Hướng dẫn viết Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Kế ToánHướng dẫn viết Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Kế ToánHướng dẫn viết Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Kế ToánHướng dẫn viết Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Kế ToánHướng dẫn viết Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Kế ToánHướng dẫn viết Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Kế ToánHướng dẫn viết Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Kế ToánHướng dẫn viết Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Kế ToánHướng dẫn viết Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Kế ToánHướng dẫn viết Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Kế ToánHướng dẫn viết Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Kế ToánHướng dẫn viết Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Kế ToánHướng dẫn viết Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Kế ToánHướng dẫn viết Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Kế ToánHướng dẫn viết Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Kế ToánHướng dẫn viết Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Kế ToánHướng dẫn viết Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Kế ToánHướng dẫn viết Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Kế ToánHướng dẫn viết Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Kế ToánHướng dẫn viết Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Kế Toán
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
- -
HƯỚNG DẪN
VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Ngành Kế toán
Áp dụng từ năm học 2016-2017
Trang 2NỘI DUNG
1 HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2 NÔI DUNG THƯC TÂP
3 HƯỚNG DẪN VỀ HÌNH THỨC CỦA BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
4 MẤU CÁC TRANG TRÌNH BÀY TRƯỚC VÀ SAU NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Trang 31 HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1.1 Mục đích
- Vận dụng một phần kiến thức đã học để tập sự giải quyết các vấn đề kinh tế phát sinh
từ thực tiễn
- Quan sát và học hỏi từ các mối quan hệ kinh tế – xã hội để chuẩn bị cho sự độc lập làm việc của mình sau khi ra trường
- Ngành Kế toán: Qua đợt thực tập giúp sinh viên nhận thức đầy đủ vai trò của kế toán,
kiểm toán; tin học trong kế toán, nắm được quy trình công việc cũng như bổ sung kiến thức thực tế cho lý luận đã học ở trường Sinh viên sẽ mô tả được thực trạng công tác kế toán tại
bộ phận mình thực tập, phản ánh lại kết quả khảo sát, thực tập làm nhân viên kế toán tại công ty Thực tập là tập sự công việc kế toán tài chính, kế toán quản trị, hệ thống thông tin
kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ ở một đơn vị thực tế hay tập sự công việc tổ chức kiểm toán ở một đơn vị thực tế nhằm cho sinh viên tốt nghiệp các kỹ năng chuyên môn, nghiệp
vụ của ngành nghề kế toán
1.2 Yêu cầu
1.2.1 Đối với sinh viên
- Hiểu và nắm vững về Ngành kế toán – tài chính, kiểm toán – kiểm toán và những kiến thức bổ trợ liên quan Đặc biệt sinh viên cần tìm hiểu kỹ lý thuyết về đối tượng được chọn lựa trong đợt thực tập (về nội dung đã học và những vấn đề có liên quan)
- Tìm hiểu thực tiễn, nhận xét, đánh giá giải thích sự khác biệt giữa thực tiễn và lý thuyết áp dụng tại các cơ quan, doanh nghiệp trên cơ sở lý luận và điều kiện thực tế của
cơ quan, doanh nghiệp
- Tuân thủ nội quy thực tập (nêu ở mục 2) và nội quy làm việc của đơn vị nơi sinh viên đến thực tập
- Hoàn thành báo cáo thực tập đúng thời hạn quy định
1.2.2 Đối với giảng viên hướng dẫn (GVHD)
- Hướng dẫn cho sinh viên nhận thức được tầm quan trọng và yêu cầu của quá trình thực tập
- Hướng dẫn cho sinh viên về quy trình tìm hiểu thực tiễn đối với những nội dung lý thuyết đã học và những nội dung khác có liên quan
- Kiểm soát quá trình thực tập của sinh viên, gặp và trao đổi sinh viên ít nhất 3 lần để giúp sinh viên thực hiện báo cáo, giải đáp thắc mắc trong quá trình thực tập và hướng dẫn viết báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Hướng dẫn cho sinh viên về phương pháp và trình bày kết quả báo cáo
- Đánh giá đúng đắn kết quả thực tập của sinh viên, chịu trách nhiệm về kết quả và quá trình thực tập của sinh viên
Trang 41.3 Phạm vi thực tập tốt nghiệp
Sinh viên có thể chọn lựa đối tượng nghiên cứu trong phạm vi các môn học thuộc chuyên ngành mình đã học như: kế toán tài chính; kế toán quản trị; kiểm toán; hệ thống thông tin kế toán; kế toán trong ngân hàng, kế toán thuế, …
Theo lĩnh vực được chọn để nghiên cứu thực tập, sinh viên có thể thực tập tốt nghiệp tại một các loại hình đơn vị sau:
- Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
- Các công ty chứng khoán
- Các công ty tài chính
- Các ngân hàng
- Các cơ quan thuế, hải quan
- Công ty dịch vụ kiểm toán
- ……
Theo tính chất hoạt động, và mục tiêu thực tập, nội dung thực tập tại các đơn vị có thể chia thành 3 nhóm:
Nhóm nội dung thực tập liên quan đến Kế toán – tài chính ở các đơn vị doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Nhóm nội dung thực tập liên quan đến hoạt động kiểm toán ở các đơn vị doanh nghiệp dịch vụ kiểm toán
Nhóm nội dung thực tập liên quan đến kế toán tài chính tại các cơ quan quản lý nhà nước & các đơn vị hành chính sự nghiệp (Thuế, hải quan; các đơn vị hành chính hay hoạt động sự nghiệp của nhà nước)
** Nội dung sinh viên lựa chọn và viết báo cáo tốt nghiệp phải gắn với chuyên ngành đào tạo: kế toán – tài chính; Kế toán – kiểm toán; Kế toán ngân hàng
1.4 Nội dung thực tập
Trong thời gian thực tập sinh viên phải tuân thủ nội quy thực tập như sau:
o Sinh viên phải nghiêm chỉnh chấp hành nội quy của đơn vị thực tập và thực hiện đầy đủ những công việc do đơn vị thực tập phân công
o Sinh viên phải chấp hành sự hướng dẫn của GVHD thực tập và không được tự ý đổi GVHD thực tập
o Trong trường hợp sinh viên muốn đổi hướng nghiên cứu (ví dụ: từ tài chính- ngân hàng sang kế toán ), sinh viên phải liên hệ với GVHD và văn phòng Khoa để giải quyết
Trang 51.5 Phương pháp tìm hiểu, thu thập tài liệu
Sinh viên thực tập tốt nghiệp cần chủ động tìm hiểu, thu thập thông tin tại đơn vị liên quan đến công việc thực tập của mình Sau đây là một số cách thức thu thập thông tin cần thiết:
* Tìm hiểu, tham khảo các văn bản, tài liệu … liên quan đến đơn vị, đến nội dung thực tập
* Tham gia trực tiếp vào các quá trình công việc
* Thu thập các tài liệu, các mẫu biểu liên quan đến nội dung thực tập
1.6 Quy trình viết báo cáo thực tập tốt nghiệp
* Bước 1: Lựa chọn nghiệp vụ: sinh viên được tự chọn nghiệp vụ, phù hợp với vị trí
được đơn vị nhận thực tập đề nghị
* Bước 2: Viết đề cương khoảng 02 trang và viết trên 01 mặt giấy (không viết 2 mặt)
Bước này cần hoàn thành trong khoảng 01 tuần đầu tiên của đợt thực tập để gửi cho GVHD góp ý và duyệt đề cương
* Bước 3: Viết báo cáo thực tập tối đa 10 trang, không kể các trang mở đầu và trang kết
luận gửi cho GVHD góp ý, chỉnh sửa và yêu cầu bổ sung các minh chứng cho báo cáo thực tập nếu cần
* Bước 4: In báo cáo thực tập và kèm theo minh chứng nộp cho GVHD cùng với các hồ
sơ xác nhận của đơn vị thực tập, nhận xét của GVHD Sau đó sinh viên ghi file BCTTTN vào đĩa nộp cho GVHD theo lịch chi tiết thông báo của khoa
Trang 6* Bước 5: Bài BCTT của sinh viên sẽ được GVHD kiểm soát tính trung thực (GV quyết
định hình thức kiểm soát) và chấm điểm
Lưu ý: File lưu vào đĩa theo nhóm hướng dẫn thực tập
2.NỘI DUNG VÀ KẾT CẤU CỦA BCTT TỐT NGHIỆP NGÀNH KẾ
TOÁN, KIỂM TOÁN
2.1 Nội dung BCTT
Trong thời gian thực tập sinh viên phải hoàn thành báo cáo thực tập đảm bảo các nội dung sau:
- Giới thiệu về công ty mình thực tập, tập trung vào tổ chức bộ máy hoạt động và chính sách kế toán của công ty
- Mô tả thực tế phần hành công tác kế toán/kiểm toán mà sinh viên đã chọn, các qui trình công tác kế toán, chứng từ, sổ sách mà công ty đang áp dụng, và phải minh chứng cho những nội dung đã trình bày trong báo cáo thực tập, trong phần này sinh viên phải mô tả trung thực về công việc và cách thực hiện tại đơn vị Các phương pháp thường được sử dụng:
Tìm hiểu chính sách, phương pháp kế toán (hoặc tìm hiểu qui trình kiểm toán) áp dụng tại đơn vị liên quan đến nội dung thực tập;
Khảo sát sổ sách/phần mềm/file hồ sơ kế toán, kiểm toán;
Phỏng vấn 2 nhân viên kế toán/kiểm toán hoặc lãnh đạo đơn vị
Mô tả thực tế một cách logic và đầy đủ trong bài viết với những minh họa chứng từ, sổ sách, các mẫu báo cáo thực tế tại công ty định kỳ cuối quý/năm
- So sánh giữa lý thuyết về chuẩn mực kế toán/kiểm toán và thực tế công ty đang vận dụng
- Nhận xét và kết luận
2.2 Mẫu kết cấu BCTT
Ngoài Phần mở đầu, kết luận, Mục lục, Phụ lục, tài liệu tham khảo, kết cấu báo cáo thực tập gồm 3 Chương sau:
Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
(Ví dụ: Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH X) 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
1.3.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận
1.4 Giới thiệu về bộ phận kế toán/ bộ phận kiểm toán của công ty
1.4.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán/ kiểm toán của công ty’
Trang 71.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng chức danh
1.4.3 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty/ Quy định về hoạt động kiểm toán của công ty
1.4.4 Chế độ, chính sách kế toán/ kiểm toán áp dụng tại công ty
Chương 2: PHỎNG VẤN NHÂN VIÊN TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP (Ví dụ: Chương 2: Phỏng vấn nhân viên tại công ty TNHH X)
Trong chương này SV phải đưa ra ít nhất 5 câu hỏi phỏng vấn nhân viên với nội dung liên quan đến nội dung thực tập và kinh nghiệm thực tế của người được phỏng vấn, câu hỏi phỏng vấn tập trung các nội dung sau:
2.1 Thông tin người được phỏng vấn
Họ tên Chức danh/ bộ phận công tác Chức vụ
Thâm niên công tác Chuyên ngành được đào tạo Điện thoại liên lạc
2.2 Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí
2.3 Thuận lợi/ khó khăn trong công việc
2.4 Những kiến thức kỹ năng phải hòan thiện sau khi tốt nghiệp
2.5 Nhận định về sự phát triển của ngành nghề
……
Chương 3: MÔ TẢ THỰC TẾ CÔNG VIỆC TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP
(Ví dụ: Chương 3: Mô tả thực tế công việc kế toán/quy trình kiểm toán … tại công ty TNHH X)
Tùy theo nôi dung thực tập, SV sẽ mô tả đúng thực tế công việc mình đã thực tập tại doanh nghiệp, có thể trình bày các nội dung sau:
3.1 Vị trí công việc trong doanh nghiệp
3.2 Mô tả chi tiết công việc thực tập
3.3 Thu thập chứng từ/ sổ sách/ báo cáo liên quan
3.4 So sánh giữa thực tế và lý thuyết
3.5 Bài học kinh nghiệm rút ra sau đợt thực tập
3 HƯỚNG DẪN VỀ HÌNH THỨC CỦA BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP, NỘP VÀ CHẤM ĐIỂM
3.1 Hình thức của báo cáo phải tuân thủ đúng các qui định sau
Bìa của báo cáo theo đúng mẫu qui định
Trang 8Báo cáo có khối lượng khoảng 8 - 10 trang, không kể Phần mở đầu, Kết luận, Mục lục, Phụ lục và Tài liệu tham khảo
Font: Times – New Roman, size: 13, paragraph-line spacing: 1.5 line, khổ giấy A4, in 1 mặt
Số thứ tự trang đánh ở giữa, phía dưới mỗi trang Được tính là trang 1 khi bắt đầu vào nội dung chính (mở đầu), còn các phần trước đó đánh số thứ tự theo i,
ii, iii…
Định lề trang giấy :
Header: 2cm Footer: 1.5 cm
3.2 Thứ tự sắp xếp của báo cáo
1 Trang bìa ngoài (bìa cứng)
2 Trang phụ bìa
3 Lời cảm ơn
4 Mục lục
5 Danh mục các từ viết tắt
6 Danh mục các Bảng
7 Danh mục các Sơ đồ, Hình
8 Phần mở đầu
9 Nội dung các chương
10 Nhật ký thực tập
11 Kết luận
12 Phụ lục
13 Tài liệu tham khảo
Lưu ý: Riêng Nhận xét của Cơ quan thực tập và Nhận xét của GVHD sinh viên để rời bên ngoài, không đóng vào cuốn BCTT và nộp về GVHD theo nhóm
3.3 Đánh giá kết quả báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sinh viên nộp báo cáo thực tập tốt nghiệp trực tiếp cho GVHD GVHD chịu trách nhiệm kiểm soát (chất lượng, tính trung thực,…) của BCTT và nộp về Văn phòng khoa
bài báo cáo thực tập của SV, giấy nhận xét cơ quan thực tập (có ký tên đóng dấu), nhận xét của GVHD và bảng điểm Ban kiểm soát chất lượng của Khoa tiến hành rà soát ngẫu nhiên bài báo cáo thực tập và điểm chấm của GVHD trước khi công bố điểm chính thức cho sinh viên
Chấm điểm báo cáo thực tập tốt nghiệp theo nội dung và thang điểm như sau:
Trang 9STT Các mục cần chấm điểm Điểm tối đa của
mỗi nội dung %
1 Viết nhật ký (nội dung và hình thức) và hồ sơ
Điểm thưởng:
+ Đối với sinh viên được một công ty bất kỳ tiếp
nhận vào làm việc chính thức trong thời gian thực
tập sẽ được cộng 1 điểm
(SV nộp kèm 01 bản photo có sao y Quyết định
tuyển dụng của đơn vị )
+ Đối với sinh viên tham gia “Ngày hội việc việc
làm” do Khoa tổ chức (có Phiếu xác nhận từ đơn vị
phỏng vấn) sẽ được cộng 1 điểm
3.4 Nộp báo cáo thực tập tốt nghiệp
3.4.1 Hình thức nộp
- Cá nhân sinh viên nộp cho GVHD những giấy tờ sau:
+ 01 Quyển báo cáo thực tập (kèm hồ sơ minh chứng)
+ 01 Nhận xét của GVHD (đã có chữ ký của GVHD) (Mẫu 4)
+ 01 Nhận xét của đơn vị thực tập (đã có nhận xét, xác nhận và đóng dấu tròn của đơn vị
thực tập) (Mẫu 5)
Lưu ý: Sinh viên không đóng Nhận xét của GVHD, Nhận xét của đơn vị thực tập và Phiếu
khảo sát ý kiến nhà tuyển dụng vào quyển báo cáo thực tập
- Cá nhân SV sẽ gửi file báo cáo của mình vào địa chỉ mail: sinhvienkttcnh.hutech@gmail.com, tên file: họ và tên _lớp_MSSV_GVHD (VD: Nguyenthihoangyen_12DKKT05_1214030810_VoTuongOanh
- Cá nhân sinh viên gửi 3 file cho nhóm trưởng: 01 file word báo cáo thực tập; 01 file scan Nhận xét của GVHD (đã có chữ ký của GVHD) và file scan Nhận xét của đơn vị thực tập (đã có xác nhận và đóng dấu tròn của đơn vị thực tập) Nhóm trưởng lưu chung tất cả các file trên của các thành viên trong nhóm vào 01 đĩa CD và nộp cho GVHD
3.4.2 Yêu cầu
Khi sinh viên nộp bài phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
Đúng mẫu hướng dẫn của Khoa
Được xác nhận về chuyên môn của GVHD
Trang 10Được xác nhận và đóng dấu tròn của đơn vị thực tập (lưu ý không đóng dấu treo, không đóng dấu vuông)
Đúng theo thời hạn quy định
Đến hạn nộp theo quy định, Sinh viên nộp bài trực tiếp cho GVHD GVHD sẽ vấn đáp để chấm điểm và nộp bảng điểm về VP Khoa trong thời hạn 3 ngày sau đó (nhóm trưởng liên hệ với GVHD và văn phòng Khoa để đăng kí phòng cho việc vấn đáp)
4 MẪU CÁC TRANG TRÌNH BÀY TRƯỚC VÀ SAU NỘI DUNG BCTTTN
Trang 11(Mẫu 1 trang bìa)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (font 13)
TRƢƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (font 20)
Ngành: <TÊN NGÀNH>(font 16)
Chuyên ngành: <TÊN CHUYÊN NGÀNH> (font 16)
Giảng viên hướng dẫn: (font 13) Sinh viên thực hiện : (font 13)
TP Hồ Chí Minh, <năm>
Trang 12(Mẫu 2 trang phụ bìa)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (font 13)
TRƢƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (font 20)
Ngành: <TÊN NGÀNH>(font 16)
Chuyên ngành: <TÊN CHUYÊN NGÀNH> (font 16)
Giảng viên hướng dẫn: (font 13) Sinh viên thực hiện : (font 13)
TP Hồ Chí Minh, <năm>
Trang 1313 (Mẫu 3)
LỜI CẢM ƠN (font 16)
………, ngày … tháng … năm ……
(SV Ký và ghi rõ họ tên)
(Nêu ngắn gọn, không dài quá 01 trang)
Trang 1414
(Mẫu 4)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên sinh viên:
MSSV:
Lớp:
Thời gian thưc tập: Từ ……… đến ………
Tại đơn vị: ………
Trong quá trình viết báo cáo thực tập sinh viên đã thể hiện: 1 Thực hiện viết báo cáo thực tập theo quy định: Tốt Khá Trung bình Không đạt
2 Thường xuyên liên hệ và trao đổi chuyên môn với giảng viên hướng dẫn: Thường xuyên Ít liên hệ Không
3 Báo cáo thực tập đạt chất lượng theo yêu cầu: Tốt Khá Trung bình Không đạt
TP HCM, ngày … tháng ….năm 201
Giảng viên hướng dẫn
(Ký tên, ghi rõ họ tên)
Trang 1515
(Mẫu 5)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Tên đơn vị thực tập: ………
Địa chỉ: ………
Điện thoại liên lạc: ………
Email: ………
NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN: Họ và tên sinh viên:
MSSV:
Lớp:
Thời gian thực tập tại đơn vị: Từ ……… đến ………
Tại bộ phận thực tập:………
………
Trong quá trình thực tập tại đơn vị sinh viên đã thể hiện: 1 Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật: Tốt Khá Trung bình Không đạt
2 Số buổi thực tập thực tế tại đơn vị: >3 buổi/tuần 1-2 buổi/tuần ít đến đơn vị
3 Báo cáo thực tập phản ánh được thực trạng hoạt động của đơn vị: Tốt Khá Trung bình Không đạt
4 Nắm bắt được những quy trình nghiệp vụ chuyên ngành (Kế toán, Kiểm toán, Tài chính, Ngân hàng … ):
Tốt Khá Trung bình Không đạt
TP HCM, Ngày … tháng ….năm 201…
Đơn vị thực tập
(ký tên và đóng dấu)