LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn THI TRUNG hữu họa TRONG NHẬT kí TRONG tù của hồ CHÍ MINH

73 282 0
LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn THI TRUNG hữu họa TRONG NHẬT kí TRONG tù của hồ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM NGỮ VĂN KIM THỊ HẠNH THI TRUNG HỮU HỌA TRONG NHẬT KÍ TRONG TÙ CỦA HỒ CHÍ MINH Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Sư phạm Ngữ Văn Cán hướng dẫn: LÊ THỊ NGỌC BÍCH Cần Thơ, - 2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương Những vấn đề chung 1.1 Khái quát nghệ thuật thơ Đường 1.2 Khái niệm thi trung hữu họa 1.3 Vai trò – tác dụng bút pháp thi trung hữu họa Chương Tập thơ Nhật kí tù 2.1 Vài nét Hồ Chí Minh tập thơ Nhật Kí Trong Tù 2.1.1 Tác giả Hồ Chí Minh 2.1.1.1 Cuộc đời 2.1.1.2 Sự nghiệp 2.1.1.3 Phong cách sáng tác 2.2 Tập thơ Nhật Kí Trong Tù 2.2.1 Hoàn cảnh sáng tác 2.2.2 Thể thơ 2.2.3 Những nội dung 2.2.4 Bút pháp nghệ thuật đặc sắc Chương Thi trung hữu họa Nhật Kí Trong Tù 3.1 Những thơ tiêu biểu Nhật Kí Trong Tù có sử dụng nét họa 3.2 Yếu tố họa Nhật Kí Trong Tù với miêu tả ngoại cảnh khắc họa nội tâm 3.3 Sự gắn bó thi, nhạc, họa số thơ Nhật Kí Trong Tù 3.4 So sánh với số tác giả khác PHẦN KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, thơ văn chữ Hán khơng cịn giữ vị trí độc tơn trước giá trị mà để lại cho văn học dân tộc vô to lớn Văn chương chữ Hán nơi lưu giữ nhiều trang sử hào hùng, nét đẹp truyền thống dân tộc, phản ánh chặng đường đấu tranh lên đất nước Việt Nam Nhắc đến văn chương chữ Hán không nhắc đến thơ ca, thể loại thành công văn chương chữ Hán, không số lượng mà chất lượng nghệ thuật độc đáo Trong thể thơ tứ tuyệt xem thể thơ đánh dấu bước ngoặt phát triển văn học nước nhà qua triều đại Lý – Trần Với dung lượng ngơn từ ít, thể thơ tận dụng tối đa bút pháp thi ca trung thể hết nội dung truyền tải Nghiên cứu thơ ca chữ Hán, đặc biệt thể thơ tứ tuyệt thấy bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ tình, vẽ mây nẩy trăng…và số bút pháp thi trung hữu họa, bút pháp làm nên vần điệu du dương, tranh tuyệt đẹp thơ Sự thay đổi q trình đại hóa làm cho thơ ca Hán học ngày bị mai Nhưng điều khơng có nghĩa bị biến hồn tồn, lẽ dư âm giá trị độc đáo thể thơ khó phủ nhận Đầu kỉ XX, lần chứng tỏ giá trị mn vàn vần thơ tập thơ Nhật kí tù Hồ Chí Minh xuất Tập thơ với kết hợp tài tình cổ điển đại làm tốt lên tất vẻ đẹp ngơn từ nghệ thuật Bút pháp thi trung hữu họa lần lại làm cho câu thơ, ý thơ lên sinh động với đầy đủ hình ảnh, gam màu, đường nét, âm Nhật kí tù tác phẩm đáng để nghiên cứu không giá trị nội dung mà giá trị nghệ thuật Trong đó, bút pháp thi trung hữu họa bút pháp độc đáo Nó giúp câu thơ Hồ Chí Minh tràn ngập thở sống, người, thiên nhiên, vũ trụ Không có “sơn, thủy, yên, hoa, tuyết, nguyệt, phong” mà cịn có tiếng “chim kêu rộn núi”, có “hương bay ngát rừng” Chính yếu tố góp phần làm nên giá trị cho thơ Nhật kí tù nói riêng tập thơ Nhật kí tù nói chung Vì lí trên, chọn đề tài “Bút pháp thi trung hữu họa Nhật kí tù Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Một phần muốn thử sức mình, phần hy vọng mang lại cảm nhận cho người đọc trình tìm hiểu tập thơ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài “Bút pháp thi trung hữu họa Nhật kí tù Hồ Chí Minh” khơng phải đề tài Bởi Nhật kí tù tập thơ độc đáo, không giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật mà cịn hồn cảnh sáng tác tác giả Ngay từ công bố, tác phẩm thu hút quan tâm đơng đảo độc giả, giới phê bình, nghiên cứu, có nhà văn, nhà thơ Họ viết Nhật Ký Trong Tù, nghiên cứu với lịng thiết tha, trân trọng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết, tham luận Nhật kí tù Và khía cạnh nhiều người quan tâm luận bàn bút pháp nghệ thuật tập thơ, có bút pháp thi trung hữu họa Chúng tơi xin điểm qua số cơng trình nghiên cứu, viết, tham luận vấn đề Trước hết cơng trình nghiên cứu tập thơ Nhật kí tù Chúng ta kể đến viết Nhật kí tù Lê Anh Trà in báo Văn học, số 94, ngày 13-5-1960 Trong viết này, tác giả tập trung làm rõ nét đẹp nhà thơ, nhà cách mạng Hồ Chí Minh: “Nhật ký tù vẽ linh động sâu sắc tâm hồn, tình cảm, phong độ Hồ Chủ tịch, đức tính tốt đẹp nhà cách mạng vĩ đại trường hợp gian nguy nhất” Hay Trong Thi pháp thơ Đường (bài giảng chuyên đề), Lương Duy Thứ đề cập đến kết hợp văn hóa cổ kim, Đơng Tây Nhật kí tù: “Nhật ký tù” chung đúc văn hóa cổ kim Đơng Tây tâm hồn lão thực ưu nhà thơ Hồ Chí Minh Chính lắng nghe âm vang kim cổ Đơng Tây tâm hồn, lắng nghe âm vang sâu nặng truyền thống để hiểu thêm gặp gỡ tâm hồn thi sĩ phương Đông” [21;tr.47,48] Tác giả Minh Tranh viết Sống Bác sống, đăng báo Tiền Phong, 1960 (được tập hợp lại Hồ Chí Minh – Nhật kí tù) nhận xét chất tình chất thép thơ Bác: “Tâm tình, cảm xúc mà gặp trăm thơ Bác tâm tình, xúc cảm chân thật Ở lòng yêu thiên nhiên, lòng yêu đời, lòng tin tưởng tự khối nhân dân bình thường, khối nhân dân bao la thi sĩ phần tử gắn bó thật tha thiết Thơ thép thống thành âm, nhạc điệu diễn lên lòng tin chiến sĩ cách mạng lão thành rèn luyện nhiều thử thách đời chiến đấu, đánh bại gian khổ”[11;tr.305] Bút pháp nghệ thuật tập thơ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trong Văn học Việt Nam (1900-1945) – Nhà xuất Giáo dục, 1988 Phan Cự Đệ (chủ biên), tác giả nhận định: “Hiện thực mà lãng mạn, tả thực mà mang ý nghĩa tượng trưng, đặc điểm nhiều thơ phong vị Đường thi Nhật ký tù”[4;tr.635] Phan Cự Đệ đề cập đến nhiều bút pháp sử dụng tập thơ này: “Thơ Hồ Chí Minh mang nhiều đặc điểm thơ ca – hội họa phương Đông (Người làm nhiều thơ Đường luật, vẽ họa theo tranh cổ Trung Quốc) Đó thiên nhiên vĩnh cửu chưa cá thể hóa thơ Đường, lối vẽ chấm phá để nhiều khoảng trống, nhiều im lặng dành chỗ cho tưởng tượng người đọc Đó lối thơ giản dị mà hàm súc, nhiều ẩn dụ, nhiều tượng trưng, cấu tạo theo nhiều tầng ý nghĩa, mở nhiều liên tưởng tâm tư người đọc theo kiểu “thi ngôn ngoại”[4;tr.647] Trong Văn học Việt Nam (1900-1945) Roger Denux, nhà văn Pháp, nhận xét tinh tế thơ Hồ Chí Minh viết báo Văn nghệ, số 227 năm 1967: “Thơ Người nói mà gợi nhiều, loại thơ có màu sắc đạm, có âm trầm lắng, không phô diễn mà cố khép lại đường nét người đọc tự thưởng thức lấy phần ý lời Phải yên lặng đọc thơ Người, phải ngừng lại để suy nghĩ cảm thấy hết âm vang nghe âm vang ngân dài mãi”[4;tr.647] Một cơng trình nghiên cứu khác mà khơng thể bỏ qua tuyển tập Nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí Minh Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội năm 1979, bao gồm nhiều viết thơ ca Hồ Chí Minh, tiêu biểu tập thơ Nhật kí tù Một số viết “Một cốt cách cổ điển sáng tạo đại” dịch giả người Pháp Gi Bunđaren Bài viết tập trung làm rõ bút pháp miêu tả cảnh vật thơ Người: “chỉ vài nét chấm phá, Người vẽ lên nhiều tưởng nắm bắt được…Đó ký họa ghi đường vài nét đơn sơ tranh chấm phá Nhà thơ cho ta xem tập ảnh chụp nhanh sống ngày tù, khơng chút bố trí, với tất đau khổ nét hài hước cảnh đời bi thảm” [18;tr.588,589] Tác giả đề cập đến “Con người nhà thơ xuất suốt tác phẩm, cấu câu thơ Hình thức cổ điển, thơ Cụ khơng chịu bó khn khổ lựa chọn Nhà thơ Hồ Chí Minh sử dụng tài tình hình thức hành văn, từ nét đơn sơ sốt dẻo ghi lúc đường đến bút họa cảnh tỉ mỉ nhà văn điêu luyện, từ lời mỉa mai thấm thía đến câu hài hước hiền từ, phối hợp thơ cổ điển tinh túy với sáng tạo táo bạo Trong tập Nhật ký tù, thứ sinh động, kể tranh ta thường gọi tĩnh vật”[18;tr.565] Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nhiều có đề cập đến thi trung hữu họa thể qua Nhật ký tù Hồ Chí Minh Nhưng hầu hết dừng lại việc nói chung chung đề cập đến vài khía cạnh, chưa nghiên cứu cách hoàn chỉnh, đầy đủ vấn đề “thi trung hữu họa” Nhật ký tù Nhưng dù nguồn tư liệu quan trọng giúp chúng tơi có thêm sở để tiến hành khảo sát phân tích vấn đề Mục đích, yêu cầu Trong trình nghiên cứu đề tài “Bút pháp thi trung hữu họa Nhật kí tù Hồ Chí Minh” chúng tơi hướng đến mục đích sau Trước hết, nghiên cứu đề tài lần muốn kiểm chứng khẳng định đa dạng phong cách sáng tác Hồ Chí Minh, nhà thơ có phong cách sáng tác tài hoa, độc đáo Qua thấy giá trị bút pháp nghệ thuật thơ, giá trị bút pháp thi trung hữu họa Thứ hai, qua cơng trình chúng tơi muốn góp phần vào việc cung cấp thơng tin định hướng cho cơng tác giảng dạy thơ ca Hồ Chí Minh nói chung tập thơ Nhật kí tù nói riêng chương trình Ngữ Văn trung học phổ thơng Đặc biệt thể cách nhìn nhận biện chứng bút pháp tập thơ này; nhằm bổ sung lượng kiến thức cần thiết thơ Bác cho người giáo viên tương lai, để giảng dạy tốt tác phẩm tập thơ Cuối cùng, qua việc nghiên cứu đề tài này, muốn thử sức lĩnh vực nghiên cứu khoa học Đây việc làm quan trọng để chúng tơi tự đánh giá lực phân tích khả viết lách Phạm vi nghiên cứu Với đề tài khảo sát đối tượng tập thơ Nhật kí tù Hồ Chí Minh Trong tập trung vào bút pháp nghệ thuật dừng lại bút pháp thi trung hữu họa Phương pháp nghiên cứu Với đề tài thi trung hữu họa Nhật Ký Trong Tù đề tài mẻ người viết Cũng có nhiều nhà nghiên cứu nói đến, phần lớn tổng quát chung nghệ thuật Còn người viết phải sâu bút pháp nghệ thuật thi trung hữu họa tập thơ Nhật Ký Trong Tù, vấn đề nhỏ phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh Cho nên, để làm sáng tỏ vấn đề này, người viết vận dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp,…nhằm tìm hiểu cách có hệ thống vấn đề mục đích u cầu đặt Trong vấn đề phân tích phương pháp chủ yếu trình nghiên cứu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát nghệ thuật thơ Đường Văn hóa đời Đường đỉnh cao văn hóa nhân loại vào kỉ VII – X Thơ Đường đỉnh cao văn hóa Đường bên cạnh hội họa, kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc Thơ Đường đọng, súc tích, giàu tính biểu tượng Khơng thủ pháp nghệ thuật truyền thống tạo nên mà số nguyên tắc biểu coi trọng “thi luật” Luật thi thể thơ phù hợp với việc thể tâm tình người vũ trụ-con người có nhu cầu thấy thống với ngoại giới, tâm hồn có hịa điệu hịa điệu giới Bài luật thi “bức họa” xét mặt không gian, đồng thời giống nhạc xét mặt âm hưởng, tiết điệu, hoàn hồi thời gian Thơ phát khởi từ trái tim, khuynh hướng hướng nội trữ tình trở thành dịng mạch chủ yếu thơ Trung Quốc Thơ bộc bạch xung động tim, ln kín đáo có chừng mực Theo người Trung Hoa thơ phải ngắn, muốn thơ dài tức tự mâu thuẫn với mình, thơ để diễn tả lúc xuất thần, mà cảm xúc biến ta ráng chép cho dài Thơ phải cho ta thấy tranh nét phải diễn tả triết lý vài hàng, ý nghĩa sâu sắc vài chữ họa tính thể thơ, mà chữ viết Trung Hoa vốn tượng hình, văn ngôn Trung Hoa tự nhiên nên thơ Viết tức vẽ, nên phải tránh trừu tượng, vẽ ta trông thấy, văn minh nhiều ý niệm trừu tượng Cho nên ngơn ngữ Trung Hoa, hình thức chữ viết thành thứ ám hiệu gợi ý nhị; mà thơ Trung Hoa vừa gợi ý vừa cô đọng, muốn dùng chữ nét họa để biểu lộ thâm thúy, vơ hình Nó khơng biện luận, mà gợi cho ta hiểu thơi, nói ít, làm thinh nhiều hơn, người phương Đông bổ sung vào chỗ thiếu tương đối Người Trung Hoa thường nói: “Cổ nhân cho thơ phải ý ngơn ngoại, người đọc thơ phải tự tìm ý đó”[21;tr.36] Thơ phải ngắn Ngắn diễn tả cảm hứng xuất thần lóe sáng chốc lát Thơ gắn với hội họa vốn tính chữ viết Trung Hoa Mà thơ họa lời, họa thơ không lời Chữ Trung Hoa dần biến thành ám hiệu ý niệm thâm thúy, gợi ý ngôn ngoại Mà chủ yếu thơ cảm hứng trữ tình thể loại tứ tuyệt, chưa bao quát loại thơ tự thường thể dạng cổ phong hay luật, loại thường dài Có điều thơ tứ tuyệt dạng phổ biến thơ Đường, dạng tiêu biểu mặt cảm hứng, cấu tứ thủ pháp biểu Cấu tứ đường hình thành tứ thơ Mà thơ thăng hoa cảm xúc, thơ Đường – hay thơ cổ Trung Quốc dân tộc gần gũi, có cách hình thành tứ thơ riêng Một thơ coi có tứ thơ ý tưởng, cảm xúc nhà thơ thăng hoa thành hình tượng, xúc động có khám phá độc đáo thú vị Thơ Đường có cách “Chiếm hữu thực” riêng, “Xác lập tính đồng tượng mà giác quan cho đối lập” [21;tr.38] “Thơ Đường nhằm khám phá thống mà chủ yếu giao cảm người thiên nhiên, tạo lập tri kỉ tri âm Cách cấu tứ nhằm khám phá thống xóa ranh giới ngăn cách, tạo âm vang sâu lắng thơ Đường” [21;tr.38] Cũng nhằm khám phá thống nhất, đạt đến giao cảm thơ Đường thường gợi lên mối quan hệ, qua liên tưởng mà người đọc cảm nhận ý niệm Hầu nhà thơ Trung Quốc làm thơ vận dụng thao tác âm thể tâm hồn người Khi có rung động với ngoại cảnh, tâm hồn dường giải bày qua điệu nhạc tinh vi Nhạc thơ hịa quyện làm say đắm lòng người Mà thơ phản ánh sống qua rung động tình cảm Như nhịp đập trái tim xúc động, thơ ca có nhạc điệu riêng Thế giới nội tâm nhà thơ không biểu ý nghĩa từ ngữ mà âm thanh, nhịp điệu từ ngữ Nhạc thơ dãy âm ngôn ngữ đẹp, đầy xúc cảm, du dương, hài hòa, ngân vang thể qua trầm bổng, cân đối trùng điệp Người xưa yêu cầu thơ có họa, thường nói đến gắn bó thi, nhạc, họa: làm cho thơ nhỏ có sức chứa lớn, có âm vang nhiều chiều Bốn câu hai mươi tám chữ “Hồng hơn” gợi lên tranh sống động với gió chém vào đá núi, rét cứa cành cây, dấn bước người hành, mục đồng vắt vẻo lưng trâu hòa tấu réo rắt tiếng gió, tiếng chng chùa ngân nga tiếng sáo véo von “Cái thống nhẹ sâu lắng tạo nên âm vang lòng người đọc, khơi dậy đợt sóng cảm xúc lan tỏa vơ cùng”[14;tr.141] Sự kết hợp thi, nhạc, họa “Nạn hữu xuy dịch”: 獄中忽聽思鄉曲 聲轉淒涼調轉愁 千里關河無限感 閨人更上一層樓 “Ngục trung hốt thính tư hương khúc, Thanh chuyển thê lương, điệu chuyển sầu; Thiên lí quan hà vơ hạn cảm, Kh nhân cách thượng tằng lầu” Dịch nghĩa: “Trong tù nghe khúc nhạc nhớ quê hương, Âm trở nên thê lương, tình điệu trở nên sầu muộn; Nước non xa cách nghìn trùng, cảm thương vơ hạn, Người chốn phịng khuê lại bước lên tầng lầu” (Người bạn tù thổi sáo) Tác giả muốn nêu việc, việc với tất sức nặng nội dung sống nó, làm việc độc đáo hịn sỏi ném vào mặt nước hồ, gợi lên vơ vàn sóng lan rộng tâm hồn người đọc “Thơ thế, thơ Đường đặc biệt Bài thơ Bác Gợi nhiều tả, có gợi khơng tả Thay việc nét mô tả, khơng phù hợp với chất việc sai nguyên ý” [9;tr.136] Bài thơ gợi lên âm điệu man mác, buồn buồn, khép lại thơ âm hưởng Bốn câu giàu nhạc điệu, đồng thời giàu hình ảnh Từ hình ảnh người tù nâng sáo, khúc nhạc réo rắt lan tỏa khơng trung đến hình ảnh người thiếu phụ nơi xa xôi bước lên tầng lầu (lên cao để trơng xa: đăng cao vọng viễn) có sợi dây liên hệ Hầu tiếng sáo nhớ quê, nhớ nhà bắc cầu không trung để nối liền hai tâm hồn Một tranh giàu đường nét gợi cảm Sức tưởng tượng nhà thơ thật phong phú Cái gọi phối hợp hài hòa ý, nhạc họa “Nạn hữu xuy dịch” tứ tuyệt đậm đà, giàu phong cách Đường thi, đồng thời chan chứa tình cảm cách mạng” [20;tr.156,158] Vẫn vấn đề âm nhạc, nhà lao Tĩnh Tây, có chiều hôm, khắp nơi ngục tối, ca nhạc dậy lên, nhộn nhịp ngân vang Tâm hồn thi sĩ tù biến đổi hẳn: 晚 晚餐吃了日西沉 處處山歌與樂音 幽暗靖西禁閉室 忽成美術小翰林 “Vãn xan ngật liễu, nhật tây trầm, Xứ xứ sơn ca nhạc âm; U ám Tĩnh Tây cấm bế thất, Hốt thành mỹ thuật tiểu hàn lâm” (Vãn) Dịch nghĩa: “Cơm chiều xong, mặt trời lặn tây, Khắp nơi, rộn tiếng ca dân dã tiếng nhạc; Nhà ngục u ám huyện Tĩnh Tây, Bỗng thành viện hàn lâm nghệ thuật nhỏ” (Chiều hôm) Đó kết hợp nhạc điệu, tiết tấu, âm tạo nên âm hưởng cho thơ Và vậy, mà ta đọc thơ có cảm giác nghe nhạc âm điệu du dương, trầm bổng thơ mang lại Mặc dù thơ tù có tâm hồn thi sĩ, tinh thần lạc quan thơ Bác không đượm vẻ u buồn Mà thay vào tâm trạng rộn rã, vui tươi nhộn nhịp Đó đặc trưng văn học trung đại Trường hợp “Giải sớm” thơ tiêu biểu kết hợp thi, nhạc họa: 早 解 一 一 次 雞 啼 夜 未 闌 群 星 擁 月 上 秋 山 征 人 已 在 征 途 上 迎 面 秋 風 陣 陣 寒 “Nhất thứ kê đề vị lan, Quần tinh ủng nguyệt thướng thu san; Chinh nhân dĩ chinh đồ thượng, Nghênh diện thu phong trận trận hàn” (Tảo giải I ) Dịch nghĩa: “Gà gáy lần, đêm chưa tan, Chòm nâng vầng trăng lên đỉnh núi mùa thu; Người xa cất bước đường xa, Gió thu táp mặt từng lạnh lẽo” (Giải sớm I) Thi, nhạc, họa ba yếu tố đăc trưng văn học trung đại Trong trình sáng tác, nhà văn nhà thơ ý đến vấn đề Cả ba yếu tiền đề, làm cho tác phẩm Bài thơ hay, mang âm hưởng du dương, êm tai, nhẹ nhàng hay bay bổng nhịp nhàng ba yếu tố mà thành 3.4 So sánh với số nhà thơ khác Đọc hết lượt tập thơ Người ta nhận rằng, giá trị độc đáo Ngục trung nhật kí Thơ tù xưa khơng ít, mà chưa phản ánh cách đầy đủ, tỉ mỉ Bác mặt địa ngục trần gian bọn đế quốc, phong kiến dựng nên Xưa ta thấy thơ tù thường hướng vào nội tâm ngoại cảnh, mà đặc biệt thứ ngoại cảnh “nhạt nhẽo, tầm thường” nhà tù Ở đây, Bác khơng chịu bó buộc giới hạn không gian chật hẹp, mà nhà thơ mượn cảnh trữ tình để bay theo ước vọng hay tìm đến triết lý, quay kỷ niệm qua chẳng hạn… Như vậy, vượt ngục tinh thần nội dung đặc sắc Ngục trung nhật kí Đó gắn bó Người với lý tưởng cao cả, phong trào cách mạng, Tổ quốc, đồng bào, đất trời, hoa cỏ, mà ngục tù ngăn cấm Người chứ: 身体在獄中 精神在獄外 欲成大事業 精神更要大 “Thân thể ngục trung Tinh thần ngục ngoại Dục thành đại nghiệp Tinh thần cánh yếu đại” Dịch nghĩa: “Thân thể ngục, Tinh thần ngục; Muốn nên nghiệp lớn, Tinh thần phải cao” Chỉ hai mươi chữ mà ý nghĩa! Một hoàn cảnh, người, lý tưởng, tâm, tư thế, tuyên ngôn Lời trong, ý rõ Hồ Chí Minh người tái sinh ánh hào quang tứ thơ cổ điển với dáng dấp mới, nội dung Mà xét hình thức, thơ Người tuân thủ nghiêm ngặt quy cách thơ Đường luật Nhưng, khác nội dung, giọng điệu, cách diễn đạt, chất lượng phản ánh thay đổi phù hợp với nhu cầu thể vấn đề thực cách mạng Hầu hết tập thơ Bác giống ký họa tưởng chừng làm công việc ghi nhận cách vụn vặt vật, cảnh huống, tâm trạng người đời sống người tù với nguyên tắc lối “tả chân” đặc biệt ta chưa thấy thơ ca cổ điển (Nhà lao Quảng Đức) Nhiều thơ tả cảnh ta thấy khơng cịn xuất tà huy, lạc nhật, tịch dương, nhật mộ, hoàng hơn,… mà có ánh nắng sớm mai rực rỡ với màu hồng ánh mặt trời: “Cử đầu hồng nhật cận” (Thượngg sơn) Hay bếp lửa 山村少女磨包粟 “Sơn thơn thiếu nữ bao ma túc” (Mộ) Của buổi bình minh 東 方 白 色 已 成 紅 “Đông phương bạch sắc dĩ thành hồng” (Tảo giải) Vẫn câu thơ cổ Nguyên tiêu, Báo tiệp… giai đoạn sau Cách mạng, tiếng chuông thơ xưa tơ điểm vào khơng gian tĩnh mịch lúc hồng hay đêm khuya, khuấy động nỗi lịng sầu muộn thi nhân tiếng chuông thơ Bác không gắn liền với nỗi buồn mà gắn với niềm vui thắng trận, với âm hưởng “Vần thắng vút lên cao”, “Tin thắng trận từ liên khu trở về”, tất chưa thấy thơ ca cổ điển Thơ xưa thường phủ nhận thực tế, tiếc nuối khứ, bi quan nhìn tương lai Thơ Bác có kết hợp hài hịa q khứ, tương lai chuỗi việc tiếp diễn, có nhân có Chẳng hạn “Thu cảm”: 二 去歲秋初我自由 今年秋首我居囚 倘能裨益吾民族 可說今秋值去秋 “Khứ tuế thu sơ ngã tự Kim niên thu thủ ngã cư tù; Thảng tì ích ngơ dân tộc, Khả thuyết kim thu trị khứ thu” (Thu cảm II) Dịch nghĩa: “ Đầu thu năm ngoái ta tự do, Đầu thu năm ta tù; Ví giúp ích cho dân tộc, Thì nói, thu sánh ngang thu trước” (Cảm thu II) Tinh thần trước sau Bác chứng minh đời Người Cho nên người Bác khơng có đỉnh cao mà khơng đạt tới, khơng có khó khăn làm cho Người chùng bước Cùng nói ngăn cách lứa đôi tứ thơ Bác lại phát triển sang chiều hướng khác, vấn đề xã hội Người xưa nhớ khơng gian cách trở, người đầu sơng, kẻ cuối sơng Cịn đơi vợ chồng trẻ ngăn cách cánh cửa nhà tù “song sắt” Lời thơ tố cáo chế độ nhà tù tàn bạo Thơ Người đại phận viết chữ Hán, màu sắc cổ điển đậm nét Nhưng, chỗ giống người xưa cảm hứng thiên nhiên phong phú, hòa hợp người tạo vật, phong độ ung dung tự nhân vật trữ tình Cịn khác tinh thần thép, tức khơng phải hình ảnh người quân tử xử thế, nhà hiền triết ẩn dật chốn lâm tuyền, mà chiến sĩ hoạt động cải tạo giới: “Non xa xa, nước xa xa, Nào phải thênh thang gọi Đây suối Lênin, núi Mác Hai tay xây dựng sơn hà” (Pác Bó hùng vĩ) Xét đặc điểm cổ thi cảm quan phi thời gian Tức nhà thơ thường đối diện với vũ trụ bao la, thái độ ung dung đứng hẳn ngồi nhiễu nhương, ngồi dịng chảy thời gian Cịn thơ Bác khơng phải thế, đọc Nhật kí tù, ta thấy nhân vật trữ tình Hồ Chí Minh, mặt có tự bên người hoàn toàn tự chủ, đồng thời lại chiến sĩ cách mạng đầy nhiệt huyết, có tâm trạng nóng lịng sốt ruột đến đau đớn Hình ảnh Bác tập thơ tù người đứng ngồi thời gian, mà cịn sống cao độ giờ, phút Và giới nghệ thuật nhà thơ cách mạng thể quan niệm khác với người xưa không gian, thời gian, người quan hệ với tạo vật Nếu thơ xưa, thiên nhiên chủ thể, người thường sắm vai ngư, tiều, canh, mục ẩn dật chốn thơn dã, lâm tuyền, thơ Hồ Chí Minh, người người hành động Con người không ẩn mà ra, ẩn sĩ (Nguyễn Khuyến, Nguyễn Trãi) mà chiến sĩ Con người sống cao độ với thời gian Con người chủ thể: 走 路 走 路 才 知 走 路 難 重 山 之 外 又 重 山 重 山 登 到 高 峰 後 萬 里 與 圖 顧 盼 間 “Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan, Trùng san chi ngoại hựu trùng san; Trùng san đăng đáo cao phong hậu, Vạn lý dư đồ cố miện gian” (Tẩu lộ) Dịch nghĩa: “Có đường biết đường khó, Hết lớp núi lại tiếp đến lớp núi khác; Khi vượt lớp núi lên đến đỉnh cao chót, Thì mn dặm nước non thu vào tầm mắt” (Đi đường) Mà tiêu biểu cho quan niệm Hồ Chí Minh “Cảm tưởng đọc thiên gia thi”: 古詩偏愛天然美 山水煙花雪月風 現代詩中應有鐵 詩家也要會衝鋒 “Cổ thi thiên thiên nhiên mỹ, Sơn thủy yên hoa tuyết nguyệt phong; Hiện đại thi trung ưng hữu thiết, Thi gia dã yếu hội xung phong” (Khán “thiên gia thi” hữu cảm) Dịch nghĩa: “Thơ xưa nghiêng yêu cảnh đẹp thiên nhiên, Núi, sơng, khói, hoa, tuyết, trăng, gió; Trong thơ thời nên có thép, Nhà thơ phải biết xung phong” (Cảm tưởng đọc “thiên gia thi”) Đây quan điểm lý luận, không đơn lý luận rút từ nghiên cứu sách vở, mà cịn tổng hợp q trình sáng tạo, học nguyên tắc cảm hứng sáng tạo nhà thơ Về bút pháp, giống thơ xưa tính hàm súc, lối chấm phá vài nét đơn sơ mà đỗi tài hoa muốn truyền linh hồn tạo vật Nhưng, khác xâm nhập mạnh mẽ bút pháp phóng sự, bút ký, lối văn thông tin tư liệu, đem đến cho vần thơ tứ tuyệt tính tự sự, tính tả thực thấy cổ thi Thơ tỏ lịng, nói chí ngày xưa, khơng so sánh bậc anh hùng, hào kiệt, đấng hiền nhân quân tử với tùng cao, bách cả, cọp gió, rồng mây, ví von với mai, lan cúc, trúc… Thơ Bác hồn tồn khơng có hình ảnh sang trọng Người lại thích ví người cách mạng với răng, gậy, hạt gạo nhỏ bé, hiền lành, với cột số, gà gáy sáng Ngoài Bác cịn thể giọng điệu, tình điệu thơ Tập thơ đầy chất thép, không thấy lên giọng thép tức không dùng lối đại ngôn tráng ngữ, cao giọng lên gân… “Không giống người cổ thi thường “đăng sơn”, “đăng lâu”, “đăng cao” để đối diện đàm tâm với càn khôn, vũ trụ, mà người sống nhân quần đại chúng, chan hịa với người bình thường niềm vui nỗi khổ hàng ngày (Lại sang)” [9;tr.79] Thơ Bác lấy cảm hứng từ thiên nhiên “tức cảnh sinh tình” Nhưng qua đó, Người lại gửi gắm niềm tâm vào đó, để qua thiên nhiên lại thấy chân dung người Bác Còn nhà thơ xưa gợi cảm hứng từ thiên nhiên nhưng, qua tâm trạng họ thường đượm vẻ buồn có nhuốm màu thơ thiền Cịn thơ Bác ln ln vận động khỏe khoắn, hướng ánh sáng tương lai đặc biệt thơ nên có thép Đó tinh thần người cách mạng, tư tưởng, quan điểm Hồ Chí Minh PHẦN KẾT LUẬN Bác nói mình, tồn thơ Bác thể tâm hồn Bác, tâm hồn bình dị mà vĩ đại, bình tĩnh mà kiên cường, lạc quan gian khổ, liệt đấu tranh, yêu nhân dân, yêu nước say mê mãnh liệt Một tâm hồn cách mạng cao luôn hướng hành động, đấu tranh cho nghiệp nghĩa dân tộc loài người Chúng ta ngày đọc lại thơ Bác, hiểu sâu tâm hồn thơ phong phú mà quán, nghệ thuật mà không chịu dừng lại lối diễn tả nghệ thuật Nhà thơ cộng sản thật vĩ đại Bác làm việc khơng mệt mỏi cách mạng, dân tộc, nhân dân, cịn phải làm việc khơng mệt mỏi để khám phá Bác, đời, tư tưởng, thơ văn Bác Qua trình tìm hiểu thi trung hữu họa Nhật kí tù ta tìm đến hay, đẹp thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh Chúng ta hay nghiệp cách mạng vĩ đại Người, có phần đời ln gắn liền với đời sống văn chương Bác lãnh tụ vĩ đại Đảng lao động Việt Nam, đồng thời Người cịn nhà văn hóa lớn giới, nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam Sinh thời Bác quan tâm đến văn hóa nghệ thuật Và Người nhà thơ nêu lên yêu cầu thơ đại nên có thép Hồ Chí Minh người cha già kính yêu dân tộc, Người cống hiến trọn đời cho nghiệp đấu tranh cách mạng, để bảo vệ vững độc lập, tự do, hịa bình cho dân tộc Thơ văn Bác yếu tố nhỏ toàn nghiệp cách mạng Bác Người làm thơ mục đích cách mạng Tuy thế, văn thơ Bác lại di sản quý báu dân tộc Người yêu thích văn chương đánh giá cao đóng góp – tác dụng Người có sáng tác hồn cảnh tốt? Ở Người có sẵn tâm hồn thi sĩ, khiếu văn nghệ Người lại có vốn kiến thức uyên bác Bác lại nắm vững quy tắc sáng tạo nghệ thuật, nên Người sử dụng văn thơ vũ khí tuyên truyền cách mạng tạo hiệu tốt Tâm hồn Bác thật đàn muôn điệu, Bác ln mang khí phách lớn, ln đấu tranh cho tất quên Tâm hồn người chiến sĩ lâm vào cảnh tù đày thể phong phú đa dạng phong cách thơ văn Người Mỗi thơ sắc điệu, yếu tố, bút pháp nghệ thuật khác nhau, tinh thần nhân đạo sắc thái, tinh thần lạc quan Bác trước sống Bên cạnh Nhật kí tù cịn thể nhiều cảm xúc niềm vui-nỗi buồn Bác hay vần thơ ca ngợi, lên án điều xấu thể qua nét bút Người - vài nét chấm phá đơn sơ đủ ta chiêm ngưỡng tranh với đầy đủ màu sắc, đường nét, âm hội họa Đó lối phác nhanh Bác dùng thơ nét họa Người tiếp thu phát huy truyền thống yêu nước dân tộc, vị lãnh tụ sáng suốt Những vần thơ Bác dù viết tù hay kháng chiến sôi sục hay cách mạng tháng tám thành cơng…dù viết hồn cảnh thơ Người tốt lên tình cảm dân, nước, cách mạng, thắng lợi dân tộc Những vần thơ Ngục trung nhật kí ln tràn đầy cảm xúc trở thành niềm tự hào dân tộc Nhìn chung tâm hồn Bác thể Ngục trung nhật kí thật đa dạng sắc thái phong phú đa dạng bút pháp nghệ thuật Khi nghiên cứu tập nhật ký giúp hiểu sâu tâm hồn tình cảm to lớn Bác thấy đóng góp lớn Ngục trung nhật kí vào kho tàng văn học Việt Nam Và hiểu tâm hồn Bác thật nhiều cảm xúc thơ Bác tranh phong cảnh mà đời sống chân dung người, thể qua chất liệu ngôn từ: âm thanh, đường nét, hình khối…nhưng tất xuất phát từ lòng yêu thương sâu sắc Đồng thời, qua đọc thơ lên nghe âm điệu du dương, trầm bổng, nhịp nhàng… kết hợp thi, nhạc, họa thơ Người TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Ngọc Bích- Bài giảng Hán Nơm 1- Đại học Cần Thơ Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) - Nhật ký tù-Hồ Chí Minh (Bản dịch trọn vẹn)Nxb GD, 1993 Nguyễn Sĩ Đại - Một số đặc trưng nghệ thuật tứ tuyệt đời Đường- Nxb Văn hóa Hà Nội, 1996 Phan Cự Đệ (Chủ biên) - Văn học Việt Nam (1900 – 1945)- Nxb GD, 1997 Hà Minh Đức - Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại- Nxb GD, 1997 Nguyễn Thị Bích Hải - Thi pháp thơ Đường- Nxb Thuận Hóa - Huế, 1995 Hồ Sĩ Hiệp - Thơ Đường- Nxb Văn Nghệ TPHCM, 1995 Hồ Sĩ Hiệp; Lâm Quế Phong - Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh- Nxb Văn nghệ TPHCM, 1997 Nguyễn Đăng Mạnh - Mấy vấn đề phương pháp tìm hiểu phân tích thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh- Nxb trẻ, 1999 10 Tơn Thảo Miên (Tuyển chọn) - Nhật ký tù – tác phẩm dư luận- Nxb Giáo dục, 1999 11 Hồ Chí Minh - Nhật ký tù- Nxb trị Quốc gia Hà Nội, 2003 12 Nhiều tác giả - Hồ Chí Minh – Nhật ký tù (viện văn học phiên âm, dịch)- Văn học giải phóng, 1976 13 Nhiều tác giả - Hồ Chí Minh – Tác gia – tác phẩm nghệ thuật ngôn từ- Nxb GD, 2003 14 Nhiều tác giả - Nhật ký tù lời bình- Nxb Văn hóa – Thơng tin Hà Nội, 1998 15 Nhiều tác giả - Nhật ký tù lời bình- Nxb Văn hóa – Thơng tin, 1999 16 Nhiều tác giả - Phê bình bình luận văn học Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh- Nxb Văn Nghệ TPHCM, 1999 17 Nhiều tác giả - Thơ ca Hồ Chủ tịch (Tác phẩm chọn lọc dùng nhà trường)Nxb Giáo dục Giải phóng, 1974 18 Nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí Minh - Nxb KHXH Hà Nội, 1979 19 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử - Về thi pháp thơ Đường- Nxb Đà Nẵng, 1997 20 Vũ Minh Tâm – Lương Duy Thứ - Thơ người tỏa sáng- Nxb Việt Bắc, 1976 21 Lương Duy Thứ - Thi pháp thơ Đường (Bài giảng chuyên đề)- Nxb Đại học sư phạm, 2004 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích yêu cầu 4 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát nghệ thuật thơ Đường 1.2 Khái niệm thi trung hữu họa 11 1.3 Vai trò – tác dụng bút pháp thi trung hữu họa 14 CHƯƠNG TẬP THƠ NHẬT KÍ TRONG TÙ 2.1 Vài nét Hồ Chí Minh tập thơ Nhật Kí Trong Tù 20 2.1.1 Tác giả Hồ Chí Minh 20 2.1.1.1 Cuộc đời 20 2.1.1.2 Sự nghiệp 20 2.1.1.3 Phong cách sáng tác 22 2.2 Tập thơ Nhật Kí Trong Tù 23 2.2.1 Hoàn cảnh sáng tác 23 2.2.2 Thể thơ 24 2.2.3 Những nội dung 24 2.2.4 Bút pháp nghệ thuật đặc sắc 27 CHƯƠNG THI TRUNG HỮU HỌA TRONG NHẬT KÍ TRONG TÙ 3.1 Những thơ tiêu biểu Nhật Kí Trong Tù có sử dụng nét họa 30 3.2 Yếu tố họa Nhật Kí Trong Tù với việc miêu tả ngoại cảnh khắc họa nội tâm 37 3.3 Sự gắn bó thi, nhạc, họa số thơ Nhật Kí Trong Tù 53 3.4 So sánh với số tác giả khác 57 PHẦN KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA CBHD ... trung hữu họa Chương Tập thơ Nhật kí tù 2.1 Vài nét Hồ Chí Minh tập thơ Nhật Kí Trong Tù 2.1.1 Tác giả Hồ Chí Minh 2.1.1.1 Cuộc đời 2.1.1.2 Sự nghiệp 2.1.1.3 Phong cách sáng tác 2.2 Tập thơ Nhật Kí. .. tranh thi? ?n nhiên chân dung sinh động số phận đời người, triều đại CHƯƠNG TẬP THƠ NHẬT KÝ TRONG TÙ 2.1 Vài nét Hồ Chí Minh tập thơ Nhật Kí Trong Tù 2.1.1 Tác giả Hồ Chí Minh 2.1.1.1 Cuộc đời Hồ Chí. .. Nhật kí tù nói riêng tập thơ Nhật kí tù nói chung Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Bút pháp thi trung hữu họa Nhật kí tù Hồ Chí Minh? ?? làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Một phần muốn

Ngày đăng: 08/04/2018, 22:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan