Quản lý phát triển phương tiện dạy học ở các trường đại học thuộc bộ công an trong bối cảnh đổi mới giáo dục

223 135 0
Quản lý phát triển phương tiện dạy học ở các trường đại học thuộc bộ công an trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ™™™ NGUYỄN ĐĂNG TIN QUảN Lý PHáT TRIểN PHƯƠNG TIệN DạY HọC CáC TRƯờNG ĐạI HọC THUộC Bộ CÔNG AN TRONG BốI CảNH ĐổI MớI GIáO DụC CHUYấN NGNH: QUN Lí GIO DỤC Mà SỐ: 914 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS PHAN VĂN KHA PGS TS NGUYỄN BÁ HÙNG HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 1.2 Khái qt kết cơng trình cơng bố vấn đề đặt luận án tiếp tục giải Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 2.1 Những vấn đề lý luận phương tiện dạy học trường đại học 2.2 Những vấn đề lý luận phát triển phương tiện dạy học trường đại học bối cảnh đổi giáo dục 2.3 Những vấn đề lý luận quản lý phát triển phương tiện dạy học trường đại học bối cảnh đổi giáo dục 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển phương tiện dạy học trường đại học thuộc Bộ Công an Chương 3: CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ CÔNG AN 3.1 Khái quát trường đại học thuộc Bộ Công an 3.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 3.3 Thực trạng phương tiện dạy học phát triển phương tiện dạy học trường đại học thuộc Bộ Công an 3.4 Thực trạng quản lý phát triển phương tiện dạy học trường đại học thuộc Bộ Công an 3.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý phát triển phương tiện dạy học trường đại học thuộc Bộ Công an Chương 4: YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ CÔNG AN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 4.1 Yêu cầu quản lý phát triển phương tiện dạy học trường đại học thuộc Bộ Công an bối cảnh đổi giáo dục 4.2 Biện pháp quản lý phát triển phương tiện dạy học trường đại học thuộc Bộ Công an Chương 5: KHẢO NGHIỆM, THỬ NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP 5.1 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 5.2 Thử nghiệm biện pháp quản lý phát triển phương tiện dạy học trường đại học thuộc Bộ Công an KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đà CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 15 15 25 31 31 44 56 70 74 74 76 82 96 111 116 116 118 140 140 148 158 161 162 171 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 Chữ viết đầy đủ Ban Giám hiệu Bộ Giáo dục Đào tạo Cán quản lý Chất lượng đào tạo Công an nhân dân Công nghiệp hố, đại hóa Cơng nghệ thơng tin Cơ sở vật chất Đồ dùng dạy học Giáo dục đại học Nghiên cứu khoa học Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Quản lý giáo dục Quá trình dạy học Chữ viết tắt BGH Bộ GD&ĐT CBQL CLĐT CAND CNH, HĐH CNTT CSVC ĐDDH GDĐH NCKH NDDH PPDH PTDH QLGD QTDH DANH MỤC BẢNG CỦA ĐỀ TÀI Trang Bảng 2.1 Một số cách phân loại phương tiện dạy học Bảng 3.1 Mẫu khách thể khảo sát Bảng 3.2 Khảo sát vai trị, vị trí PTDH hoạt động đào tạo Bảng 3.3 Kết khảo sát chủng loại, số lượng PTDH Bảng 3.4 Đánh giá tính đại PTDH Bảng 3.5 Kết khảo sát mức độ phù hợp PTDH với mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo nhà trường Bảng 3.6 Kết khảo sát mức độ đầu tư, mua sắm PTDH Bảng 3.7 Thực trạng mức độ tự làm PTDH Bảng 3.8 Đánh giá mức độ thực bảo dưỡng PTDH Bảng 3.9 Đánh giá mức độ thực sửa chữa trì trạng thái chất lượng PTDH Bảng 3.10 Kết khảo sát tình trạng tần suất sử dụng PTDH Bảng 3.11 Mức độ thực hiệu lập kế hoạch phát triển PTDH trường đại học thuộc Bộ Công an Bảng 3.12.Kết khảo sát thực trạng tổ chức phát triển PTDH Bảng 3.13 Kết khảo sát thực trạng lãnh đạo, đạo phát triển PTDH Bảng 3.14 Thực trạng mức độ thực hiệu “Kiểm tra, giám sát, đánh giá trình phát triển PTDH” Bảng 3.15 Đánh giá tổng thể mức độ thực hiệu tiêu chí quản lý phát triển PTDH trường đại học thuộc Bộ Công an Bảng 3.16 Kết khảo sát mức độ ảnh hưởng yêu tố đến quản lý phát triển PTDH trường đại học thuộc Bộ Công an Bảng 5.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất Bảng 5.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất Bảng 5.3 Kết khảo nghiệm tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Bảng 5.4 Mức độ sử dụng PTDH trước sau thử nghiệm Bảng 5.5 Hiệu sử dụng phương tiện dạy học trước sau thử nghiệm 44 77 82 83 85 86 88 90 91 93 95 97 100 102 104 107 109 141 144 146 152 153 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 Sơ đồ phát triển phương tiện dạy học Biểu đồ 3.1 Vai trị, vị trí PTDH q trình đào tạo Biểu đồ 3.2 Thực trạng mức độ thực hiệu “Lập kế hoạch phát triển PTDH” Biểu đồ 3.3 Thực trạng mức độ thực hiệu “Tổ chức phát triển PTDH” Biểu đồ 3.4 Thực trạng mức độ thực hiệu Biểu đồ 3.5 Mức độ thực hiệu công tác kiểm tra, giám sát thực kế hoạch phát triển PTDH Biểu đồ 3.6 Đánh giá tổng thể mức độ thực hiệu tiêu chí quản lý phát triển PTDH trường đại học thuộc Bộ Công an Biểu đồ 3.7 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý phát triển PTDH Biểu đồ 5.1 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Biểu đồ 5.2 So sánh mức độ sử dụng PTDH Biểu đồ 5.3 So sánh hiệu sử dụng PTDH 48 83 101 103 106 108 111 148 153 154 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phương tiện dạy học thành tố quan trọng trình dạy học Trong bối cảnh đổi giáo dục nay, tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực như: Trí tuệ nhân tạo, mạng Internet, công nghệ nano, khoa học vật liệu, “Cách mạng cơng nghệ 4.0”, có tác động mạnh mẽ đến thành tố trình dạy học, đòi hỏi nhà quản lý giáo dục cấp phải không ngừng phát triển PTDH nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy giảng viên, chất lượng học tập người học đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế, xã hội Về vấn đề này, Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 xác định, với việc thực đồng giải pháp, cần “Từng bước chuẩn hóa, đại hóa sở vật chất - kỹ thuật, đảm bảo đủ nguồn lực tài PTDH tối thiểu tất sở giáo dục”[76, tr.20] Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII xác định chủ trương: “Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ; phát huy vai trò quốc sách hàng đầu giáo dục, đào tạo khoa học, công nghệ nghiệp đổi phát triển đất nước”[24, tr.116] Theo đó, phải đổi đồng tất mặt, thành tố q trình giáo dục; đó, tăng nguồn lực phát triển PTDH học theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, đồng đạt tiêu chuẩn quốc tế, đổi quản lý giải pháp quan trọng để thực chủ trương Trong giáo dục đại học, tiêu chuẩn “Quy định chuẩn quốc gia sở giáo dục đại học” là: “Có đủ phương tiện, trang thiết bị cần thiết đáp ứng yêu cầu đào tạo nghiên cứu khoa học; có sở thực hành trang thiết bị chuyên biệt theo yêu cầu đảm bảo chất lượng ngành, chuyên ngành đào tạo đặc thù Thư viện trung tâm thơng tin học liệu có đủ giáo trình, sách tham khảo cần thiết cho chương trình đào tạo; có quyền truy cập sở liệu khoa học quốc tế có tạp chí khoa học quốc tế (bản in hay điện tử) ngành đào tạo Hệ thống hạ tầng CNTT kết nối tất đơn vị liên quan đảm bảo tính sẵn sàng truy cập thông tin sử dụng theo phân cấp quản lý sở giáo dục đại học; trang thông tin điện tử có đầy đủ thơng tin cần phải công khai theo quy định pháp luật thông tin cần thiết khác cấu tổ chức mặt hoạt động sở giáo dục đại học cho sinh viên người quan tâm tra cứu” [8, tr.2] Trong năm qua, trường đại học thuộc Bộ Công an, với đổi nội dung, PPDH quan tâm đầu tư CSVC, phát triển PTDH Tuy nhiên, thực tế cho thấy PTDH đầu tư thiếu số lượng, chưa đồng chủng loại, chất lượng chưa thật đáp ứng với yêu cầu đổi QTDH Một phận cán bộ, giảng viên, nhân viên kỹ thuật trình độ đào tạo khả khai thác, sử dụng số PTDH hạn chế Mặt khác, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kỹ khai thác, sử dụng PTDH hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao việc khai thác, sử dụng loại PTDH đại vào QTDH Trong bối cảnh khoa học, công nghệ ngày phát triển, đặc biệt phát triển mạnh mẽ cách mạng công nghệ lần thứ Tư vấn đề phát triển PTDH trường đại học thuộc Bộ Công an cần thiết cấp bách Trong quản lý phát triển PTDH, nhận thức trách nhiệm quản lý, sử dụng PTDH số cán bộ, giảng dạy chưa cao Một phận cán bộ, nhân viên giao trách nhiệm quản lý PTDH đại có biểu tâm lý e ngại, sợ hư hỏng, liên đới trách nhiệm nên hiệu sử dụng thiết bị khơng cao Cơng tác kế hoạch hố việc huy động, sử dụng, quản lý chưa thật phù hợp kế hoạch dài hạn ngắn hạn Tổ chức lực lượng, phân công, phân định trách nhiệm quản lý phát triển PTDH cịn có biểu chồng chéo, khó khăn cho việc quản lý, khai thác, sử dụng Khâu quản lý PTDH trường đại học thuộc Bộ Công an vào phụ thuộc vào quy chế, quy định ngành Giáo dục mà phụ thuộc vào ngành Công an, không tránh khỏi vướng mắc cần tháo gỡ Thực tế cho thấy, để nâng cao chất lượng đào tạo bối cảnh đổi giáo dục nay, giải pháp có ý nghĩa quan trọng cấp thiết phát triển quản lý phát triển PTDH, đảm bảo PTDH đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đồng cấu, phát huy tối đa hiệu khả khai thác, sử dụng PTDH, bước nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu đào tạo cán công an bối cảnh đổi giáo dục nay, đảm bảo đạt “Tiêu chuẩn quốc gia sở giáo dục đại học” Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu quản lý CSVC, PTKT dạy học phạm vi đối tượng khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học độc lập nghiên cứu quản lý phát triển PTDH trường đại học thuộc Bộ Cơng an cách đầy đủ có hệ thống Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Quản lý phát triển PTDH trường đại học thuộc Bộ Công an bối cảnh đổi giáo dục” để nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý phát triển PTDH trường đại học thuộc Bộ Công an bối cảnh đổi giáo dục nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường đáp ứng yêu cầu xây dựng lực lượng CAND giai đoạn * Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải vấn đề lý luận PTDH, phát triển PTDH quản lý phát triển PTDH trường đại học bối cảnh đổi giáo dục - Phân tích, đánh giá thực trạng PTDH phát triển PTDH, quản lý phát triển PTDH trường đại học thuộc Bộ Công an - Đề xuất biện pháp quản lý phát triển PTDH trường đại học thuộc Bộ Công an - Khảo nghiệm, thử nghiệm biện pháp quản lý phát triển PTDH trường đại học thuộc Bộ Công an Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu giả thuyết khoa học * Khách thể nghiên cứu Quản lý PTDH trường đại học bối cảnh đổi giáo dục * Đối tượng nghiên cứu Quản lý phát triển PTDH trường đại học thuộc Bộ Công an bối cảnh đổi giáo dục * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn biện pháp quản lý phát triển PTDH mối quan hệ với thành tố QTDH, đổi PPDH đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, đào tạo trường đại học thuộc Bộ Công an Nội dung quản lý phát triển phát triển PTDH số lượng, cấu chủng loại, chất lượng sử dụng hiệu phương tiện đáp ứng mục tiêu dạy học đại học trường đại học thuộc Bộ Công an mục tiêu đổi giáo dục Chủ thể quản lý: Hiệu trưởng trường đại học thuộc Bộ Công an Địa bàn nghiên cứu: Luận án tập trung khảo sát số trường đại học: Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân, Học viện Quốc tế Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy Giới hạn đối tượng khảo sát: Khảo sát 179 cán quản lý, 352 giảng viên 03 trường đại học thuộc Bộ Công an (Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Cơng an nhân dân, Trường Đại học Phịng cháy chữa cháy, Học viện Quốc tế) Số liệu khảo sát: Các số liệu sử dụng để nghiên cứu lấy từ năm 2011 - 2017 * Giả thuyết khoa học Quản lý phát triển PTDH nhân tố quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục đổi giáo dục Đối với trường đại học thuộc Bộ Công an chủ thể quản lý quan tâm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho lực lượng liên quan; thực tốt công tác kế hoạch hóa kết hợp tổ chức phối hợp phận tham gia; sâu sát đạo phát triển PTDH; kiểm tra giám sát chặt chẽ việc thực kế hoạch phát triển PTDH trường phù hợp với mục tiêu đổi giáo dục thực tiễn đào tạo nhà trường CAND quản lý, sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển PTDH, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học thuộc Bộ Công an Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin; quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quản lý giáo dục, cụ thể quản lý phát triển nguồn lực giáo dục nhà trường, đó, nguồn lực quan trọng PTDH; dựa quan điểm tiếp cận nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục; cụ thể là: Tiếp cận chức (The functional approach): Chức quản lý phạm trù chiếm vị trí then chốt phạm trù khoa học quản lý, loại hoạt động phận tạo thành hoạt động quản lý tổng thể, loại hoạt động quản lý tách riêng, chun mơn hóa Các 201 TT Nhóm phương tiện Nhóm phương tiện truyền mang tin Nhóm phương tiện kỹ thuật luyện tập Nhóm phương tiện kỹ thuật bổ trợ Nhóm phương tiện kỹ thuật thực hành Nhóm phương tiện kiểm tra kiến thức Các mức độ Rất đại Hiện đại Bình thường Lạc hậu Thứ bậc Rất lạc hậu SL % SL % SL % SL % SL % 108 20.34 136 25.61 148 27.87 134 25.2 0.9 3.39 86 16.20 173 32.58 188 35.4 70 13.18 14 2.6 3.47 102 19.21 186 35.03 139 26.18 91 17.1 13 2.4 3.51 95 17.89 175 32.96 119 22.4 132 24.86 11 2.07 3.40 118 22.22 197 37.10 112 21.0 96 18.08 1.5 3.60 X 3.48 202 Bảng Đánh giá tình trạng tần suất sử dụng phương tiện dạy học TT Nhóm phương tiện Nhóm phương tiện truyền mang tin Nhóm phương tiện kỹ thuật luyện tập Nhóm phương tiện kỹ thuật bổ trợ Nhóm phương tiện kỹ thuật thực hành Nhóm phương tiện kiểm tra kiến thức Các mức độ Rấ nhiều Nhiều Bình thường Ít sử dụng Khơng SD Thứ bậc SL % SL % SL % SL % SL % 98 18.5 157 29 206 39 70 13.2 0 3.53 95 17.9 149 28.1 200 37.7 87 16.4 0 3.47 58 10.9 197 37.1 159 29.9 117 22 0 3.37 67 12.6 116 21.8 198 37.3 150 28.2 0 3.19 95 17.9 175 33 118 22.2 143 26.9 0 3.42 X 3.40 203 Bảng Đánh giá mức độ phù hợp phương tiện dạy học với mục tiêu đào tạo Các mức độ TT Nhóm phương tiện Đáp ứng tốt Đáp ứng tốt Bình thường SL SL SL % Nhóm phương tiện 113 21.28 185 truyền mang tin Nhóm phương tiện kỹ 16.9 16 90 thuật luyện tập Nhóm phương 17 tiện kỹ 97 18.27 thuật bổ trợ Nhóm phương tiện kỹ 15.2 81 161 thuật thực hành Nhóm phương tiện 10 19.4 12 kiểm tra kiến thức % % Thứ bậc Không đáp ứng SL % SL % X 34.8 118 22.22 112 21.0 0.5 3.55 30.7 127 23.9 14 26.9 1.5 3.35 32.7 14 27.5 106 19.9 1.5 3.46 30.3 19 36.7 85 16.01 1.6 3.41 23.3 15 29.1 14 28.06 0.00 3.34 3.42 204 Bảng Đánh giá mức độ thực việc đầu tư, mua sắm phương tiện dạy học CBQL Giảng viên Các mức độ STT Tiêu chí đánh giá Rất tốt Tốt Bình thường Kém Rất Rất tốt Tốt Bình thường Kém Rất điểm) (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) điểm) (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) SL Các mức độ % SL Tận dụng ngân sách từ vốn chi an ninh thường 15 8.38 62 xuyên năm Vốn đầu tư phát triển 17 9.5 38 nhà trường % SL % SL % 34.6 85 47.4 17 9.50 21.2 86 48.0 25 13.9 0.00 52 29.0 71 SL % SL % SL % SL % SL % SL % 0.00 65 18.47 10 29.8 82 23.3 71 20.17 29 8.24 13 7.26 75 21.3 86 24.4 15 42.9 33 9.37 1.99 39.6 56 31.28 0 59 16.76 75 21.3 121 34.3 97 27.6 Vốn hỗ trợ địa phương Đầu tư có trọng điểm theo lĩnh vực, tình 13 7.26 46 chuyên ngành đào tạo 25.7 86 48.0 26 14.5 4.47 52 14.7 79 22.4 14 41.4 56 15.9 19 5.4 Đầu tư phương tiện mục đích sử dụng 15 8.38 39 21.7 77 43.0 29 16.20 19 10.61 76 21.5 86 24.4 116 32.9 56 15.9 18 5.11 Hiện đại hóa phương tiện 15 8.38 36 20.11 85 nghiệp vụ chuyên dùng 47.4 24 13.4 19 10.61 51 14.4 77 21.88 14 41.4 54 15.3 24 6.82 Xã hội hóa phương tiện dạy học cách khuyến khích tự giảng 12 6.70 43 viên, CBQL, học viên tự làm phương tiện dạy học 44.1 45 25.1 0.00 32 9.09 96 27.27 12 35.5 84 23.86 15 4.26 0.00 24.0 79 205 Bảng Đánh giá kết tự làm phương tiện dạy học STT Tiêu chí đánh giá Rất tốt điểm) Tốt (4 điểm) CBQL Giảng viên Các mức độ Các mức độ Bình thường (3 điểm) Kém (2 điểm) SL % SL % SL % SL % Rất (1 điểm) SL Rất tốt điểm) Tốt Bình thường (4 điểm) (3 điểm) Kém (2 điểm) Rất (1 điểm) % SL % SL % SL % SL % SL % 0.00 67 19.0 186 52.8 67 19.0 32 9.09 0 Nhóm phương tiện truyền mang tin 28 15.6 66 36.87 55 30.7 30 16.76 Nhóm phương tiện kỹ thuật luyện tập 1.12 48 26.82 83 46.3 39 21.7 3.91 56 15.9 17 49.4 69 19.6 43 12.22 10 2.84 Nhóm phương tiện kỹ thuật bổ trợ 1.68 41 22.9 89 49.7 42 23.4 2.23 35 9.94 58 16.48 19 54.5 50 14.2 17 4.83 Nhóm phương tiện kỹ thuật thực hành 4.47 40 22.3 92 51.4 30 16.76 5.03 62 17.61 84 23.86 14 40.9 49 13.9 13 3.69 Nhóm phương tiện kiểm tra kiến thức 2.79 35 19.5 85 47.4 41 22.9 13 7.26 25 7.102 69 19.6 20 57.6 37 10.5 18 5.11 206 Bảng Đánh giá mức độ thực bảo trì sửa chữa phương tiện dạy học 207 Đánh giá tổng thể thực trạng biện pháp quản lý phát triển phương tiện dạy học 208 10 Lập kế hoạch phát triển phương tiện dạy học nhà trường 209 11 Tổ chức máy nhân phát triển phương tiện dạy học 210 211 12 Chỉ đạo phát triển phương tiện dạy học nhà trường 212 13 Kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch phát triển phương tiện dạy học 213 14 Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến phát triển phương tiện dạy học CBQL Các mức độ TT Yếu tố Chung Các mức độ Ảnh Ảnh Không Ảnh Ảnh Không Ảnh Ảnh Khơng Ít ảnh Ít ảnh Ít ảnh hưởng hưởng ảnh hưởng hưởng ảnh hưởng hưởng ảnh hưởng hưởng hưởng nhiều nhiều hưởng nhiều nhiều hưởng nhiều nhiều hưởng Yếu tố thuộc cấp quản lý Có tầm nhìn định hướng 1.1 phát triển phương tiện dạy học quản lý phát triển dạy học Ý thức trách nhiệm 1.2 phát triển phương tiện dạy học Tạo môi trường quản 1.3 lý, phát triển phương tiện dạy học Giảng viên Các mức độ 3.20 97 65 17 106 204 42 102 48 29 98 198 52 86 59 29 102 174 61 203 269 59 3.27 200 246 81 3.21 15 188 233 90 20 3.11 3.23 Yếu tố thuộc giảng viên 2.1 Nhận thức tầm quan trọng phương tiện dạy học đổi giáo dục 2.2 Năng lực chuyên môn nghiệp vụ X 58 77 29 97 71 11 15 112 187 47 188 135 29 170 264 76 21 3.10 285 206 40 3.46 Thứ bậc 214 Hiểu biết phương tiện 2.3 cách sử dụng phương tiện dạy học 102 39 35 Ý thức trách nhiệm 2.4 quản lý, bảo quản phương tiện dạy học 97 56 26 23 57 97 Thói quen phong cách 2.5 giảng viên việc việc sử dụng phương tiện giảng dạy 3.1 137 156 47 105 183 176 158 12 239 195 82 15 3.24 64 202 239 90 3.21 18 199 215 115 3.15 3.47 Yếu tố thuộc môi trường 102 47 28 185 127 35 287 174 63 3.40 106 55 15 192 138 21 298 193 36 3.48 3.3 Cơ chế sách việc mua sắm, sử dụng… phương tiện dạy học 132 38 247 98 379 136 16 3.68 3.4 Kinh phí dành cho đầu tư phát triển phương tiện dạy học nhà trường 3.5 Phong trào đổi phương pháp dạy học 135 41 234 88 30 369 129 33 3.63 96 55 17 97 196 57 193 251 74 3.16 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Yêu cầu đổi giáo dục 205 ... TRIỂN PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ CÔNG AN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 4.1 Yêu cầu quản lý phát triển phương tiện dạy học trường đại học thuộc Bộ Công an bối cảnh đổi giáo. .. đến quản lý phát triển phương tiện dạy học trường đại học thuộc Bộ Công an Chương 3: CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ CÔNG AN 3.1 Khái quát trường. .. phát triển phương tiện dạy học trường đại học bối cảnh đổi giáo dục 2.3 Những vấn đề lý luận quản lý phát triển phương tiện dạy học trường đại học bối cảnh đổi giáo dục 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng

Ngày đăng: 23/04/2018, 09:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ

    • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan