứu tốt thị trường trong và ngoài nước, nắm vững nhu cầu thị hiếutrên thị trường để từ đó hoạch định các chiến lược Marketing đúng đắn, đảm bảo cho sảnxuất kinh doanh của công ty chủ động để tránh được các rủi ro và mang lại lợi nhuận vàhiệu quả cao.
˗Quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đã có, tạo thêm nguồn vốn mớicho sản xuất kinh doanh Tiến hành đầu tư, mở rộng sản xuất đổi mới trang thiết bị, bùđắp chi phí, làm tròn nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước
˗Thực hiện tốt các chính sách cán bộ, quản lý tài sản, tiền lương, công tác phânphối lao động,đào tạo bồi dưỡng để nâng cao trình độ văn hóa, tay nghề, nghiệp vụ chocán bộ công nhân viên trong công ty
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý
a Sơ đồ tổ chức của công ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại Dịch Vụ Thăng Long
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức của công ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại Dịch Vụ Thăng
Long
b Tổ chức quản lý của công ty
- Ban giám đốc công ty
10
GIÁM ĐỐCPHÓ GIÁM ĐỐC
Phòng
Tổ chức Vật Tư Phòng
-Quản Lý
Phân xưởng 1
Phân xưởng 2
Phân xưởng 3
Nhân viên kinh tế phân xưởng
Cửa hàng
Trang 13+ Giám đốc công ty là người đứng đầu đơn vị chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạtđộng của công ty Phụ trách chung và điều hành trực tiếp các vấn đề tài chính, đầu tư xâydựng cơ bản, kế hoạch phát triển công ty, công tác nhân lực, công tác tổ chức
Ủy quyền cho Phó giám đốc
+ Phó giám đốc là người giúp việc và nhận ủy quyền của giám đốc, theo dõi điềuhành công việc theo sự phân công ủy quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm trước giámđốc và pháp luật về nhiệm vụ được giao Điều hành công việc, hoạt động của các phòngban và quản lý các phân xưởng sản xuất
- Phòng Tổ chức (2 nhân sự): Có nhiệm vụ tuyển dụng, đào tạo, quản lý đào tạo
theo chức năng nhiệm vụ của công ty quy định; tổ chức thực hiện các chính sách chế độđối với người lao động như tiền lương, BHXH, BHYT,…; bảo vệ trật tự an ninh và tài sảncủa công ty;…
- Phòng Vật Tư - Quản trị (2 nhân sự): Thực hiện quản lý, giám sát việc mua sắm,
sử dụng các loại tài sản trong công ty; tư vấn cho ban lãnh đạo trong việc quản lý chung
về hoạt động mua sắm, khai thác tài sản công ty
- Phòng Kế toán (6 nhân sự): Theo dõi, ghi chép, tính toán, phản ánh tình hình kinh
doanh của công ty, quản lý hệ thống thông tin liên lạc, bảo mật số liệu, quản lý toàn bộvốn của công ty, chịu trách nhiệm trước ban giám đốc Thực hiện hạch toán kinh tế độclập, thường xuyên hạch toán công nợ, tăng cường quản lý vốn, quyết toán tài chính chocông ty
- Phòng Marketing - Bán hàng (2 nhân sự): Thực hiện quản lý hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp; tư vấn hỗ trợ cho ban lãnh đạo trong việc hoạch định chiến lược,chính sách kinh doanh; lập kế hoạch và triển khai hoạt động Marketing - Bán hàng; tìmkiếm đại lý phân phối sản phẩm
Cửa hàng bán lẻ (5 nhân sự): Nhận hàng hóa từ phân xưởng và bán hàng
- Phòng Kỹ thuật (2 nhân sự): Tổ chức công tác chuẩn bị phục vụ sản xuất như:
mẫu mã, quy trình sản xuất, định mức kinh tế kỹ thuật ; tổ chức công tác quản lý điềuhành sản xuất về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm
- Thủ kho (1 nhân sự): Quản lý việc xuất nhập kho của nguyên liệu, thành phẩm
Trang 14- Nhân viên kinh tế phân xưởng (1 nhân sự): Thực hiện ghi chép theo dõi chấm
công, nghỉ ốm đau của công nhân viên dưới các phân xưởng; tập hợp số liệu, chứng từchuyển lên kế toán công ty để tính toán và ghi sổ sách
- Phân xưởng 1 (13 lao động): Xử lý, chế biến nguyên liệu nhựa.
- Phân xưởng 2 (15 lao động): Thực hiện công việc kỹ thuật chế biến: nén ép, định
hình sản phẩm, xử ký ba via
- Phân xưởng 3 (16 lao động): Thực hiện kiểm tra và đóng gói thành phẩm.
- Tổ bảo vệ (2 nhân sự): Quản lý, theo dõi tình hình an ninh của nhà máy; bảo vệ
của cải vật chất, tài sản của công ty 24/24
1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh
- Các Quản đốc theo dõi tình hình hoạt động của phân xưởng và theo dõi tình hình
đi làm, ốm đau của công nhân trong phân xưởng rồi báo cáo với nhân viên kinh tế phânxưởng thực hiện chấm công cho công nhân Báo cáo tình hình của phân xưởng cho Phógiám đốc trong cuộc họp
12
Phó Giám Đốc
Trang 15- Các phân xưởng hoạt động theo dây chuyền sản xuất, liên tiếp nhau Mỗi phânxưởng đảm nhiệm từng khâu trong dây chuyền sản xuất ra thành phẩm.
* Quy trình sản xuất sản phẩm
Quy trình sản xuất ra sản phẩm của công ty CP Đầu Tư Thương Mại Dịch VụThăng Long là một dây chuyền sản xuất khép kín, liên tiếp nhau để tạo ra một sản phẩmhoàn chỉnh Dưới đây là quy trình sản xuất sản phẩm xô nhựa:
Sơ đồ 1.3 Quy trình sản xuất sản phẩm.
- Ban đầu, nguyên liệu được làm sạch rồi nhựa hóa thành nhựa dẻo thực hiện tạiphân xưởng 1
- Sau khi được làm dẻo, nguyên liệu nhựa dưới áp lực của xilanh được phun đầyvào khuôn qua các ống phun để định hình ban đầu được thực hiện tại phân xưởng 2
- Tại phân xưởng 2, nhựa dẻo trong khuôn hình dạng ban đầu được thổi định hình
Nén ép nhựa định hình
Thổi định hình sản phẩm
Để nguội sản phẩm
Trang 16- Tại phân xưởng 3: Sản phẩm được kiểm tra chất lượng và hình thức, nếu đạt thìchuyển sang đóng gói và nhập kho Nếu không đạt tiêu chuẩn thì chuyển về phân xưởng 1
Sơ đồ trình tự Nhật ký chung được thể hiện như sau:
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ Nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Ghi hệ đối chiếu, kiểm tra
Trang 17Quy trình ghi sổ:
Hàng ngày khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh căn cứ vào chứng từ kế toán đã lập
để ghi vào Sổ nhật ký chung theo đúng trình tự thời gian phát sinh của nghiệp vụ Đồngthời căn cứ vào chứng từ phát sinh ghi vào Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sau đó căn cứ vào sốliệu đã ghi trên Sổ nhật ký chung để ghi vào Sổ cái của từng tài khoản cho phù hợp Cuối
kỳ, căn cứ vào Sổ, thẻ kế toán chi tiết lập Bảng tổng hợp chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết
so sánh, đối chiếu, kiểm tra với Sổ Cái các tài khoản Căn cứ vào số liệu trên Sổ cái để lậpbảng cân đối phát sinh Số liệu trên Bảng cân đối số phát sinh và Bảng tổng hợp chi tiếtsau khi đã được kiểm tra đối chiếu cùng với Sổ cái thì là cơ sở để lập các báo cáo tàichính
Sổ kế toán được sử dụng trong hình thức này gồm:
- Sổ nhật ký chung
- Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
1.5.1.2 Tổ chức bộ máy kế toán
a Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung Các nghiệp vụ kếtoán chính phát sinh được tập trung ở phòng kế toán của công ty, thuộc dãy nhà vănphòng Tại đây thực hiện việc tổ chức hướng dẫn và kiểm tra thực hiện toàn bộ phươngpháp thu thập xử lý thông tin ban đầu, thực hiện đầy đủ chiến lược ghi chép ban đầu, chế
độ hạch toán và chế độ quản lý tài chính theo đúng quy định của Bộ tài chính, cung cấpmột cách đầy đủ chính xác kịp thời những thông tin toàn cảnh về tình hình tài chính củacông ty Từ đó tham mưu cho Ban Giám Đốc để đề ra biện pháp các quy định phù hợp vớiđường lối phát triển của công ty
Ở các phân xưởng không được tổ chức thành phòng kế toán riêng mà chỉ bố trí thủ kho, nhân viên kinh tế phân xưởng, thực hiện việc thống kê, chủng loại nguyênvật liệu, nhập xuất, ngày công, giờ làm việc của công nhân, nghỉ phép, thai sản để phục
vụ cho báo cáo trên phòng kế toán Nhân viên thủ kho và Nhân viên kinh tế phân xưởngchịu sự quản lý và hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của Kế toán trưởng
Trang 18Để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty thì công ty Thăng Longthành lập bộ máy tổ chức bộ máy kế toán gồm 6 người như sau:
Sơ đồ 1.5 Sơ đồ bộ máy kế toán
Chức năng của từng kế toán tại văn phòng
- Kế toán trưởng: Đứng đầu phòng kế toán, phụ trách chung về kế toán, tổ chứccông tác của doanh nghiệp bao gồm bộ máy hoạt động, hình thức sổ, hệ thống
chứng từ, tài khoản áp dụng, cách luân chuyển chứng từ, cách tính toán lập Bảngbáo cáo kế toán, theo dõi chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp, hướng dẫn vàgiám sát hoạt động chi theo đúng định mức và tiêu chuẩn của doanh nghiệp Nhà nước
- Phó phòng kế toán (kiêm kế toán tổng hợp): Tính toán và tổng hợp toàn bộ hoạtđộng tài chính của doanh nghiệp dựa trên các chứng từ gốc mà bộ phận kế toán chuyểnđến theo yêu cầu của công tác tài chính kế toán Quản lý hoạt động của phòng khi trưởngphòng vắng mặt
- Kế toán tài sản sản
cố định
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Trang 19- Kế toán tiền mặt, tiền vay, tiền gửi ngân hàng: Theo dõi phản ánh chính xác, kịpthời các nghiệp vụ liên quan đến số tiền hiện có, sự biến động tăng giảm của các loại tiềndựa trên chứng từ như phiếu thu - chi, giấy báo nợ - giấy báo có hoặc các khoản tiền vay.
- Kế toán thanh toán công nợ: Theo dõi tình hình biến động của các khoản thu nợ,thanh toán nợ đối với các chủ thể khác
- Kế toán kho hàng, kiêm kế toán bán hàng: Theo dõi lượng xuất - nhập - tồn trongtháng và vào sổ chi tiết hàng hóa, vật tư và lên bảng kê, cuối tháng lên báo cáo doanh số
- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành: Kế toán tổng hợp số liệu chi phí do cáckhâu cung cấp để tập hợp chi phí của công ty lên Sổ nhật ký chung, tính giá thành thànhphẩm
- Kế toán TSCĐ: Phản ánh, tổng hợp số liệu chính xác, đầy đủ, kịp thời về sốlượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ trongnội bộ doanh nghiệp; tổ chức phân tích, tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanhnghiệp
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Phản ánh các nghiệp vụ liênquan tới việc trích và trả lương cho cán bộ công nhân viên của công ty, khen thưởng chongười lao động
- Thủ quỹ: Thực hiện công việc nắm giữ tiền của công ty, có sổ sách ghi chép lạicác con số sau mỗi lần thu chi Sau mỗi kỳ kế toán thì phải công bố về số tiền đã chi vàthu, hiện còn bao nhiêu với ban quản lý công ty
Dưới phân xưởng có nhân viên thủ kho, nhân viên kinh tế phân xưởng
- Nhân viên thủ kho: Thực hiện việc nhập kho và xuất kho thông qua Phiếu nhậpkho và Phiếu xuất kho Theo định kỳ tổng hợp và báo cáo lên Phòng kế toán của công ty
về tình hình tồn, nhập trong kỳ quy định
1.5.1.3 Chế độ kế toán đang áp dụng:
- Kỳ kế toán áp năm: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam
- Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán Doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo
Trang 20- Hình thức kế toán áp dụng: Sổ nhật ký chung.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình nên
công ty đã chọn phương pháp khấu hao TSCĐ là phương pháp khấu hao đường thẳng
theo TT 45/2003/TT-BTC ngày 24/4/2013
- Phương pháp hạch toán thuế GTGT: Công ty tính thuế giá trị gia tăng theo
phương pháp khấu trừ và sử dụng TK 133 để tính thuế đầu vào, TK 333 để tính thuế đầu
ra
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Nguyên tắc giá gốc
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
+ Hạch toán hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền
+ Phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
1.5.2 Báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính
1.5.2.1 Báo cáo tài chính
Bảng 1.1 Bảng cân đối kế toán
A TÀI SẢN NGẮN HẠN (100 = 110 +
I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 (III.01) 579.730.344 504.520.845
2 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính
4 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
2 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà
18
Trang 213 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính
3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 213
III Các khoản đầu tư tài chính dài
2 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính
dài
hạn (*)
239
Trang 22NGUỒN VỐN Mã số Thuyết minh 31/12/2015 31/12/2014
4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà
9 Giao dịch mua bán lại trái phiếu
3 Doanh thu chưa thực hiện dài hạn 334
4 Quỹ phát triển khoa học và công
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 =
1 Tài sản thuê ngoài
2 Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công
20
Trang 233 Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược
4 Nợ khó đòi đã xử lý
5 Ngoại tệ các loại
Bảng 1.3 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02
3 Doanh thu thuần về bán hàng và
9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động
15 Tổng lợi nhuận kế toán trước
1.5.2.2 Phân tích báo cáo tài chính
1.5.2.2.1 Phân tích biến động theo chiều ngang
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2012-2015, ta thất nõ lựcphát triển các chiến lược kinh doanh của công ty Tuy nhiên doanh thu không những
Trang 24tình hình Công ty trong năm qua, ta có thể phân tích kỹ hơn về doanh thu, chi phí vàcũng như lợi nhuận của Công ty trong hai năm gần đây.
cũ, năng suất hoạt động không cao nhằm thay thế bằng những thiết bị, máy móc mới cóhiệu quả hoạt động cao hơn nhằm nâng cao năng suất hơn
Trang 25Chi phí tài chính 365.941 323.434 -42.507 -11,62Chi phí quản lý kinh doanh
Trang 26Nhận xét:
Nhìn vào bảng số liệu, có thể thấy giá vốn hàng bán năm 2015 đã tăng hơn 200%
so với năm 2014, từ 6.062.108 nghìn đồng lên 18.764.022 nghìn đồng Bên cạnh đó thìchi phí quản lý kinh doanh cũng đã giảm hơn so với năm 2014, chỉ chiếm 43% so vớinăm 2014 Nguyên nhân là do sau một năm đi vào hoạt động thì Công ty đã mở rộng, sảnxuất nhiều sản phẩm để đưa vào thị trường hơn, công tác quản lý cũng đã ổn định hơn nênchi phí dùng cho quản lý cũng đã được tiết kiệm lại, chi phí tài chính cũng đã được giảmbớt hơn so với năm 2014 Tuy nhiên, việc đẩy giá vốn hàng bán lên quá cao như này cầnxem xét lại vì ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận và sự đầu tư các yếu tố đầu vào của sảnphẩm
Bảng 1.6 Bảng phân tích lợi nhuận
lỗ, có thể do chi phí giá vốn hàng bán đã tăng không kiểm soát dẫn đến chi phí vượt mứcdoanh thu Có thể nói dù doanh thu năm 2015 tăng hơn 200% nhưng năm 2015 vẫn là
Trang 27năm hoạt động kinh doanh của Công ty chưa được tốt như mong đợi, có thể trongcông tác lập kế hoạch, dự báo nhu cầu sản phẩm trong năm qua chưa được tốt dẫn đếnchi phí độn giá lên cao, doanh thu thu về lớn nhưng không đủ bù đắp được phần lợinhuận.
1.5.2.2.2 Phân tích biến động theo chiều dọc
tỷ trọng không lớn ( năm 2014 chiếm 6,48%, năm 2015 chiếm 18,23%) Bên cạnh đó thìtài sản ngắn hạn khác cũng giảm hơn 10% nhưng tỷ trọng tài sản ngắn hạn khác trong cơcấu tài sản ngắn hạn là không đáng kể
Tài sản dài hạn:
Ngược với tài sản ngắn hạn thì tài sản dài hạn lại tăng khá mạnh từ 4.128.490 nghìnđồng đến 7.902.917 nghìn đồng, tương ứng với mức tăng là 91,42% Nguyên nhân là dotài sản cố định và tài sản dài hạn khác đều tăng khá cao
Trong những năm qua, tài sản cố định luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sảndài hạn (hơn 99%) Mặt khác, tài sản cố định của năm 2015 đã tăng gần gấp đôi so vớinăm 2014, điều này chứng tỏ Công ty đã cho mua sắm nhiều thiết bị máy móc đê phục
vụ cho việc mở rộng quy mô thị trường
Nợ phải trả
Nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn (trến 80%) Trong năm vừaqua nợ ngắn hạn tăng mạnh từ 5.323.396 nghìn đồng đến 9.556.114 nghìn đồng tươngứng từ 65,53% đến 83,27% trong tỷ trọng nợ phải trả Trong đó, chủ yếu là tăng do vay
nợ ngắn hạn (từ 3.520.000 nghìn đồng đến 5.150.000 nghìn đồng tương ứng với 45,07%,phải trả người bán tăng 91,14% từ 1.531.026 nghìn đồng đến 3.021.991 nghìn đồng
Trang 28Nợ dài hạn có sự giảm mạnh từ 2.800.000 nghìn đồng xuống còn 1.920 nghìnđồng tương ứng với 31,43% Có thể trong năm, Công ty đã thanh toán bớt các khoản nợ
cũ và chỉ còn một số nợ mới chưa trả
Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu chiếm không nhiều trong cơ cấu nguồn vốn ( 19,90% năm 2014 và14,34% năm 2015), sự biến động cũng thay đổi không nhiều, tỷ lệ tăng chỉ ở mức dưới5% từ 1.920.000 nghìn đồng đến 2.800.000 nghìn đồng
Bảng 1.7 Bảng cơ cấu tài sản, nguồn vốn
ĐVT: 1.000 đồng
So sánh năm2014/2015
26
Trang 29Về nguồn vốn: Nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn và vẫn có xuhướng chủ yếu trong cơ cấu nguồn vốn với hơn 80%, và tăng 41,27% so với năm 2014,vốn chủ sở hữu tuy có tỷ trọng giảm hơn 5% mặc dù giảm đến 96.683 nghìn đồng,nguyên do là tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong cơ cấu nguồn vốn là không nhiều, chiếm gần20% và đang có xu hướng giảm.
Tài sản có sự thay đổi tỷ trọng trong cơ cấu tài sản, Có thể nhận thấy, Công ty đangchuyển từ tài sản ngắn hạn sang dài hạn, có thể giải thích đó là do Công ty đang mở rộngquy mô sản xuất của mình nên cần đầu tư nhiều hơn máy móc thiết bị, làm cho tài sản dàihạn tăng lên và chiếm từ 40% đến gần 60% cơ cấu tài sản
Mặt khác, trong năm qua thì Công ty cũng đã thu về được một khoản thu của kháchhàng dẫn đến cơ cấu tài sản ngắn hạn bị giảm đi so với năm 2014,
Nguồn vốn cũng thay đổi nhưng không nhiều, và cơ cấu vẫn chủ yếu là nợ phải trả(chiếm hơn 80%) Theo như phân tích tài sản ở trên thì có thể hiểu là Công ty dùng khoản
đi vay ngân hàng để mua các máy móc, thiết bị phục vụ vào mở rộng sản xuất và cải thiệnsản xuất sản phẩm Nợ phải trả tăng từ 80,10% đến 85,66%, tỷ lệ khá cao và nguyên nhân
là do tăng vay ngắn hạn và nợ dài hạn, trong đó, nợ ngắn hạn là chủ yếu
Nhìn vào bảng, ta có thể thấy sự thay đổi trong cơ cấu tài sản nguồn vốn của doanhnghiệp Đối với phần tài sản thì tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm nhiều hơn với gần 60%nhưng sang năm 2015 thì đã giảm còn hơn 40%, điều này chứng tỏ doanh nghiệp đãkhông giữ vững được quan hệ cân đối giữa tài sản Có thể do doanh nghiệp sử dụng mộtphần vốn ngắn hạn vào tài sản dài hạn Bên cạnh đó cơ cấu nguồn vốn không có sự thayđổi, nợ phải trả vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu với hơn 80% và có xu hướng tăng hơn so với
2015 Nguyên nhân có thể giải thích sự thay đổi trên là trong năm doanh nghiệp đã dùngtiền và một khoản đi vay để đầu tư mua sắm tài sản cố định phục vụ công cuộc mở rộngsản xuất và tái cơ cấu lại bộ máy dẫn đến khoản nợ phải trả tăng lên, nguồn vốn chủ sởhữu và tiền mặt bị giảm đi
Trang 301.5.2.2.3 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính
1.0 Khả năng thanh toán
4.0 Khả năng sinh lời
Trang 31 Khả năng thanh toán hiện thời và khả năng thanh toán nhanh của công ty qua hainăm có sự biến động đáng kể (đều bị giảm hơn 20%)
Năm 2014, khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán chung của doanhnghiệp đều lớn hơn 1 Điều này thể hiện doanh nghiệp không gặp khó khăn trong việcthanh toán các khoản nợ ngắn hạn
Tuy nhiên, sang năm 2015 thì cả hai chỉ số này đều ở dưới mức 1 ( khả năngthanh toán chung là 0,47, khả năng thanh toán nhanh là 0,48), chứng tỏ do sự đầu tư vàomua thiết bị nhiều nên doanh nghiệp bắt đầu gặp khó khăn trong việc thanh toán cáckhoản nợ ngắn hạn., doanh nghiệp không sẵn sàng trong việc thanh toán nợ ngắn hạn
- Cơ cấu tài chính:
Tài sản dài hạn phản ánh sự đầu tư dài hạn của Công ty, qua bảng số liệu trên tathấy năm 2014, tỷ số tài trợ dài hạn lớn hơn tỷ số cơ cấu TSDH nên việc sử dụng nguồnvốn dài hạn để đầu tư cho TSDH ít gặp rủi ro, Năm 2015, doanh nghiệp đã sử dụng mộtphần nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho TSDH Điều này có thể gây nên rủi ro cao về mặttài chính
Tỷ số tự tài trợ phán ánh mức độ tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp, tỷ sốnày qua hai năm đều dưới 0,5 và còn có xu hướng giảm Qua đó, ta có thể thấy mức tựchủ về mặt tài chính của doanh nghiệp vẫn chưa ổn định, Công ty vẫn còn hơi yếu kém vềquản lý tài chính
- Khả năng quản lý tài sản:
Vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản lý hàng tồn kho của doanhnghiệp Trong năm vừa rồi, vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp bị giảm đi so vớinăm 2014 Chứng tỏ trong năm vừa rồi, doanh nghiệp đã để nhập khá nhiều nguyên vậtliệu, trong kho của doanh nghiệp còn nhiều thành nguyên vật liệu và bán thành phẩm.Đây có thể là dấu hiệu tốt vì doanh nghiệp đang mở rộng nên có khá nhiều đơn hàng,hàng tồn kho nhiều có thể giúp doanh nghiệp tránh nguy cơ thiếu hụt, chậm giao hàng khiđơn hàng đột ngột tăng cao
Kỳ thu nợ bán chịu cho biết số ngày bình quân cần có để chuyển các khoản phảithu thành tiền mặt, thể hiện khả năng thu nợ từ khách hàng của doanh nghiệp Nhìn vào
Trang 32toán thì cũng thấy rõ các khoản phải thu khách hàng bị giảm, chứng tỏ trong năm quadoanh nghiệp đã thu hồi được khoản do khách hàng nợ Là dấu hiệu tốt, doanh nghiệpquản lý tốt các khoản nợ.
Vòng quay tài sản cố định cho biết tổng tài sản được chuyển đổi bao nhiêu lầnthành doanh thu trong một năm Vòng quay tài sản cố định năm 2015 tăng so với năm
2014, chứng tỏ trong năm 2015 doanh nghiệp đã tận dụng được đầy đủ và có hiệu quảmáy móc thiết bị, giảm bớt thời gian nhàn rỗi của máy móc, thiết bị sản xuất
Vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2015 tăng khá mạnh so với năm 2014, có thể làmột dấu hiệu doanh nghiệp đang quản lý tài chính của mình khá tốt, dòng tiền được lưuthông không bị giam giữ các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh
- Khả năng sinh lợi:
Chỉ số ROS thể hiện trong 100 đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi nhuậnsau thuế Trong đó, sức sinh lời của DTT năm 2015 có giảm so với năm 2014, cho thấy
dù DTT có tăng nhưng chi phí cũng tăng mạnh dẫn đến lợi nhuận sau thuế bị giảm.Doanh nghiệp cần có kế hoạch phát triển kinh doanh và điều chỉnh giảm lãng phí nhữngyếu tố không càn thiết để kinh doanh tốt hơn,
ROA thể hiện 100 đồng vốn đầu tư sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sauthuế cho doanh nghiệp Năm 2015, cứ 100 đồng vốn đầu tư mang lại bao nhiêu đồng lợinhuân sau thuế cho doanh nghiệp
1.6 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển
Trong mỗi một doanh nghiệp, việc tổ chức bộ máy kế toán cần phải căn cứ vào quy
mô, vào đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý cũng như vào yêu cầu quản lý của doanhnghiệp Những đặc điểm của doanh nghiệp đều có những ảnh hưởng thuận lợi và khókhăn đối với các phần hành kế toán trong bộ máy kế toán doanh nghiệp
Dựa vào đặc điểm quy mô sản xuất và mặt bằng chung của Công ty TNHH MTVChánh Sâm, ta có thể thấy được những thuận lợi và khó khăn của đơn vị ảnh hưởng tớicông tác kế toán như sau:
- Do đặc điểm quy trình sản xuất nên các nhà xưởng được đặt tập trung và gần vớicông ty, nhà kho nằm tại phân xưởng Điều này tạo rất nhiều thuận lợi cho các phần hành
kế toán :
30
Trang 33+ Đối với kế toán TSCĐ sẽ dễ dàng theo dõi, quản lý và kiểm tra TSCĐ hiện cócủa công ty, TSCĐ bị hỏng hay đang phải sửa chữa Vì các phân xưởng tập trung nênmáy móc không phải di chuyển đi xa từ phân xưởng này sang phân xưởng khác nên sựhao mòn xảy ra chậm hơn Kế toán TSCĐ tính khấu hao dễ dàng hơn và dễ dàng lập báocáo cho cấp trên về tình hình TSCĐ của công ty khi cần thiết.
- Đối với kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Do mặt bằng tập trungnên công nhân viên làm việc tại các phân xưởng cũng dễ dàng được theo dõi Phục vụ choviệc theo dõi, đối chiếu việc chấm công giữa Quản đốc và Nhân viên kinh tế phân xưởng.Cũng như thuận lợi trong việc thanh toán lương cho công nhân viên khi phân xưởng vàcông ty gần nhau
+ Đối với kế toán hàng tồn kho: Ba phân xưởng tập trung nên việc xuất nguyên vậtliệu sản xuất và nhập kho thành phẩm hoàn thành dễ dàng được thực hiện Kế toán hàngtồn kho cùng với thủ kho dễ dàng theo dõi, quản lý, đối chiếu chứng từ liên quan đến việcxuất nhập tồn của hàng tồn kho Nguyên vật liệu khi xuất sản xuất không phải di chuyển
xa nên không bị hao hụt nhiều
+ Đối với kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành: Phân xưởng tập trung cùng vớiquy trình sản xuất khép kín, kế toán dễ dàng tập hợp chi phí sản xuất của từng phânxưởng để tính giá thành sản phẩm
Bên cạnh đó, nhà xưởng và công ty gần nhau, việc luân chuyển chứng từ đượcthực hiện dễ dàng hơn và đảm bảo tính kịp thời
Việc tập trung sản xuất là điều mà hầu hết các doanh nghiệp đều mong muốn thựchiện vì những thuận lợi mà nó đem lại và không gây khó khăn cho công tác kế toán cũngnhư việc quản lý của lãnh đạo
- Việc cung ứng đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp đều được thực hiện ở trongnước nên thuận lợi cho kế toán thanh toán trong việc theo dõi công nợ đối với nhà cungứng và khách hàng Đối với kế toán vốn bằng tiền dễ dàng kiểm soát khi chỉ quản lý mộtđơn vị tiền tệ là Việt Nam Đồng Nhưng bên cạnh đó nó cũng gây ra không ít khó khăn, vìviệc tiêu thụ chỉ diễn ra trong một nước, nên khi xảy ra biến động về nền kinh tế như lạmphát, việc thanh toán tiền hàng sẽ gặp khó khăn, ảnh hưởng tới kế toán thanh toán thu hồi
Trang 34nợ, thu tiền của khách hàng và kế toán bán hàng sẽ khó có thể tiêu thụ hàng hóa trong mộtthị trường bị lạm phát hay bão hòa.
- Công ty áp dụng hình thức trả lương thời gian, kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương sẽ dễ dàng trong việc chấm công và theo dõi bộ phận văn phòng Nhưnglại khó khăn cho việc theo dõi và đánh giá năng suất, hiệu quả làm việc của bộ phận sảnxuất Số công nhân viên có tham gia hoạt động sản xuất nhưng chất lượng công việc củatừng bộ phận, từng phân xưởng thì không thể giám sát được khi thực hiện hình thức tínhlương này
Phương hướng phát triển
- Về sản xuất kinh doanh lâu dài, công ty có phương hướng tập trung nguồn lực đểcạnh tranh với các doanh nghiệp khác với mục tiêu giành ưu thế trong việc cung cấp sảnphẩm
- Đối với sản phẩm: Đa dạng hóa sản phẩm để phục vụ không chỉ trong lĩnh vựcgiáo dục, cuộc sống sinh hoạt,…Liên tục đổi mới mẫu mã để phù hợp với nhu cầu ngườitiêu dùng, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm
để công ty có thể tiêu thụ nhiều hơn và phù hợp với thị trường
- Mở rộng thị trường kinh doanh, không chỉ một số tỉnh miền Bắc mà tiến vào thịtrường miền Trung
- Đối với sản xuất: Công ty có chiến lược đổi mới máy móc, thiết bị bởi vì máymóc thiết bị hiện đại luôn đi cùng với những thành công của công ty, đồng thời mở rộngnhà xưởng, tăng khả năng làm việc bằng máy
- Có chế độ tiền lương, phạt thưởng phù hợp tăng động lực cho nhân viên lao động
có chất lượng và tự giác
32
Trang 35CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
2.1 Kế toán tiền lương
2.1.1 Khái niệm
a Khái niệm
Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con người nhằm tác động, biến đổicác vật tự nhiên thành những vật phẩm đáp ứng cho như cầu sinh hoạt của con người Laođộng là điều kiện đầu tiên, cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, làyếu tố quyết định nhất trong quá trình sản xuất Quá trình sản xuất của doanh nghiệp cầnđược tái sản xuất diễn ra thường xuyên và liên tục Vì vậy mà người lao động cần đượctrả thù lao để thực hiện việc tái sản xuất Khoản thù lao đó được gọi là tiền lương
Tiền lương là số tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động theo số lượng
và chất lượng lao động mà họ đóng góp để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí của
họ trong quá trình sản xuất kinh doanh
b Phân loại
* Phân loại theo thời gian lao động
- Thương xuyên: Là toàn bộ tiền lương trả cho những lao động thường xuyên cótrong danh sách lương công ty
- Lương thời vụ: Là loại tiền lương trả cho người lao động tạm thời mang tính thờivụ
* Phân loại theo quan hệ với quá trình sản xuất
- Lương trực tiếp: Là phần tiền lương trả cho lao động trực tiếp sản xuất chính là bộphận nhân công trực tiếp sản xuất hay trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm
và thực hiện các lao vụ dịch vụ
- Lương gián tiếp: Là phần lương trả cho người lao động gián tiếp sản xuất, hay là
bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp như bộ phận quản lý, hành chính, kế toán…
2.1.2 Nguyên tắc kế toán
2.1.2.1 Nguyễn tắc và yêu cầu tính lương
Trang 36trả lương cho người lao động, đó là chế độ trả lương cấp bậc.
Tiền lương cấp bậc là tiền lương áp dụng cho công nhân căn cứ vào số lượng vàchất lượng lao động của công nhân
Hệ số tiền lương cấp bậc là toàn bộ những quy định của Nhà nước mà doanhnghiệp dựa vào đó để trả lương cho công nhân theo chất lượng và điều kiện lao động khi
họ hoàn thành một công việc nhất định
Chế độ tiền lương cấp bậc tạo khả năng điều chỉnh tiền lương giữa các ngành, cácnghề một cách hợp lí, hạn chế được tính chất bình quân trong việc trả lương, đồng thờicòn có tác dụng bố trí công việc thích hợp với trình độ lành nghề của công nhân
Theo chế độ này các doanh nghiệp phải áp dụng hoặc vận dụng các thang lương,mức lương, hiện hành của Nhà nước
- Mức lương: Là lượng tiền trả cho người lao động cho một đơn vị thời gian (giờ,ngày, tháng ) phù hợp với các cấp bậc trong thang lương Thông thường Nhà nước chỉquy định mức lương bậc I hoặc mức lương tối thiểu với hệ số lương của cấp bậc tươngứng
- Thang lương: Là biểu hiện xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa các côngnhân cùng nghề hoặc nhiều nghề giống nhau theo trình tự và theo cấp bậc của họ Mỗithang lương đều có hệ số cấp bậc và tỷ lệ tiền lương ở các cấp bậc khác nhau so với tiềnlương tối thiểu
+ Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là văn bản quy định về mức độ phức tạp của côngviệc và yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân ở một bậc nào đó phải biết gì về mặt
kỹ thuật và phải làm được gì về mặt thực hành
Giữa cấp bậc công nhân và cấp bậc công việc có mối quan hệ chặt chẽ Công nhânhoàn thành tốt ở công việc nào thì sẽ được xếp vào cấp bậc đó
Cũng theo các văn bản này, cán bộ quản lý trong doanh nghiệp được thực hiện chế
độ tiền lương theo chức vụ Chế độ tiền lương chức vụ được thể hiện thông qua các bảnglương chức vụ do Nhà nước quy định Bảng lương chức vụ gồm có nhóm chức vụ khácnhau, bậc lương, hệ số lưong và mức lương cơ bản
2.1.2.2 Nguyễn tắc và yêu cầu thanh toán lương cho người lao động
Theo Điều 96, Chương VI - Tiền lương, Bộ Luật Lao Động quy định:
34
Trang 37“Người lao động được trả lương trực tiếp, đầy đủ và đúng thời hạn.
Trường hợp đặc biệt không thể trả lương đúng thời hạn thì không được chậm quá
01 tháng và người sử dụng lao động phải trả thêm cho người lao động một khoản tiền ítnhất bằng lãi suất huy động tiền gửi do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thờiđiểm trả lương.” [Tài liệu tham khảo 7, trang 86]
2.1.3 Các hình thức trả lương của doanh nghiệp
2.1.3.1 Trả lương theo thời gian
Trả lương theo thời gian là việc trả lương theo thời gian lao động( ngày công) thực
tế và thang bậc lương của công nhân Việc trả lương này được xác định căn cứ vào thờigian công tác và trình độ kỹ thuật của người lao động
Hình thức này chủ yếu áp dụng với những người làm công tác quản lý (nhân viênvăn phòng, nhân viên quản lý doanh nghiệp ) hoặc công nhân sản xuất thì chỉ áp dụng ởnhững bộ phận bằng máy móc là chủ yếu, hoặc những công việc không thể tiến hành địnhmức một cách chặt chẽ và chính xác hoặc vì tính chất sản xuất đó mà nếu trả theo sảnphẩm thì sẽ không đảm bảo được chất lượng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực
Để trả lương theo thời gian người ta căn cứ vào ba yếu tố:
- Ngày công thực tế của người lao động
- Đơn giá tiền lương tính theo ngày công
x Thời gian làm việc thực tế
a Hình thức trả lương thời gian giản đơn
Mức lương
tháng
= Hệ số lương
x Tiền lương tối thiểu
+ Phụ cấp (nếu có)
Trang 38Số ngày chế độ của tháng ( 30 ngày)
b Hình thức trả lương thời gian có thưởng
- Trả lương thời gian có thưởng là hình thức trả lương thời gian giản đơn kết hợpthêm thời gian có thưởng căn cứ vào thời gian, chất lượng và hiệu quả công việc
2.1.3.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm
a Khái niệm
Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho một người lao động căn cứ vào
số lượng và chất lượng sản phẩm (dịch vụ) theo quy định do một người hoặc một nhómcông nhân đã hoàn thành và đơn giá tiền lương của một một đơn vị sản phẩm hoặc dịchvụ
b Các hình thức trả lương theo sản phẩm
* Trả lương sản phẩm trực tiếp (sản phẩm cá nhân)
Là hình thức tiền lương trả cho người lao động được tính theo số lượng sản phẩmhoàn thành đúng quy cách phẩm chất và đơn giá lương sản phẩm( không hạn chế số lượngsản phẩm hoàn thành) Đây là hình thức được các doanh nghiệp sử dụng phổ biến để tínhlương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất hàng loạt sản phẩm
Căn cứ vào sản lượng sản phẩm đảm bảo chất lượng quy định và đơn giá lương cốđịnh
Trả lương sản phẩm trực tiếp
=
Số lượng (khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành
x Đơn giá lương
* Trả lương sản phẩm tập thể (tổ, nhóm, đội)
Doanh nghiệp có thể thực hiện chia lương sản phẩm tập thể theo các
phương pháp:
36
Trang 39- Phương pháp chia lương sản phẩm tập thể theo mức lương cấp bậc và thời gianlàm việc thực tế của từng người.
Theo phương pháp này, căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và mức lương cấpbậc của từng công nhân để chia lương sản phẩm tập thể cho từng người theo công thức:
- Phương pháp chia lương sản phẩm tập thể theo hệ số lương cấp bậc hoặc theomức lương cấp bậc và thời gian làm việc thực tế của từng CN, kết hợp với bình côngchấm điểm
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp cấp bậc kỹ thuật của từng công nhânkhông phù hợp với cấp bậc công việc được giao Theo phương pháp này tiền lương sảnphẩm tập thể được chia làm 2 phần:
+ Phần tiền lương phù hợp với lương cấp bậc được phân chia cho từng người theo
hệ số lương cấp bậc hoặc mức lương cấp bậc và thời gian làm việc thực tế của từngngười
+ Phần tiền lương sản phẩm còn lại được phân chia theo kiểu bình công chấmđiểm
* Trả lương sản phẩm gián tiếp
Trả lương sản phẩm trực tiếp là trả lương cho công nhân phụ căn cứ vào kết quả laođộng của công nhân chính hưởng lương sản phẩm và đơn giản lương tính theo định mứclao động giao cho công nhân chính
* Trả lương sản phẩm khoán
∑(TxH)
Trang 40Trả lương sản phẩm khoán là chế độ trả lương cho một người hay một tập thể côngnhân căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc và đơn giá tiền lương được quy định tronghợp đồng khoán.
* Trả lương sản phẩm có thưởng
Trả lương sản phẩm có thưởng là hình thức trả lương sản phẩm kết hợp với việcthực hiện các hình thức thưởng nếu công nhân đạt được các tiêu chuẩn thưởng theo quyđịnh
* Trả lương sản phẩm lũy tiến
Trả lương sản phẩm lũy tiến là chế độ trả lương theo sản phẩm mà tiền lương củanhững sản phẩm trong giới hạn thời điểm lũy tiến được trả theo đơn giá bình thường (đơngiá cố định) còn tiền lương của những sản phẩm vượt mức khỏi điểm lũy tiến được trảtheo đơn giá lũy tiến
2.1.4 Chứng từ sử dụng
Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lương thuộc chỉ tiêu lao động tiền lương gồmcác biểu mẫu sau:
Mẫu số 01a-LĐTL Bảng chấm công
Mẫu số 02-LĐTL Bảng thanh toán tiền lương
Mẫu số 05-LĐTL Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
Mẫu số 06-LĐTL Bảng thanh toán làm thêm giờ
Mẫu số 07-LĐTL Bảng thanh toán tiền thuê ngoài
Mẫu số 09-LĐTL Bảng thanh lý ( nghiệm thu) hợp đồng giao khoán
Mẫu số 10-LĐTL Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
Mẫu số 11-LĐTL Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
2.1.5 Tài khoản sử dụng
* TK 334 “ Phải trả người lao động”
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản và tình hình thanh toán các khoản phảitrả cho CNV của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản
38