1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 1

41 92 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 112 KB

Nội dung

Thứ , ngày tháng 9 năm 2006 Tập đọc : Th gửi các học sinh I. Mục đích, yêu cầu : Nh hớng dẫn ở (SGV T37). Bổ sung luyện đọc tựu trờng, sung sớng. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết đoạn 1 của bài. III. Các hoạt động dạy - học: A. Mở đầu : B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. H ớng dẫn học sinh : a. Luyện đọc : - Một HS khá, giỏi đọc toàn bài. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, đọc 2-3 lợt. Đoạn 1 : Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao ? Đoạn 2 : Phần còn lại. GV kết hợp sửa lỗi cho HS, giúp HS hiểu các từ ngữ cơ đồ, hoàn cầu, những cuộc chuyển biến khác thờng : giời, giở. - HS luyện đọc theo cặp. - Một HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1 : Ngày khai trờng tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trờng khác ? (Trả lời SGV T39) => rút ý đoạn 1 : Giới thiệu ngày đầu tiên khai trờng của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. - Thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi 2 và 3. Sau cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì ? HS có trách nhiệm nh thế nào trong công cuộc kiến thiến đất nớc ? - Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung. => Rút ý đoạn 2 : nhiệm vụ của học sinh trong công cuộc kiến thiết đất nớc. c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2. + GV đọc diễn cảm đoạn th để làm mẫu cho HS. + HS luyện đọc diễn cảm đoạn th theo cặp. + Một vài HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. GV theo dõi, uốn nắn. d. Hớng dẫn HS học thuộc lòng. - HS nhẩm học thuộc "Từ sau 80 năm giời nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tậpcủa các em" - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. C. Củng cố, dặn dò : - HS nêu nội dung chính của bài -GV bổ sung HS nhắc lại nhiều lần. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS HTL những câu đã chỉ định; đọc trớc bài văn "Quang cảnh làng mạc ngày mùa". Chính tả : Nghe viết: việt nam thân yêu Quy tắc kết c/k, g/gh, ng/ngh I. Mục đích, yêu cầu : Nh hớng dẫn ở sách SGV-T41. II. Đồ dùng dạy - học: - Bút dạ + một số tờ phiếu ghi trớc nội dung bài tập 2 + 3 cho HS làm việc theo nhóm. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ : B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Ghi đề bài. 2. H ớng dẫn học sinh nghe - viết : HĐ1 : GV đọc toàn bài một lợt - Giới thiệu nội dung chính của bài. Bài thơ còn ca ngợi đất nớc Việt Nam tơi đẹp. HS luyện viết những từ dễ viết sai : dập dờn, Trờng Sơn, nhuộm bùn . HĐ2: GV đọc cho HS viết. HĐ3: Chấm, chữa bài : GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi; GV chấm 7 đến 10 bài. - Từng cặp HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi. - GV nhận xét chung về u, khuyết điểm của các bài chính tả đã chấm. 3. Làm BT chính tả : HĐ1: Hớng dẫn HS làm BT2 - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cho HS làm bài theo hình thức trò chơi tiếp sức. GV cho 3 nhóm lên thi : mỗi nhóm 3 em, 3 em nối tiếp nhau, mỗi em điền một tiếng vào con số đã ghi sao cho đúng, lần lợt nh vậy cho đến hết bài. Thứ tự các số 1 : ngày, ngát, ngữ, nghỉ, ngày; Thứ tự các số 2 : ghi, gái; Thứ tự các s 3 : có, của, kiên, kỉ. HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT3 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở; cho HS trình bày kết quả; GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng, HS nhắc lại quy tắc viết c/k, g/gh, ng/ ngh. C. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học; yêu cầu những HS làm sai bài tập, nhớ về nhà làm lại. Luyện từ và câu Từ đồng nghĩa I. Mục đích, yêu cầu : SGV- T43 II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẳn nội dung đoạn văn của BT1. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài : 2. Nhận xét : HĐ1: Hớng dẫn HS làm BT1. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1, GV giao việc. - ở câu a so sánh nghĩa của từ xây dựng với từ kiến thiết; ở câu b từ vàng hoe với từ vàng lịm, vàng xuộm. - HS trình bày kết quả làm bài; GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Lời giải : câu a : cùng chỉ 1 hoạt động; câu b : cùng chỉ 1 màu. HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT2 Cho HS đọc yêu cầu của BT2, HS làm bài cá nhân; HS trình bày kết quả. Lời giải đúng : a. Có thể thay đổi vị trí các từ vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn. b. Không thay đổi đợc vì nghĩa của các từ không giống nhau hoàn toàn. 3. Ghi nhớ : Cho HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK. 4. Luyện tập : HĐ1: Hớng dẫn HS làm BT1, HS đọc yêu cầu BT. HS trình bày : nhóm từ đồng nghĩa là : xây dựng - kiến thiết và trông mong- chờ đợi. HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT2. - Cho HS đọc yêu cầu BT, HS trao đổi theo cặp; HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng với từ đẹp, to lớn, học tập. 5. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và làm BT3 Kể chuyện Lý tự trọng I. Mục đích, yêu cầu : SGV T14 II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẳn lời thuyết minh cho 6 tranh. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài : 2. GV kể chuyện: HĐ1 GV kể lần 1 (không sử dụng tranh). - GV giải nghĩa từ khó : sáng dạ, mít tinh, luật s, thành niên, quốc tế ca. HĐ2: GV kể lần 2 (sử dụng tranh) 3. Hớng dẫn HS kể chuyện : HĐ1: HS tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh. - Cho HS đọc yêucầu của câu 1; GV nêu yêu cầu: dựa vào nộidung câu chuyện cô kể, dựa vào tranh minh hoạ trong SGK, các em hãy tìm cho mỗi tranh 1,2 câu thuyết minh. - Cho HS trình bày kết quả (Xem SGV - T14) - GV nhận xét HĐ2: HS kể lại cả câu chuyện. - Cho HS kể từng đoạn; HS thi kể theo lời nhân vật, GV nhận xét, khen những HS kể hay. 4. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. HĐ1: GV gợi ý cho HS tự nêu câu hỏi. - Có thể đặt câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. HĐ2:GV đặt câu hỏi cho HS ? H : Vì sao ngời coi ngục gọi Trọng là "Ông Nhỏ" H : Vì sao thực dân Pháp xử bắn anh khi anh cha đến tuổi vị thành niên ? H: Câuchuyện giúp em hiểu điều gì ? Xem SGV T15. 5. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học,bình chọn HS kể chuyện hay nhất. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện bằng cách nhập vai nhân vật khác nhau. Tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa I. Mục đích, yêu cầu : SGV (T50) - Bổ sung luyện đọc: sơng sa, vàng xuộm II. Đồ dùng dạy - học: - Su tầm những bức ảnh có màu sắc về quang cảnh và sinh hoạt ở làng quê vào ngày mùa. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2-3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn (đã xácđịnh) trong "Th gửi các học sinh"; trả lời 1-2 câu hỏi (Trang 11-SGK). B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. H ớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài : a. Luyện đọc : - Một HS khá đọc toàn bài. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn (2-3 lợt). Phần 1: câu mở đầu. Phần 2: Tiếp theo, đến nh những chuổi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Phần 3: tiếp theo, đến qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Phần 4 : những câu còn lại. Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lổi, phát âm sai, ngắt nghỉ hơi cha đúng. Giải nghĩa từ (cây) lụi, kéo đá, hợp tác xã. HS luyện đọc theo cặp, một hoặc hai HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài : Câu 1 : Thảo luận nhóm đôi, kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng (trả lời: xem SGV T51). Câu 2 : Mỗi HS chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì ? (trả lời- xem SGV T52). => Rút ý 1 của bài văn (màu sắc của làng quê vào ngày mùa). Câu 3 : HS nhóm 4 trả lời câu hỏi. - Những chi tiết nào về thời tiết và con ngời làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động ? (Trả lời : Xem SGV T52) => Rút ý (thời tiết và con ngời trong cảnh ngày mùa) Câu 4: HS đọc lớt toàn bài trả lời. => Rút ý 3 của bài văn (tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hơng). c. Đọc diễn cảm - Bốn HS đọc diễn cảm đoạn văn từ "Màu lúa chín dới đồng vàng xuộm lại đến quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mợt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới". - HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trớc lớp. 3. Củng cố, dặn dò : - HS nêu nội dung chính của bài văn (SGV T51) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; chuẩn bị "Nghìn năm văn hiến". Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả cảnh I. Mục đích, yêu cầu : SGV T54 II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi sẳn nội dung cần ghi nhớ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài : 2. Nhận xét : HĐ1: Hớng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1; HS thảo luận theo cặp. Đọc văn bản "Hoàng hôn trên sông Hơng", chia đoạn văn bản đó, xác định nội dung của từng đoạn. Các nhóm trình bày, GV kết luận SGV. HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT2. - Cho HS đọc yêu cầu của BT2, thảo luận theo cặp; tìm ra sự giống và khác nhau về thứ tự miêu tả của 2 bài văn. - Rút ra nhận xét cấu tạo của bài văn tả cảnh; các nhóm trình bày kết quả bài làm. 3. Ghi nhớ : HS đọc phần ghi nhớ trong SGK, nhắc lại kết luận đã rút ra khi so sánh 2 bài văn. 4. Luyện tập : - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập, HS làm việc cá nhân. - Các em đọc thầm bài nắng tra; nhận xét cấu tạo của bài văn, cho HS trình bày kết quả. - GV chốt lại lời iải đúng; bài văn gồm 3 phần : + Phần mở bài : Lời nhận xét chung về nắng tra. + Phần thân bài: Tả cảnh nắng tra + Phần kết bài : Lời cảm thán: tình thơng yêu mẹ của con. 5. Củng cố, dặn dò : - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ SGK, HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập. Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục đích, yêu cầu : SGV T57 II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học: KTBC: 2 HS: HS1: Thế nào là từ đồng nghĩa ? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toà ? HS2: Làm lại BT2. 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện tập: HĐ1: HS làm việc 4 nhóm; cho 4 ừ xanh, đỏ, trắng, đen, tìm những từ đồng nghĩa với 4 từ đó. Các nhóm trình bày kết quả bài làm; GV nhận xét và chốt lại những từ đúng. HĐ2: Cho HS đọc yêu cầu của BT1; làm việc cá nhân. Chọn một trong số các từ vừa tìm đợc và đặt câu với từ đó; cho HS trình bày kết quả; GV nhận xét. HĐ3: HS đọc yêu cầu bài tập; HS làm việc theo cặp; Đọc lại đoạn văn. Dùng viết chì gạch những từ cho trong ngoặc đơn mà theo em là sai, chỉ giữ lại từ theo em là đúng. - Các nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Các từ đúng cần để lại lần lợt là : điên cuồng, tung lên, nhô lên, sáng rực, gầm vang, lao vút,chọc thủng, hối hả. Tập làm văn Luyện tập tả cảnh (một buổi trong ngày) I. Mục đích, yêu cầu : SGV T59 II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ + tranh ảnh cảnh cánh đồng vào buổi sớm. III. Các hoạt động dạy - học: KTBC : HS1: Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết tậplàm văn trớc. HS2: Phân tích cấu tạo của bài văn Nắng tra. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện tập: HĐ1: HS đọc yêu cầu của BT1, sinh hoạt nhóm 4; Các em đọc đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng. Tìm trong đoạn trích những sự vật đợc tác giả trong buổi sớm mùa thu. Chỉ rõ tác giả đã dùng giác quan nào để miêu tả ? Tìm đợc chi tiết trong bài thể hiện sự quan sát của tác giả rất tinh tế. Cho HS trình bày kết quả; GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng, SGV T59. HĐ2: HS đọc yêu cầu BT2, làm việc cá nhân. Các em phải nhớ lại những gì đã quan sát đợc cảnh một cánh đồng, trên nơng rẫy, đờng phố . buổi sáng (hoặc tra chiều, rồi ghi lại những gì các em đã quan sát đợc và lập dàn ý. - Cho HS làm bài, HS trình bày kết quả. GV nhận xét, khen những HS quan sát chính xác, cách diễn đạt độc đáo, cách trình bày rõ ràng, biết lập dàn ý. 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở, tập dàn ý tả một cảnh HS đã chọn. [...]... điều gì ? (Trả lời SGV - T104) - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn LUYệN Từ Và CÂU : Từ TRáI NGHĩA I Mục đích, yêu cầu : SGV T II Đồ dùng dạy - học: Từ điển Tiếng Việt III Các hoạt động dạy - học: KTBC: Kiểm tra 3 HS, HS1 làm lại BT1, 2 HS làm BT3-GV nhận xét, ghi điểm Dạy bài mới : 1 Nhận xét : H 1: Hớng dẫn HS làm BT1, HS đọc yêu cầu của BT1, HS làm việc nhóm 4, các... từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa I Mục đích, yêu cầu : SGV T77 II Đồ dùng dạy - học: III Các hoạt động dạy - học: KTBC : HS1làm BT1; HS2 làm BT2, HS3 làm BT3 GV nhận xét chung Dạy bài mới : 1 Giới thiệu bài : 2 Luyện tập: - H 1: Hớng dẫn HS làm BT1 Cho HS đọc yêu cầu của BT1, HS làm việc cá nhân, đọc đoạn văn đã cho, tìm những từ đồng nghĩa có trong đoạn văn đó HS trình bày kết quả bài làm, GV nhận... BT3 vào vở Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I Mục đích, yêu cầu : SGV T100 II Đồ dùng dạy - học: Dàn ý bài văn miêu tả cơn ma của HS III Các hoạt động dạy - học: Dạy bài mới : 1 Giới thiệu bài : 2 Luyện tập: H 1: Hớng dẫn HS làm BT1 HS đọc BT1, thảo luận nhóm 4 - HS trình bày ý chính của 4 đoạn văn GV chốt lại ý đúng của 4 câu: Đoạn 1 : Giới thiệu cơn ma rào ào ạt rồi tạnh ngay Đoạn 2 : Cảnh tợng muôn... học: - Bảng phụ viết sẳn 1 đoạn của bảng thống kê để hớng dẫn HS luyện đọc III Các hoạt động dạy - học: A Bài cũ : 2 HS đọc bài "Quang cảnh làng mạc ngày mùa", trả lời những câuhỏi 1 và 4 (SGK 11 ) B Dạy bài mới : 1 Giới thiệu bài : 2 Hớng dẫn học sinh : a Luyện đọc: - GV đọc mẫu - HS quan sát ảnh Văn Miếu-Quốc Tử Giám - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài văn - đọc vài ba lợt Đoạn 1 : Từ đầu đến lấy đỗ... c/k 1 Giới thiệu bài : 2 Nghe viết : - H 1: GV đọc bài chính tả một lợt: giọng to, rõ, thể hiện niềm cảm phục GV giới thiệu nét chính về Lơng Ngọc Quyến- SGV T65 HS luyện viết những từ dễ viết sai : Lơng Ngọc Quyến, ngày 30/8 /19 17, khoét, xích sắt HĐ2: GV đọc cho HS viết : HĐ3: Chấm, chữa bài - GV đọclại toàn bài cho HS soát lỗi - GV chấm 5-7 bài Nhận xét về u, khuyết điểm 3 Làm BT chính tả : H 1: ... trong tiết TLV trớc GV nhận xét chung, ghi điểm Dạy bài mới : 1 Giới thiệu bài : 2 Luyện tập: H 1: Hớng dẫn HS làm BT1 1 HS đọc yêu cầu đề bài, HS làm việc cá nhân, các em phải đọc lại bài "Nghìn năm văn hiến" lần lợt trả lời đầy đủ 3 yêu cầu a, b, c đề bài đặt ra HS làm bài - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng của từng ý a, b, c SGV T 81 HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT2 HS đọc yêu cầu của BT2 HS làm bài theo... cầu : SGV T II Đồ dùng dạy - học: III Các hoạt động dạy - học: Dạy bài mới : 1 Giới thiệu bài : H 1: Ghi tên các nhân vậtlên bảng: Mái cỏ, Tôm xơn, côn bơn, An đnêốtta 2 GV kể chuyện : H 1: GV kể lần 1 (không chỉ tranh) HĐ2: GV kể chuyện lần 2 kết hợp với chỉ ảnh minh hoạ 3 Hớng dẫn HS kể chuyện : Cho HS đọc yêu cầu của bài 1, HS kể chuyện theo từng đoạn HS thi kể, GV nhận xét + khen những HS kể đúng,... đọc tiếp, 2 em lên viết trên mô hình GV nhận xét chung, ghi điểm Dạy bài mới : 1 Giới thiệu bài : Bài chính tả "Th gửi các học sinh 2 Viết chính tả : H 1: Hớng dẫn chung 1 HS đọc yêu cầu của bài, 2 HS đọc thuộc lòng đoạn văn (từ sau 80 năm giời nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em), lớp nhận xét GV đọc lại 1 lần đoạn chính tả HĐ2: HS viết chính tả HĐ3: Chấm, chữa bài GV đọc lại toàn... Đồ dùng dạy - học: Từ điển III Các hoạt động dạy - học: KTBC : 3 HS lần lợt đọc đoạn văn miêu tả đã viết ở tiết LTVC trớc GV nhận xét, ghi điểm B Dạy bài mới : 1 Giới thiệu bài : 2 Làm bài tập : H 1: Hớng dẫn HS làm BT1 - HS đọc yêu cầu của BT1 - Cho HS làm bài theo nhóm, GV phát phiếu cho HS; các nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét và ch ốt lại kết quả đúng: a Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí b Nông... một cơn ma III Các hoạt động dạy - học: KTBC : Cả lớp dể vở ra đầu bàn để GV kiểm tra bảng thống kê của tiết TLV trớc GV chấm 3 vở, nhận xét chung B Dạy bài mới : 1 Giới thiệu bài : 2 Luyện tập: H 1: Hớng dẫn HS làm BT1 HS đọc yêu cầu của BT1, HS làm việc cá nhân Các em đọc bài "Ma rào" và trả lời cho cô 4 câu hỏi trong SGK HS làm việc sau đó trình bày kết quả bài làm GV nhận xét + chốt lại ý trả lời . đoạn văn của BT1. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài : 2. Nhận xét : H 1: Hớng dẫn HS làm BT1. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1, GV giao việc học: KTBC : HS1làm BT1; HS2 làm BT2, HS3 làm BT3. GV nhận xét chung. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện tập: - H 1: Hớng dẫn HS làm BT1. Cho HS đọc

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:25

Xem thêm

w