Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra trên các lĩnh vực sản xuất, xây dựng cơ bản, thương mại dịch vụ... là để sản xuất và cung cấp hàng hóa dịch vụ cho người tiêu dùng nhằm thu được lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu kinh doanh đó nhất thiết các doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí nhất định. Các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trước hết là chi phí cho việc sản xuất sản phẩm. Trong khi tiến hành sản xuất, các doanh nghiệp phải tiêu hao các loại vật tư như nguyên liệu, vật liệu, hao mòn máy móc, thiết bị, công cụ dụng cụ, doanh nghiệp còn thực hiện trả lương (hay tiền công cho cán bộ công nhân viên). Như vậy có thể thấy chi phí sản xuất của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về vật chất và lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định. Các chi phí này phát sinh có tính chất thường xuyên và gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm. Ngoài việc sản xuất, chế biến sản phẩm, doanh nghiệp còn phải tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cũng phải bỏ ra những chi phí nhất định như chi phí về bao gói sản phẩm, vận chuyển, bảo quản sản phẩm. Bên cạnh đó, để giới thiệu rộng r•i sản phẩm cho người tiêu dùng, cũng như để hướng dẫn người tiêu dùng, điều tra, khảo sát thị trường để có những quyết định đối với việc sản xuất thì doanh nghiệp còn phải bỏ ra những chi phí về nghiên cứu, tiếp thị, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm hay bảo quản sản phẩm. Tất cả những chi phí có liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm gọi là chi phí tiêu thụ hay còn gọi là chi phí lưu thông sản phẩm.
Trang 1Chơng I Cơ sở lý luận chung về chi phí kinh doanh
và giá thành SảN PHẩm trong các Doanh nghiệp
I Chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp
1 Khái niệm và kết cấu chi phí kinh doanh
1.1 Khái niệm chi phí kinh doanh
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra trên các lĩnh vực sản xuất,xây dựng cơ bản, thơng mại dịch vụ là để sản xuất và cung cấp hàng hóa dịch
vụ cho ngời tiêu dùng nhằm thu đợc lợi nhuận Để đạt đợc mục tiêu kinh doanh
đó nhất thiết các doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí nhất định
Các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trớc hết là chi phí cho việc sản xuất sảnphẩm Trong khi tiến hành sản xuất, các doanh nghiệp phải tiêu hao các loại vật
t nh nguyên liệu, vật liệu, hao mòn máy móc, thiết bị, công cụ dụng cụ, doanhnghiệp còn thực hiện trả lơng (hay tiền công cho cán bộ công nhân viên) Nhvậy có thể thấy chi phí sản xuất của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ hao phí về vật chất và lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuấtsản phẩm trong một thời kỳ nhất định Các chi phí này phát sinh có tính chất th-ờng xuyên và gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm
Ngoài việc sản xuất, chế biến sản phẩm, doanh nghiệp còn phải tổ chứctiêu thụ sản phẩm Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cũng phải
bỏ ra những chi phí nhất định nh chi phí về bao gói sản phẩm, vận chuyển, bảoquản sản phẩm Bên cạnh đó, để giới thiệu rộng rãi sản phẩm cho ngời tiêudùng, cũng nh để hớng dẫn ngời tiêu dùng, điều tra, khảo sát thị trờng để cónhững quyết định đối với việc sản xuất thì doanh nghiệp còn phải bỏ ra nhữngchi phí về nghiên cứu, tiếp thị, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm hay bảo quản sản
Trang 2phẩm Tất cả những chi phí có liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm gọi là chiphí tiêu thụ hay còn gọi là chi phí lu thông sản phẩm
Tóm lại : Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về vật chất, về sức lao động và các chi phí bằng tiền khác liên quan và phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, đồng thời đợc bù đắp từ doanh thu kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ đó
Chi phí kinh doanh của các doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên hàngngày, hàng giờ đa dạng và rất phức tạp tuỳ thuộc vào việc thực hiện các hành vikhác nhau, vào tính chất của hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động khác màchúng cũng rất khác nhau trong suốt quá trình tồn tại và hoạt động của doanhnghiệp Nhng để phục vụ cho yêu cầu quản lý, chi phí sản xuất phải đợc tập hợptheo từng thời kỳ : tháng, quí hoặc năm
1.2 Kết cấu chi phí kinh doanh
Kết cấu của chi phí kinh doanh đợc biểu hiện qua tỷ trọng tính thành %của từng loại chi phí kinh doanh trong tổng số chi phí kinh doanh của doanhnghiệp trong một thời kỳ nhất định Chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trongmột năm (hoặc một kỳ hạch toán) bao gồm : Chi phí hoạt động sản xuất kinhdoanh và chi phí khác
Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hai
bộ phận : Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa và dịch vụ
Chi phí hoạt động tài chính
− Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa và dịch vụ là một
bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí ở một thời kỳ nhất định củadoanh nghiệp Bộ phận này phục vụ các hoạt động sản xuất kinh doanh củadoah nghiệp trong thời kỳ đó chúng bao gồm :
+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu : gồm toàn bộ chi phí về các loạinguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế dùng để
sử dụng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ
Trang 3+ Chi phí nhân công gồm toàn bộ số tiền lơng tiền công phải trảcho ngời lao động kể cả các chi phí khác có tính chất lơng nh tiền trích BHXH,KPCĐ, BHYT của công nhân sản xuất.
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định là toàn bộ số trích khấu hao củanhững tài sản cố định tính vào giá thành sản phẩm hàng hoá dịch vụ đã thựchiện trong kỳ hạch toán, tơng ứng với toàn bộ tài sản cố định đã dùng cho sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài : là số tiền trả cho tổ chức các nhânngoài doanh nghiệp về các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất
đợc thực hiện theo yêu cầu của doanh nghiệp nh vận chuyển vật t hàng hoá, tiền
điện, nớc, điện thoại, fax, sửa chữa tài sản cố định thuê ngoài, dịch vụ t vấnquảng cáo môi giới uỷ thác
+ Chi phí khác bằng tiền : là toàn bộ các chi phí khác dùng chohoạt động sản xuất ngoài các yếu tố chi phí đã nêu trên nh chi bảo hộ lao động,chi phí bảo vệ môi trờng, một số loại thuế nộp qua phí, tiền thởng do cải tiếncông nghệ, chi phí về chế tạo sản phẩm mới hợp lý hóa sản xuất, chi mở lớp bồidỡng đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, chi ủng hộ từthiện
- Chi phí hoạt động tài chính : đó là các chi phí liên doanh liên kếtliên quan đến đầu t tài chính ra ngoài doanh nghiệp, chi phí cho thuê tài sản,mua bán chứng khoán, chi phí về trả lãi tiền vay khác, chiết khấu thanh toán trảcho ngời mua hàng hóa dịch vụ, các chi phí khác liên quan đến đầu t tài chính
ra ngoài doanh nghiệp
Chi phí khác là những khoản chi phí bất thờng bao gồm : Các khoản chiphí xảy ra không thờng xuyên mà doanh nghiệp không kế hoạch hóa đợc trong
kỳ hạch toán Chi phí thanh lý, nhợng bán tài sản cố định; giá trị tài sản tổn thấtthực tế sau khi đã trừ tiền đền bù của ngời phạm lỗi và tổ chức bảo hiểm, trị giáphế liệu thu hồi và số đã đợc bù đắp từ quỹ dự phòng tài chính, chi về tiền phạthợp đồng kinh tế và các chi phí bất thờng khác
2 Phạm vi chi phí kinh doanh
Trang 4ở mỗi doanh nghiệp kinh doanh khác nhau có những mục tiêu chiến lợcsản xuất kinh doanh không giống nhau, song mục đích cuối cùng mà các doanhnghiệp muốn đạt đợc là tối đa hóa lợi nhuận Từ đó để hình thành mục tiêuchiến lợc đề ra, các doanh nghiệp phải tự mình hạch toán, quản lý có hiệu quả.Vì thế việc quản lý chi phí phát sinh trong quán trình sản xuất kinh doanh làmột khâu quan trọng và cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp.
Để tính toán và quản lý chi phí kinh doanh có hiệu quả mỗi doanh nghiệpcần phải xác định đúng đắn phạm vi chi phí kinh doanh Phạm vi chi phí kinhdoanh đợc tính toán nh sau :
Chỉ tính vào chi phí kinh doanh những khoản chi phí phát sinh trực tiếphoặc gián tiếp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp :
− Chi phí nguyên vật liệu : gồm toàn bộ chi phí về các loại nguyên vậtliệu, nhiên liệu dùng cho sản xuất
− Tiền lơng và các khoản trích nộp theo quy định của Nhà nớc: gồmtoàn bộ số tiền lơng tiền công phải trả cho cán bộ công nhân viên của doanhnghiệp, tiền trích BHXH, KPCĐ, BHYT của cán bộ công nhân viên
− Khấu hao tài sản cố định : là toàn bộ số trích khấu hao của những tàisản cố định dùng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
− Chi phí dịch vụ mua ngoài : là số tiền trả cho các dịch vụ mua ngoàiphục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp nh tiền điện, nớc, điện thoại
− Chi phí bằng tiền khác : là toàn bộ các chi phí khác dùng cho hoạt
động sản xuất ngoài 4 yếu tố chi phí trên
Những khoản chi phí có nguồn gốc bù đắp riêng không đợc tính vàochi phí kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm :
− Chi phí đầu t dài hạn : Là những khoản chi phí phát sinh cần thiết đểtạo ra các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh theo mục tiêu đầu t nhằmphục vụ cho những phơng hớng kinh doanh trong tơng lai doanh nghiệp Chi phínày bao gồm :
Chi phí đầu t xây dựng cơ bản
Trang 5 Chi phí để đào tạo dài hạn lực lợng lao động
− Các khoản chi về phúc lợi xã hội của doanh nghiệp bao gồm :
Chi về học tập văn hóa
Chi về tham quan nghệ thuật
Chi trợ cấp khó khăn cho ngời lao độngCác khoản chi phí này không đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
− Các khoản vi phạm hợp đồng kinh tế, vi phạm kỷ luật thanh toán,phạt khai man trốn thuế
Nh vậy, việc xác định đúng phạm vi chi phí sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp giúp cho doanh nghiệp quản lý chặt chẽ các khoản chi phí trên cơ sở đóxác định chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu xác định không
đúng phạm vi chi phí kinh doanh theo chế độ hiện hành sẽ không đảm bảo tínhthực tiễn của chi phí kinh doanh và phát sinh những khoản chi phí sai, chikhông đúng đối tợng làm ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
3 Phân loại chi phí kinh doanh
Để quản lý và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các định mức chi phí, tínhtoán đợc kết quả tiết kiệm chi phí ở từng bộ phận sản xuất và toàn bộ doanhnghiệp cần phải tiến hành phân loại chi phí
Việc phân loại chi phí có tác dụng để kiểm tra, phân tích quá trình phátsinh chi phí và hình thành giá thành sản phẩm nhằm nhận biết và phát huy mọikhả năng tiềm tàng để hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Nó cho thấy vị trí chức năng hoạt động của chiphí trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp thông tin có hệ thống vàchính xác cho việc lập báo cáo tài chính Vì vậy hạch toán chi phí kinh doanhtheo từng loại sẽ nâng cao tính chi tiết của thông tin hạch toán phục vụ đắc lựccho công tác quản lý, lập kế hoạch đồng thời tạo cơ sở tin cậy cho việc phấn
đấu tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế Tùytheo công tác quản lý và hạch toán ngời ta phân loại chi phí kinh doanh theo cáctiêu chuẩn đặc trng khác nhau một cách khoa học thống nhất
Trang 63.1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung kinh tế của chi phí
Đặc điểm của cách phân loại theo nội dung kinh tế là dựa vào hình tháinguyên thuỷ của chi phí bỏ vào sản xuất kinh doanh, không phân biệt chi phí đó
đợc dùng ở đâu và dùng cho mục đích gì Trên cơ sở đó sắp xếp những chi phí
có cùng nội dung kinh tế vào một loại và mỗi loại đó đợc gọi là một yếu tố chiphí
Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí kinh doanh của doanh nghiệptrong kỳ đợc phân thành các loại nh sau:
− Chi phí tiền lơng và các khoản tính theo lơng của ngời lao động : Làtoàn bộ tiền lơng hay tiền công phải trả cho ngời lao động trong doanh nghiệp
và các khoản chi phí trích theo lơng nh : bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinhphí công đoàn đợc tính trên cơ sở quỹ tiền lơng của doanh nghiệp theo chế độhiện hành của Nhà nớc Nhóm chi phí này là biểu hiện bằng tiền của lợng lao
động nhất định hao phí trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp
− Chi phí nguyên vật liệu là toàn bộ giá trị tất cả các loại vật t mua từ bênngoài dùng vào hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp nh: nguyênliệu, vật liệu, nhiên liệu
− Chi phí về khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp là toàn bộ số tiềnkhấu hao các loại tài sản cố định trích trong kỳ bao gồm các khoản nh : Tiềnkhấu hao tài sản cố định, hao phí nguyên, nhiên, vật liệu, bảo quản
− Chi phí dịch vụ mua ngoài : Là toàn bộ số tiền phải trả về dịch vụ, lao
vụ đã sử dụng vào hoạt động kinh doanh trong kỳ do các đơn vị khác ở bênngoài cung cấp nh : Tiền cớc phí vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa, thuê kho bãi,
điện thoại, điện, nớc, lãi vay của các tổ chức tín dụng
− Chi phí khác bằng tiền : là toàn bộ các chi phí khác dùng cho hoạt độngsản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí trên
Việc phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung kinh tế chodoanh nghiệp thấy rõ mức chi phí về lao động sống lao động vật hóa trong toàn
bộ chi phí của doanh nghiệp phát sinh trong năm Điều này rất cần thiết để xác
Trang 7định trọng điểm quản lý chi phí và kiểm tra sự cân đối với các kế hoạch khác
nh kế hoạch lao động tiền lơng, kế hoạch nhu cầu vốn lu động, kế hoạch giáthành sản phẩm
3.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo công dụng kinh tế, mục
đích sử dụng và địa điểm phát sinh của chi phí.
Theo cách phân loại này có thể sắp xếp những chi phí có cùng công dụngkinh tế và địa điểm phát sinh vào một loại và mỗi loại nh vậy đợc gọi là mộtkhoản mục chi phí Có những khoản mục chi phí sau đây :
− Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp : là toàn bộ các chi phí nguyênliệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, vật liệu khác đợc sử dụng trực tiếp vào viẹcsản xuất, chế tạo ra sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ
− Chi phí nhân công trực tiếp : là các chi phí phải trả cho công nhân trựctiếp sản xuất sản phẩm nh tiền lơng, các khoản phụ cấp, các khoản bảo hiểm xãhội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế trích theo tiền lơng của công nhân trựctiếp
− Chi phí sản xuất chung : là các khoản chi phí sản xuất ngoại trừ chi phínguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp phát sinh ở các phân xởng hoặc bộphận kinh doanh của doanh nghiệp nh : chi phí nhân viên phân xởng, chi phíkhấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phíbằng tiền phát sinh ở phạm vi phân xởng
− Chi phí bán hàng gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sảnphẩm hàng hoá dịch vụ nh tiền lơng, các khoản phụ cấp trả cho nhân viên bánhàng, tiếp thị, đóng gói vận chuyển, bảo quản khấu hao tài sản cố định, chiphí vật liệu bao bì, công cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phíbằng tiền khác nh chi phí bảo hành sản phẩm, chi phí quảng cáo
− Chi phí quản lý doanh nghiệp là các chi phí cho bộ máy quản lý và điềuhành doanh nghiệp, các chi phí có liên quan đến hoạt động chung của doanhnghiệp nh chi phí về công cụ dụng cụ, khấu hao tài sản cố định phục vụ cho bộmáy quản lý điều hành doanh nghiệp và các chi phí phát sinh ở phạm vi toàndoanh nghiệp khác nh tiền lơng và phụ cấp trả cho hội đồng quản trị (nếu có),
Trang 8Ban giám đốc và các nhân viên quản lý ở các phòng ban, chi phí vật liệu, đồdùng văn phòng, một số khoản thuế phí, lệ phí, bảo hiểm, chi phí dịch vụ muangoài thuộc văn phòng doanh nghiệp, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dựphòng nợ phải thu khó đòi, công tác phí
Việc phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo cách này giúp cho doanhnghiệp quản lý định mức chi phí, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thànhcác loại sản phẩm đồng thời xác định ảnh hởng của sự biến động từng khoảnmục đối với toàn bộ giá thành sản phẩm nhằm khai thác khả năng tiềm tàngtrong nội bộ doanh nghiệp để hạ thấp giá thành
3.3 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ với khối ợng sản phẩm sản xuất ra
l-− Chi phí khả biến (biến phí hay chi phí biến đổi) : là những khoản chi
phí có sự thay đổi về lợng tơng quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lợngsản phẩm sản xuất trong kỳ hay thay đổi theo mức lu chuyển hàng hoá Tuynhiên nếu tính biến phí cho 1 đơn vị sản phẩm thì đây là khoản chi phí ổn định,không thay đổi Thuộc loại chi phí này có: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí bao bì vật liệu đóng gói, chi phí lao động trực tiếp, lơng khoán doanh thu.Nếu biểu diễn trên cùng một hệ trục toạ độ XOY đồ thị của nó có dạng nhmột đờng thẳng xuất phát từ gốc toạ độ Mối tơng quan giữa chi phí khả biếnvới tổng khối lợng sản phẩm sản xuất có dạng nh hàm số :
Fb = y = a * x
Chi phí biến đổi Fb = a*x
Trang 9- Chi phí bất biến (định phí hay chi phí cố định) : là những khoản chi phí
phát sinh trong kỳ không biến đổi khi mức độ hoạt động hay mức lu chuyểnhàng hóa của doanh nghiệp thay đổi, nhng khi tính cho một đơn vị hoạt động thìchi phí này lại thay đổi Chi phí bất biến trong các doanh nghiệp gồm : chi phíkhấu hao tài sản cố định, tiền thuê cửa hàng, kho tàng trong một kỳ, lơng nhânviên quản lý, chi phí bảo hiểm rủi ro Chi phí bất biến tồn tại ngay cả khi doanhnghiệp không sản xuất kinh doanh
- Nếu biểu diễn trên hệ trục toạ độ XOY, đờng chi phí bất biến luôn luôn
là một đờng thẳng song song với trục hoành cắt trục tung tại điểm b nhất địnhnào đó ( Fđ =b) Đồ thị biểu diễn quan hệ này đợc thể hiện :
Chi phí
cố định Fđ
0 Sản lợng
Nh vậy ta có thể thấy rằng khi khối lợng sản phẩm thay đổi sẽ làm chotổng chi phí sản xuất thay đổi nhng tác động của sự thay đổi của khối lợng sảnxuất đến các bộ phận sản xuất là không giống nhau Có thể biểu diễn mối quan
hệ giữa khối lợng sản xuất với tổng chi phí và các bộ phận chi phí cố định vàchi phí biến đổi : F = Fb + Fđ
Tổng chi phí
F = Fb + Fđ Fb
Fđ
0 Sản lợngHiện nay, doanh nghiệp thờng có xu hớng tăng chi phí cố định vì hai lý
do :
Trang 10Càng ngày càng có nhiều doanh nghiệp ứng dụng tự động hóa trong quátrình sản xuất kinh doanh vào doanh nghiệp mình, tự động hóa tăng lên đồngnghĩa với đầu t vào máy móc thiết bị tăng lên làm cho chi phí cố định tăng Hoạt động của tổ chức công đoàn ngày càng phát triển, họ đấu tranh đòihỏi đảm bảo công ăn việc làm và tiền lơng ổn định Thông qua các hợp đồng lao
động, mức lơng đợc quy định rõ, thời gian lao động của ngời công nhân đợc
đảm bảo làm giảm sự biến động của chi phí lao động so với sự thay đổi của chiphí sản xuất
Xu hớng tăng dần tỷ trọng chi phí cố định so với chi phí biến đổi có ýnghĩa rất quan trọng đối với việc phát triển lâu dài và cơ bản của doanh nghiệp.Nhng đồng thời khi chi phí cố định cao hơn so với chi phí biến đổi thì nhà quảntrị khi lập kế hoạch dễ bị động và có ít sự lựa chọn trong việc ra quyết định.Phân loại chi phí theo cách này cho thấy : Qua việc xem xét mối quan hệgiữa chi phí và sản lợng sản xuất sản phẩm giúp nhà quản lý phân tích tình hìnhtiết kiệm chi phí sản xuất và xác định các biện pháp thích hợp để hạ thấp chi phísản xuất cho một đơn vị sản phẩm, giúp cho doanh nghiệp xác định đợc sản l-ợng sản xuất hoặc doanh thu để năng cao hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp
3.4 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh thành chi phí cơ bản và chi phí chung
− Chi phí cơ bản : là những chi phí chủ yếu cần thiết cho quá trình sảnxuất sản phẩm kể từ lúc đa nguyên vật liệu vào sản xuất cho đến lúc sản phẩm
đợc chế tạo xong Những chi phí này chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành Bởivậy, để quản lý tốt khoản chi phí này phải xác định định mức tiêu hao cho từngkhoản và phải tìm mọi biện pháp giảm bớt định mức đó Thuộc loại chi phí cơbản gồm có chi phí nguyên liệu, vật liệu, tiền lơng công nhân sản xuất, chi phíkhấu hao tài sản cố định
− Chi phí chung : là những khoản chi phí không có liên quan trực tiếp đếnquá trình chế tạo sản phẩm, song để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tụccần phải tổ chức bộ máy quản lý và phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của
Trang 11doanh nghiệp Thuộc loại chi phí chung gồm có : tiền lơng nhân viên quản lý,các khoản chi phí về văn phòng, ấn loát, bu điện, sách báo Chi phí chungchiếm tỷ trọng nhỏ trong giá thành Bởi vậy, chi phí chung không cần xác định
định mức tiêu hao mà chỉ cần xây dựng chỉ tiêu chi trong kỳ kế hoạch
Cách phân loại này cho thấy rõ tác dụng của từng loại chi phí để từ đó đặt
ra phơng hớng phấn đấu tiết kiệm chi phí riêng đối với từng loại Đồng thời qua
sự biến động của chi phí chung trong giá thành ở các thời kỳ khác nhau giúpcho việc kiểm tra chất lợng công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
4 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm
4.1 Khái niệm giá thành sản phẩm và mối quan hệ giữa chi phí với giá thành
4.1.1 Khái niệm
Quá trình sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất luôn luôn tồn tại haimặt đối lập nhau nhng có quan hệ mật thiết với nhau, đó là : các chi phí màdoanh nghiệp đã chi ra và kết quả sản xuất thu đợc - sản phẩm, công việc hoànthành Nh vậy, doanh nghiệp phải tính đợc chi phí đã bỏ ra để sản xuất đợc sảnphẩm, công việc hoàn thành
Vậy : Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất kinh doanh tính cho một khối lợng sản phẩm (công việc, lao vụ) nhất định đã hoàn thành Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất l- ợng hoạt động sản xuất, kết quả sử dụng lao động, vật t, tiền vốn trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
Giá thành sản phẩm có hai chức năng chủ yếu là chức năng thớc đo bù đắpchi phí và chức năng lập giá Toàn bộ các chi phí sản xuất mà doanh nghiệp chi
ra để sản xuất sản phẩm sẽ đợc bù đắp bởi số tiền thu về tiêu thụ sản phẩm
Đồng thời, căn cứ vào giá thành sản phẩm doanh nghiệp mới có thể xác định
đ-ợc giá bán sản phẩm hợp lý đảm bảo doanh nghiệp có thể trang trải chi phí đầuvào và có lãi
4.1.2 Mối quan hệ giữa chi phí với giá thành
Trang 12Chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng biệt nhng
có quan hệ chặt chẽ với nhau Chúng giống nhau về chất vì đều là những haophí về lao động sống (V), lao động vật hóa (C) mà doanh nghiệp đã bỏ ra trongquá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Tuy nhiên xét về mặt lợng thì chi phí kinhdoanh và giá thành sản phẩm lại không giống nhau Chi phí sản xuất hợp thànhgiá thành sản phẩm Nhng không phải toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong
kỳ đều đợc tính vào giá thành trong kỳ Giá thành là biểu hiện lợng chi phí đểhình thành việc sản xuất và tiêu thụ 1 đơn vị hay khối lợng sản phẩm nhất định,
nó phản ánh về mặt kết quả của quá trình sản xuất Hay nói cách khác sự khácnhau ở đây là do cách tập hợp và đánh giá chi phí Chi phí sản xuất kinh doanh
đợc tập hợp theo tiêu thức thời gian, còn giá thành sản phẩm đợc tập hợp theotiêu thức khối lợng sản phẩm đã hoàn thành
Sơ đồ mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :
CPSX dở dang đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ
Tổng giá thành sản phẩm CPSX dở dang cuối kỳ
4.2 Phân loại giá thành sản phẩm
4.2.1 Phân loại theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành
Theo cách phân loại này thì giá thành sản phẩm đợc chia thành 3 loại:
− Giá thành kế hoạch : là giá thàh sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí kếhoạch, sản lợng kế hoạch Giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanhnghiệp tính trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành kếhoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để phân tích, đánh giá
Trang 13tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, kế hoạch hạ giá thành của doanhnghiệp.
− Giá thành định mức : là giá thành sản phẩm đợc tính trên định mức chiphí hiện hành Việc tính giá thành định mức cũng thực hiện trớc khi tiến hànhquá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành định mức là thớc đo để xác địnhkết quả sử dụng các loại tài sản, vật t, tiền vốn của doanh nghiệp từ đó có cơ sở
đánh giá các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã áp dụng
− Giá thành thực tế : là loại giá thành đợc xác định trên cơ sở số liệu chiphí thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể ápdụng đợc sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành thực
tế sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanhnghiệp trong việc tổ chức áp dụng các giải pháp kinh tế kỹ thuật để thực hiệnquá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
4.2.2 Phân loại theo phạm vi chi phí tính vào giá thành
Theo cách phân loại này thì giá thành sản phẩm đợc chia thành :
− Giá thành sản xuất : là giá thành chỉ bao gồm các khoản chi phí phátsinh trong quá trình sản xuất sản phẩm Giá thành sản xuất lại đợc chia thành:
+ Giá thành sản xuất toàn bộ : là giá thành bao gồm toàn bộ các chi phísản xuất nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phísản xuất chung Giá thành sản xuất toàn bộ có vai trò quan trọng trong cácquyết định mang tính chất chiến lợc dài hạn nh quyết định ngừng sản xuất haytiếp tục sản xuất một loại sản phẩm nào đó
+ Giá thành sản xuất theo biến phí : là giá thành chỉ bao gồm các biếnphí sản xuất kể cả biến phí trực tiếp và biến phí gián tiếp Nh vậy nếu xác địnhgiá thành sản xuất theo biến phí thì các chi phí sản xuất cố định đợc ghi vào báocáo kết quả kinh doanh nh các chi phí thời kỳ trong niên độ mà không tính vàogiá thành sản xuất
+ Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định : là giá thànhbao gồm toàn bộ biến phí sản xuất (trực tiếp và gián tiếp) và phần định phí sản
Trang 14xuất chung cố định đợc phân bổ trên cơ sở công suất hoạt động thực tế so vớicông suất hoạt động chuẩn theo công suất thiết kế và định mức (công suất hoạt
động bình thờng) Nh vậy nếu xác định giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chiphí cố định thì phần định phí sản xuất chung cố định không đợc phân bổ vào giáthành sản phẩm gọi là định phí sản xuất chung hoạt động dới công suất và đợccoi là chi phí thời kỳ (ghi vào báo cáo kết quả kinh doanh)
− Giá thành tiêu thụ sản phẩm (giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ):
là giá thành sản xuất toàn bộ cộng các chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp Chỉ tiêu này chỉ xác định khi sản phẩm đã tiêu thụ và đợc sửdụng để xác định kết quả tiêu thụ của doanh nghiệp Công thức tính giá thànhtoàn bộ của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ nh sau:
+ Chi phíbán hàng +
Chi phíquản lýdoanh nghiệp
II Các chỉ tiêu phản ánh chi phí kinh doanh và giá thành của doanh nghiệp
1 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá tình hình thực hiện chi phí kinh doanh
Hệ thống chỉ tiêu chi phí kinh doanh là tập hợp các chỉ tiêu có quan hệ vớinhau và phản ánh đầy đủ các mặt có tính chất quan trọng nhất của quá trìnhthực hiện chi phí Có thể nói cách khác hệ thống chỉ tiêu về chi phí kinh doanh
là một số chỉ tiêu vừa đầy đủ, vừa phản ánh đợc toàn diện quá trình thực hiệnchi phí của doanh nghiệp Thông qua các chỉ tiêu đặc trng quan trọng có thể
đánh giá thật khách quan tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, kết hợp đánh giá bằng chủ quan mang tính chất định tính của các nhàquản trị thông qua kinh nghiệm và sự nhạy cảm có thể nhận thức đợc một cách
đúng đắn và chính xác về hoạt động của doanh nghiệp
1.1 Chỉ tiêu tổng chi phí kinh doanh
Trang 15Tổng chi phí kinh doanh là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh toàn bộ chi phí kinhdoanh phân bổ cho khối lợng hàng hóa, dịch vụ sẽ thực hiện trong kỳ kế hoạchtới của doanh nghiệp.
Trong công tác lập kế hoạch chi phí kinh doanh của doanh nghiệp chỉ tiêunày có thể đợc dự tính theo nhiều phơng pháp khác nhau nh :
* Dự tính theo tỷ lệ phần trăm trên tổng thu nhập của doanh nghiệp trong
kỳ kế hoạch, từ đó tính ra tổng mức chi phí kinh doanh
* Tuy nhiên do những nhu cầu về nghiên cứu thị trờng, quảng cáo và cácchi phí hỗ trợ Marketing và phát triển hoặc do những đặc điểm khác nhau củatừng loại chi phí kinh doanh trong kỳ kế tiếp, doanh nghiệp có thể, hoặc cầnthiết phải lập kế hoạch chi tiết cho từng bộ phận chủ yếu của chi phí kinh doanhtrong kỳ kế hoạch, sau đó tổng hợp lại sẽ có chỉ tiêu tổng mức chi phí kinhdoanh của kỳ kế hoạch
Để xác định các chỉ tiêu chi phí theo từng khoản mục cụ thể, doanh nghiệp
có thể sử dụng những phơng pháp thích hợp nh thống kê kinh nghiệm tỷ lệ phầntrăm trên doanh thu
Chỉ tiêu tổng mức chi phí kinh doanh mới chỉ phản ánh quy mô tiêu dùngvật chất, tiền vốn và mức kinh doanh để phục vụ quá trình kinh doanh củadoanh nghiệp nhng không phản ánh trình độ sử dụng các loại chi phí kinhdoanh, không phản ánh đợc chất lợng của công tác quản lý chi phí kinh doanhcủa doanh nghiệp trong kỳ đó
1.2 Tỷ suất chi phí kinh doanh
Tỷ suất chi phí kinh doanh là chỉ đợc xác định bằng tỷ lệ phần trăm giữachi phí kinh doanh và doanh thu kinh doanh hoặc thu nhập của doanh nghiệptrong kỳ
M Trong đó :
F' : Tỷ suất chi phí kinh doanh (%)
F : Tổng mức chi phí kinh doanh
Trang 16M : Tổng số doanh thu hoặc thu nhập của doanh nghiệp
Chỉ tiêu tỷ suất chi phí kinh doanh phản ánh cứ một đồng lu chuyển hànghóa hoặc thu nhập doanh nghiệp đạt đợc trong kỳ thì mất bao nhiêu đồng chiphí Vì vậy có thể sử dụng nó để phân tích so sánh trình độ quản lý chi phí kinhdoanh giữa các kỳ của doanh nghiệp hoặc giữa các doanh nghiệp cùng loạitrong một thời kỳ cụ thể
1.3 Mức độ tăng giảm tỷ suất chi phí kinh doanh
Mức độ tăng giảm tỷ suất chi phí kinh doanh của doanh nghiệp là chỉ tiêutơng đối phản ánh tình hình và kết quả hạ thấp chi phí kinh doanh của doanhnghiệp trong kỳ theo công thức :
∆F' = F'₁ - F'₀
Trong đó :
∆F' : Mức độ tăng (giảm) tỷ suất chi phí kinh doanh
F'₁ : Tỷ suất chi phí kinh doanh kỳ so sánh
F'₀ : Tỷ suất chi phí kinh doanh kỳ gốc
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà chọn kỳ so sánh và kỳ gốc cho phù hợp
Có thể chọn kỳ gốc là chỉ tiêu kế hoạch còn kỳ so sánh là chỉ tiêu thực hiện củacùng một thời kỳ, hoặc kỳ gốc là số thực hiện năm trớc, kỳ so sánh là số kếhoạch năm sau để đánh giá mức độ hạ thấp tỷ suất chi phí kinh doanh trongdoanh nghiệp
1.4 Tốc độ tăng giảm tỷ suất chi phí kinh doanh
Tốc độ tăng giảm tỷ suất chi phí kinh doanh của doanh nghiệp là chỉ tiêuphản ánh tốc độ tăng hoặc giảm chi phí kinh doanh nhanh hay chậm giữa haidoanh nghiệp cùng loại trong cùng một thời kỳ hoặc hai thời kỳ của một doanhnghiệp
Trang 17Chỉ tiêu này giúp ngời quản lý doanh nghiệp thấy rõ hơn tình hình kết quảphấn đấu giảm chi phí kinh doanh, bởi vì trong một số trờng hợp giữa hai thời
kỳ của doanh nghiệp đều có mức độ hạ thấp chi phí kinh doanh nh nhau nhngtốc độ giảm chi phí kinh doanh lại khác nhau, khi đó doanh nghiệp nào giảmnhanh hơn thì đợc đánh giá tốt hơn và ngợc lại
1.5 Mức tiết kiệm hay lãng phí chi phí kinh doanh
Mức tiết kiệm hay lãng phí chi phí kinh doanh chính là số tiền tiết kiệm
đ-ợc hoặc vợt chi do hạ thấp hay tăng chi phí kinh doanh Kết quả việc hạ thấp chiphí kinh doanh là làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Chỉ tiêu này xác định
rõ do hạ thấp chi phí kinh doanh thì sẽ tiết kiệm đợc bao nhiêu chi phí theo sốtuyệt đối
U = ∆F' * M₁ Trong đó :
U : Mức tiết kiệm hay lãng phí chi phí kinh doanh
M₁ : Tổng mức doanh thu hay thu nhập thực tế của doanh nghiệp trong kỳCác chỉ tiêu trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Để phân tích, đánh giáchi phí kinh doanh một cách toàn diện, cần phải đi sâu xét phân tích các chỉ tiêu
đó và từng khoản mục chi phí cụ thể của chi phí kinh doanh Nhng việc phântích đó cũng chỉ là bớc đầu, cần phải kết hợp phân tích tình hình đặc điểm sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, để có đợc những ý kiến đánh giását đúng với tình hình và trình độ quản lý chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
1.6 Hệ số lợi nhuận của chi phí
Hệ số sinh lợi của chi phí là chỉ tiêu tơng đối phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận với tổng chi phí kinh doanh trong một thời kỳ nhất định và đợc xác
Trang 18P : Là tổng lợi nhuận đạt đợc trong kỳ kinh doanh
F : Là tổng chi phí kinh doanh trong kỳ
Để có đợc lợi nhuận thì bắt buộc doanh nghiệp phải bỏ ra những khoản chiphí nhất định và để đánh giá đợc tình hình quản lý và sử dụng chi phí có hợp lýhay không ngời ta sử dụng chỉ tiêu hệ số sinh lợi của chi phí Chỉ tiêu này chothấy cứ 100 đồng chi phí bỏ ra doanh nghiệp thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận
Hệ số sinh lợi càng lớn thì chứng tỏ khả năng kinh doanh của doanh nghiệp làtốt Doanh nghiệp thu đợc nhiều lợi nhuận trong kỳ Đây cũng là chỉ tiêu quantrọng mà doanh nghiệp phấn đấu nâng cao đến mức tối đa
Thông qua chỉ tiêu này ta có thể thấy đợc hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanhnghiệp trong kỳ kinh doanh
Zil : Giá thành đơn vị sản phẩm i ở kỳ kế hoạch
Sil : Số lợng sản phẩm so sánh đợc loại i ở kỳ kế hoạch
Trang 19Trong đó :
Tz : Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm so sánh đợc
Mz : Mức hạ giá thành sản phẩm hàng hóa so sánh đợc
Zi0 : Giá thành đơn vị sản phẩm i ở kỳ gốc
Sil : Số lợng sản phẩm so sánh đợc loại i ở kỳ kế hoạch
3 Những phơng pháp cơ bản dùng trong phân tích chi phí kinh doanh
đòi hỏi điều kiện :
Các chỉ tiêu so sánh có cùng nội dung kinh tế
Các số liệu thu thập trong một kỳ tơng ứng
Phơng pháp so sánh thực hiện các nghiệp vụ sau :
Đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch (bớc đầu tiên quan trọngtrong phân tích hoạt động kinh tế)
Đánh giá tình hình phát triển kinh tế của đơn vị trong một kỳ hoặcnhiều kỳ
3.1.2 Ph ơng pháp thay thế liên hoàn
Trang 20Phơng pháp thay thế liên hoàn : Là phơng pháp xác định mức độ ảnh hởngcủa từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích (đối tợng phân tích)quá trình thực hiện phơng pháp thay thế liên hoàn gồm ba bớc :
B
ớc 1 : Xác định đối tợng phân tích là mức chênh lệch chỉ tiêu kỳ phântích so với kỳ gốc
Nếu gọi : Q1 là các chỉ tiêu kỳ phân tích
định bằng đối tợng phân tích là ∆Q Xác định mức ảnh hởng :
− Mức ảnh hởng của nhân tố a : ∆a = a1 * b0 * c0 - a0 * b0 * c0
Trang 21− Đơn giản dễ tính toán, dễ hiểu.
− Phơng pháp thay thế liên hoàn xác định đợc từng nhân tố ảnh hởng đến
đối tợng phân tích
Nhợc điểm :
− Các nhân tố đều phải có quan hệ với nhau theo dạng tích số hoặc thơng
số, mỗi nhân tố đều có quan hệ tuyến tính với chỉ tiêu phân tích
− Khi xác định đến nhân tố nào, ta phải giả định các nhân tố đó khôngthay đổi (cố định ở kỳ gốc khi nhân tố đó cha đợc xác định) Nhng trong thực tếcác nhân tố luôn biến động
− Việc sắp xếp trật tự các nhân tố từ lợng đến chất, trong nhiều trờng hợp
để phân loại nhân tố nào là chất thì không đơn giản Nếu phân tích sai thì việcsắp xếp và kết quả tính toán các nhân tố cho ta kết quả không chính xác
3.1.3 Ph ơng pháp số chênh lệch
Phơng pháp tính số chênh lệch : Là một dạng đặc biệt của phơng pháp thaythế liên hoàn nhằm phân tích các nhân tố ảnh hởng đến sự biến động của cácchỉ tiêu kinh tế
Vì là một dạng đặc biệt của phơng pháp thay thế liên hoàn nên phơng pháptính số chênh lệch tôn trọng đầy đủ nội dung các bớc tiến hành của phơng phápliên hoàn Chúng chỉ khác ở chỗ là khi xác định các nhân tố đơn giản hơn, chỉviệc nhóm các số hạng và tính chênh lệch các nhân tố sẽ cho ta mức độ ảnh h-ởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích Nh vậy phơng pháp số chênh lệchchỉ áp dụng trong trờng hợp các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu bằng thơng số
và tích số
Trang 223.1.4 Ph ơng pháp liên hệ cân đối
Phơng pháp liên hệ cân đối cũng là phơng pháp dùng để phân tích mức độ
ảnh hởng của các nhân tố mà giữa chúng sẵn có mối quan hệ cân đối và chúng
là những nhân tố độc lập Một lợng thay đổi trong mỗi nhân tố sẽ làm thay đổitrong chỉ tiêu phân tích đúng một lợng tơng ứng
Những liên hệ cân đối thờng gặp trong phân tích nh : tài sản và nguồn vốn,cân đối hàng tồn kho, đẳng thức quá trình kinh doanh, nhu cầu vốn và sử dụngvốn
3.2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm
3.2.1 Ph ơng pháp tính giá thành giản đơn
Phơng pháp giản đơn thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất có quy trìnhcông nghệ sản xuất giản đơn, khép kín từ khi đa nguyên vật liệu vào cho tới khihoàn thành sản phẩm, mặt hàng sản phẩm ít, khối lợng lớn, chu kỳ sản xuấtngắn, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo
Theo phơng pháp này giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sảnxuất đã tập hợp đợc trong kỳ, chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.Công thức tính :
+
Chi phísản xuấttrong kỳ
-Chi phí củasản phẩm dởdang cuối kỳ
Giá thành đơn vị
Tổng giá thành sản phẩmKhối lợng sản phẩm hoàn thành
3.2.2 Ph ơng pháp tính giá thành phân b ớc
Trang 23Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình công nghệsản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn (phân xởng)chế biến liên tục kế tiếp nhau, nửa thành phẩm giai đoạn trớc là đối tợng tiếptục sản xuất ở giai đoạn sau.
Trong trờng hợp này đối tợng tính giá thành có thể là thành phẩm Do đó
có sự khác nhau về đối tợng tính giá thành nên phơng pháp này có 2 phơng án
nh sau:
Trang 24 Phơng án tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n
đoạn i-1 chuyển sang
+
CPXS dởdang đầu
kỳ giai
đoạn i
+
CPSX phát sinh trong kỳ giai đoạn i
-CPSX dở dang cuối
kỳ giai
đoạn i
Việc kết chuyển tuần tự chi phí từ giai đoạn trớc sang giai đoạn sau có thể theo số tổng hợp hoặc theo từng khoản mục giá thành
Phơng án tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n
Chi phí sảnxuất giai
Giá thành nửathành phẩm giai
đoạn (n-1)chuyển sang
Chi phí sản
xuất khác ở
giai đoạn 1
Chi phí sảnxuất khác ởgiai đoạn 2
Chi phí sảnxuất khác ởgiai đoạn n
đoạn 2
Tổng giá
thành và giá
thành đơn vịcủa thànhphẩm
Trang 25Công thức tính đối với chi phí sản xuất thành phẩm
− Đối với chi phí bỏ vào lần đầu của quá trình sản xuất :
đoạn i
*
Số ợngthànhphẩm
l-Số lợng NTP(TP) hoànthành giai
đoạn i
+
Số lợng sảnphẩm dởdang cuối kỳgiai đoạn i
− Đối với chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất :
Chi phí sản
xuất giai
đoạn 1
Chi phí sảnxuất giai
Chi phí sảnxuất củagiai đoạn ntrong thànhphẩm
Giá thành thành phẩm
Trang 26phẩm
ở giai đoạncuối
Số lợng NTP(TP) hoànthành giai
đoạn i
+
Số lợng sảnphẩm dởdang cuối kỳgiai đoạn i
đã tính đổi
− Tính tổng giá thành thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng theotừng khoản mục phí theo công thức :
III Các biện pháp chủ yếu nhằm tiết kiệm chi phí kinh doanh
và hạ giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
1 ý nghĩa của việc tiết kiệm chi phí kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp nói chung phải chịu tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế đặc biệt
là quy luật cạnh tranh Vì vậy, việc tiết kiệm chi phí kinh doanh và hạ giá thànhsản phẩm của doanh nghiệp là một trong những nhiệm vụ chủ yếu để doanhnghiệp có thể đứng vững trên thị trờng ý nghĩa quan trọng của việc tiết kiệmchi phí kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm đợc thể hiện ở các mặt:
− Tiết kiệm chi phí kinh doanh trong phạm vi từng doanh nghiệp là điềukiện cần thiết để doanh nghiệp hạ thấp giá thành sản phẩm hàng hóa, tăng sứccạnh tranh trên thị trờng, hàng hóa tiêu thụ đợc nhiều hơn làm cho lợi nhuậncủa doanh nghiệp tăng lên, các quỹ doanh nghiệp ngày càng đợc mở rộng Vì
Trang 27có thu nhập và lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ có điều kiện để nâng mức tiền lơng,tiền thởng cho cán bộ công nhân viên chức Có thu nhập ổn định đời sống vậtchất và tinh thần của công nhân viên ngày càng đợc đảm bảo, điều kiện lao
động ngày càng đợc cải thiện giúp họ yên tâm tích cực vơn lên trong hoạt độngsản xuất kinh doanh
Mặt khác tiết kiệm chi phí kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm cũng cónghĩa là doanh nghiệp có thể tận dụng công suất máy móc thiết bị, năng lực củatài sản cố định nên đã tăng khối lợng sản xuất, giảm bớt chi phí khấu hao tài sản
cố định trên mỗi đơn vị sản phẩm Do đó có thể nói tiết kiệm chi phí kinh doanh
và hạ giá thành sản phẩm còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể sản xuấtnhiều sản phẩm hơn mà không cần phải tăng thêm vốn đầu t xây dựng cơ bản
− Tiết kiệm chi phí kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm trong phạm vi cảnớc là nguồn vốn quan trọng để mở rộng tái sản xuất xã hội Trong điều kiệngiá cả đợc ổn định, giá thành sản phẩm càng hạ thì tích luỹ tiền tệ càng tăng vàdẫn đến nguồn vốn để mở rộng tái sản xuất càng nhiều Điều đó giúp doanhnghiệp kinh doanh có hiệu quả, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà n-
ớc, tạo dựng vị thế của doanh nghiệp trên thơng trờng Tiết kiệm chi phí kinhdoanh và hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp còn góp phần hạ thấp giá bán
lẻ hàng tiêu dùng, từ đó cải thiện đời sống của nhân dân
− Tiết kiệm chi phí kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm có thể giảm bớt
đợc nhu cầu vốn lu động và tiết kiệm vốn cố định Vốn lu động của doanhnghiệp chiếm dùng nhiều hay ít phụ thuộc vào các nhân tố nh : quy mô sản xuấtlớn hay nhỏ; quá trình cung cấp sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dài hay ngắn Vìvậy nếu các nhân tố trên không thay đổi thì giá thành sản phẩm càng hạ, vốn lu
động chiếm dùng càng ít
2 Các nhân tố ảnh hởng đến chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
Các doanh nghiệp luôn tồn tại trong một môi trờng kinh doanh nhất định,
sự thành công hay thất bại luôn phụ thuộc vào môi trờng này Môi trờng kinhdoanh của một doanh nghiệp là một tập hợp bao gồm tất cả các yếu tố, các mối
Trang 28quan hệ bên trong cũng nh bên ngoài của doanh nghiệp tác động qua lại lẫnnhau trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Cácyếu tố môi trờng kinh doanh vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quanluôn vận động, tác động một cách trực tiếp, gián tiếp đến hoạt động của doanhnghiệp.
2.1 Nhóm các nhân tố chủ quan thuộc môi trờng bên trong doanh nghiệp
2.1.1 Nhân tố công nghệ và kỹ thuật khoa học
Có thể hiểu công nghệ là tổng hợp các thiết bị kỹ thuật, kỹ năng, phơngpháp đợc dùng để chuyển hóa các nguồn lực thành một loại sản phẩm nào đóphục vụ cho nhu cầu xã hội
Việc ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất
là một nhân tố cực kỳ quan trọng cho phép các doanh nghiệp tiết kiệm chi phíkinh doanh, hạ thấp giá thành sản phẩm và thành công trong kinh doanh Nhất
là trong điều kiện hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và côngnghệ, các máy móc thiết bị đợc sử dụng vào sản xuất hết sức hiện đại, tinh vi,thay thế nhiều lao động nặng nhọc của con ngời, thay đổi nhiều điều kiện cơbản của sản xuất nh việc tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩm ngàymột ít, nhiều loại vật liệu mới ra đời, lợng lao động dùng vào sản xuất cũnggiảm bớt do áp dụng tự động hóa, công nghệ mới
Do vậy, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là tùy theo điều kiện cụ thểcủa từng doanh nghiệp mà đón bắt thời cơ, ứng dụng thành tựu khoa học kỹthuật và công nghệ hiện đại vào sản xuất để nâng cao chất lợng sản phẩm và hạgiá thành sản phẩm
2.1.2 Nhân tố tổ chức lao động và con ng ời
Tổ chức lao động là nhân tố rất quan trọng để nâng cao năng suất lao động
và hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp nhất là đối với các doanh nghiệp sửdụng nhiều lao động trong sản xuất Việc tổ chức lao động khoa học sẽ tạo ra sựkết hợp các yếu tố sản xuất một cách hợp lý, loại trừ đợc tình trạng lãng phí lao
Trang 29động, có tác dụng lớn thúc đẩy việc nâng cao năng suất lao động và hạ thấp giáthành.
Ngoài ra, trong việc tổ chức quản lý lao động của một doanh nghiệp, đểnâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm, doanh nghiệp còn cầnbiết sử dụng "yếu tố con ngời" Bởi con ngời vừa là động lực vừa là mục tiêucủa sự phát triển kinh tế xã hội Bên cạnh đó doanh nghiệp còn phải biết khơidậy tiềm năng trong mỗi con ngời làm cho họ gắn bó và cống hiến tài năng chodoanh nghiệp Điều đó tạo ra một khả năng to lớn để nâng cao năng suất lao
động, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Điều đócũng đòi hỏi ngời quản lý doanh nghiệp phải biết bồi dỡng trình độ cho côngnhân, nhân viên, quan tâm đến đời sống, điều kiện làm việc của mỗi ngời trongdoanh nghiệp, biết khen thởng vật chất và tinh thần một cách thoả đáng và tôntrọng con ngời
2.1.3 Nhân tố tổ chức quản lý sản xuất và tài chính
Tổ chức tốt sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính tác động mạnh mẽ
đến việc hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Trớc hết, tổ chức quản lý sảnxuất đạt trình độ cao có thể giúp cho doanh nghiệp xác định đợc mức sản xuấttối u và phơng án sản xuất tối u làm cho giá thành sản phẩm hạ xuống Nhờ vàoviệc bố trí các khâu sản xuất hợp lý có thể hạn chế sự lãng phí về sử dụngnguyên vật liệu, hạ thấp tỷ lệ phế phẩm, chi phí về ngừng sản xuất
Vai trò của tài chính ngày càng tăng trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa một doanh nghiệp và tác động của nó đối với việc tiết kiệm chi phí, hạ giáthành sản phẩm và tăng lợi nhuận ngày càng mạnh mẽ Tổ chức sử dụng vốnhợp lý, đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu cho việc mua sắm vật t để tránh đợcnhững tổn thất cho sản xuất nh việc ngừng sản xuất do thiếu vật t, hàng hoá
Đồng thời thông quan việc tổ chức sử dụng vốn, kiểm tra đợc tình hình dự trữvật t, tồn kho thành phẩm, từ đó phát hiện ngăn ngừa kịp thời tránh tình trạng ứ
đọng, mất mát, hao phí vật t, sản phẩm Tất cả sự tác động trên đều làm giảmbớt chi phí sản xuất, góp phần tích cực hạ giá thành sản phẩm
2.1.4 Nhân tố thông tin trong doanh nghiệp
Trang 30Ngày nay sự phát triển nh vũ bão của cách mạng khoa học kỹ thuật đãmang lại sự thay đổi lớn trong các lĩnh vực sản xuất, trong đó công nghệ thôngtin đóng vai trò đặc biệt quan trọng Nhờ có công nghệ thông tin mà mọi thôngtin về mọi lĩnh vực đợc truyền tải và cập nhật ngày càng nhanh hơn giúp chocác doanh nghiệp thích ứng linh hoạt đối với sự thay đổi của thị trờng.
Trong cơ chế thị trờng hiện nay, khi mà sự cạnh tranh giữa các doanhnghiệp diễn ra ngày càng gay gắt đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải luôn coi trọngyếu tố thông tin và coi đó là yếu tố quyết định đến thành bại của doanh nghiệpnhờ đó mà doanh nghiệp có thể đi tắt đón đầu Điều này đòi hỏi thông tin đợccung cấp phải chính xác thờng xuyên và liên tục (về nhu cầu thị trờng hàng hoá,
về sự thay đổi các chính sách Nhà nớc, tình hình giá cả thị trờng trong và ngoàinớc ) nhờ đó mà doanh nghiệp có các biện pháp thích ứng với sự thay đổi đó.Một môi trờng thông tin lành mạnh, hoàn hảo trong doanh nghiệp phải đảm bảocác yêu cầu về tính chính xác, kịp thời, đầy đủ, tổng hợp và có hệ thống Vì vậy
mà thông tin đợc coi là hàng hóa, là đối tợng kinh doanh trong nền kinh tế thịtrờng hiện nay Do đó việc ứng dụng công nghệ thông tin trong doanh nghiệp làrất cần thiết và nó cũng là một trong những yếu tố góp phần tiết kiệm chi phíkinh doanh và hạ giá thành sản phẩm
2.2 Các nhóm nhân tố khách quan thuộc môi trờng bên ngoài doanh nghiệp
Môi trờng kinh doanh bên ngoài của doanh nghiệp là môi trờng bao gồmcác yếu tố nằm hoàn toàn bên ngoài doanh nghiệp nhng có tác động ảnh hởnglớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Môi trờng kinh doanhbên ngoài của doanh nghiệp luôn tồn tại một cách khách quan do vậy mà doanhnghiệp khó có thể kiểm soát hết đợc
2.2.1 Nhân tố môi tr ờng chính trị, pháp luật :
Môi trờng chính trị pháp luật chi phối mạnh mẽ tới hoạt động sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp Sự ổn định của chính trị đợc xác định là mộttrong những tiền đề quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp
Trang 31Sự thay đổi của môi trờng chính trị có thể có lợi đối với một nhóm cácdoanh nghiệp khác và ngợc lại Một hệ thống pháp luật hoàn thiện không thiên
vị là một trong những nền tảng để các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinhdoanh ổn định Mức độ hoàn thiện, sự thay đổi và thực thi của pháp luật trongnền kinh tế có ảnh hởng đến việc hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lợc kinhdoanh của doanh nghiệp Môi trờng này có tác động đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, bởi vì môi trờng pháp luật ảnh hởng tới mặt hàngsản xuất, ngành nghề, phơng thức kinh doanh của doanh nghiệp Không nhữngthế nó còn tác động đến chi phí kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh chi phí luthông, chi phí vận chuyển, mức độ về thuế đặc biệt là các doanh nghiệp kinhdoanh xuất nhập khẩu còn bị ảnh hởng bởi các chính sách thơng mại quốc tế,hạn ngạch do Nhà nớc giao cho, luật bảo hộ cho các doanh nghiệp tham giahoạt động kinh doanh
Do đó để thành công trong kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìmhiểu luật và thực thi đúng theo luật Các doanh nghiệp phải biết phân tích, dự
đoán trớc đợc xu hớng thay đổi của các chính sách pháp luật nh sự ổn định vềchính trị, đờng lối ngoại giao, sự cân bằng các chính sách Nhà nớc, vai trò kinh
tế của Đảng và Chính phủ, sự điều tiết và khuynh hớng can thiệp của Chính phủvào đời sống kinh tế, sự phát triển, các quyết định bảo vệ ngời tiêu dùng, hệthống pháp luật, sự hoàn thiện và hiệu lực thi hành chúng
2.2.2 Môi tr ờng tự nhiên và cơ sở hạ tầng
Môi trờng tự nhiên và cơ sở hạ tầng luôn là mối đe dọa tiềm năng đối vớicác doanh nghiệp bao gồm các yếu tố :
Nhân tố thời tiết khí hậu, mùa vụ : Các nhân tố này ảnh hởng rất lớn đếnquy trình công nghệ, tiến độ thực hiện kinh doanh của các doanh nghiệp, đặcbiệt là các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng mang tính thời vụ
Nhân tố tài nguyên thiên nhiên : Nhân tố này chủ yếu ảnh hởng đến doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên, ngoài ra cácdoanh nghiệp cần đến những nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu liên quan cũng bị
ảnh hởng
Trang 32Nhân tố địa lý : tác động đến việc giao dịch, vận chuyển mua bán cácnhân tố này tác động thông qua sự tác động lên các chi phí tơng ứng.
3 Các biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp
Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và tình hình thực tế của từngdoanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp có thể đa ra các biện pháp khác nhau nhằmtiết kiệm chi phí kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm Song qua việc nghiêncứu các nhân tố ảnh hởng đến chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm chúng
ta có thể đa ra một số biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí kinh doanh và hạ giáthành sản phẩm trong các doanh nghiệp :
3.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng
Thị trờng là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến sự tồn tại, phát triển của bất
cứ một doanh nghiệp nào Nó vừa tạo điều kiện phát triển cho các doanhnghiệp, vừa loại bỏ đào thải các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả Để doanhnghiệp có thể tồn tại trên thị trờng thì sản phẩm của doanh nghiệp phải đợc thịtrờng chấp nhận, đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của khách hàng Song song với
sự phát triển của xã hội thì nhu cầu thị hiếu của con ngời cũng thay đổi Điều đó
đòi hỏi doanh nghiệp phải thờng xuyên nghiên cứu thị trờng nhằm đáp ứng đợcnhu cầu của khách hàng Nhờ việc nắm bắt tốt nhu cầu thị trờng thông quanghiên cứu thị trờng đã góp phần trực tiếp tiết kiệm chi phí kinh doanh và hạ
Trang 33giá thành sản phẩm Hơn nữa làm tốt công tác nghiên cứu thị trờng còn tạo điềukiện thuận lợi cho doanh nghiệp tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu,tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
3.2 Nâng cao năng suất lao động
Năng suất lao động làm cho số giờ công tiêu hao để sản xuất mỗi đơn vị
sản phẩm giảm bớt hoặc làm cho số lợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vịthời gian tăng thêm Kết quả của việc nâng cao năng suất lao động làm cho chiphí về tiền lơng của công nhân sản xuất và một số khoản chi phí cố định kháctrong giá thành sản phẩm đợc hạ thấp Nhng sau khi năng suất lao động tănglên, chi phí tiền lơng trong mỗi đơn vị sản phẩm hạ thấp nhiều hay ít còn phụthuộc vào chênh lệch giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền l-
ơng bình quân Vì vậy, khi xây dựng kế hoạch và quản lý quỹ tiền lơng phảiquán triệt nguyên tắc: tốc độ tăng năng suất lao động phải vợt quá tốc độ tăngtiền lơng sao cho việc tăng năng suất lao động một phần dùng để tăng thêm tiềnlơng, nâng cao mức sống cho công nhân viên chức trong doanh nghiệp, phầnkhác để tăng thêm lợi nhuận của doanh nghiệp, đảm bảo sản xuất phát triển.Muốn không ngừng nâng cao năng suất lao động để giảm chi phí và hạ giáthành sản phẩm, doanh nghiệp phải nhanh chóng đón nhận sự tiến bộ của khoahọc kỹ thuật, áp dụng những thành tựu về khoa học và công nghệ mới vào sảnxuất Tổ chức lao động khoa học để tránh lãng phí sức lao động và máy mócthiết bị, động viên sức sáng tạo của con ngời ngày càng cống hiến trí tuệ cho sựgiàu có của doanh nghiệp Tổ chức quản lý lao động tốt nh: chăm lo công tácbảo hộ lao động, cải thiện điều kiện lao động, nâng cao trình độ văn hóa kỹthuật cho công nhân viên chức, thực hiện chế độ tiền lơng và tiền thởng hợp lý
sẽ tạo khả năng để ngời lao động phát huy sáng kiến, cống hiến sức lực và tàinăng của mình để nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm
3.3 Tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao
Nguyên liệu vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, thờngvào khoảng 60% - 70% Bởi vậy phấn đấu tiết kiệm nguyên liệu vật liệu tiêuhao có ý nghĩa quan trọng đối với việc giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm
Trang 34Muốn tiết kiệm nguyên liệu, vật liệu tiêu hao, doanh nghiệp phải xây dựng
định mức tiêu hao tiên tiến và thực hiện để khống chế số lợng tiêu hao, cải tiến
kỹ thuật sản xuất và thiết kế sản phẩm nhằm giảm bớt số lợng tiêu hao cho mỗi
đơn vị sản phẩm, sử dụng vật liệu thay thế và tận dụng phế liệu phế phẩm, cảitiến công tác mua, bảo quản để vừa giảm h hỏng kém phẩm chất vừa giảm đợcchi phí mua
3.4 Tận dụng công suất máy móc thiết bị :
Khi sử dụng phải làm cho các loại máy móc thiết bị sản xuất phát huy hếtkhả năng hiện có của chúng để sản xuất đợc nhiều hơn, để chi phí khấu hao vàmột số chi phí cố định khác giảm bớt một cách tơng ứng trong một đơn vị sảnphẩm
Muốn tận dụng công suất máy móc thiết bị phải lập và chấp hành đúng
đắn định mức sử dụng thiết bị, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ bảo quản, kiểmtra, sửa chữa thờng xuyên, tổ chức sản xuất và tổ chức lao động hợp lý, cân đốinăng lực sản xuất trong dây chuyền sản xuất, cải tiến kỹ thuật để nâng cao nănglực sản xuất của thiết bị
3.5 Giảm bớt những tổn thất trong sản xuất
Những tổn thất trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp là những chi phí
về sản phẩm hỏng và chi phí ngừng sản xuất Các khoản chi phí này không tạothành giá trị của sản phẩm nhng nếu phát sinh trong sản xuất đều dẫn đến lãngphí về nhân lực, vật lực và giá thành sản phẩm tăng cao Vì vậy, doanh nghiệpphải cố gắng giảm bớt những tổn thất về mặt này
Muốn giảm bớt sản phẩm hỏng phải không ngừng nâng cao kỹ thuật sảnxuất công nghệ và phơng pháp thao tác, nâng cao ý thức trách nhiệm trong sảnxuất, vật liệu và máy móc thiết bị dùng trong sản xuất phải đảm bảo yêu cầu kỹthuật, xây dựng và chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kiểm tra chất lợng sản phẩm
ở các công đoạn sản xuất, thực hiện chế độ trách nhiệm vật chất khi xảy ra sảnphẩm hỏng
Trang 35Muốn giảm bớt tình trạng ngừng sản xuất phải đảm bảo cung cấp nguyênliệu, vật liệu đều đặn, tuân thủ nghiêm ngặt chế độ kiểm tra và sửa chữa máymóc thiết bị đúng kế hoạch, tìm cách khắc phục tính chất thời vụ trong sản xuất.
3.6 Tiết kiệm chi phí quản lý hành chính
Chi phí quản lý hành chính là chi phí cần thiết trong công tác tổ chức quản
lý kinh doanh nhất là đối với doanh nghiệp có quy mô lớn Nội dung của khoảnchi phí này bao gồm tiền lơng của cán bộ nhân viên quản lý, chi phí về vănphòng, bu điện, tiếp tân
Vì vậy muốn tiết kiệm chi phí quản lý hành chính phải chấp hành nghiêmchỉnh dự toán chi về quản lý hành chính Cần phải căn cứ vào đặc điểm từngkhoản và tiêu chuẩn định mức để lập ra dự toán chi phí quản lý trong từng thời
kỳ hoạt động Khi dự toán chi phí đợc lập, các khoản chi phí phục vụ cho đối ợng quản lý chi phí nào thì các phòng ban liên quan phải lập và trực tiếp quản lýcác khoản chi phí đó, có sự kiểm tra giám đốc của nhà quản lý tài chính Mặtkhác luôn phải cải tiến phơng pháp làm việc để nâng cao hiệu suất công tácquản lý, giảm bớt số lợng nhân viên quản lý Ngoài ra phấn đấu tăng năng suấtlao động để tăng thêm sản lợng cũng là biện pháp quan trọng để giảm bớt chiphí quản lý hành chính
t-3.7 Tổ chức tốt công tác quản lý tài chính doanh nghiệp
Tổ chức tốt công tác quản lý tài chính doanh nghiệp là biện pháp hữu hiệu
để tiết kiệm chi phí kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm cho doanh nghiệp Tổchức tốt công tác quản lý tài chính doanh nghiệp biểu hiện ở các mặt chủ yếusau :
Thứ nhất : Đảm bảo kịp thời và đầy đủ nhu cầu vốn cho hoạt động sản
xuất kinh doanh trong doanh nghiệp trên cơ sở lựa chọn các phơng thức kinhdoanh thích hợp để khai thác, thu hút vốn
Thứ hai : Đảm bảo việc sử dụng vốn tự có, huy động vốn một cách tiết
kiệm và hiệu quả để hạ thấp chi phí lãi tiền vay, tăng cờng hiệu quả kinh tế vàhạ giá thành sản phẩm
Trang 36Thứ ba : Tổ chức tốt công tác quản lý tài chính doanh nghiệp nhằm đảm
bảo việc giám đốc, phân tích, kiểm tra chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp đặc biệt là việc kiểm tra các chi phí kinh doanh và giáthành sản phẩm bằng cách lập kế hoạch chi phí và kế hoạch giá thành sảnphẩm Sau đó tổ chức thực hiện các kế hoạch đã lập và tiến hành kiểm tra việcthực hiện các kế hoạch bằng các biện pháp kiểm tra tài chính nh :
− Kiểm tra tài chính đối với các khoản chi phí nguyên vật liệu ở tất cảcác khâu mua, vận chuyển, dự trữ, và sử dụng nguyên vật liệu dựa trên các địnhmức tiêu hao vật t doanh nghiệp đã xác định
− Kiểm tra tài chính đối với các khoản chi phí tiền lơng trong quá trìnhlập và thực hiện kế hoạch tiền lơng
− Kiểm tra tài chính đối với các khoản chi phí có tính chất tổng hợp nhchi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp
Tóm lại, các biện pháp trên chỉ mang tính chất chung cho các doanh
nghiệp Vì vậy doanh nghiệp khó có thể áp dụng triệt để mà phải tuỳ thuộc vàotình hình sản xuất thực tế và điều kiện cụ thể của mình để lựa chọn biện phápsao cho có hiệu quả nhất, phù hợp với khả năng kinh doanh của mình nhằmmục tiêu tiết kiệm chi phí kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuậncho doanh nghiệp
Chơng 2 Thực tế tình hình thực hiện quản lý chi phí
kinh doanh và giá thành sản phẩm tại công ty
Dệt vải Công Nghiệp Hà Nội
I Giới thiệu tổng quan về Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Trang 37Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội hiện nay là một doanh nghiệp sở hữu100% vốn nhà nớc thuộc Tổng công ty Dệt- May Việt Nam (Bộ Công nghiệp)
đang trong tiến trình cổ phần hóa và theo đó Nhà nớc giữ cổ phần chi phối 51%.Tên giao dịch quốc tế : HAICATEX (Hanoi Industrial Canvas TextileCompany), trụ sở chính của công ty đặt tại 93 Đờng Lĩnh Nam - Phờng Mai
Động - Quận Hoàng Mai - Hà Nội
Công ty đợc thành lập tháng 04/1967 trong hoàn cảnh chiến tranh phá hoạicủa Đế quốc Mỹ; tiền thân từ một xí nghiệp thành viên của nhà máy liên hiệpdệt Nam Định đợc lệnh tháo dỡ máy móc sơ tán lên Hà Nội với tên gọi ban đầu
là Nhà máy Dệt chăn địa điểm tại xã Vĩnh Tuy - Thanh Trì - Hà Nội Trong thờigian mới thành lập công ty đã gặp rất nhiều khó khăn cả về cơ sở vật chất lẫntrình độ sản xuất Sản phẩm của xí nghiệp là chăn chiên đợc sản xuát từ phế liệu
là bông đay và sợi rối của nhà máy dệt Nam Định Sau khi sơ tán lên Hà Nội xínghiệp đã phải mua phế liệu của các nhà máy khác tại đây nh Dệt 8/3, Dệt Kim
Đông Xuân để tiếp tục sản xuất Nhng do công nghệ thủ công và máy mócthiết bị lạc hậu, nguyên liệu để sản xuất thì tạp nham, nhiều nguồn lại cung cấpkhông đều đặn nên sản phẩm đạt chất lợng thấp và giá thành cao Chính vì vậy,trong suốt thời gian đầu mới thành lập xí nghiệp bị thua lỗ liên miên và Nhà nớcphải bù lỗ
Năm 1970 xí nghiệp lắp đặt dây chuyền sản xuất vải mành từ sợi bông doTrung Quốc giúp xây dựng để cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy Cao su SaoVàng làm lốp xe đạp
Năm 1973 xí nghiệp đã trả lại dây chuyền dệt chăn cho Nhà máy dệt Nam
Định và nhận nhiệm vụ lắp đặt dây chuyền sản xuất vải bạt song song với đâychuyền sản xuất vải mành, từ đó sản xuất kinh doanh dần đi vào thế ổn định
Đến tháng 10/1973 nhà máy đổi tên thành Nhà máy Dệt vải Công Nghiệp HàNội với các nhiệm vụ chủ yếu là dệt các loại vải dùng trong công nghiệp nh vảimành, vải bạt, sợi xe - là nguyên liệu cho các ngành sản xuất trong nền kinh tếquốc dân cụ thể : vải mành dùng để sản xuất lốp xe đạp, xe máy, ôtô, vải bạtdùng để làm giầy, băng tải sợi xe dùng làm chỉ may công nghiệp
Trang 38Từ năm 1974 đến năm 1986 trong cơ chế bao cấp, sản xuất theo định mức
kế hoạch của Nhà nớc, công ty luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch và có xu thếnăm sau cao hơn năm trớc
Năm 1986 Đảng và Nhà nớc đã thực hiện chính sách chuyển nền kinh tếtập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự định hớng và quản
lý vĩ mô của Nhà nớc tiến lên chủ nghĩa Xã hội Năm 1987 quyết định217/HĐBT ra đời nhằm xoá bỏ cơ chế quản lý bao cấp, cởi trói cho các xínghiệp đi vào cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, nhng mãi đế tận năm
1989 quyết định này mới thực sự đi vào các doanh nghiệp Từ năm 1989 chuyểnsang cơ chế sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng công ty mất độc quyềnnên buộc phải đơng đầu với sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng trong và ngoàinớc Chính cơ chế thị trờng đã buộc công ty phải tìm cách nâng cao chất lợngsản phẩm để có thể đứng vững trong cạnh tranh Sự thay đổi cơ bản của cơ chếquản lý đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có quyền tự chủ về nhiều mặt
nh tự chọn ngời cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào, mở rộng phát triển thị ờng theo hớng cạnh tranh, phát triển và bảo toàn vốn Nhà nớc giao
tr-Để thuận tiện cho việc giao dịch nớc ngoài trong nền kinh tế mở cửa củanớc ta và mở rộng chức năng kinh doanh của tổ chức ngành kinh tế kỹ thuật,ngày 22/3/1993 Bộ Công nghiệp quyết định đổi liên hiệp xí nghiệp dệt thànhTổng công ty Dệt may Việt Nam Nhằm thực hiện quyết định 91/TTg ngày7/3/1994 về việc thành lập tập đoàn kinh doanh, ngày 23/8/1994 Thủ tớng chínhphủ ra quyết định thành lập Tổng công ty Dệt May Việt Nam (Vinatex) Trongtổng công ty bao gồm các thành viên là các doanh nghiệp hạch toán độc lập,doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc và các đơn vị sự nghiệp Công ty Dệt vảiCông nghiệp Hà Nội là một thành viên của Tổng công ty và đợc Bộ công nghiệpcấp giấy phép thành lập số 100151 từ ngày 23/8/1994
Qua 38 năm xây dựng và trởng thành công ty đã phát triển lớn mạnh cả vềcơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ sản xuất cũng nh trình độ quản lý Công ty đãtừng bớc đi lên, đã tự đứng vững trên chính đôi chân của mình từ khi chuyểnsang sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng không cần sự hỗ trợ của Nhà nớc
Trang 39nh trong cơ chế quản lý bao cấp Với đội ngũ cán bộ công nhân đầy đủ phẩmchất chính trị chuyên môn và lòng hăng say, công ty đang có sự vơn lên khẳng
định chỗ đứng của mình trên thị trờng, sản phẩm của công ty đã đợc các kháchhàng trong và ngoài nớc a chuộng Chất lợng sản phẩm đợc đánh giá bằng cáchuy chơng vàng, bạc tại các hội chợ triển lãm công nghiệp nh :
− Vải mành cotton đợc cấp giấy phép chứng nhận chất lợng số 1 trêntoàn quốc
− Vải bạt 3x3 ; 3x4 đợc tặng huy chơng vàng trong hội chợ triển lãmthành tựu kinh tế kỹ thuật Việt Nam
Nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những nămqua có xu hớng đi lên Công ty đã duy trì tốc độ phát triển tạo đủ công ăn việclàm cho cán bộ công nhân viên trong công ty, phát huy tối đa công suất máymóc thiết bị
2 Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
Qua nhiều năm vật lộn với khó khăn của nền kinh tế thị trờng đến naycông ty đã lớn mạnh cả về cơ sở vật chất lẫn trình độ sản xuất và quản lý Làmột doanh nghiệp thuộc loại vừa nhng công ty là doanh nghiệp duy nhất trongcả nớc đợc giao nhiệm vụ chuyên sản xuất các loại vải vừa và nặng dùng trongcông nghiệp Vì vậy mà bớc đầu công ty đã gặp không ít khó khăn trong việcthiết lập các quy trình công nghệ, chỉ tiêu và định mức sao cho phù hợp với điềukiện sản xuất của mình mà còn phù hợp với yêu cầu quy định của cấp trên cũng
nh yêu cầu của khách hàng Khi mới thành lập doanh nghiệp ít có sự học hỏitrao đổi kinh nghiệm với các đơn vị khác vì không có sản phẩm tơng tự trên thịtrờng Trong điều kiện nh vậy, công ty vừa sản xuất, vừa tổ chức sắp xếp lao
động cho hợp lý, vừa hoàn thiện từng bớc quy trình công nghệ, kỹ thuật đểkhông ngừng đa năng suất lao động tăng lên Nhiệm vụ chủ yếu của công ty làdệt các loại vải dùng trong công nghiệp, các loại vải dân dụng sợi, quần áo, sản
Trang 40sản phẩm chính của công ty bao gồm : vải không dệt, hàng may thêu, vải mành,vải bạt các loại, sợi xe các loại Mỗi loại sản phẩm của công ty đợc phân chotừng xí nghiệp chịu trách nhiệm sản xuất Công ty có 4 xí nghiệp nh sau:
2.1 Xí nghiệp May:
Xí nghiệp May có nhiệm vụ may gia công các sản phẩm may mặc nh áojacket, quần áo bảo hộ lao động, quân trang cho các tổ chức cá nhân nớcngoài nh thị trờng EU, Mỹ Nguyên liệu chính chủ yếu do nớc ngoài cung cấp.Quy trình sản xuất ở xí nghiệp may là quy trình sản xuất kiểu liên tục, chu kỳ
và xen kẽ liên tiếp Xí nghiệp đợc tổ chức thành hai phân xởng : Phân xởng 1 vàphân xởng 2 Trong các phân xởng lại tổ chức thành các tổ: Tổ 1, tổ 2 mỗi tổ
có một tổ chịu trách nhiệm quản lý giám sát các tổ viên trong quá trình làmviệc Việc chia nhỏ ra quản lý đã đem lại hiệu quả thiết thực thể hiện trên chấtlợng mỗi sản phẩm
Sơ đồ : Quy trình công nghệ sản xuất của xí nghiệp may
2.2 Xí nghiệp sản xuất vải không dệt
Xí nghiệp vải không dệt có nhiệm vụ sản xuất các loại vải dùng cho ngànhcông nghiệp giao thông vận tải, trải đờng, lót đờng, giữ độ lún, dùng cho cáccông trình thuỷ lợi để chắn sóng
Sơ đồ : Quy trình công nghệ sản xuất của xí nghiệp vải không dệt.
Máy xuyên kim 1 giãn Máykéo
Máy xémịn
Máy xé trộn lại
Máy trải tạo
màng xơ
Tổ thêu
Nhập kho
Nhóm là