1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA4 Tuần 3

26 281 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 233,5 KB

Nội dung

Tuần 3 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2005 Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2 : Tập đọc THƯ THĂM BẠN I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bò trận lũ lụt cướp mất ba, 2. Hiểu được tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ tình cảm cùng bạn. 3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Tranh minh hoạ bài đọc. -Các bức ảnh về cảnh đồng bào trong cơn bão lụt. -Bảng phụ viết câu, đoạn thư cần hướng dẫn đọc. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Thời gian Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -GV gọi hai HS đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình. -Hỏi : em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào ? 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung b.1) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn – đọc 2, 3 lượt. +Đoạn1 : Từ đầu đến chia buồn với bạn. +Đoạn 2 : Tiếp theo đến những người bạn mới như mình +Đoạn 3 : còn lại. - GV chú ý uốn nắn những em đọc sai, khen ngợi kòp thời những em đọc đúng. GV đọc diễn cảm bức thư. *Tìm hiểu bài -HS đọc : một, hai em đọc thành tiếng ; cả lớp đọc thầm. -Thảo luận cặp và trả lời câu hỏi : +Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ? +Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? +Tìm những câu cho biết bạn Lương an ủi bạn -HS đọc bài. -Trả lời câu hỏi : Hai dòng thơ cuối bài ý nói truyện cổ của cha ông để lại để giáo dục con cháu đời sau cólòng nhân hậu đoàn kết thương người. -HS nối tiếp nhau đọc –đọc 2, 3 lượt. -HS luyện đọc theo cặp. -Một, hai em đọc cả bài. +Bạn Lương không biết bạn Hồng trước mà đọc báo Tiền Phong mới biết bạn Hồng. +Bạn lương viết thư an ủi bạn Hồng, khi ở 1 Hồng ? +Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư. * đọc diễn cảm GV tổ chức điều khiển HS đọc diễn cảm 4. Củng cố Bức thư cho biết diều gì về tình cảm của bạn Lương đối với bạn Hồng ? 5. Dặn dò Em đã bao giờ giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa ? Nhận xét tiết học. quê bạn hồng bò bão lụt, bạn Hồng bò mất cha. + .Lương khơi gợi lòng tự hào về người cha dũng cảm. . Lương khuyến khích Hồng noi gương cha. .Lương làm cho Hồng yên tâm. + Những dòng mở đầu cho biết đòa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. Cuối thư ghi lời chú, nhắn nhủ, hứa hẹn và kí tên. -Ba HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm. -Thi đọc diễn cảm. Tiết3 : Toán 11. TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo) I- MỤC TIÊU Giúp HS : -Biết đọc, viết số đến lớp triệu. -Củng cố về hàng và lớp. -Củng cố về cách dùng bảng thống kê số liệu. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Bảng phụ ghi tờ giấy khổ to kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Thời gian Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ BT 2, 3 trang 13 (SGK) 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung b.1) GV hướng dẫn HS đọc và viết số -GV đưa bảng phụ đã chuân bò rồi yêu cầu HS viết laiï và đọc các số đã ghi trong bảng phụ. Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vò Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng 2 trăm triệu chục triệu triệu trăm nghìn chục nghìn nghìn trăm chục đơn vò 3 4 2 1 5 7 4 1 3 Hướng dẫn cách đọc : -Tách số thanh từng lớp, từ lớp đơn vò đến lớp nghìn rồi lớp triệu, mỗi lớp có ba hàng. 342 157 413 - Dựa vào cách đọc số có tới ba chữ số thuộc từng lớp để đọc và đọc từ trái sang phải Ví dụ : số 342 157 413 đọc là: Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba. b.2) Thực hành Bài 1 : GV cho HS viết số tương ứng vào vở . Bài 2. GV yêu cầu bài Bài 3. GV đọc đề bài HS viết. Bài 4 : HS xem bảng. Sau trả lời câu hỏá (SGK) . Cả lớp thảo luận thống nhất kết quả. 4. Củng cố GV hệ thống bài học. 5. Dặn dò HS làm các bài tập còn lại. HS viết : 342 157 413 HS nhắc lại cách đọc: +Tách thành từng lớp. +Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc và thêm tên lớp. HS đọc : Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba. Bài 1 : 32 000 000 32 516 000 32 516 497 bài 2 :HS đọc -Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu. -Năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười một. … Bài 3 -HS viết : 10 212 214 ; 250 564 888 ; 400 036 105 ; 700 000 231. -Kiểm tra chéo. Tiết 4 : Đạo đức Bài 2  3 .VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 1) I-MỤC TIÊU Học xong bài học sinh có khả năng : 1. nhận thức được : Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tim cách vượt qua khó khăn. 2- Biết xác đònh những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. - Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. 3 3. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vướt khó trong cuộc sống và trong học tập. II-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -Sách giáo khoa Đạo đức 4 -Các mẩu chuyện,tấm gương về vượt khó trong học tập . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Thời gian Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -HS nhắc phần ghi nhớ. -Cho ví dụ về một hành động không trung thực trong học tập, một hành động về trung thực trong học tập. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung Hoạt động 1 : Kể chuyện một HS nghèo vượt khó - GV giới thiệu chuyện. -GV kể. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (câu hỏi 1 và 2, trang 6 (SGK) -Chia lớp thành các nhóm. -GV ghi tóm tắt ý kiến của HS. - GV kết luận : Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn trong cuộc sông và học tập, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó ủa bạn. Hoạt động 3 Thảo luận nhóm đôi câu hỏi 3 và 6 (SGK) -GV tổ chức cho HS hoạt động . -Ghi tóm tắt các cách giải quyết của HS. -Kết luận cách giải quyết tốt nhất. Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân -GV yêu cầu HS nêu cach sẽ chọn và giải thich lý do. -Kết luận : (a), (b), (đ) là những cach giải quyết tích cực. -HS đọc phần ghi nhớ. 4. Củng cố – dặn dò Hoạt động nối tiếp HS thực hiện các nội dung chuẩn bò thực hành (SGK). 1đến 2 HS kể tóm tắtcau chuyện. -Các nhóm thảo luận theo câu hỏi1và 2 (SGK) . - Đại diện một số nhóm trình bày ý kiến.cả lớp chất vấn trao đổi bổ sung. -HS thảo luận nhóm đôi. -Đại diện từng nhóm trình bày cách giải quyết. -HS cả lớp thảo luận, trtao đổi cách giải quyết. Tiết 5 : khoa học 4 Bài 5 VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I- MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : -Kể tên một số thức ăn có chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn có chứa nhiều chất béo. -Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể. -Xác đònh được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất béo. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Hình trang 12, 13 (SGK). -Phiếu học tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Thời gian Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Em hãy xác đònh nguồn gốc của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường ? 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo - GV cho làm việc theo cặp . Tổ chức cho HS quan sát hình trang 12, 13 (SGK), đọc mục Bạn cần biết để hoàn thành mục Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi. - Làm việc cả lớp. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi +Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình ở trang 12 (SGK) . + Kể tên các thức ăn có nhiều đạm mà các em ăn hàng ngày hoặc các em thích ăn. + Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm ? +Nói tên những thức ăn giàu chất béo có trong hình ở trang 13 (SGK). +Kể tên các thức ăn chứa chất béo mà các em ăn hằng ngày hoặc các em thích ăn. + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo. -GV nêu kết luận chung. Hoạt động 2 : xác đònh nguồn gốc của các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo -Phát phiếu học tập cho HS. -HS làm việc vói phiếu theo nhóm 4 HS . -Lớp thảo luận cặp. -Hai HS trả lời. -Lớp nhận xét. HS thảo luận theo cặp. -Chất đạm có nhiều trong các loại thức ăn : Đậu nành, trứng gà, thòt heo,… - Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể : Tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào bò huỷ hoại trong quá trình hoạt động sống của cơ thể. -Chất béo có nhiều trong các loại thức ăn : mỡ, lạc, vừng, đậu phụng, dừa, dầu thực vật, - Chất béo rất giàu năng lượngvà giúp cơ thể hấp thụ các loại vi-ta-min : A, D, E, K. Một số HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp. HS khác bổ sung hoặc chữa bài nếu bạn làm sai. 5 1. Hoàn thành bảng thức ăn chứa đạm. Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật 1 Đậu nành 2 Thòt lợn 3 Thòt vòt 4 Cá 5 Tôm 6 Thòt bò 7 Cua, ốc 8 trứng 1. Hoàn thành bảng thức ăn chứa béo. Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất béo Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật 1 Mỡ heo 2 Lạc 3 Dầu ăn 4 Vừng (mè) 5 dừa 4. Củng cố Nhận xét tiết học 5. Dặn dò Xem trước bài học : Bài 6 : Vai trò của vi-ta- min, chất khoáng và chất xơ. 1. Hoàn thành bảng thức ăn chứa đạm. Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật 1 Đậu nành x 2 Thòt lợn x 3 Thòt vòt x 4 Cá x 5 Tôm x 6 Thòt bò x 7 Cua, ốc x 8 trứng x 1. Hoàn thành bảng thức ăn chứa béo. Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất béo Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật 1 Mỡ heo x 2 Lạc x 3 Dầu ăn x 4 Vừng(mè) x 5 dừa x Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn ngốc từ động vật và thực vật. Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2005 Tiết 1 : Thể dục Tiết 2 : Toán 12. LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU -Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu. -Nhận biết được giá trò của từng chữ số trong một số. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Thời gian Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Bài tập 4 Ba HS lên bảng mỗi HS làm một câu trong bài -Đọc yêu cầu bài tập 4. -Mỗi học sinh trả lời một ý. -Lớp nhận xét. a) Số trường trung học cơ sở là: chín nghìn 6 tập 4. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung Hãy nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớp triệu. -Các số đến hàng triệu có máy chữ số; … ? c) Thực hành Bài tập 1. GV tổ chức cho HS quan sát mẫu và làm theo mẫu. Bài tập 2. -GV viết lên bảng từng số. Bài tập 3. GV cho HS viết số vào vở sau thống nhất kết quả. Bài tập 4. GV viết số. Ví dụ : 715 638 4. Củng cố Hệ thống lại bài học. 5. Dặn dò Làm các bài tập còn lại. tám trăm bảy mươi ba trường. b) Số HS tiểu học là : tám triệu ba trămnăm mươi nghìn một trăm chín mươi mốt học sinh. c) Số giáo viên trung học phổ thông là : chín mươi tám nghìn bảy trăm mười bốn. -Lớp đơn vò : hàng đơn vò, hàng chục, hàng trăm. Lớp nghìn : … -Các số đến hàng triệu có bảy chữ số;…. Bài tập 1. -Học sinh khá đọc yêu cầu bài. -quan sát mẫu trong (SGK) và mẫu GV làm. -làm BT trong vở BT. Bài tập 2. -HS nối tiếp nhau đọc. Bài tập 3. -HS viết số. -vài học sinh đọc kết quả. -Lớp thảo luận thống nhất kết quả. Bài tập 4. -HS đọc số. -Nói chữ số 5 thuộc hàng nào và giá trò của chữ số 5. Ví dụ : Bảy trăm mười lăm nghìn sáu trăm ba mươi tám. Chữ số năm thuộc hàng nghìn có giá trò là năm nghìn. Tiết 3 : Chính tả Nghe viết : CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Nghe- viết lại đúng chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà. Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và khổ thơ. 2. Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và thanh dễ lẫn (dấu hỏi/dấu ngã). II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Phiếu ghi BT 2b. -VBT Tiếng Việt . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Thời gian Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Viết : lăn tăn, lăng nhăng ; chăn trâu, chăng 7 GV cho hai HS viết bảng lớp, cả lớp viết giấy nháp. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS nghe- viết -GV đọc bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà. Nội dung bài thơ nói gì ? - quan sát bài thơ trong bài nhận xét về cách trình bày bài thơ lục bát ( câu sáu tiếng/câu tám tiếng). -GV đọc chính tả cho HS viết. -GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi. - GV chấm một số bài. -GV nêu nhận xét chung c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả GV tổ chức cho HS làm bài tập chính tả(BT2b) 4. Củng cố Nhận xét lớp học. 5. Dặn dò Viết lại các từ viết sai. lưới ; khó khăn, khăng khít. -Cả lớp theo dõi trong (SGK). - Một HS đọc lại bài thơ. -Bài thơ nói về tình thương của hai bà cháu dành cho một bà cụ bò lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình. -HS đọc thầm bài thơ, chú ý những tiếng hay viết sai. -HS chú ý cách trình bày bài thơ lục bát. HS đổi vở cho nhau để dò lại lỗi. -Hai HS đọc yêu cầu bài, đọc câu truyện hài Bình minh hay hoàng hôn ? - Cả lớp đọc thầm và làm BT trong vở BT. - Hai HS đọc kết quả bài làm của mình (đến các từ in đậm nói rõ điền dấu gì). -Cả lớp nhận xét bổ sung thống nhất kết quả. Tiết 4 : Kó thuật Bài 3 KHÂU THƯỜNG (tiết2) I- MỤC TIÊU - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được mũi khâu thường theo đường vạch dấu. -Rèn luyện tính kiên trì, sự kheo léo của đôi tay II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Tranh quy trình khâu thường. -Mẫu khâu thường được khâu băng len trên bìa, vải khác màu (mũi khâu dài 2,5cm) và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Thời gian Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ kiểm tra sự chuẩn bò của HS . 3. Bài mới 8 a) Giới thiệu bài b) Nội dung Hoạt động 3 : HS thực hành khâu thường GV tổ chức cho HS hoạt động nhớ lại kiến thức khâu thường. -bổ sung kiến thức cho HS về kó thuật khâu. -kiểm tra thao tác kó thuật cầm kim cầm vải. -nhắc lại các bước thao tác. -giao đònh mức thời gian thực hành . -GV theo dõi HS thực hành, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Hoạt động 4 : nhận xét đánh giá kết quả thực hành -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Đưòng vạch đường khâu đều,thẳng. +Mũi khâu tương đối đều. +Hoàn thành đúng thời gian. GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Củng cố – Dặn dò HS chuẩn bò tiết sau. -Một HS lên bảng nhắc lại ghi nhớù cách khâu thường. -Thực hành thao tác vài mũi khâu thường . HS thực hành khâu thương trên vải. HS tự đánh giá sản phẩm của mình. Tiết 5 : Luyện từ và câu TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. hiểu sự khác nhau giữa tiếng và từ : tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu ; tiếng có thể có nghóa hoặc không có nghóa, còn từ bao giờ cũng có nghóa. 2. phân biệt được từ đơn và từ phức. 3. Bước đầu làm quen với từ điển, biết cách dùng từ điển để tìm hiểu về từ. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung phần luyện tập BT 1 ( phần luyện tập). Bốn năm tờ giấy khổ rộng, trên mỗi tờ giấy viết sẵn câu hỏi ở phần Nhận xét và phần Luyện tập (sau mỗi câu hỏi để khoảng trống để HS viết câu trả lời) : Phiếu số1 Câu 1 : Hãy chia các từ thành hai loại : Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn) : Từ gồm nhiều tiếng (từ phức) : Câu 2 Tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để làm gì ? Phiếu số 2 Câu 3 : Phân cách các từ trong 2 câu thơ sau : Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang -Phô tô vài trang từ điển tiếng việt. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Thời gian Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học sinh 9 1. Ổn đònh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -Một HS nhắc phần ghi nhớ dấu hai chấm. -Lấy mẫu đoạn văn kể chuyện Nàng tiên Ôc yêu cầu HS nêu tác dụng của dấu hai chấm. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) phần nhận xét -GV phát phiếu số 1. c) Phần ghi nhớ -GV giải thích rõ thêm nội dung cần ghi nhớ. d) phần luyện tập Bài tập 1 GV tổ chức cho HS luyện tập. Bài tập 2 -GV tổ chức cho học sinh làm bài tập 2. -GV giải thích và hướng dẫn cách sử dụng từ điển. -Phát trích dẫn từ điển cho HS. Bài tập 3 Trên cơ sở các từ vừa tìm được HS làm bài tập 3. 4. Củng cố Hệ thống bài học. 5. Dặn dò HS học thuộc phần ghi nhớ. Một HS lên bảng, cả lớp theo dõi nhận xét . - Một HS đọc yêu cầu phần Nhận xét -HS thảo luận cặp , thực hiện các yêu cầu trong phiếu học tập. - Đại diện nhóm lên trả lời. -HS đọc phần ghi nhớ. -đọc yêu cầu bài. - Từng cặp trao đổi. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. Bài tập 2: -HS giỏi đọc yêu cầu bài. Học sinh thảo luận lam theo yêu cầu bài. HS làm bài tập. Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2005 Tiết 1 : Toán LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về : -cách đọc số viết số đến lớp triệu. -Thứ tự các số. cách nhận biết của từng số theo hàng lớp III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Thời gian Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Bài tập 4 GV viết số:a) 715 638 ; b) 571 638 ; c) 836 571. 3. Bài mới -Ba HS lên bảng. -HS đọc và nêu giá trò của chữ số 5. -Cả lớp theo dõi nhận xét. Ví dụ :a) Bảy trăm mười lăm nghìn sáu trăm ba mươi tám. Giá trò của chữ số 5 là 500 .Bài 10 [...]... số Giátrò củachữ số 5 35 627449 Ba mươi lăm 5000000 triệu sáu trăm hai mươi bảy nghìn bốn trăm bốn mươi chín Bài 2 : -HS đọc yêu cầu bài -viết số vào vở: 5 760 34 2 ; 5 706 34 2 50 076 34 2 ; 57 634 002 -HS kiểm tra chéo lẫn nhau Bài 3: -HS đọc yêu cầu bài -Trả lời câu hỏi: a) Trong các nước đó : -Nước Ấn Độ có số dân nhiều nhất (989 200 000 người) -Nước Lào có số dân ít nhất (5 30 0 000 người) b) Lào ;... sinh gian 13 1 Ổn đònh tổ chức -Hai HS nối tiếp nhau đọc bài thư thăm bạn, 2 Kiểm tra bài cũ trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trong (SGK) Thư thăm bạn -Một HS trả lời câu hỏi 4 (nêu tác dụng của 3 Bài mới dòng mở đầu và dòng kết thúc bức thư) a) Giới thiệu bài b) luyện đọc và tìm hiểu bài Đoạn 1 : Từ đầu đến xin cứu giúp b.1) Luyện đọc Đoạn 2 : Tiếp theo đến không có gì cho ông -Cho HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn... cả 2 -3 lượt Đoạn 3 : phần còn lại -Kết hợp giải nghóa từ -nhắc nghỉ hơi dài sau dấu chấm lửng, thể hiện -HS đọc hết đoạn kết hợp giải nghóa từ -Luyện đọc theo cặp sự thương xót sau câu cảm thán - Hai HS đọc cả bài b.2) Tìm hiểu bài GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài -HS đọc đoạn 1 -Đoạn 1-câu hỏi 1 -Đọc câu hỏi 1: hình ảnh ông lão ăn xin đáng -Đoạn2 – câu hỏi 2 thương như thế nào ? -Đoạn 3 – câu hỏi 3 -Trả... trong số đó thuộc hàng nào và giá trò của chữ số đó BT 2 : Cho HS làm theo mẫu rồi chữa BT 3 GV nêu bảng BT 3 rồi cho HS nêu giá trò của chữ số 5 4 Củng cố 22 GV hệ thống bài học 5 Dặn dò học sinh làm các bài tập khác ở nhà Tiết 3 : tập làm văn  6 VIẾT THƯ I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1 HS nắm chắc hơn )so với lớp 3) mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư 2 Biết... hoăc kém nhau 1 đơn vò b .3) Thực hành BT 1 và BT 2 GV tổ chức cho HS tự làm rồi chữa BT 3, BT 4 GV hướng dẫn cách làm -HS tự làm rồi chữa 4 Củng cố -Cho HS nhắc lại khái niệm và một số đặc điểm đã học của dãy số tự nhiên 5 Dặn dò làm các bài tập còn lại -… -HS đọc một vài số mà các em đã học -Vài HS nhắc lại, cả lớp nhắc lại theo (nhắc thầm) -HS viết vào giấy nháp : 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ;... nét tiêu biểu của đặc điểm ngoai hình nhân vật tả những gì 3 Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung b.1) Phần nhận xét GV tổ chức cho HS thảo luận cặp để giải quyết yêu cầu BT 1, BT 2 (phần nhận xét) BT 2.HS thảo luận căïp trả lời yêu cầu bài : Lời nói ý nghó của câu bé cho thây cậu là người nhân hậu giàu lòng thương người BT 3 Cho HS đọc bài tập 3 và nêunhận xét của mình hai cách kể về lời nói và suy... giận cháu cháu không có gì cho ông cả BT 3 HS đọc BT 3 rút ra nhận xét : -a) Dẫn lời trực tiếp của nhân vật -b) Thuật lại gián tiếp lời nói của nhân vật 1.Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi ta phải kể lại lời nói và ý nghó của nhân vật Lời nói và ý nghó cũng nói lên tính cách nhân vật và ý nghóa câu chên 2 Có hai cách kể lại lời nói và ý nghó của nhân 17 b .3) Luyện tập Bài tập 1 -GV nhắc : lời dẫn... Bước 2: HS trình bày kết quả làm việc trước lớp: Dãy núi Hoàng Liên Sơn năm trên khu vực phía bắc sông Hồng và phía nam của sông Đà, chiều dài khoảng 180 km và chiều rộng khoảng 30 km, có đỉnh Phan-xi-păng cao nhất nước, cao 31 43m GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày b.2) Khí hâïu ở những nơi cao lạnh quanh năm -HS đọc thầm (SGK) Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp -Gọi 1-2 HS trả lời trước lớp... II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Từ điển tiếng Việt -Bảng phụ viết sẵn bảng từ của BT 2, nội dung BT 3 -VBT Tiếng Việt 4 tập 1 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Thời Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học sinh 20 gian 1 Ổn đònh tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 đến 3 HS Tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để làm gì ? Cho ví dụ 3 Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung Hướng dẫn HS làm BT BT 1 -Sử dụng từ điển để tìm các... các sốtự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên -Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số tự nhiên ? Vì sao ? a) 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; … b) 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; … c) 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; -Cho HS quan sát tia số nhận xét số tự nhiên trên tia số b.2) Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên - Không có . đơn vò 3 4 2 1 5 7 4 1 3 Hướng dẫn cách đọc : -Tách số thanh từng lớp, từ lớp đơn vò đến lớp nghìn rồi lớp triệu, mỗi lớp có ba hàng. 34 2 157 4 13 - Dựa. trăm mười một. … Bài 3 -HS viết : 10 212 214 ; 250 564 888 ; 400 036 105 ; 700 000 231 . -Kiểm tra chéo. Tiết 4 : Đạo đức Bài 2  3 .VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV höôùng daên HS quan saùt hình 1, 2, 3 (SGK) ñeơ neđu caùc böôùc khađu gheùp hai meùp vại baỉng  muõi khađu thöôøng. - GA4 Tuần 3
h öôùng daên HS quan saùt hình 1, 2, 3 (SGK) ñeơ neđu caùc böôùc khađu gheùp hai meùp vại baỉng muõi khađu thöôøng (Trang 15)
+ Mieđu tạ hình daùng con vaôt em ñònh veõ. - GA4 Tuần 3
ie đu tạ hình daùng con vaôt em ñònh veõ (Trang 20)
-Hình trang 14, 15 (SGK). -Phieâu hóc taôp. - GA4 Tuần 3
Hình trang 14, 15 (SGK). -Phieâu hóc taôp (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w