1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động tổ chức, quản lý thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin

126 386 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Nghiên cứu những tác động của ứng dụng CNTT trong hoạt động TVTT, trên cơ sở đó tìm ra những giải pháp đổi mới hoạt động quản lý Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội. Tài liệu gồm 3 chương: Chương 1: Tổ chức, quản lý thư viện thông tin: Những thay đổi khách quan trong quá trình hiện đại hóa; Chương 2: Thực trạng hoạt động tổ chức, quản lý thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin và Chương 3: Những giải pháp đổi mới hoạt động tổ chức, quản lý thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ VĂN HỐ THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI LÊ THỊ HẠNH HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC, QUẢN LÝ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRONG ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chuyên ngành : Khoa học Thư viện Mã số : 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ LAN THANH HÀ NỘI - 2005 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TV-TT CNTT Thư viện – Thông tin Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu NDT Người dùng tin CÁC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ Hình Cơ cấu tổ chức Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội Hình Sơ đồ mạng LAN Thư viện Hình Giao diện biên mục sơ lược Hình Giao diện phân hệ biên mục Hình Giao diện phân hệ lưu thơng CÁC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU Bảng Cơ cấu cán thư viện theo độ tuổi Bảng Cơ cấu cán thư viện theo trình độ chun mơn Bảng Thống kê vốn tài liệu theo loại hình tài liệu Bảng Thống kê vốn tài liệu theo ngôn ngữ Bảng Thống kê vốn tài liệu theo lĩnh vực chuyên môn Bảng Thống kê vốn tài liệu theo địa điểm lưu trữ Bảng Thống kê tần suất lưu thông tài liệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 6  Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn: Ngoài lời nói đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương mục Chương 10  1.1.Vai trò, tầm quan trọng ứng dụng CNTT hoạt động TV-TT 10 1.2 Những tác động ứng dụng CNTT hoạt động tổ chức, quản lý TV-TT 12 1.2.1 Thay đổi cấu tổ chức phương thức quản lý 12  1.2.2 Tác động tới hoạt động chuyên môn 28 1.3 Yêu cầu hoạt động tổ chức, quản lý TV-TT điều kiện ứng dụng CNTT 45 Chương 47  2.1 Khái quát Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội trình ứng dụng CNTT Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội 47 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ 47  2.1.2 Quá trình ứng dụng CNTT Thư viện Đại học Luật Hà Nội 48  2.2 Thực trạng hoạt động tổ chức, quản lý thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội điều kiện ứng dụng CNTT 50 2.2.1 Công tác tổ chức hành 50  Hình Sơ đồ tổ chức thư viện 51  Hình2 Sơ đồ mạng LAN thư viện 59  2.2.2 Quản lý công tác chuyên môn nghiệpvụ 60  2.2.3 Các sản phẩm dịch vụ thông tin 75  2.3 Nhận xét, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý Thư viện Trường Đại học Luật điều kiện ứng dụng CNTT 86 2.3.1 Điểm mạnh 86  2.3.2 Điểm yếu 91  Chương 96  3.1 Phát huy nhân tố người hoạt động tổ chức, quản lý thư viện 96 3.1.1 Nâng cao lực điều hành quản lý cán lãnh đạo thư viện 96  3.1.2 Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán thư viện 100  3.2 Các giải pháp kỹ thuật 102 3.2.1 Tăng cường nguồn lực thông tin theo hướng trọng phát triển nguồn lực thông tin điện tử 102  3.2.2 Nâng cao chất lượng hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin 107  3.2.3 Tăng cường cở sở vật chất, sở hạ tầng thông tin 114  3.3 Xây dựng chế hợp tác, môi trường công nghệ để chia sẻ nguồn lực thông tin quan TV-TT chuyên luật 115 3.4 Các giải pháp hỗ trợ 118 3.4.1 Tiến hành đào tạo người dùng tin 118  3.4.2 Tiến hành marketing sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện 120  KẾT LUẬN 122  TÀI LIỆU THAM KHẢO 123  Tiếng Việt 123  Tiếng Anh 124  MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Ngày nay, xã hội lồi người sống kỷ ngun thơng tin công nghệ số Những tiến vượt bậc khoa học công nghệ, đặc biệt ngành công nghệ thông tin viễn thông, tạo thay đổi mang tính cách mạng tất lĩnh vực đời sống xã hội Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội làm thay đổi cách thức tiếp cận, tổ chức, thực hiệu lĩnh vực hoạt động Ứng dụng CNTT đem lại lợi ích vơ to lớn tất lĩnh vực, làm cho thao tác, trình hoạt động trở nên dễ dàng thuận tiện hơn, đồng thời làm tăng suất hiệu lao động, làm giảm sức lao động bắp người, cho sản phẩm có chất lượng cao với giá thành hạ Vì vậy, ứng dụng CNTT xu tất yếu diễn mạnh mẽ, nhanh chóng phạm vi tồn cầu Trong lĩnh vực Thư viện - Thông tin (TV-TT), việc ứng dụng CNTT năm 1960 Ban đầu, việc sử dụng máy tính điện tử để tạo lập mục lục đọc máy, mục lục truy cập công cộng trực tuyến, xây dựng sở liệu (CSDL), tự động hố dịch vụ tra cứu thơng tin Cùng với phát triển công nghệ viễn thông, CNTT kết hợp với công nghệ viễn thông cho phép liên kết máy tính thành mạng máy tính mạng thơng tin tồn cầu Internet Các nguồn tin số hố đời, thư viện điện tử xuất hiện, cho phép truy cập tới nguồn tin điện tử mạng cách dễ dàng mà khơng có phân biệt không gian, thời gian Môi trường hoạt động thư viện thay đổi Trong môi trường thư viện truyền thống, tồn song song tài liệu truyền thống với việc cung cấp dịch vụ thông tin truyền thống nguồn tài liệu điện tử vô phong phú, truy cập, khai thác sử dụng thông qua thiết bị điện tử và viễn thông Cơ quan TV-TT hoạt động môi trường công nghệ thay đổi liên tục Để quản lý tốt quan TV-TT điều kiện ứng dụng CNTT mạnh mẽ nay, đòi hỏi hoạt động tổ chức, quản lý phải đổi tất phương diện, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý TV-TT thời đại ngày Cơng tin học hố Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội diễn năm qua Những kết đạt từ việc ứng dụng CNTT quan trọng Thư viện tự động hoá hầu hết hoạt động chức chuyên môn như: bổ sung, biên mục, quản lý qui trình lưu thơng tài liệu, quản lý bạn đọc, tra cứu thông tin, bước xây dựng thư viện điện tử Tuy nhiên, công tác tổ chức, quản lý nhiều bất cập, chậm đổi mới, mang nặng tư bao cấp, chưa phát huy hết nguồn lực thư viện Vì vậy, việc nghiên cứu tác động ứng dụng CNTT hoạt động TV-TT, sở tìm giải pháp đổi hoạt động quản lý quan TV-TT việc yêu cầu cấp thiết đặt cho công tác tổ chức, quản lý TV-TT nói chung cơng tác tổ chức, quản lý Thư viện Trường Đại học Luật nói riêng Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Hoạt động tổ chức, quản lý Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Thư viện khoá 20022005 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp đổi hoạt động tổ chức, quản lý Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội điều kiện ứng dụng CNTT - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu vai trò, tầm quan trọng ứng dụng CNTT hoạt động TV-TT + Nghiên tác động ứng dụng CNTT tới hoạt động tổ chức, quản lý TV-TT nói chung + Nghiên cứu yêu cầu hoạt động tổ chức, quản lý TV-TT điều kiện ứng dụng CNTT + Nghiên cứu thực trạng hoạt động tổ chức, quản lý Thư viện Đại học Luật Hà Nội điều kiện ứng dụng CNTT + Nghiên cứu, đề xuất giải pháp đổi hoạt động tổ chức, quản lý Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội điều kiện ứng dụng CNTT Đối tượng phạm nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Những vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tổ chức, quản lý TV-TT tác ứng dụng CNTT + Hoạt động tổ chức, quản lý Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội tác động ứng dụng CNTT - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động tổ chức, quản lý Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội điều kiện ứng dụng CNTT từ năm 1998 đến Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện hoạt động tổ chức, quản lý thư viện điều kiện ứng dụng CNTT Đã có số cơng trình nghiên cứu lý luận quản lý thư viện quan thông tin như: Quản lý Thư viện Trung tâm thông tin (giáo trình dùng cho sinh viên ngành TV-TT) tác giả Nguyễn Tiến Hiển Nguyễn Thị Lan Thanh, giáo trình tổ chức quản lý cơng tác Thơng tin - Thư viện tác giả Bùi Loan Thuỳ Đào Hoàng Thuý; số luận văn cao học, khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu việc ứng dụng CNTT thư viện cụ thể Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận chung: Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Các phương pháp riêng: + Phương pháp nghiên cứu tư liệu + Phương pháp phân tích, tổng hợp + Phương pháp so sánh, đối chiếu + Phương pháp thống kê + Phương pháp khảo sát, thực nghiệm Kết cấu luận văn: Ngồi lời nói đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương mục 10 Chương TỔ CHỨC, QUẢN LÝ THƯ VIỆN - THÔNG TIN: NHỮNG THAY ĐỔI KHÁCH QUAN TRONG Q TRÌNH HIỆN ĐẠI HỐ 1.1.Vai trò, tầm quan trọng ứng dụng CNTT hoạt động TV-TT * Vai trò ứng dụng CNTT hoạt động TV-TT Vai trị vơ quan trọng hệ thống thơng tin tự động hố tiến đạt vững việc tự động hoá hầu hết chức thư viện [1, tr 39] Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) truyền thông đem lại thay đổi mang tính cách mạng tồn hoạt động quan thư viện - Thông tin (TV-TT) Trước tiên việc sử dụng máy tính điện tử để tạo biểu ghi thư mục hệ thống biên mục, thay mục lục phiếu truyền thống mục lục đọc máy vào năm 1970 Tiếp theo việc tự động hố q trình lưu thơng tài liệu (mượn trả) phát triển hệ thống thư viện tích hợp (Intergrated Library) nhiều thư viện đại vào cuối năm 1970 đầu năm 1980 Các hệ thống thư viện tích hợp sử dụng cấu trúc phần mềm để quản lý quy trình quan trọng hoạt động thư viện như: bổ sung, biên mục, lưu thơng tài liệu (mượn, trả), quản lý tài chính, hệ thống mượn liên thư viện thông tin quản lý tư liệu Một dấu mốc quan trọng thời kỳ phát triển hệ thống mục lục trực tuyến OPAC (Online Public Accessible Catalog), tạo lên cách mạng việc tìm kiếm mục lục sách thư viện Lần đưa khái niệm chừng mực thư viện đến với độc giả Danh mục tài liệu hiển thị hình khơng liệt kê tài liệu lưu giữ tồ nhà mà cịn bao gồm 112 nhiên, để đảm bảo việc phục vụ không hạn chế số lượng tài liệu mượn buổi làm việc, đòi hỏi cán thư viện phục vụ kho phải nâng cao lực trình độ chun mơn, đồng thời phải đổi công tác tổ chức kho tài liệu Tiến hành tổ chức kho mở nhằm tạo điều kiện cho người dùng tin dễ dàng tiếp cận trực tiếp với tài liệu, khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực thông tin thư viện, đồng thời làm giảm áp lực công việc cán phục vụ Kho tài liệu mở tổ chức dùng chung cho đối tượng NDT sinh viên, giáo viên, học viên cao học nghiên cứu sinh Bởi vì, xét cấu nội dung kho phòng đọc sinh viên phòng phục vụ giáo viên học viên sau đại học gần giống hồn tồn Vì vậy, nên sáp nhập hai kho tài liệu để tổ chức thành kho mở dùng chung cho tất đối tượng phục vụ thư viện Như vậy, thư viện tiết kiệm kinh phí bổ sung tài liệu để tập trung bổ sung tài liệu mới, NDT có nhiều hội để sử dụng sản phẩm dịch vụ thư viện, hiệu công tác phục vụ cao Tại phòng đọc sinh viên, cần tăng thêm thời gian phục vào buổi tối, thứ bảy chủ nhật Với thời gian phục vụ hành (7h/ngày) việc sử dụng tài liệu chỗ Hơn nữa, với đối tượng NDT sinh viên, thời gian nghe giảng lớp chiếm 1/2 thời gian ngày, thời gian vào buổi tối ngày nghỉ thời gian dành cho việc tự học nghiên cưu Vì vậy, thư viện cần tăng thời gian phục vụ cho sinh viên Để tổ chức phục vụ giờ, thư viện cần có kế hoạch phân cơng lao động cụ thể Với số lượng cán (18 người) lại đảm nhiệm nhiều cơng việc khác nhau, khó đáp ứng phục vụ ngồi Có thể th thêm lực lượng lao động sinh viên năm cuối, đào tạo, tập huấn họ thực số công việc giản 113 đơn thư viện như: tiếp nhận yêu cầu, lấy tài liệu phục vụ xếp tài liệu lên giá… + Dịch vụ cho mượn tài liệu nhà thực tốt, đảm bảo việc cung cấp đầy đủ giáo trình tài liệu phục vụ cho sinh viên Tuy nhiên, cần phải đổi phương thức phục vụ để phục vụ cho mượn tài liệu tham khảo khác có kho Để đảm bảo cho cơng tác bảo quản thu hồi tốt, cần phải sửa đổi nội qui thư viện Các qui định quyền nghĩa vụ NDT cán thư viện phải qui định rõ Các qui định sách lưu thông (thời hạn mượn, trả) Cần phải cụ thể hoá chế tài biện pháp xử lý có vi phạm nội qui thư viện Phải xây dựng sách phạt, đền bạn đọc làm làm hư hỏng tài liệu Những qui định sách niêm yết cơng khai phổ biến đến đối tượng NDT + Cần đổi phương thức tổ chức dịch vụ chụp tài liệu Dịch vụ chụp tài liệu phải đảm bảo tính nhanh chóng, kịp thời Hiện nay, thư viện trang bị 02 máy photocopy kỹ thuật số đại có lực in ấn với tốc độ cao, chất lượng tốt Cần phải đổi khâu tổ chức, phân công lao động, cách thức tiến hành dịch vụ chụp tài liệu * Phát triển dịch vụ thông tin điện tử - Dịch vụ tra cứu thông tin: Cần triển khai dịch vụ tra cứu thơng tin phịng đọc sinh viên phịng phục vụ giáo viên học viên sau đại học Phải đào tạo cán phục vụ tra cứu thông tin, cán cần phải nắm cấu trúc CSDL, sử dụng thành thạo máy tính điện tử, có trình độ chun mơn TV-TT am hiểu lĩnh vực chun mơn luật học, có đủ trình độ kỹ để xây dựng chiến lược tìm tin, biết sử dụng công cụ tra cứu khác để hỗ trợ cho việc tìm tin Nhiệm vụ cán tra cứu trả lời câu 114 hỏi tra cứu tin, thực các hợp đồng dịch vụ tra cứu thông tin, trực tiếp hỗ trợ, hướng dẫn NDT cần thiết Dịch vụ tra cứu thông tin bao gồm: tra cứu mục lục thư viện OPAC, tra cứu lục lục thư viện khác qua giao thức Z39.50, tra cứu sử dụng dịch vụ mạng Internet - Dịch vụ cung cấp thông tin qua mạng: Trong điều kiện ứng dụng CNTT nay, với điều kiện nguồn tin điện tử, sở hạ tầng thông tin, cho phép thư viện mở rộng dịch vụ cung cấp thông tin qua mạng Dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu tin NDT xa thư viện, thơng qua hệ thống mạng máy tính phương tiện truyền thông đại Để phát triển dịch vụ này, thư viện cần phải có chế, sách phuơng thức thực hiện, lệ phí vấn đề liên quan đến giấy phép sử dụng dịch vụ thông tin điện tử vấn đề quyền tác giả Đồng thời, phải trọng bồi dưỡng cán trực tiếp thực dịch vụ có đủ lực, trình độ chun mơn tin học để khai thác có hiệu nguồn tài liệu điện tử có thư viện khả với tới nguồn tin mạng Internet 3.2.3 Tăng cường cở sở vật chất, sở hạ tầng thông tin Trên sở kết đạt việc ứng dụng CNTT Thư viện Đại học Luật Hà Nội, để thư viện phát triển ngày lớn mạnh đại, đạt mục tiêu thư viện luật đại Việt Nam cần phải tiếp tục đại hoá thư viện Việc thực dự án “Xây dựng hệ thống tin học hoá nghiệp vụ thư viện thư viện điện tử” đem lại kết to lớn, đặt móng vững cho bước phát triển thư viện Để xây dựng thư viện điện tử, liên kết chia sẻ nguồn lực thông tin với tất thư viện nước, để hội nhập với cộng đồng thư viện quốc tế, việc đầu tư cho sở vật chất, sở hạ tầng thông tin vấn đề cần phải quan tâm hàng đầu Trong giai đoạn tiếp theo, việc đầu tư cho 115 sở vật chất, sở hạ tầng thông tin cần trọng đầu tư vào hạng mục sau: + Thay dần máy tính cũ, tốc độ chậm máy tính hệ tốc độ cao cấu hình mạnh + Đầu tư kinh phí để mua sắm trang thiết bị cho việc tổ chức kho mở: Các thiết bị an ninh thư viện như: Camrera, cổng từ, sợi từ để gắn vào tài liệu… + Xây dựng trang Web Thư viện Đại học Luật Hà Nội cổng kết nối thư viện với bên ngoài, để NDT dễ dàng tiếp cận sử dụng sản phẩm dịch vụ truyền thống điện tử thư viện + Đẩy mạnh tốc độ xây dựng thư viện điện tử, trang bị phần mềm số hoá tài liệu, với thiết bị lưu giữ truyền tin điện tử + Trang bị thêm số phương tiện vận chuyển tài liệu thư viện xe đẩy, băng chuyền để giảm sức lao động cán thư viện, nâng cao suất lao động + Mở rộng diện tích kho tài liệu, tổ chức kho mở 3.3 Xây dựng chế hợp tác, môi trường công nghệ để chia sẻ nguồn lực thông tin quan TV-TT chuyên luật Chia sẻ nguồn lực thông tin việc thư viện, đặc biệt quan lĩnh vực loại hình, ln có nhu cầu liên kết chia sẻ mặt nghiệp vụ nguồn lực thông tin Sự liên kết cho phép thư viện người dùng tin thư viện truy cập khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thông tin, sản phẩm dịch vụ thư viện khác Chia sẻ nguồn lực thơng tin đem lại nhiều lợi ích cho thư viện NDT, đảm bảo cho nguồn lực thông tin thư viện sử dụng có hiệu cộng đồng, đồng thời tiết kiệm chi phí tài thư viện việc bổ sung tài liệu công tác chuyên môn 116 Các hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin thực thư viện truyền thống hình thức xây dựng mục lục liên hợp dịch vụ mượn liên thư viện Việc ứng dụng CNTT không giúp cho thư viện gia tăng diện trực tuyến mở rộng vốn tư liệu số, mà giúp cho việc chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện trở nên nhanh chóng, dễ dàng tiện lợi Những nội dung chia sẻ là: chia sẻ liệu biên mục, chia sẻ nguồn tài nguyên số, dịch vụ mượn liên thư viện (Inter-loan Library), phối hợp bổ sung nguồn tư liệu điện tử trực tuyến Để liên kết thư viện với nhau, yêu cầu CNTT phải đáp ứng gồm yếu tố sau: + Các sách thủ tục (trong nội thư viện, thư viện hệ thống, sách bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, sách truy cập) + Nguồn nhân lực CNTT thư viện (có sẵn đội ngũ nhân sự, dùng nhân lực bên ngoài) + Phần mềm (phần mềm hệ thống thư viện, tài nguyên số, công cụ phần mềm) + Phần cứng (hạ tầng máy tính, thiết bị tin học) Các quan TV-TT chuyên luật nước ta bao gồm đơn vị sau: Trung tâm TT-TV Văn phòng Quốc hội, Trung tâm TT-TV Văn phịng Chính phủ; Thư viện Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp; Thư viện Toà án nhân dân tối cao; Thư viện Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Trung tâm TTTV Viện Nhà nước pháp luật; Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội; Thư viện Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Những quan hầu hết tiến hành tin học hố Có số quan TV-TT sử dụng chung phần mềm quản lý thư viện sử dụng phần mềm khác tuân thủ chuẩn khổ mẫu biên mục MARC 21, chuẩn trao đổi 117 liệu ISO 2709, chuẩn trao đổi thơng tin số hố Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội, Thư viện Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Thư viện Toà án nhân dân tối cao, Trung tâm TT-TV Văn phòng Quốc hội sử dụng chung phần mềm Libol Cơ sở hạ tầng thông tin hệ thống mạng, đường truyền hệ thống máy tính đảm bảo cho việc chia sẻ thông tin, thư viện nối mạng Internet Đặc điểm nguồn lực thông tin, sản phẩm dịch vụ thông tin đơn vị vừa có nét tương đồng, vừa có khác biệt địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ đối tượng NDT tạo nên Tuy nhiên, quan lại có mạnh riêng mà quan khác khơng có, mà mục tiêu cuối hoạt động TV-TT thoả mãn đầy đủ kịp thời nhu cầu tin NDT Đây động thúc đẩy nhu cầu liên kết, chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện chuyên luật Để liên kết thư viện chuyên luật với nhau, vấn đề trước tiên cần phải xem xét việc quan phải tiến hành thoả thuận, đàm phán để xây dựng chế, sách đảm bảo cho việc chia sẻ thông tin Đây điều kiện tiên Về mặt công nghệ, thư viện cần phải xây dựng cổng thông tin chung cho hệ thống để phát triển dịch vụ công cộng qua môi trường Internet chia sẻ hoạt động chuyên môn thư viện như: Việc liên kết CSDL biên mục để sử dụng biểu ghi chép; tra cứu mục lục trực tuyến OPAC (Online Public Accessible Catalog); Chia sẻ nguồn tài nguyên số thông qua dịch vụ Internet dịch vụ thư điện tử, truyền file FPT, dịch vụ World Wide Web; tổ chức dịch vụ muợn liên thư viện (Inter-loan Library); Phối hợp bổ sung tư liệu điện tử trực tuyến 118 3.4 Các giải pháp hỗ trợ 3.4.1 Tiến hành đào tạo người dùng tin NDT yếu tố thành quan TV-TT, mục tiêu hướng tới tất quan TV-TT Để đạt mục tiêu đáp ứng đầy đủ, nhanh chóng kịp thời nhu cầu tin NDT ngồi việc phải xây dựng phát triển nguồn lực thông tin đầy đủ, phong phú, tổ chức máy tra cứu thông tin khoa học, thư viện cịn phải trọng đến việc đào tạo hướng dẫn NDT, NDT người trực tiếp sử dụng sản phẩm dịch vụ thư viện Vấn đề hướng dẫn đào tạo NDT tin gắn liền với việc phát triển dịch vụ thông tin, phải trở thành việc làm thường xuyên, thiếu quan TV-TT Việc tiến hành đào tạo NDT thường thực theo nhóm Thư viện Trường Đại học Luật gồm có nhóm NDT là: nhóm sinh viên, lực lượng đông đảo chiếm gần 90% số lượng NDT có thư viện Nhóm NDT cán nghiên cứu, giảng viên, học viên cao học nghiên cứu sinh gồm khoảng 550 người Hai nhóm NDT có trình độ văn hố, trình độ chun mơn khác Chính mà nhu cầu tin họ khác Trong nhóm lại bao gồm nhóm nhỏ có đặc điểm khác Chính mà nhu cầu tin họ khác Vì vậy, để tiến hành đào tạo NDT có hiệu quả, ngồi việc phân nhóm đối tượng NDT cần đào tạo, cần phải xác định nhu cầu đào tạo nhóm, sở xây dựng nhiều chương trình hình thức đào tạo khác - Đối với nhóm NDT sinh viên năm thứ nhất, nội dung chương trình đào tạo, hướng dẫn trang bị cho sinh viên hiểu biết tổ chức hoạt động thư viện, nội qui thư viện, giới thiệu nguồn lực thơng tin thư viện có, sản phẩm dịch vụ thông tin, giới thiệu máy tra cứu, đặc biệt việc hướng họ sử dụng máy tra cứu công cụ tra cứu khác 119 để tìm tin thư viện Hình thức đào tạo tập trung sinh viên theo lớp Mỗi khoá học có thời lượng giờ, 1/2 thời gian dành để giới thiệu thư viện , máy tra cứu lý thuyết tìm tin Khoảng thời gian lại thực hành tra cứu tin trực tiếp thư viện Hiện nay, việc trang bị cho sinh viên kỹ tìm tin CSDL thư viện, cần phải đào tạo, hướng dẫn họ kỹ tra cứu, khai thác thông tin mạng Internet, tra cứu thông tin thư viện ngồi nước Ngồi khố đào tạo chung cho tất sinh viên năm thứ nhất, cần mở thêm khoá đào tạo chuyên sâu cho sinh viên năm thứ ba sinh viên năm cuối Bởi vì, sau hai năm học hết môn sở, sang năm thứ sinh viên bắt đầu vào học môn chuyên ngành Trong thời gian này, sinh viên bắt đầu phải viết tiểu luận, khoá luận tốt nghiệp Nhu cầu tin sinh viên lúc tìm tài liệu theo chủ đề, chuyên ngành hẹp Lúc này, kỹ tìm tin sinh viên thành thạo, cần phải hướng dẫn họ biết mở rộng phạm vi bao quát nguồn tin cách thức tìm kiếm, khai thác sử dụng nguồn tin có hiệu Nội dung đào tạo cho sinh viên năm thứ trở tập trung vào việc hướng dẫn, đào tạo họ khai thác, sử dụng CSDL pháp luật trực tuyến như: Westlaw, Heinonline, Vietlaw, nguồn tin điện tử Web có hiệu - Đối với nhóm NDT cán bộ, giảng viên, học viên sau đại học: Nội dung khoá đào tạo chủ yếu tập chung vào việc giới thiệu nguồn lực thông tin thư viện, giới thiệu máy tra cứu thơng tin, lý thuyết tìm tin Đối với đối tuợng này, với số lượng không nhiều, phần lớn họ có trình độ chun mơn cao, trình độ tin học ngoại ngữ vững vàng Nhu cầu thông tin họ thông tin theo chuyên ngành hẹp, theo chủ đề lĩnh vực chuyên môn mà họ quan tâm Cho nên, cần hướng dẫn họ sử dụng thành thạo công cụ ngôn ngữ từ khố, ngơn ngữ phân loại, đề mục chủ đề 120 kỹ sử dụng phép toán logic cách tìm tin nâng cao Hình thức tổ chức khoá đào tạo người dùng tin cán bộ, giáo viên, học viên sau đại học tổ chức thành nhóm nhỏ theo lĩnh vực chun mơn theo chủ đề nghiên cứu họ Nội dung đào tạo đặc biệt quan tâm tới việc hướng dẫn họ khai thác, tìm tin sử dụng CSDL luật trực tuyến, nguồn tin online hướng dẫn họ biết cách lựa chọn, xếp kho tài liệu cá nhân họ máy tính 3.4.2 Tiến hành marketing sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện Vấn đề marketing sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện thư viện nước giới quan tâm phát triển từ lâu Tuy nhiên, hoạt động quan TV-TT Việt Nam cịn quan tâm đến vấn đề Thực chất việc marketing sản phẩm thông tin thư viện hoạt động tích cực thư viện nhằm tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm dịch vụ mà thư viện cung cấp tới NDT Nói cách khác, marketing việc tiếp cận tới NDT để thu hút họ đến sử dụng thư viện Marketing không biện pháp quảng cáo giới thiệu sản phẩm, mà cơng cụ quản lý để thực kế hoạch chiến lược nhà quản lý quan TV-TT Để tiến hành hoạt động marketing sản phẩm dịch thông tin, Thư viện cần phải trọng thực số công việc sau: + Tổ chức quầy thơng tin (information desk) phịng phục vụ Quầy thông tin trưng bày tài liệu giới thiệu thư viện, thông tin hoạt động diễn thư viện, thời gian phục vụ nội qui thư viện… Quầy thông tin nơi cung cấp thông tin ban đầu cho NDT tới thư viện + Phải biên soạn tài liệu giới thiệu toàn cảnh Thư viện Trường đại học Luật Hà Nội: Giới thiệu tổ chức hoạt động, nguồn lực thông tin, sản phẩm thông tin, CSDL trực tuyến, thời gian phục vụ, lịch làm việc, địa 121 chỉ, Website thư viện… Hình thức trình bày tài liệu in thành tờ rơi, tờ gấp + Cần phải trang bị sơ đồ thiết kế thư viện, biểu bảng dẫn thông tin nơi cần thiết + Đưa thông tin nội dung tờ rơi lên Website thư viện Để Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội thực giải pháp đề xuất trên, mong Ban giám hiệu nhà trường xem xét, giải số kiến nghị sau: + Thành lập phận tin học quản trị mạng Thư viện, tuyển dụng thêm kỹ sư tin học quản trị mạng + Tăng diện tích cho kho tài liệu thư viện cụ thể: Mở rộng diện tích kho mượn sinh viên Hiện nay, diện tích kho mượn sinh viên chật hẹp, nhiều tài liệu tham khảo khơng có giá xếp, nên khơng thể tiến hành cho mượn được, nhu cầu tài liệu tham khảo sinh viên lớn; Mở rộng diện tích kho phịng đọc sinh viên, phịng phục vụ giáo viên học viên sau đại học để tổ chức kho mở + Đề nghị Ban giám hiệu cho phép tuyển dụng số lao động theo thời vụ Lực lượng sinh viên năm cuối trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Đại học KHXH nhân văn Quốc gia sinh viên Luật năm cuối Lực lượng hỗ trợ thư viện để tăng thời gian phục vụ thư viện vào buổi tối ngày thứ bảy chủ nhật 122 KẾT LUẬN Sau 30 năm ứng dụng CNTT, diện mạo thư viện giới nói chung thư viện Việt Nam nói riêng có thay đổi quan trọng Cuộc cách mạng CNTT làm thay đổi hình ảnh quan TV-TT Từ chỗ thư viện nơi lưu giữ cung cấp thông tin thuộc quyền sở hữu quan TV-TT không gian địa lý định, đến nay, thư viện không cung cấp cho NDT thông tin có thư viện mà cịn mở rộng điểm truy cập tới tất nguồn tin phong phú đa dạng tất quan TV-TT phạm vi toàn giới Các sản phẩm dịch vụ thông tin sản phẩm dịch vụ dùng chung cho cộng đồng Hoạt động điều kiện chịu tác động mạnh mẽ môi trường công nghệ thay đổi không ngừng, quan TV-TT cần phải có chuẩn bị khơng để thích nghi với thay đổi mơi trường mà chuẩn bị để đón nhận hội thách thức Có vậy, hoạt động quan TV-TT không bị động, mà tích cực, chủ động, tư chiến lược hoạt động quản lý quan TV-TT giai đoạn Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội sau năm ứng dụng CNTT có bước phát triển quan trọng Vị trí, vai trò Thư viện đội ngũ cán thư viện môi trường đào tạo nghiên cứu khoa học nhà trường ngày nâng cao Tuy nhiên, để Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội tiếp tục đại phát triển, đạt mục tiêu Thư viện luật đại Việt Nam, hoạt động tổ chức, quản lý thư viện cần phải có đổi mạnh mẽ tất mặt hoạt động quản lý Những giải pháp đổi hoạt động tổ chức, quản lý Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội môi trường ứng dụng CNTT trình bày luận văn gợi ý tích cực để nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức, quản lý Thư viện Đại học Luật Hà Nội năm 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 01 Akeroyd, John (2001), “Quản lý thay đổi thư viện điện tử”, Tư liệu tham khảo Hội thảo đại hoá thư viện, Huế, tr 38-46 02 Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp (1986), Qui định tổ chức hoạt động Thư viện Trường Đại học (Ban hành kèm theo định số 688/ĐH ngày 14/7/1986 Bộ trưởng Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp), Hà Nội 03 Chopra, Hans Raj (2001), “Đào người dùng: đào tạo nhân viên thư viện sử dụng công nghệ nước phát triển”, Tư liệu tham khảo Hội thảo đại hoá thư viện Đại học Huế, Huế, tr 18-23 04 Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị Trung ương Đảng (1996-1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 05 Nguyễn Thị Hạnh (2004), “Thư viện môi trường số”, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, (1), tr 30-34 06 Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Quản lý Thư viện Trung tâm thông tin, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 07 Kate Sharp (2002), “Nghề thư viện Internet: vai trò truyền thống mơi trường đại”, Tạp chí thơng tin & Tư liệu, (4), tr 21-24 08 Cao Minh Kiểm (2000), “Thư viện số: định nghĩa vấn đề”, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, (3), tr 5-11 09 Phạm Thúc Trương Lương (2004), “Ứng dụng công nghệ thông tin việc chia sẻ nguồn lực Thông tin - Thư viện”, Kỷ yếu hội thảo Thông tin - Thư viện lần thứ (11-12/12/2004), Hà Nội 10 Phạm Trọng Mạnh (1999), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Xây dựng, Hà Nội 124 11 Vũ Văn Sơn (2000), Giáo trình biên mục mô tả, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Đồn Phan Tân (2001), Thơng tin học: giáo trình dành cho sinh viên ngành thơng tin - thư viện quản trị thông thông tin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đoàn Phan Tân (2001), Tin học hoạt động thông tin - thư viện, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin, thư viện: Trung tâm Thông tin tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 15 Trần Mạnh Tuấn (2004), “Phát triển nguồn tin nội sinh Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học”, Kỷ yếu hội thảo Thông tin - thư viện lần thứ (11-12/12/2004), Hà Nội 16 Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội, (2000), Qui định vụ thể tổ chức hoạt động Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Dự án xây dựng hệ thống tin học hoá nghiệp vụ thư viện thư viện điện tử, Hà Nội 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Qui định nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị thuộc Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 19 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Trường Đại học Luật Hà Nội 25 năm xây dựng trưởng thành (1979-2004), Hà Nội 20 Lê Văn Viết (2001), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Tiếng Anh 21 Brophy, Peter (2001), The library in the twenty-first century: new services for the information age, Library Assocition Publishing, London 22 Farrow, Janet (1997),“Management of change: technology developments and human resource issues in the information sector”, Journal of 125 Managerial Psychology, (vol 12 no 5), p 319-324 23 Frederick Guy, Robin (2000), “Developing the hybrid library: progress to date in the National Libary of Scotland”, The Electronic Library, (vol 18 no 1), p 40-50 24 Garrod, Penny (2001), “Staff training and end-user training issues within the hybrid library”, Library Management Review, (vol 22 no 1/2), p 30-36 25 Khurshid, Zahiruddin (2003), “The impact of information technology on job requirements and qualification for catalogers”, Information Technology and Libraries Review, (March 2003), p 18-21 26 Lancaster, Wilfrid (1997), Technology and management in Library and Information servies, Library Association Publishing, London 27 Morales, Estela (2000), “The future of the library: a view from Mexico”, New Library World Review, (vol 101 no 1157), p 212-221 28 Pupeliene, Janina (2004), Changes in Organisational Structure of AcademicLibraries, http://www.lnb.lv/konference/doc/JaninaPupeliene.doc 29 Realizing the Hybrid Library, D-Lib Magazine, (October 1998) 30 Roitberg, Nurit (2000), The influence of digital library on library management: experiences of a Technical University: presented at 66th Conference of International Federation Libararies Association IFLA Israel 31 Ryan, Susan M (2003), “Library Web site Administration: a strategic planning model for the smaller academic library”, The Journal of Academic Librarianship, (vol 29 no 4), p 207-218 32 Storey, Colin (1995), “The impact of information technology on management and organization: the case of Hong Kong Polytechnic University Library”, Library Management Review, (vol 16 no 2), p 22-33 126 33 Stueart, Robert D., Moran, Barbara B (2002), Library and Information Cent er Management, 6th ed., Libraries Unlimited, Greenwood Village ... trạng hoạt động tổ chức, quản lý Thư viện Đại học Luật Hà Nội điều kiện ứng dụng CNTT + Nghiên cứu, đề xuất giải pháp đổi hoạt động tổ chức, quản lý Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội điều kiện ứng. .. tác tổ chức, quản lý Thư viện Trường Đại học Luật nói riêng Chính vậy, tơi chọn đề tài: ? ?Hoạt động tổ chức, quản lý Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin? ??... dùng tin khác 47 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC, QUẢN LÝ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRONG ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 2.1 Khái quát Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội

Ngày đăng: 18/04/2018, 14:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w