www.trungtamtinhoc.edu.vn TIẾT 3 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾVIỆT NAM GV. DANH PHẠM MỸ DUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI TỔTÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG (Những nội dung cơ bản của một đạo luật thuế) Biết được những nội dung cơ bản của một đạo luật thuế; Hiểu được bản chất của những yếu tố cấu thành một đạo luật thuế. MỤC TIÊU TIẾT HỌC Vận dụng được những kiến thức lý luận chung đã học để phân tích từng sắc thuế cụ thể. MỤC TIÊU TIẾT HỌC Mình có phải nộp thuế không? MỤC TIÊU TIẾT HỌC Nộp loại thuế gì? Thời hạn phải nộp là trong bao lâu? Tính thuế này như thế nào?www.trungtamtinhoc.edu.vn NỘI DUNG BÀI HỌC Hình thức và tên gọi của sắc thuế Đối tượng chịu thuế Đối tượng không chịu thuế Người nộp thuế Căn cứ tính thuế Chế độ miễn thuế, truy thu, hoàn thuế NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MỘT ĐẠO LUẬT THUẾ NỘI DUNG BÀI HỌCNỘI DUNG TIẾT HỌC 2.2.1. Tên gọi của sắc thuế 2.2.3. Người nộp thuế 2.2.2. Đối tượng chịu thuếTên gọi và hình thức của văn bản pháp luật thuế ✪a.Tên gọi văn bản luật thuế • Căn cứ đặt tên văn bản Luật thuế ? • Mục đích của một tên gọi luật thuế ? Tên gọi của sắc thuế phải phản ánh được phạm vi tác động, mục đích điều tiết của sắc thuế đó.b. Hình thức của văn bản pháp luật thuế Nguyên nhân tại sao văn bản pháp luật thuế lại được quy định bằng hình thức văn bản Luật?Tên gọi và hình thức văn bản pháp luật thuế Tên gọi Hình thức Dựa vào đối tượng chịu thuế và nội dung tính chất của các hoạt động phát sinh điều kiện pháp lý áp dụng thuế Được quy định bằng hình thức Luật do Quốc hội ban hànhwww.trungtamtinhoc.edu.vn 2.2.2. Đối tượng chịu thuế Định nghĩa: Đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ, tài sản, thu nhập hoặc những lợi ích vật chất khác mà sắc thuế tác động đến để phát sinh nghĩa vụ nộp thuế của người nộp thuế.www.trungtamtinhoc.edu.vn 2.2.2. Đối tượng chịu thuế Phương pháp quy định: • Phương pháp liệt kê Ví dụ: Điều 2 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt; Điều 3 Luật Thuế thu nhập cá nhân. • Phương pháp đưa ra khái niệm Ví dụ: Điều 2 Luật Thuế xuất khẩu, nhập khẩu; Điều 3 Luật Thuế giá trị gia tăng.www.trungtamtinhoc.edu.vn 2.2.2. Đối tượng chịu thuế Chiếc xe ô tô này là đối tượng chịu thuế của loại thuế nào?www.trungtamtinhoc.edu.vn 2.2.2. Đối tượng chịu thuế Lưu ý: Cùng một đối tượng (hàng hóa, dịch vụ, thu nhập) song có thể là đối tượng chịu thuế của hai hoặc nhiều loại thuế khác nhauwww.trungtamtinhoc.edu.vn 2.2.3. Người nộp thuế Định nghĩa: Người nộp thuế của một đạo luật thuế là những tổ chức, cá nhân có hành vi tác động lên đối tượng chịu thuế và theo quy định của đạo luật thuế, các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ phải nộp thuế cho nhà nước.www.trungtamtinhoc.edu.vn 2.2.3. Người nộp thuế Như vậy, hai điều kiện để trở thành người nộp thuế: Có hành vi tác động vào đối tượng chịu thuế mà đạo luật thuế quy định; Thỏa mãn điều kiện chịu thuế do pháp luật quy định.www.trungtamtinhoc.edu.vn 2.2.3. Người nộp thuế Nhận định: 1. Người nộp thuế của tất cả các sắc thuế đều giống nhau.www.trungtamtinhoc.edu.vn 2.2.3. Người nộp thuế Nhận định: 2. Người nộp thuế theo quy định của pháp luật Việt Nam là cá nhân, pháp nhân có hành vi tác động lên đối tượng chịu thuế.www.trungtamtinhoc.edu.vn 2.2.3. Người nộp thuế Lưu ý: Mỗi sắc thuế có người nộp thuế riêng phụ thuộc vào bản chất của sắc thuế đó. Để trở thành người nộp thuế, chủ thể đó phải có hành vi tác động lên đối tượng chịu thuế làm phát sinh nghĩa vụ thuế.www.trungtamtinhoc.edu.vn 2.2.3. Người nộp thuế Lưu ý: Người nộp thuế theo pháp luật Việt Nam là cá nhân, tổ chức (pháp luật không quy định là pháp nhân vì có một số CTKD không có tư cách pháp nhân nhưng vẫn là đối tượng nộp thuế. Ví dụ: DNTN, HGĐ,,,,)www.trungtamtinhoc.edu.vn 2.2.3. Người nộp thuế Lưu ý: Người nộp thuế có thể là người không trực tiếp nộp tiền thuế vào ngân sách nhà nước.www.trungtamtinhoc.edu.vn 2.2.3. Người nộp thuế Lưu ý: Một chủ thể có thể đồng thời là người nộp thuế của hai hay nhiều loại thuế khác nhau nếu họ tác động lên nhiều đối tượng chịu thuế của nhiều sắc thuế.www.trungtamtinhoc.edu.vn 2.2.3. Người nộp thuế Người nộp thuế Người chịu thuế Câu hỏi: So sánh người nộp thuế và người chịu thuế?Đối tượng không chịu thuế2.2.4. Đối tượng không chịu thuế Định nghĩa Là các hàng hóa, dịch vụ, tài sản hoặc thu nhập có các điều kiện, đặc tính tương tự như đối tượng chịu thuế nhưng không chịu tác động của sắc thuế đó (nằm ngoài phạm vi điều chỉnh của sắc thuế đó).2.2.4. Đối tượng không chịu thuế Tại sao những đối tượng này lại là đối tượng không chịu thuế?2.2.4. Đối tượng không chịu thuế Ví dụ Điều 3 Luật thuế TTĐB có quy định: “Hàng hóa quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật này không thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt trong các trường hợp sau: 1. Hàng hóa do cơ sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất khẩu hoặc bán, ủy thác cho cơ sở kinh doanh khác để xuất khẩu”2.2.4. Đối tượng không chịu thuế Ví dụ Khoản 2, Điều 2 Luật thuế XKNK “Hàng hóa quá cảnh, chuyển cảnh, trung chuyển.”2.2.4. Đối tượng không chịu thuế Phương pháp liệt kê Phương pháp loại trừ Cách thức quy định2.2.4. Đối tượng không chịu thuế Ví dụ: Khoản 2 Điều 2 Luật Thuế XKNK; Điều 3 Thuế TTĐB; Điều 5 Thuế GTGT. Phương pháp liệt kê2.2.4. Đối tượng không chịu thuế Ví dụ: Thuế Thu nhập doanh nghiệp; Thuế Thu nhập cá nhân. Phương pháp loại trừCăn cứ tính thuế✪2.2.5. Căn cứ tính thuế Định nghĩa Là tập hợp các quy phạm pháp luật quy định cách thức xác định số thuế phải nộp vào ngân sách nhà nước.2.2.5. Căn cứ tính thuế Tùy thuộc vào đối tượng chịu thuế của từng sắc thuế Cơ sở tính thuế Thuế suấtCơ sở tính thuếa. Cơ sở tính thuế Đối với các loại thuế có đối tượng chịu thuế là hàng hóa dịch vụ Là giá trị của hàng hóa, dịch vụ ấy thông qua đơn vị tiền tệa. Cơ sở tính thuế Giá tính thuế là giá của hàng hóa, dịch vụ chưa có tiền thuế của loại thuế cần áp dụnga. Cơ sở tính thuế Lưu ý: Giá tính thuế chưa có loại thuế cần áp dụng nhưng có thể đã có những loại thuế khác.a. Cơ sở tính thuế Đối với các sắc thuế có đối tượng chịu thuế là thu nhập Là thu nhập của đối tượng nộp thuếThuế suất✪b.Thuế suất Thuế suất là gì?b.Thuế suất Thuế suất là con số ấn định một số tiền trích ra từ cơ sở tính thuế, thường được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%), trong một số trường hợp nó là một con số tuyệt đối nhất định bằng tiền đối với từng loại vật chịu thuế. Định nghĩab.Thuế suất Thuế suất phải bảo đảm dung hòa giữa lợi ích của đối tượng thu thuế và đối tượng nộp thuế. Tức phải đảm bảo kết hợp hài hòa giữa nhu cầu thu ngân sách nhà nước và lợi ích của người chịu thuế. Cơ sở để ban hành thuế suấtb.Thuế suất Cơ sở kinh tế xã hội; Nguồn thu ngân sách; Các tác động đến mức sống dân cư; Chính trị, ngoại giao, Hiệp định song phương. Cơ sở để ban hành thuế suấtTuyệt đối Lũy tiến Cố định Toàn phần Thuế suất Các loại thuế suất Lũy thoái Tương đối Từng phầnb.Thuế suất Thuế suất Tuyệt đối Tương đối Thuế suấtb.Thuế suất tuyệt đối Là loại thuế suất được ấn định bằng một con số cố định, tuyệt đối trên một đơn vị của đối tượng tính thuế.b.Thuế suất tuyệt đối Ưu và nhược điểm của loại thuế suất này là gì?b.Thuế suất tuyệt đối Ưu điểm: Tạo sự rõ ràng, nhất quán, cơ quan thu thuế và người nộp thuế biết chính xác số thuế phải nộp là bao nhiêu. Đảm bảo ổn định được số thuế thu vào ngân sách nhà nước.b.Thuế suất tuyệt đối Nhược điểm: Không kịp giá cả biến động khi giảm phát và lạm phát.b.Thuế suất tương đối Thuế suất tương đối Mức thuế suất không thay đổi khi giá trị tính thuế thay đổi Mức thuế suất gia tăng theo sự gia tăng của giá trị tính thuế Cố định Lũy tiến Lũy thoái Mức thuế suất giảm theo sự gia tăng của giá trị tính thuếb.Thuế suất tương đối Lũy tiến Toàn phần Từng phầnb.Thuế suất tương đối Ưu điểm: Số thuế phải nộp có thể thay đổi tùy theo cơ sở tính thuế. Trên cơ sở đó, đảm bảo lợi ích của nhà nước và tạo sự công bằng giữa các đối tượng nộp thuế.b.Thuế suất tương đối Nhược điểm: Công tác hành thu rất khó khăn vì phải làm sao có thể xác định được chính xác cơ sở tính thuế. Đối tượng nộp thuế dễ có cơ hội thực hiện hành vi trốn thuế.Tuyệt đối Lũy tiến Cố định Toàn phần Từng phần Thuế suất Các loại thuế suất Lũy thoái Tương đốiThang đo sự công bằng của các loại thuế suất 4 Thuế suất tuyệt đối Thuế suất tương đốicố định Thuế suất lũy tiến toàn phần Thuế suất lũy tiến từng phần 3 2 1DẶN DÒ Tên gọi của sắc thuế Người nộp thuế Đối tượng chịu thuếwww.trungtamtinhoc.edu.vn Thank You