1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN CÔNG NGHỆ lên MEN ROSÉ WINE

59 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 1. NHO 1.1. Giới thiệu chung về nho Nho là một từ để chỉ loại quả mọc trên các cây dạng dây leo thân gỗ hoặc để chỉ chính các loài cây này. Các loài cây này thuộc về họ Vitaceae. Quả nho mọc thành chùm từ 6 đến 300 quả, chúng có màu đen, lam, vàng, lục, đỏtía hay trắng. Khi chín, quả nho có thể ăn tươi hoặc được sấy khô để làm nho khô, cũng như được dùng để sản xuất các loại rượu vang, thạch nho, nước quả, dầu hạt nho… Phân loại khoa học của nho: Nhóm Spermtophyta Ngành Tracheophyta Ngành phụ Pteropsida Lớp Angiosperm Lớp phụ: Dicotyledonease Bộ: Ramnales Họ: Vitaceae Chi: Vitis Hiện có rất nhiều loài nho đang tồn tại như: Vitis vinifera, Vitis labrusca, Vitis riparia, Vitis lincecumii… nhưng Vitis vinifera là phổ biến nhất, hơn 90% tổng sản lượng nho thu hoạch hàng năm trên thế giới thuộc loài Vitis vinifera. Hình 1: Nho trắng và nho đỏ Các giống thuộc loài Vitis vinifera có thể được chia thành hai nhóm chính: Giống nho trắng: trái nho khi chín vỏ không có màu hay có màu lục nhạt. Giống nho đỏ: trái nho khi chín vỏ có màu từ đỏ đến tím với các mức độ khác nhau. 1.2. Giới thiệu giống nho đỏ Giống nho đỏ được chọn để sản xuất rượu vang hồng và cụ thể là giống Grenache (tiếng Tây Ban Nha: Garnacha): giống nho này được trồng chủ yếu ở Tây Ban Nha, phía Nam nước Pháp và Ý, vùng California và ở Autralia. Đặc điểm của giống: Chiều ngang rộng, mật độ trái dày, có màu từ hồng đến đỏ Có mùi hăng, vị berry và mềm. Chứa hàm lượng cồn tương đối cao dẫn đến khả năng kháng sâu bệnh cao, đặc biệt là nấm men. Hàm lượng acid, tannin thấp.

Ngày đăng: 23/04/2018, 00:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Văn Việt Mẫn (2011) Công nghệ sản xuất rượu vang, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 440 trang Khác
[2] Lê Văn Việt Mẫn (2010) Công nghệ chế biến thực phẩm, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 1020 trang Khác
[3] Fellow P. (2000) Food Processing Technology, CRC Press, Boca Raton, 579 trang Khác
[4] Ribéreau-Gayon P., Dubourdieu D., Donèche B., Lonvaud A. (2006) Handbook of Enology, Volume 1: The Microbiology of Wine and Viifications, John Wiley &Son Ltd, Chicester, 497 trang Khác
[5] Jackson R.S (2008) Wine Science: Principles and Applications, Elsevier, 789 trang Khác
[6]OIV (2012) Compendium of International Methods of Winve and Must Analysis, Volume 2, 619 trang Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w