1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số sản phẩm từ trái tắc

73 175 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Trang 1

51522 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SÓ

SAN PHAM TU TRAI TAC

Trang 2

_ TRUONG DAI HOC

KY THUAT CONG NGHE TP HCM

KHOA CONG NGHE THUC PHAM

CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP Hỗ Chí Minh, ngày 1Ò tháng 4Ð năm 2008

NHIỆM VỤ ĐÔ ÁN TÓT NGHIỆP

(Chú ý : Sinh viên phải dán tờ náy vào trang thứ nhất của bản thuyết mình) |

HỌ VÀ TÊN : NGLI7 E N.THỊE KÙML GHỈ ca

MSSV : 404AM4OOMÄ cccecsseescrtsseceesee LỚP : O4DTTA

À A À r

1- Đâu đề Đồ án :

¬ fog ph anh HH DẠNG H1 ÀƯẤ kg TT c1 11110121112 tri

co SO Ande HA yg Si MAW 2n

Sun we WRC AOAC AB eg ON oo 00s

khe He NF HBG nnn

3- Ngày giao nhiệm vụ Đồ án :

nhan A0517 70077 aaaaai aMỢ

4- Ngày hoàn thành nhiệm vụ : nan 25 ng 5- Họ tên người hướng dẫn : Phần hướng dẫn ee se ey.-Ÿ-Ÿ-Ÿ-Ÿ-Ÿy-sie  bi HH HH HH 11 tged CC Xe tt ra HH ren tre  ch Hung ggg CC HT tre Ngày 4£ tháng Ả€ năm 2008

TRƯỞNG KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH

Trang 3

Lời cảm ơn chân thành đầu tiên em xin gởi đến thầy Nguyễn Xích Liên, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho em trong suốt thời gian thực biện đồ án tốt nghiệp

Em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Công Nghệ Thực Phẩm

và các thầy cô phụ trách phòng thí nghiệm đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hoàn thành những thí nghiệm trong đổ án của mình

Trang 4

Trong đô án này, chúng tôi thực hiện nghiên cứu 2 sản phẩm từ trái Tắc (Citrus microcarpa Bunge) —_ Nước Tắc đóng chai tiệt trùng — Mứt đông (Jelly) Tắc

Cả 2 sản phẩm đạt tiêu chuẩn vệ sinh về vi sinh vật và về chất lượng cảm quan được đánh giá thuộc loại khá

————————————————— EEE EEE

Trang 5

Đề mục Trang " 1 Nhiệm vu dé an

LOT CAM OM 1

Tóm tắt đỗ án 2 2ss 2212711122112 E.TTE TT rererressse iil l0) 3 IV

808000 077 vũ

Danh sách bảng biểu 2- 252-222 c2 221121 72111102171E.71111E2211121211211EEEEeereee ix CHUONG l1: GIỚI THIỆU seseseassovens 1 CHUONG 2: TONG QUAN Qecssssssssssssssssssssssssssosssossssssusssussosveceusessscasscesecsecssssesesecenseerevess 3 2.1 Một số thông tin vé Cy TAC ceccccccecccessesssessesssecssecsusesecsucsavesucssscsavsssestecssesticesseeses 4

2.1.1 Dac diém thực vật của cây TAC cecscsescscececsssssessresesseseecsessessessesstesseasecsesseceese 4

2.2.2 Thành phần hoá học của quả Tac .secscsesssssssesessucsessucecesneesessvecsarsseeseassscess 5

2.1.3 Kĩ thuật trồng Tắc Ki6ng oo cccccccecceecscesssssucessssesssscsssecssesesssssessesssasecesseesssscees 8

2.1.4 Xử lý cho Tac ra trai diing vao dip Tét cecccccescssesssssessssseessssseesessseeeseseees 10

2.1.5 Tác dụng chữa bệnh của Tắc 62s S12 1112111712111 1xe 11

2.1.6 Một số sản phẩm từ trái Tắc - 2222222222211 0222251 E12E1EEEEEEErse 13

2.2 Một số nét về nước quả s- 22xxc+2121111212121522151212111E.T2T1EEEEEEEeereee 20 2.2.1 Đặc điểm chung 2 2 22t 2121112221111121111E22111212 1 eEeee 20

Trang 6

2.2.5 Một số sản phẩm nước quả trên thị trường Việt Nam -cssc¿ 26 2.3 Một số nét về sản phẩm mứt quả 22-22 222+222222111217111112221211112222 SE sen 26

2.3.1 Định nghĩa về mứt 25c se E2 2211122111221117 2E E.EEEEereerrereee 26

2.3.2 Phân loại mứt ¿22-22 x2 1 EE3E11112171171111.11111211.1 1e 27 2.3.3 Một số hình ảnh sản phẩm mứt quả -©22222s122E2151122721112222212xe 28

2.3.4 Quy trình tổng quát sản xuất các loại mứt h0.“ ẳố 30

2.4 Các nội dung nghiên cứu của để tài - 5s 22 2272122E122E110211211E0E1E121eecce 34 2.4.1 Phân tích các thành phân dinh dưỡng của trái Tắc nguyên liệu 34 2.4.2 Sản xuất các sản phẩm từ trái Tắc -:ss c2 t2 ceereee 34 CHƯƠNG 3: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35

EN Góc aaẻả 36

3.1.1 Trái TẮC 22222 H1 t22212 22111 1.0 2eeeee 36

3.1⁄2 Các gia vị và phụ gia - -ccc c2nt HH2 2121 0111111111112 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu 5-5 5<22 21 2n H11 11110111512 11115151111 1xEEE-1Ece 37

3.2.1 Sản xuất sản phẩm từ trái Tắc -¿+Ek+SEE 1271721112112 21-EE1xeEEcrxe 37

3.2.2 Phân tích, đánh giá các đặc điểm chất lượng của sản phẩm từ trái Tắc 43

CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU -22-2ce«<+E2EZeee2CEZzzsetevcocre 46

4.1 Sản phẩm nước Tắc đóng chai tiệt 1) ẳằẳÔÔ 47 4.1.1 Khảo sát thành phần cấu tạo của quả Tắc nguyên liệu 47

4.1.2 Tìm phương pháp thích hợp để xử lý vỏ trước ép vắt thu dich qua 47

4.1.3 Nghiên cứu công thức nguyên liệu và phụ gia cho sản phẩm nước Tắc .48

4.1.4 Khảo sát quá trình đồng hoá sản phẩm 2- 2222 22S22EEcEEEErcrrscec 49 4.1.5 Nghiên cứu chế độ tiệt trùng sản phẩm -.s.- 222ecS22E2222E2122122 xe 50

4.1.6 Phân tích, đánh giá các chỉ tiêu, chất lượng của nước Tắc 52

4.2 San phdm mitt déng (Jelly) TAC .ccsccsesssssssessssesessssscesssseecsssessessscessssvesssaseceseses 55 4.2.1 Phối chế 2 nguyên liệu chính: nước Tắc và đường RE . -.-e- 55

———————————————————————— EEE

Trang 7

4.2.2 Khảo sát các yêu tố ảnh hưởng đến cầu trúc gel mứt đông Tắc 55

4.2.3 Phân tích, đánh giá các chỉ tiêu, chất lượng mứt đông Tắc 57

Trang 8

Hinh 2.1: Hinh 2.2: Hinh 2.3: Hinh 2.4: Hinh 2.5: Hinh 2.6: Hinh 2.7: Hinh 2.8: Hinh 2.9: Hinh 2.10: Hinh 2.11: Hinh 2.12: Hinh 2.13: Hinh 2.14: Hinh 2.15: Hinh 2.16: Hinh 2.17: Hinh 2.18: Hinh 2.19: Hinh 2.20: Hinh 2.21: Hinh 2.22: DANH SACH HINH VE elles Trang Hoa TẮC à 5 222 H1 022 121 te 1e ee 4 I8: A.-£ :ŒẳỈ|ÃAAH 4

Công thức cầu tạo của Limonin -ss 2k cv 7 Chậu Tắc kiểng - 5: 22tceEzecrcrrez MT 10

Mũt trái TẮC 22222222222 2 2t t.1212121111111E .1.1111111/12 2e 14

Quy trình sản xuất mứt trái Tắc -:s- se 2111112111215 errve 15 Hũ Tắc muối -cccvv2v 2222222121222 Tre l§ Quy trình sản xuất Tắc muối 222 +2 SE EE1E22151712112121122111E221xeecExe 16

Ô mai Tắc .-222222222s211171111111111212111111011221111 10.0221 Ece 17

Quy trình sản xuất ô mai Tắc s- s2 2211121115217 -ye 18 Quy trình sản xuất Tắc sợi ƯỚP ỞƯỜN, Ăn HH này 19 Quy trình sản xuất nước quả đục, nectar - s5 2csccEx21E12E21e12111ecExc 23 Quy trình sản xuất nước QUA CONG ooo cece aa ÀỒ 24 Quy trình sản xuất nước quả cô đặc các ST Q.22 HH HH HH ri 25 IEuu 6C CA 413+341+1+%à.) 29 bu) 8 29 l0 TỐ 29 gõ .ẦẦ ”ỪỪỌỌỖ À.Ô 29 lu 04 NT .- 29

Quy trình sản xuất các loại mứt truyền thống . :sccteStccrterrrrrrree 30 Quy trình sản xuất Jelly 5 s2 2122111171102 1102212 2e 31 Quy trình sản xuất Jam 2 2 S222 1T E22 re 32

—====—=%GLẠẶỢỢƠPFEEEEEEEEEEEEEFEEE

Trang 9

Hình 2.23: Quy trình sản xuất Marmalades cccccccccscesssssssesssessessseesecsessusssessesssecarecerees 33 Hình 3.!: Trái Tắc nguyên liệu -©22-S s2 2E 2111 1211221121121 xe xeg 36

Hinh 3.2: Quy trình sản xuất nước Tắc đóng chai tiệt trùng co ccccccccccSc 38

Hình 3.3: Quy trình sản xuất mứt đông (Jelly) Tắc 2s 2sctzSEeEEEEx.EErrrrrree 42

Hình 4.1: Sản phẩm nước ép TẮc 2-©2 222 E22271E21212171112211 11.1111 54

Hình 4.2: Sản phẩm mứt Jelly Tắc s2 2< 22k 2 2122271 7E21E2112E 1215112 Erxeee 59

EEE

Trang 10

Bang 2.1: Bang 2.2: Bang 2.3: Bang 3.1: Bang 3.2: Bang 3.3: Bang 3.4: Bang 3.5: Bang 4.1: Bang 4.2: Bang 4.3: Bang 4.4: Bang 4.5: Bang 4.6: Bang 4.7: Bang 4.8: Bang 4.9: Bang 4.10: Bang 4.11: Bang 4.12: Bang 4.13: Bang 4.14: DANH SACH BANG BIEU Lies Trang Thành phần hoá học của quả Tắc 2s: 2222 1212127711271 errxee 5 Chỉ tiêu VSV trong nước giải khat KhOng COM ccccccesscecsseecseeceteseseeeseeeneee 22

Một số san pham nude qua trén thi trong Viet Nam cccscscesccssseeeeeeessees 26

Các chỉ tiêu hoa hoc can phan tich 0 cecccescssessessssessssecsssecsesseeesteeessseessseees 43 Các chỉ tiêu vi sinh vật trong sản phẩm cần phân tích - svcc5¿ 43 Bảng điểm đánh giá các chỉ tiêu nước Tắc đóng chai tiệt trùng 44 Hệ số quan trọng của sản phẩm nước quả - 2-22 txe+Exxvcrxrrrrxrrres 45

Mức chất lượng đánh giá sản phẩm .- 2222 2SSt 2E 2221522EEEeEEEEeerrreee 45

Tỉ lệ các thành phần của trái Tắc nguyên liệu s:2cscccescEEerstrrvee 4? Kết quả khảo sát các phương pháp xử lý vỏ trước ép vắt thu dịch quả 47 Đặc điểm cảm quan của chế phẩm phư thuộc hệ số pha loãng 48

Hàm lượng đường bổ sung 2- 6 S22 21 v22EE7211222110211 21x xe cErcrer 48

Ảnh hưởng của lượng pectin sử dụng đến độ bên cấu trúc của sản phẩm 49 Độ bên cấu trúc của sản phẩm phụ thuộc thời gian đồng hoá 50 Ảnh hưởng của thời gian giữ nhiệt đến chất lượng sản phẩm 51 Két qua kiém tra vi sinh vat trén san phẩm nước Tắc -.s-ccce¿ 52

Thành phần hoá học của nước TẮC - 222 ES222E2EEEx22E2112121e tre 53 Bảng điểm đánh giá cảm quan nước Tắc của các thành viên 53

Khối lượng nước Tắc và đường Re tham gia vào sản phẩm mứt đông 55 Các phương án thí nghiệm mứt đông Tắc -2-©st 222 22212225122522225%2 56

Mức độ ưa thích của các mẫu -s 2 tk vn EEEEES2EEcrrerrcey 57

Các chỉ tiêu vi sinh vật của sản phẩm mứt đông Tắc -.cssczzcze2 57

—————————————— EEE

Trang 11

Bảng 4.15: Thành phần hoá học của mứt đông TẮC 2 22s 2121 2e crey Bảng 4.16: Điểm trung bình các chỉ tiêu cảm quan của 6Ô người thử

—=======—OGUUẶỚPPFFEEE _ `

Trang 13

Chương 1: Giới Thiệu

——————

Cây Tắc có tên La tỉnh là Citrus microcarpa Bunge là đặc sản của một số vùng thuộc đồng băng sông Cửu Long, đặc biệt là ở Bến Tre Cho đến nay cây Tắc chủ yếu được sử dụng làm cây cảnh, mặc dù cây cho rất nhiều trái nhưng đến nay các sản phẩm được sản xuất từ trái Tắc chưa được phổ biến rộng rãi trên thị trường, do đó hạn chế đến sự phát triển loại cây này Các nghiên cứu của chúng tôi trong đồ án này nhằm góp phần làm rõ giá trị sử dụng của trái Tắc nhằm thúc đây nhu cầu phát triển cây Tắc

Do phương tiện nghiên cứu và thời gian có hạn nên các kết quả nghiên cứu nhận được

Trang 14

Chương 2: Tổng Quan

=——

CHƯƠNG 2

Trang 15

Chuong 2: Téng Quan

eee

2.1 MOT SO THONG TIN VE CAY TAC

2.1.1 Đặc điểm thực vật của cây Tắc [15]

Cây Tắc (còn gọi là cây Quất hay cây Hạnh)

Tén khoa hoc: Citrus microcarpa Bunge Ho: Cam (Rutaceae)

Cây Tắc có kích thước nhỏ, cao từ 1 ~ 5 m, có gai Cành lá sum xuê, lá đơn mọc so le,

màu lục sẵm bóng, hình trái xoan hay tròn, cuống có cành rất nhỏ và cứng Chùm hoa ngắn ở nách lá hay ở ngọn, hoa trắng, cánh hoa dài 7 — 9 mm, có 15 — 20 nhụy

Hình 2.1: Hoa Tắc

Trái Tắc nhỏ, hình cầu, đường kính 1,5 — 3,5 cm; có trái to đường kính đến 4 cm, màu

vàng da cam bóng, có 5 — 6 múi, nạc chua, hạt có màu xanh Cây cho trái từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau

Trang 16

Chương 2: Tổng Quan

—=.iiiiiiiii==

Xuất xứ của cây Tắc từ Trung Quốc và Nhật Bản, sau đó được trồng làm cảnh khắp

trên đất nước Việt Nam Đặc biệt ở Hội An có giống Tắc vàng da cam rất dep, qua to, vo

dày, tròn nhưng không sai quả bằng các giống Tắc xanh ở Bến Tre, Gò Công, Cái Bè

(Tiền Giang)

Vào dịp Tết Nguyên Đán là mùa Tắc rộ, cây Tắc được cắt tỉa cành lá để tạo đáng đẹp cho cây như một loại Bonsai, dùng trang trí nhà cửa

Quả, lá, thân, rễ Tắc đều hữu ích, ngoài việc sử dụng làm gia vị như quả chanh vì có vị chua và mùi thơm, quả Tắc còn dùng làm mứt, pha chế thức uống, đặc biệt là trong các loại hồng trà, thanh trà, nước mía, nước dừa

2.1.2 Thành phần hoá học của trái Tắc [13]

Trong dịch quả Tắc khá giàu pectin, ngoài ra còn có vitamin C với hàm lượng 43 — 55 mg%, đường, acid hữu cơ Lá tươi và chỗi có chứa tinh dầu khoảng 0,21%

Trang 17

Chuong 2: Téng Quan ———— () (2) (3) Mangan (Mn) mg 0,06 Vitamin A mcg 17 Betacaroten meg 100 Vitamin E mg 0,32 Vitamin B1 mg 0,1 Vitamin B2 mg 0,02 Vitamin PP mg 0,2 Vitamin B6 mg 0,07 Vitamin C mg 43 Folic acid meg 21 Panthothenic acid mcg 200 Vitamin B12 meg 0 Biotin mcg 0,45 Acid béo g 0,09 % Chất đắng [8] * Sơ lược về chất đẳng

Nguyên cứu về chất đắng lần đầu tiên được tiến hành vào năm 1857 ở đảo Giava-

Indonesia, theo đó 2 loại hợp chất hoá học có tên là flavonoids và limonoids đã được tìm

thấy, là những chất đã gây ra vị đắng cho nước quả có múi Tuy nhiên, có sự khác biệt giữa chất đăng flavanoids và limonoids Quả có múi chứa hàm lượng lớn flavonoids nên có vị đẳng ngay cả khi ăn tươi Thịt của quả có múi chứa một lượng lớn flavonoids như naringin, neohesperidin làm cho nó có vị đẳng Limonoids có mặt trong nước quả ban đầu ở dạng hợp chất không đắng (limonoate-A-ring lactone), chat nay sau dé sé bi chuyên thành limonin có vị đẳng và một số limonoids ding khác do sự có mặt của enzym limonoate-D-ring lactone hydrolase trong quá trình bảo quản Do đó, nước quả tươi không có vị đắng nhưng để trong một thời gian thì lại trở nên đắng Một số các tác nhân như nhiệt độ bảo quản, môi trường acid, cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của chất đắng

—————LLL EEE EEE EE

Trang 18

Chương 2: Tổng Quan

Hình 2.3: Công thức cầu tạo của Limonin

Các kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng limonoids tổn tại trong quả có múi dưới 2 dạng: limonoid aglycone và limonoid glyeoside và cho đến nay các nhà khoa học đã chiết xuất được 36 limonoid aglycone và 17 limonoid glycoside từ họ cây có múi

Theo các nhà khoa học, tất cả các limonoid đang được biết đến đều được chuyển hoá

từ tiền chất là nomilin, trong khi đó nomilin lại được sinh tổng hop tir acetate,

mevalonate và/hoặc farnesyl pyrophosphate tại lớp biểu bì của thân Tiền chất nomilin

sau đó sẽ được di chuyển đến các mô khác của cây: mô lá, mô quả và hạt, tại đó các

limonoid khác sẽ được sinh tổng hợp tiếp một cách độc lập từ nomilin Sau cùng các limonoid aglycone được chuyển hoá thành các dẫn xuất 17-B-D-glucopyranoside (LG) không đắng trong suốt quá trình sinh trưởng Quá trình này được thực hiện dưới sự xúc tác của enzym UDP-D-glucose:limonoid glucosyltranferase (LGT), thực chất LGT chỉ là một enzym xúc tác cho quá trình chuyển hoá các limonoid aglycone thành các glycoside

tương ứng Do đó, limonoid glycoside là các sản phẩm chính trong quá trình hô hấp bậc

hai và được tích lũy nhiều nhất trong mô quả và mô hạt

Mặc dù limonoid gây ra vị đắng cho nước quả có múi, tuy nhiên, một số nghiên cứu gần đây cho thấy chúng có những hoạt tính quý như: thí nghiệm trên động vật cho thấy limonin và nomilin trích ly từ quả có múi có khả năng ngăn chặn sự phát triển của tế bào

ung thư ở một SỐ cơ quan như: bao tử, phôi, đa Tuy nhiên, cơ chế tác động của nomilin và limonin có sự khác nhau mặc dù chúng có cầu tạo gần giống nhau, theo đó nomilin hoạt động hiệu quả hơn

* Một số phương pháp tách chất đẳng

——_————————————————————————— i ————————

Trang 19

Chương 2: Tổng Quan

———————— SP SSSI

Mặc dù limonin có những hoạt tính quý nhưng nước quả có múi mà có vị đăng sau một thời gian bảo quản thì hầu hết người tiêu dùng khó có thể chấp nhận được Do đó để sản xuất ra nước quả có múi được người tiêu dùng chấp nhận thì điều quan trọng là phải tách hay giảm chất đắng có trong sản phẩm đến mức chấp nhận được Chính vì thế cho đến ngày nay đã có một số nghiên cứu phương pháp tách chất đăng trong nước quả có

múi như:

— Sử dụng enzym: chất đăng có trong nước quả có múi bao gồm: flavonoid (naringin) và limonoid (chủ yêu là limonin)

Naringin bị thủy phân bởi enzym naringinase tạo thành naringenin không đắng Chế phẩm enzym naringinase được tách ra từ nắm Quá trình khử đắng naringin được thực

hiện bằng cách sử dụng cột chứa enzym, sau đó cho nước quả đi qua cột

Đối với limonin thì nó sẽ bị chuyển hoá thành limonin glycoside không đẳng dưới tác dụng của enzym limonin glucosytranferase Tuy nhiên quá trình sản xuất chế phẩm enzym này lại gặp nhiều khó khăn do hàm lượng enzym này trong quả có múi chi ton tại trong một khoảng thời gian ngắn trong quá trình chín của quả Do đó, người ta tìm

phương pháp tách chất đắng hiệu quả và dễ thực hiện

— Tách chất đăng bằng công nghệ sử dụng mảng lọc (công nghệ membrane) Một trong những phương pháp khử đăng hiệu quả là sử dụng màng vi lọc Chọn màng lọc có kích thước lỗ lọc thích hợp cho phép các chất đẳng như: limonoid, nomilin, acid limonoid, acid nomilic di qua, còn các thành phần tạo nên hương vị và dinh đưỡng của nước quả vẫn còn giữ lại trên màng Có 2 loại mang: mang loc (filtration membrane) va mang khuéch tan (solution-diffusion membrane)

— Tach chat dang bang cach sir dụng hạt nhựa hấp phụ: cho nước quả tiếp xúc với hạt

nhựa trong một khoảng thời gian nhất định, qua tiếp xúc các chất đắng sẽ bị giữ lại trên bẻ mặt hạt nhựa Sau khoảng thời gian lưu, tách hạt nhựa ra khỏi nước quả

Trong điều kiện hiện nay, phương pháp sử dụng hạt nhựa hấp phụ được áp dụng rộng

rãi vì thao tác đơn giản, đễ thực hiện, năng suất lại cao

2.1.3 Kĩ thuật trồng Tắc kiểng [15]

* Thời vụ trồng

——————— _ -———>——————————n

Trang 20

Chuong 2: Tong Quan

a SOT

Tắc được trồng quanh năm nhưng muốn trồng mới, cụ thể là chiết cành thì tốt nhất nên thực hiện vào đầu mùa mưa, tức là tháng 3 hoặc tháng 4

* Đất trồng

Thông thường là đất vườn, đất pha cát, đất sét, cần bảo đảm được độ thông thoáng và

đủ độ ẩm Độ pH thích hợp là từ 5 - 6

* Cách trồng

Tắc có thể trồng thăng trực tiếp trên đất nhưng cũng có thể trồng vào giỏ, chậu, Thường để Tắc phát triển khoẻ thì nên trồng ngoài đất vườn, sau đó mới đưa vào

chậu

Đất trồng cần lên liếp cao, thiết kế mương thoát nước xung quanh, liép rộng từ 4 — 6 m, mương khoảng từ 20 — 30 cm, tránh để nước ngập vì Tắc sẽ ngừng phát triển thậm chí

có thể chết

Cây Tắc cần nhiều ánh sáng, chịu m ướt Nhiệt độ thích hợp từ 20 — 34°C Vào mùa khô cần tưới nước đầy đủ, tránh để đất khô Tắc sẽ không phát triển và bị vàng lá rồi rụng

dân

Tắc không trồng bằng hạt vì cây dễ bị biến dị, cây chậm ra trái, do vậy người ta trồng

bang phương pháp trồng chiết cành

* Cách chiết

Cũng giống như cam, quýt, cần chọn cành Tắc khoẻ, không mọc xiên, tiến hành khoanh vỏ, để khô 4 — 5 ngày, quấn rơm nhào với đất bùn ướt xung quanh, bên ngoài cần

bao một lớp chất dẻo có đục lỗ thoát nước

Nên tiến hành chiết vào tháng 3 — 4, những tháng đầu mùa mưa * Bón phân

Trồng Tắc kiếng cần chú ý bón phân cho cân đối Tắc cần được bón lót và bón thúc cho hợp lí thì mới phát triển tốt và cho bông trái nhiều

—_ Bón lót: trung bình một gốc cần 20 — 25 kg phân chuồng hoai, ráo mục

Trang 21

Chuong 2: Téng Quan

Tn

— Bén thic: ding phan N-P-K (16-16-8) m6i géc trung binh tir 0,3 — 0,5 kg/nam, chia làm hai lần bón cách nhau 40 ngày Khi cây chuẩn bị ra hoa cần bón thêm KCI (100

g/gốc) dé ting cường đậu trái và it bi rụng

Ngoài ra để cây phát triển mạnh, cành lá xanh mướt cần phun thêm phân bón lá, cứ 15 ngày phun một lần

* Phòng trừ sâu bệnh

Nên chọn cành chiết từ cây khoẻ mạnh, không có biểu hiện bệnh để cây con sau này

khoẻ, khả năng phát triển tốt, đậu trái nhiều

Tắc dé bị bệnh trong trường hợp thiếu phân, thiếu nước, thiếu ánh sáng và pH không

phù hợp Vì thế cần thường xuyên thăm vườn cây để phát hiện và loại bỏ cây bị vàng lá

Nếu Tắc đã bị bệnh vàng lá (greening) thì không thể dùng làm Tắc kiểng được vì việc xử lí ra hoa trái khó thực hiện

Nếu trồng Tắc kiểng cần phun thuốc ngừa bệnh nấm theo định kì, cứ 7 — 15 ngày một

lần với thuốc trừ bệnh Aliette, Benlate C, Sunfat đồng

Đôi với các loại sâu, côn trùng phá hoại lá non như sâu vẽ bùa, sâu xanh, bướm phượng, rầy mềm, rệp sáp, rệp nhảy, rệp vảy ốc, sâu đục thân cần sử dụng các loại

thuốc Sevin, Padan, Trebon, Applaud, Bi 58 Tùy mức độ phá hoại của côn trùng có thể

Trang 22

Chương 2- Tổng Quan

|

Tắc là loại cây cho ra trái quanh năm Đề nâng cao giá trị thương mại người ta xử lý sao cho Tắc có trái chín vào dịp Tết vì cây Tắc rất sai trái, tượng trưng cho sự sung túc Người Nam Bộ gọi Tắc là trái Hạnh với ước mong mang đến hạnh phúc cho mọi người, mọi nhà trong những ngày đầu năm mới Mỗi chậu Tắc được ghép từ rất nhiều nhánh

Tắc, các nghệ nhân xếp những nhánh Tắc thành hình chóp hoặc tạo dáng những con thú

của 12 con giáp trông rất đẹp mắt

Để điều chỉnh cho Tắc ra trái đúng vào dịp Tết cần làm như sau:

- Đến khoảng tháng 6, tháng 7 âm lịch, bắt đầu phải theo dõi thường xuyên vườn Tắc Nếu phát hiện thấy cây nào có trái phát triển mạnh thì tiến hành đào bứng cây lên rồi phơi nắng nhẹ độ mươi ngày, sau đó tỉa bỏ bớt cảnh lá cây, rồi đem trồng lại (biện pháp này

gọi là đảo Quất hay đánh Quất) Nếu trồng trong chậu, giỏ sẽ gọn, có thé chi can lặt hết

trái, giảm tưới nước tối đa (tuy nhiên trồng trong giỏ, chậu chỉ thích hợp cho những cây Tắc tán nhỏ)

—_ Đến giữa hoặc cuối tháng 8 âm lịch, chuẩn bị cho cây ra hoa và trái, sẽ chín vào dịp Tết Nguyên Đán Giai đoạn này cần cung cấp đủ phân bón, nước tưới, cây sẽ xanh tốt,

cho trái nhiều và đảm bảo trái sẽ chín vào đúng Tết 2.1.5 Tác dụng chữa bệnh của Tắc [15]

Theo Đông Y

—_ Hạt Tắc vị chua cay, tính bình, dùng chữa các bệnh về mắt, viêm họng, tỉnh hoàn

sưng †o sa xuống dưới, có hạch ở cổ

— Ré Tac vị chua cay, tính ấm, có tác dụng tỉnh tỳ, hành khí và tán kết, dùng chữa chứng nôn do bệnh lý dạ dày, nắc, nghẹn, mụn nhọt

— Trai Tắc vị chua ngọt, tính ấm, có tác dụng trị ho do phong hàn, các bệnh đường tiêu hoá (đầy tức vùng thượng vị, đau dạ dày, nôn mửa, chán ăn), đau bụng hoặc sa dạ con

Sau sinh

— Lá Tắc vị cay đẳng, tính lạnh, có tác dụng thư can (điều hoà, cải thiện chức năng gan), khai vị khí (kích thích tiêu hoa), thong phé khi, chống nôn, nắc, tiêu hạch

Một số tác dụng được lý cụ thể của Tắc:

.7—memmasanaananaaaơaơơnơơơgzzơơơơơơznaagngggssẵäšãỗïĩtïẳ

Trang 23

Chuong 2: Tong Quan

—=———————————

—_ Đau họng, miệng khô, răng đau, lưỡi tê: 500g trái Tắc thái thành lát, phơi khô, cho vào lọ cùng 250g chè xanh, đậy kín, để trong một tháng Mỗi ngày dùng 25g nước cốt

hoà với nước ấm, chia 2 - 3 lần uống trong ngày Bài thuốc này còn có tác dụng giải

rượu

— Chữa chán ăn và đầy bụng, khó tiêu: 100g trái Tắc ngâm trong 500 ml rượu trắng thấp độ, sau 2 tuần mang ra dùng Trước mỗi bữa ăn uống 15 — 20 ml, dùng liên tục trong nhiều ngày

—_ Dạ dày đau, thượng vi đầy tức, nắc, ợ hơi, chán ăn: 500g trái Tắc thái lát, trộn đều với

500g đường kính trắng, cho vào lọ kín trong 2 tuần Mỗi ngày dùng 25g nước cốt hoà với nước am, chia nhiêu lần uỗng, dùng liên tục trong nhiều ngày

— Chữa nôn do bệnh lý dạ dày: rễ Tắc, hoắc hương, thích lê tử, rễ đông quỳ, mỗi thứ

15g, sắc uông trong ngày

~ Chita viém loét da day, tá tràng: 30g rễ Tắc rửa sạch, thái thành từng đoạn ngắn, dạ

dày lợn 150g thai miếng Cho hai thứ vào nấu, thêm nước (hoặc nửa nước nửa rượu) ham chín, nêm gia vị, ăn cả cái lẫn nước Bài thuốc này có tác dụng chữa viêm loét da day — ta trang thé can khi phạm vị, biểu hiện là thượng vị đau trướng, cơn đau lan ra hai bên mạn

sườn (đau tăng khi ấn vào), buồn nôn, ợ chua, ăn khó tiêu, trung tiện được thì đễ chịu, đại

tiện khó khăn, tỉnh thần uất ức, rêu lưỡi trắng dày

—_ Tiểu tiện nhỏ giọt, nước tiêu lẫn máu: 30g rễ Tắc, 15g đường phèn, sắc với nước uống trong ngày

—_ Thuỷ thủng: 60g rễ Tắc, 30g nghề (cành và lá), 120g vỏ bưởi (để qua mùa đông), sắc

uống trong ngày

—_ Đau bụng dưới sau sinh: 120g rễ Tắc, nấu với rượu uống

— Chữa âm nang sưng to: 60g rễ Tắc, 15g chỉ xác, 30g tiếu hồi hương, sắc với nước (cho thêm chút rượu), uống ngày 3 lần

— Sa tir cung: 90g rễ Tắc, 30g hoàng tinh sống, 60g rễ tiểu hồi hương, dạ dày lợn một

cái Tất cả hầm với một phần nước, một phân rượu chia hai phần ăn trong ngày

—>————————

Trang 24

Chương 2: Tổng Quan

——————— eee

Theo Jess Reess, nhà khoa học trường đại học Wisconsin ở Madison (Mỹ) cho biết, chất phenol chứa trong quả Tắc có cùng họ với chất phenol có trong rượu Vang đỏ, từng được biết là có tác dụng bảo vệ tim mạch

Qua thực nghiệm trên động vật cho ăn Tắc, chất phenol của quả Tắc đã mau chóng

làm giảm lượng cholesterol xấu có trong máu

Ngoài ra quả Tắc còn được sử dụng trong ăn uống như làm mứt, nước, jelly, syrup

Dich quả Tắc có thể dùng trộn gỏi, nấu lau, pha nước chấm rất hấp dẫn — Mứt, đặc biệt ô mai Tắc có thẻ hỗ trợ tiêu hoá, trị tắc tiếng, viêm họng

— _ Rượu Tắc có thể dùng đề chữa bệnh về gan

Hiện nay, quả Tắc vẫn thường làm thuốc chữa bệnh ho bằng cách chưng Tắc với đường phèn hoặc mật ong

2.1.6 Một số sản phẩm từ trái Tắc [15] * Mứt trái Tắc

Mut là loại thức ăn tráng miệng khá phổ biến để ăn, làm quà biếu trong các dịp lễ, Tết

Trang 25

Chương 2- Tổng Quan

aaa `

e _ Trái Tắc mua về dùng dao bào thật mỏng lớp vỏ xanh ở ngoài (chừa cuống lại) để cắt

đứt các túi tỉnh dầu, đồng thời giúp quá trình thẩm thấu thuận lợi hơn, lấy kim to xâm

đều

e _ Thả trái Tắc vào trong nước muối hơi mặn, thấy trái Tắc hơi mềm, vớt ra (ngâm nước

muối độ 1 giờ)

se Dùng dao rạch dưới đáy trái Tắc làm 4 hoặc dùng đũa chuốt nhọn thụt để lấy hột ra

và vắt bớt nước, ngâm Tắc trong nước vôi trong độ 1⁄2 ngày, xả lại với nước lạnh cho thật

sạch

e Nấu nước sôi, bỏ chút phèn chua vào, nhắc xuống đỗ vào hũ đựng trái Tắc, đậy nắp lại Sau 15 phút vớt ra, để ráo nước

Giai đoạn 2

© Cân cứ l kg Tắc thì 800g đường

© Cho đường vào nồi, cho 3 muỗng canh nước lạnh vào, nấu cho đường tan (có thể cho thêm 2 muỗng cà phê mật ong), bỏ trái Tắc vào, thấy trái Tắc hơi mềm và trong thì vớt ra Để Tắc vào dĩa, lây đũa nong tròn

e _ Tiếp tục sên đường cho đến rit tay, xong thả trái Tắc vào sên cho đến khi đường dẻo

e _ Vớt Tắc ra, thấy méo nong tròn, đem phơi độ 2 tới 3 nắng là được Mitt nay ăn déo và

thơm ngon

Trang 27

Chương 2: Tổng Quan

"mm Tắc muối là món nước giải khát và chữa viêm họng rất tốt trong mùa hè Tắc muối có màu vàng đẹp và bảo quản được lâu

— Nguyên liệu

1 kg trái Tắc, rửa sạch, để ráo

1 kg muối bọt

5g cam thao khô bào mỏng

Cam thảo khô r r r C Mai Trộn đều > Xếp hũ ' Phơi nắng < phản > Hình 2.8: Quy trình sản xuất Tắc muối —_ Cách làm

se - Dùng hũ có miệng rộng vừa đủ, trộn đều cam thảo với muối, xếp vào đáy hũ một lớp muối, trải lên một lớp Tắc, phủ muối lên lớp Tắc rồi làm tiếp một lớp Tắc khác, đến một

lớp muối

e© Khơng xếp đầy hũ, phải chừa cách miệng hũ chừng 5 cm Dùng vài thanh tre mỏng

hoặc một dĩa sành nặng bỏ lọt miệng hũ, dẫn lên trên mặt Tắc sao cho khi hũ đậy nước

Tắc sẽ không nổi lên mặt nước muối

e - Đậy kín nắp hũ, phơi ra năng mỗi ngày cho đến khi muối và Tắc tươm ra nước

Cách làm này đơn giản, thời gian muối tương đối lâu, trái Tắc muối phông tròn đẹp

mắt, nước và Tặc ửng sắc vàng nâu nhờ cam thảo nhưng cho vị Tắc muối rất đậm đà

—_—————————TTZ=2=Ỷ=-Ỷ-ỶŸ-.ỳờẳïẳy yyơờơợơggagnnanaaaawuơơơơơơgnyờïtngợn

Trang 28

Chuong 2: Téng Quan

el Khi dùng lấy ra dầm nát nguyên trái hoặc tuỳ ý bỏ phần xác hột Để càng lâu trái Tắc

muỗi càng có màu nâu đen, tóp hẳn lại và có vị thơm đậm đà nhưng dịu chứ không gắt

Khi bị ho khan tiếng nên ngậm một chút vỏ Tắc muối sẽ đỡ nhiều

* Tắc cam thảo cay (Ô mai Tắc) [7]

Xu hướng sử dụng bánh mứt ngày nay nghiêng về các sản phẩm có hàm lượng đường

thấp Do vậy mặt hàng ô mai rất được ưa chuộng

Ô mai cũng tương tự như mứt nhưng Ít ngọt, kèm theo vị mặn mặn, chua chua Nguyên liệu chính để làm ô mai thường là những loại quả chua như sấu, mơ, me, nguyên liệu phụ có thể là chuối, khoai, đậu được nấu chín, nghiền nhuyễn, sau đó kết hợp với một số gia vị như gừng, cam thảo, vỏ quýt để tạo thành một hương vị chua

ngọt đậm đả, đặc biệt thơm ngon

Công thức chế biến ô mai mỗi nơi mỗi khác, mang tính cách gia truyền, chưa tìm thấy

tài liệu chính thức, chuyên biệt hướng dẫn cách làm ô mai Trên thị trường thành phố Hồ Chí Minh, hiện phố biến một số loại ô mai đạng nhuyễn và mềm dẻo như: ô mai me, ô

mai me xi mudi, 6 mai khế

Trang 29

Chương 2: Tổng Quan Bảo vỏ the ——7N vẻ r Ngâm nước muỗi ỶỲ C4 Xa ria | Gimg diene Tach dich va hat —7X* Hạt r r Rửa C Xả rửa 2 r r Ngâm Để ráo r ` ` Cao vo Ngâm đường ' 2 Giã nhuyễn Gia nhiệt Acid citric Tách nước đường ỶỲ Xếp lên khay

Cam thảo nam

Trang 31

Chuong 2: Tong Quan

———— SSS sass

2.2 MOT SO NET VE NUGOC QUA [4] 2.2.1 Dic diém chung

Uống là một trong những nhu cầu cơ bản của con người Các loại thức uống ngày nay rất đa dạng Người ta có thể phân loại thức uống theo nhiều cách khác nhau, ví dụ như phân loại theo thành phần hoá học của sản phẩm hoặc phân loại theo phương pháp chế biến Hiện nay, ngành sản xuất thức uống đang phát triển mạnh mẽ ở nhiều nước Nước ta, với khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm, dân số hơn 80 triệu người, ngành du lịch ngày càng phát triển nên nhu cầu tiêu thụ thức uống là rất lớn Sản xuất thức uống tại Việt Nam là một ngành công nghiệp có nhiều tiềm năng

Những thành phần có giá trị thực phẩm trong quả như: giucid, acid hữu cơ, vitamin đều tập trung ở dịch quả

Nước quả đóng hộp có chứa đầy đủ và cân đối các thành phần đó nên có giá trị thực

phẩm cao Sản phẩm nước quả dùng để uống trực tiếp là chủ yếu, ngoài ra còn có thể sử dụng nước quả để chế biến ra các dạng sản phẩm khác như: siro quả, rượu mùi, rượu vang, nước giải khát, mứt đông

2.2.2 Phân loại nước quả * Căn cứ theo mức độ tự nhiên

— Nước quả tự nhiên: chế biến từ một loại trái cây, không pha thêm đường, tỉnh dầu,

chất mau

Nước quả tự nhiên dùng để uống trực tiếp hoặc để chế biến thành các loại nước ngọt, rượu mùi

— Nước quả hỗn hợp: chế biến bằng cách trộn lẫn nhiều loại nước quả khác nhau

— Nước quả pha thêm đường: nước quả được pha thêm đường kính để tăng vị và chất

dinh dưỡng Có thể pha thêm acid thực phẩm để tăng độ chua, ngọt hài hoà — Nước quả pha loãng: gầm nước quả, siro đường, acid citric và hương

Các sản phẩm nước quá khi pha chế, lượng nước quả tự nhiên phải >= 35% sản phẩm

— EKEGEEIIIỢỢỚ

Trang 32

Chuong 2: Tong Quan

eS WS

— Nước quả cô đặc: chế biến bằng cách cô đặc nước quả tự nhiên, có thê bô sung thêm

đường, acid và hương

Nước quả có thể được cô đặc bằng nhiệt để tách hơi nước hay bằng cách lạnh đông để

tách các tỉnh thể nước đá Nước quả cô đặc phải có hàm lượng chất khô hòa tan cao từ 40 - 65% Nước quả cô đặc rất tiện dụng vì có thể tổn trữ một thời gian dài trước khi chế

biến hay sử dụng

* Căn cứ theo phương pháp bảo quản

— Nước quả thanh trùng Pasteur (Pasteurization): đóng vào bao bì kín, thanh trùng ở nhiệt độ < 100°C, sau đó bảo quản ở nhiệt độ từ 0 ~ 4°C trong khoảng thời gian I tuần — Nước quả tiệt tring (Sterilization): déng trong bao bi kin va tiét trang & 100°C, san

phẩm bảo quản ở nhiệt độ phòng trong thời gian dài

— Nước quả nạp khí: nước quả được bão hoà CO; để ức chế hoạt động của vi sinh vật và tăng tính chất giải khát

— Nước quả sunfit hoá: bảo quản bằng các hoá chất có chứa SO› (acid sunfurơ và các muối của nó), vừa chống vi sinh vật vừa ngăn ngừa các phản ứng oxi hoá làm hỏng nước

quả

Nước quả sunfit hoá được coi như nước quả bán chế phẩm dự trữ để chế biến thành

các sản phẩm nước quả khi cần

— Nước quả rượu hoá: pha rượu để ức chế hoạt động của vi sinh vật (nếu độ cồn < 18%

thì cần phải thanh trùng nhiệt)

* Căn cứ theo độ trong của nước quả

— Nước quả không có thịt quả: dịch bào được tách khỏi mô quả chủ yếu bằng cách ép

sau đó đem lắng và lọc Tùy theo mức độ trong cần thiết mà người ta lọc thô (nước quả

đục) hay lọc kĩ (nước quả trong)

Ví dụ: đứa, cam, chanh dùng để sản xuất nước quả không có thịt quả

—_ Nước quả có thịt qua (nectar): dich bao lẫn với các mô được nghiền mịn và pha chế

Trang 33

Chuong 2: Tong Quan

a Nước quả không có thịt quả có hình thức hấp dẫn, ít bị tách pha khi bảo quản hơn nước quả có thịt quả

Các loại quả chứa nhiều caroten như mơ, quýt hoặc các loại quả có thịt quả nạc như

chuối, đu đủ, sori nên chế biến nước quả có thịt quả vì caroten không tan trong nước và

vì mô quả quá mềm không thể tách riêng dịch quả bằng cách ép 2.2.3 Sản phẩm nước quả [10]

Tiêu chuẩn Việt Nam về sản phẩm nước quả s Mô tả

Theo TCVN 6299 : 1997 “Nướng dẫn cho nectar quả hôn hợp” : Nectar quả hỗn hợp là sản phẩm có chứa hoặc không có chứa thịt quả, không lên men nhưng có thể lên men,

để tiêu dùng trực tiếp, thu được bằng cách trộn lẫn nước quả hoặc/và toàn bộ phần quả ăn được và được nghiền hoặc chà từ hai hay nhiều loại quả chín tươi tốt, cô đặc hay không cô đặc với nước và đường hoặc mật ong và chỉ được bảo quản bằng các phương pháp vật lý Trong trường hợp quả có hàm lượng đường cao, có thể không cần thêm đường

s* Chỉ tiêu vi sinh vật đối với sản phẩm nước giải khát không cồn [10]

Bảng 2.2: Chỉ tiêu vi sinh vật trong nước giải khát không cồn Yêu câu đôi với sản phẩm Chỉ tiêu đóng chai không đóng chai TPC (số khuẩn lạc/ mL) <100 < 50000 E.coli (con/lit) Khong duoc có <3

Cl perfigens Khong duge Không được có

Vi khuẩn gây đục Không được Không được có

Trang 34

Chuong 2: Tong Quan

2.2.4 Quy trình sản xuất nước quá [1|

Về nguyên tắc, qui trình sản xuất một số sản phẩm nước quả như sau:

Trang 35

Chương 2: Tông Quan

* Nước quả trong

Quả

r - _> Qua hu, không đạt

Trang 36

Chuong 2: Tong Quan

* Nước quả cô đặc Quả

t Quả hư, không đạt Chọn lựa, rửa /\ tiéu chuan r Xử lý cơ nhiệt Lọc thô | /\> Ba loc r Phối chế YỶ Cô đặc r r Bài khí — ghép mí r Tiệt trùng Fr Làm nguội <Sin pin >

Hình 2.14: Quy trình sản xuất nước quả cô đặc

—EE——————————————————— EEE EEE

Trang 37

Chuong 2: Tong Quan

i 2.2.5 Một số sản phẩm nước quả được sản xuất ở Việt nam

Bảng 2.3: Một số sản phẩm nước quả được sản xuất ở Việt Nam

Tên sản , Dung tich

, Nơi sản xuât Loại sản pham phẩm lon Công ty CNCB Thực Phâm Ơ¡, dứa, chơm chôm, fog R 250 mL Wonderfarm | Quốc Tê - số 9, đường 5, F Tân | mãng câu, trà bí đao, me, 330 mL ` m

Tiên, Biên Hòa, Đông Nai cam, chanh dây

Công ty Thực Phẩm & Nước

Táo, cam, xoài, mơ, 120 mL Nature Giai Khat Dona Newtower,

` chôm chôm 250 mL

KCN Biên Hòa Đông Nai

Công ty TNHH KCL (Việt V

, Oi,ca rot, me, dira, tra bi

- Nam), sô 9, đường sô 6, KCN + ; 250 mL

Sagiko ` x đao, hôn hợp trái cây,

Song Than 1, thi tran Di An, , 320 mL,

tắc, xoài huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương,

Công ty CBTP xuất khẩu 2 240 mL Vetex Quang Ngai, KCN Quang Phd, Oi, lac tién 250 mL tinh Quang Ngãi Céng ty TNHH Tan Quang `

¬ Tao, dao, mang cau, cam,

Bidrico Minh, đường 2F, KCN Vĩnh 250 mL

vai Léc, Binh Chanh, Tp HCM

Cty TNHH TP và NGK A & B

(Advance & Best Enterprise),

A&B ấp Hòa Lân, xã Thuận Giao, Trà bí đao 320 mL

Trang 38

Chuong 2: Tone Quan ,

SSS

Mat la sản phẩm được sản xuất từ những thành phần trái cây thích hợp (trái cây có thể là trái cây tươi, đông lạnh, đóng hộp, cô đặc hay được chế biến hoặc bảo quản theo

phương pháp khác):

— C6 thé 1a toàn bộ quả, miễng của quả, thịt quả, puree quả; và

—_ Có hay không có nước trái cây hay nước quả cô đặc như các thành phần không bắt buộc; và —_ Trộn với cacbohydrat làm ngọt, có hay không có nước; và — Được xử lý tới một độ đặc thích hợp 2.3.2 Phân loại mứt [1] 2.3.2.1 Theo trạng thái cấu trúc sản phẩm + Mứt truyền thống a Đặc điểm sản phẩm

Sản phẩm chỉ gồm nguyên liệu trái cây và đường Sản phẩm không qua quá trình tạo gel Sản phẩm mứt truyền thống gồm 3 dạng sau:

* Mứt khô (candy)

—~_ Dạng miếng hoặc nguyên trái —_ Được chế biến từ quả nấu với đường

— Mặt ngoài miếng mứt, đường có thể tạo thành một mang trang đục (gọi là lớp vỏ

đường)

— Hàm lượng chất khô 75 — 80%

* Mứt dẻo

— _ Dạng miếng hoặc nguyên trái

- Mềm hơi ướt, không còn siro đường bao quanh miếng mứt (mút Tắc, mứt Me)

— _ Hàm lượng chất khô khoảng 70 ~ 75%

* Mứt rim (confiture, heavy sirup)

——.->sẽ=rsararaanaannaagananaaơơơơơggunơơơơợợggợïtn

Trang 39

Chuong 2: Tong Quan

i _—

— Ngoai phan cdi (b6t cha, miếng, trái) có thêm siro đường, không tạo gel đông

—_ Hàm lượng chất khô khoảng 65 — 70% *+ Mứt đông (geleé)

a Đặc điểm sản phẩm

— Được chế biến từ nước ép, puree trái cây hay mảnh quả cùng với đường, pectin, acid —_ Tạo gel đông bằng pectin hay agar

—_ Trong quá trình nẫu và cô đặc hàm lượng chất khô được tang cao (khoang 60 — 65%) và gel được tạo thành khi làm nguội Ba thành phân riêng biệt là đường, pectin, acid đều có vai trò trong việc hình thành gel

—_ Bảo quản ở 20°C trong 48 giờ trước khi xuất xưởng — Sản phẩm mứt đông gồm 3 dạng:

* Jelly: được sản xuất từ nước quả hoặc siro quả dạng trong, phối trộn với đường, pectin

và acid

* Jam: sản phẩm là khối đông từ puree trái cây sau chà, có thể dùng riêng một chủng loại hoặc hỗn hợp nhiều loại quả

* Marmalades: sản phẩm được tạo đông từ nước trái cây ép dạng trong trộn thêm trái cây dạng miếng đã qua sên đường

Các sản phẩm này được bảo quản không cần xử lý nhiệt hay bảo quản lạnh nhờ lượng đường cao thích hợp, sự tạo đông (gel hoá) và tính acid của trái cây

2.3.2.2 Theo trạng thái nguyên liệu

+* Mứt nhuyễn/nhừ: nghiền, chà, ép trái cây (Jam, confiture) Tận dụng nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn, phần rẻo của quá trình khác

+ Mứt miếng: dạng miếng hay thỏi cắt từ trái cây nguyên liệu

* Mứt nguyên trái: nguyên trái, giữ được hình dạng trái, các loại trái nhỏ (tầm ruột,

Tắc, Mơ)

2.3.3 Một số hình ảnh sản phẩm mút quả

————— IEEE ———E————EEE

Trang 40

Chuong 2: Tong Quan

HA Be NET WT 11 OZ (312g)

Hinh 2.16: Jam nho

Ngày đăng: 23/04/2018, 03:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w