1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HỆ THỐNG NHỮNG nội DUNG cơ bản của LUẬT HIẾN PHÁP 2014

72 580 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 297 KB
File đính kèm HỆ THỐNG LUẬT HIẾN PHÁP.2014.rar (44 KB)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT HƯỚNG DẪN ÔN TẬP LUẬT HIẾN PHÁP I KHÁI NIỆM LUẬT HIẾN PHÁP Luật Hiến pháp hiểu ngành luật hiến pháp, ngành luật độc lập hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội nhất, quan trọng Các quan hệ xã hội coi quan trọng có nội dung xác định chế độ xã hội, xác định quyền nghĩa vụ người, xác định việc tổ chức máy nhà nước Ngành luật hiến pháp điều chỉnh quan hệ xã hội số quan hệ quan trọng nêu Ở Việt Nam, pháp luật tồn chủ yếu hình thức văn Vì vậy, quy phạm pháp luật cấu tạo nên ngành luật hiến pháp biểu thông qua nhiều văn quy phạm pháp luật khác Trong số văn ấy, Hiến pháp văn quan trọng, thể tập trung quy phạm ngành luật hiến pháp II KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HIẾN PHÁP Khái niệm Hiến pháp Theo quan niệm đại, Hiến pháp đạo luật bản, quan trọng quốc gia, có nội dung xác định chế độ xã hội, xác định quyền nghĩa vụ công dân, xác định nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Nguồn gốc Hiến pháp Sự đời Hiến pháp gắn liền với thắng lợi cách mạng tư sản, đồng thời đánh dấu chấm dứt chế độ phong kiến, chế độ chiếm hữu nô lệ Dưới chế độ phong kiến, vua coi “thiên tử”, thâu tóm tay toàn quyền lực nhà nước: quyền đặt pháp luật, quyền cắt cử quan lại để cai quản đất nước, quyền xét xử tối cao Để hạn chế quyền lực vô hạn nhà vua, tiến tới lật đổ chế độ thống trị hà khắc, độc đoán, chuyên quyền phong kiến, giai cấp tư sản phát động cách mạng tư sản Giai cấp tư sản sử dụng tư tưởng đòi hỏi phân chia quyền lực nêu từ thời cổ đại, phát triển chúng để phục vụ cho cách mạng tư sản Những hiệu đòi hạn chế quyền lực vô hạn nhà vua, đòi hỏi quyền người như: quyền sống, quyền tự do, bình đẳng, công đông đảo tầng lớp nhân dân ủng hộ tham gia vào cách mạng Cách mạng tư sản thắng lợi, Hiến pháp đời kiện trị - xã hội quan trọng, khẳng định thống trị giai cấp tư sản tiến bộ, lên lực lượng đại diện cho phương thức sản xuất - phương thức sản xuất TBCN, chế độ cai trị - chế độ dân chủ tư sản, đồng thời đánh dấu rút lui khỏi vũ đài trị giai cấp phong kiến với chế độ cai trị độc đoán, chuyên quyền Văn có tính chất Hiến pháp đời cách mạng tư sản nước Anh (1640-1654) đạo luật năm 1653 "Hình thức cai quản Nhà nước Anh, Xcốtlen, Ailen địa phận thuộc chúng" Tuy nhiên, phải sau có Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 Hoa Kỳ trở thành nước siêu cường, phong trào lập Hiến lan rộng, nhiều nước tìm cách xây dựng cho Hiến pháp Hiện nay, giới có khoảng 190 nước có Hiến pháp diện Hiến pháp xem dấu hiệu pháp lý thiếu Nhà nước dân chủ đại Bản chất Hiến pháp Hiến pháp, với tư cách đạo luật bản, luật gốc Nhà nước, mang đầy đủ chất pháp luật nói chung, chất giai cấp chất xã hội Bản chất giai cấp thể hiện: Hiến pháp thể ý chí giai cấp thống trị, công cụ để bảo vệ địa vị quyền lợi giai cấp thống trị Bản chất xã hội Hiến pháp thể hiện: Hiến pháp tổng hợp quy tắc xử nhất, quan trọng góp phần bảo vệ lợi ích chung quốc gia, dân tộc toàn xã hội, công cụ để trì thiết lập trật tự, ổn định xã hội Tính giai cấp tính xã hội Hiến pháp thể khác quốc gia, giai đoạn lịch sử Hiến pháp thể đạo luật bản, luật gốc Nhà nước Các quy định Hiến pháp trở thành nguyên tắc tối cao hệ thống pháp luật quốc gia Xuất phát từ nguyên tắc Hiến pháp, nhiều văn luật luật ban hành để triển khai, thực nguyên tắc Bất văn pháp luật trái với nguyên tắc Hiến pháp bị coi vi hiến bị hủy bỏ, bãi bỏ theo thủ tục định Hiến pháp mang tính nhân việc ghi nhận quyền người Thông qua Hiến pháp, người xã hội thoát khỏi thân phận “thần dân”, trở thành “công dân” Nhà nước ghi nhận cho hưởng quyền định Theo nguyên tắc, quyền tối thiểu mà công dân hưởng, văn khác trao thêm quyền cho người dân, không hạn chế bớt quyền người dân ghi nhận Hiến pháp Các văn khác không hạn chế, cản trở việc hưởng thụ quyền người dân ghi nhận Hiến pháp Hiến pháp sở để hạn chế quyền lực quan nhà nước, tránh lạm quyền quan Hiến pháp ghi nhận quyền hạn tối đa mà quan nhà nước hưởng nghĩa vụ tối thiểu mà quan nhà nước phải thực Các văn khác trao thêm nghĩa vụ cho quan nhà nước, không trao thêm quyền quyền mà Hiến pháp quy định Sự hình thành phát triển Hiến pháp 4.1 Trong nhà nước tư sản Hiến pháp hình thành với cách mạng tư sản, sản phẩm cách mạng tư sản Trong cách mạng giai cấp tư sản lãnh đạo nhằm chống lại chế độ phong kiến, chống lại quyền lực vô hạn vua, chúa phong kiến Ở nơi cách mạng tư sản hoàn toàn thắng lợi, Hiến pháp ban hành để xóa bỏ quyền lực nhà vua, thiết lập thể cộng hòa Ở nơi cách mạng tư sản không hoàn toàn thắng lợi, Hiến pháp đời sở để hạn chế quyền lực nhà vua, thiết lập thể quân chủ lập hiến Hiến pháp tư sản thời kỳ đầu mang giá trị tích cực Ngoài việc bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản, tầng lớp, giai cấp khác hưởng quyền lợi tốt so với thời kỳ phong kiến trước Khi giai cấp công nhân xã hội phát triển chất lượng, trở thành giai cấp đối trọng với giai cấp tư sản Khi ấy, Hiến pháp sản phẩm nhà nước tư sản lại sử dụng để chống lại giai cấp công nhân nhân dân lao động Hiến pháp giai đoạn này, có quy định quyền công dân mang tính chất hình thức phản dân chủ Bản chất Hiến pháp bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản - lực lượng chiếm thiểu số xã hội, Hiến pháp không đứng số đông dân chúng Sau chiến tranh giới lần thứ hai, với thắng lợi Xôviết, nhà nước XHCN hình thành trở thành hệ thống đối trọng với nước TBCN Trước đấu tranh mạnh mẽ giai cấp công nhân dân chúng lao động, với nhận thức dân chúng tăng cường Để tập hợp lực lượng để nhận ủng hộ dân chúng, giai cấp tư sản phải ghi nhận thực đầy đủ quyền trị, kinh tế, văn hoá, xã hội công dân Vì vậy, Hiến pháp giai đoạn lại chứa đựng yếu tố tích cực, tiến 4.2 Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa Xuất sau so với Hiến pháp tư sản, Hiến pháp XHCN hình thành gắn liền với cách mạng vô sản Giai cấp vô sản tiến hành phê phán Hiến pháp tư sản, Hiến pháp tư sản có chất phục vụ cho lợi ích giai cấp tư sản Đồng thời nhận thấy giá trị tích cực Hiến pháp, giai cấp vô sản cho cần phải xây dựng loại Hiến pháp cho xã hội mới, xã hội XHCN Hiến pháp xây dựng để ghi nhận thắng lợi giai cấp vô sản, ghi nhận tảng chế độ XHCN, ghi nhận quyền nghĩa vụ công dân, ghi nhận nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước Trong giai đoạn đầu, từ cách mạng tháng Mười đến năm 1945, Hiến pháp XHCN tồn phạm vi nội quốc gia (Liên bang Nga, sau liên bang Xôviết) Sau này, nước XHCN khác hình thành, với đời Hiến pháp, như: Hiến pháp Việt Nam năm 1946, Hiến pháp Bungary năm 1947, Hiến pháp Rumani năm 1948, Hiến pháp Cộng hoà dân chủ Đức năm 1949, Hiến pháp Hungary năm 1949, Hiến pháp Ba lan năm 1952, Hiến pháp Trung Hoa năm 1954 Từ năm 1990 đến nay, nước XHCN Đông Âu tan rã quay trở lại với hình thức nhà nước tư sản, Hiến pháp XHCN nước thay đổi, trở thành Hiến pháp tư sản Hiến pháp XHCN áp dụng số quốc gia, có Việt Nam Các nước XHCH để tồn phải có điều chỉnh nhiều nội dung Hiến pháp Phân loại Hiến pháp 5.1 Theo hình thức biểu Hiến pháp thành văn Hiến pháp biểu hình thức văn Thông thường văn bản, trường hợp đặc biệt, Hiến pháp thể hình thức nhiều văn Ví dụ Hiến pháp Thụy Điển biểu thông qua đạo luật: Luật thể (1809), Luật kế vị vua (1810), Luật nghị viện (1810), Luật tự báo chí (1812) Hiến pháp thành văn đạo luật bản, quan trọng quốc gia, đa số quốc gia sử dụng Hiến pháp thành văn Hiến pháp không thành văn Hiến pháp hình thức văn cụ thể Hiến pháp không thành văn thể thông qua quy phạm pháp luật, quy tắc phong tục, tập quán, truyền thống, án lệ Hiện có số quốc gia sử dụng Hiến pháp không thành văn, như: Anh, Niudilan, Isaren, Libia Hiến pháp không thành văn không mang tính long trọng Hiến pháp thành văn, lại thuận tiện thủ tục thông qua sửa đổi 5.2 Phân loại Hiến pháp theo nội dung Hiến pháp cổ điển Hiến pháp có nội dung chủ yếu quy định tổ chức quyền lực nhà nước, có quy định quyền tự Hiến pháp cổ điển xuất nhiều giai đoạn cuối kỷ 18, đầu kỷ 19 Tuy vậy, có số Hiến pháp ban hành thời gian gần coi Hiến pháp cổ điển Một số Hiến pháp cổ điển tiêu biểu như: Hiến pháp Hoa Kỳ 1787, Hiến pháp Áo 1920, Hiến pháp Ailen 1937, Hiến pháp Thụy Điển 1974, Hiến pháp Canada 1982 Hiến pháp đại Hiến pháp có nội dung mở rộng, quy định thêm nhiều quyền tự công dân Các Hiến pháp đại tiêu biểu như: Hiến pháp Pháp 1946, 1958; Hiến pháp Cộng hoà dân chủ Đức 1949; Hiến pháp nước XHCN 5.3 Phân loại Hiến pháp theo thủ tục thông qua Hiến pháp nhu tính Hiến pháp có thủ tục thông qua đạo luật thông thường Hiến pháp cương tính Hiến pháp có thủ tục thông qua đặc biệt so với đạo luật thông thường Tính đặc biệt thể chỗ: (1) cần có quan đặc biệt thông qua, Quốc hội lập hiến thông qua toàn dân biểu quyết; (2) thủ tục thông qua chặt chẽ, khắt khe thể trình tự xây dựng thông qua Hiến pháp, tỷ lệ thông qua Hiến pháp cao mức bán (trên 2/3, 3/4) 5.4 Phân loại Hiến pháp theo chất giai cấp Hiến pháp tư sản Hiến pháp ban hành nhà nước tư sản, với chất ý chí giai cấp tư sản để bảo vệ quyền, lợi ích giai cấp tư sản Hiến pháp tư sản có số đặc trưng: (1) Về chế độ xã hội: quy định rõ tính giai cấp, bảo vệ chế độ tư hữu; (2) Về quyền nghĩa vụ công dân: Sau chiến tranh giới lần thứ hai, quyền tự do, dân chủ ghi nhận nhiều hơn; (3) Về tổ chức quyền lực nhà nước: áp dụng thuyết phân quyền Hiến pháp XHCN Hiến pháp ban hành nhà nước XHCN, với chất ý chí nhân dân lao động, bảo vệ quyền, lợi ích nhân dân lao động Hiến pháp XHCN có số đặc trưng sau: (1) Về chế độ xã hội: quy định rõ tính giai cấp, ghi nhận vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản, bảo vệ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa;(2) Về quyền nghĩa vụ công dân: quy định nhiều quyền tự do, dân chủ quyền công dân khác; (3) Về tổ chức quyền lực nhà nước: áp dụng nguyên tắc tập quyền mức độ khác II KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HIẾN PHÁP VIỆT NAM Hiến pháp Việt Nam Hiến pháp Việt Nam văn có giá trị pháp lý cao Quốc hội ban hành, có nội dung điều chỉnh quan hệ xã hội nhất, quan trọng xã hội Đó quan hệ xã hội mang nội dung xác định chế độ xã hội, quyền nghĩa vụ công dân, tổ chức máy nhà nước Hiến pháp Việt Nam theo chất Hiến pháp xã hội chủ nghĩa, theo hình thức Hiến pháp thành văn, theo nội dung Hiến pháp có nội dung đại, theo thủ tục xây dựng thông qua Hiến pháp cương tính Lịch sử phát triển Hiến pháp Việt Nam Hiến pháp 1946, Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Hiến pháp đời bối cảnh: giới kiểu nhà nước XHCN xuất Kiểu nhà nước tư sản bộc lộ dấu hiệu không tốt mâu thuẫn gay gắt phát sinh nước tư sản giành phần thắng tế chiến II với nước tư sản thua trận, nước tư sản cũ với nước tư sản lên, giai cấp tư sản với giai cấp công nhân Trước bối cảnh đó, việc lựa chọn xây dựng kiểu nhà nước XHCN mong muốn người làm cách mạng từ chưa thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Tuy nhiên, nguyện vọng chưa thực điều kiện tình hình nước lúc Nhà nước non trẻ thành lập, lực lượng cách mạng chưa mạnh, phải đối phó với nhiều lực thù giặc Để giành ủng hộ công nhận cộng đồng quốc tế với nhà nước thành lập, cần nhanh chóng ban hành Hiến pháp tổ chức máy nhà nước Chính điều này, Hiến pháp 1946 chưa áp dụng mô hình kiểu nhà nước XHCN Xô Viết, nhiều nội dung mang tính thỏa hiệp, nhượng Hiến pháp 1946 kết hợp tài tình từ tinh hoa nước tư sản tân tiến đương thời Hiến pháp 1946 Nghị viện nhân dân thông qua vào ngày 9/11/1946, Nghị viện định chưa công bố thức đất nước rơi vào tình trạng chiến tranh, điều kiện thực nội dung Hiến pháp Hiến pháp 1959 Hiến pháp thứ hai Nhà nước ta Hiến pháp xây dựng bối cảnh giới nước XHCN phát triển thành hệ thống trở thành kiểu nhà nước mới, có nhiều ưu điểm so với kiểu nhà nước tư sản đương thời Chiến thắng Điện Biên Phủ giúp 10 động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản Nhân dân; (4) Trình Quốc hội định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang bộ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; (5)Thống quản lý hành quốc gia; thực quản lý cán bộ, công chức, viên chức công vụ quan nhà nước; tổ chức công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước; lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân việc thực văn quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn luật định; (6) Bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước xã hội, quyền người, quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; (7) Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước; định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định khoản 14 Điều 70; bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích đáng tổ chức công dân Việt Nam nước ngoài; (8) Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức trị xã hội việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ Quốc hội lập có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Quốc hội Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, 58 Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ Quốc hội định Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Các Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ Thủ tướng Chính phủ đề nghị, Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động Chính phủ nhiệm vụ giao; báo cáo công tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau đây12: (1) Lãnh đạo công tác Chính phủ; lãnh đạo việc xây dựng sách tổ chức thi hành pháp luật; (2)Lãnh đạo chịu trách nhiệm hoạt động hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương, bảo đảm tính thống thông suốt hành quốc gia; (3) Trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng, chức vụ tương đương thuộc bộ, quan ngang bộ; phê chuẩn việc bầu, miễn nhiệm định điều động, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; (4) Đình việc thi hành bãi bỏ văn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên; đình việc thi hành nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến 12 Xem Điều 98 Hiến pháp 2013, 59 pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ; (5) Quyết định đạo việc đàm phán, đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ; tổ chức thực điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; (6) Thực chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo phân công Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ phân công Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt, Phó Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mặt Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo công tác Chính phủ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thành viên Chính phủ người đứng đầu bộ, quan ngang bộ, lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ; chịu trách nhiệm quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực phân công; tổ chức thi hành theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực phạm vi toàn quốc Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang báo cáo công tác trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; thực chế độ báo cáo trước Nhân dân vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lý Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ Quốc hội ngành, lĩnh vực phân công phụ trách, thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Chính phủ d Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân 60 Theo Điều 102 Hiến pháp 2013 : "Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp" Là quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tòa án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành giải việc khác theo quy định pháp luật; xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện tài liệu, chứng thu thập trình tố tụng; vào kết tranh tụng án, định việc có tội tội, áp dụng không áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp, định quyền nghĩa vụ tài sản, quyền nhân thân Là quan thực quyền tư pháp, Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Hệ thống Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân cấp cao, tòa án nhân dân cấp tỉnh, tòa án nhân dân cấp huyện, tòa án quân sự13 Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định luật tố tụng; Giám đốc việc xét xử Tòa án khác, trừ trường hợp luật định; Tổng kết thực tiễn xét xử Tòa án, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử; Đào tạo; bồi dưỡng Thẩm phán, Hội thẩm, chức danh khác Tòa án nhân dân; Quản lý Tòa án nhân dân Tòa án quân tổ chức theo quy định pháp luật; Trình Quốc hội dự 13 Xem Điều Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014 61 án luật, dự thảo nghị quyết; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội dự án pháp lệnh, dự thảo nghị theo quy định pháp luật14 Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân tối cao gồm: Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Bộ máy giúp việc; Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có từ 13-17 thành viên, gồm Chánh án, Phó Chánh án Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Chánh án tòa án nhân dân tối cao Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Các thành viên Hội đồng thẩm phán Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị Quốc hội phê chuẩn Tòa án nhân dân cấp cao Ủy ban thường vụ Quốc hội thành lập quy định phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân cấp cao phúc thẩm vụ việc mà án, định sơ thẩm Tòa án nhân dân cấp tỉnh thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định luật tố tụng; Giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị theo quy định luật tố tụng15 Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân cấp cao gồm: Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao; Các tòa chuyên trách (Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa gia đình người chưa thành niên Trường hợp đặc 14 15 Xem Điều 20 Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014 Xem Điều 29 Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014 62 biệt Ủy ban thường vụ Quốc hội thành lập thêm tòa chuyên trách khác); Bộ máy giúp việc Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao có từ 11-13 thành viên, gồm: Chánh án, Phó Chánh án số Thẩm phán cao cấp Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao Chánh tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp cao Chánh án tòa án nhân dân cấp cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền sơ thẩm vụ việc theo quy định pháp luật; Phúc thẩm vụ việc mà án, định sơ thẩm Tòa án nhân dân cấp huyện chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật; Kiểm tra án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp huyện phát có vi phạm pháp luật có tình tiết theo quy định luật tố tụng kiến nghị với Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét, kháng nghị; Giải việc khác theo quy định pháp luật16 Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân cấp tỉnh gồm: Ủy ban Thẩm phán; Các tòa chuyên trách (Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa gia đình người chưa thành niên Trường hợp đặc biệt, Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập Tòa chuyên trách khác); Bộ máy giúp việc Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm Chánh án, Phó Chánh án số Thẩm phán Số lượng thành viên Ủy ban Thẩm phán Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chánh tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp tỉnh 16 Xem Điều 37 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 63 Chánh án tòa án nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền sơ thẩm vụ việc, giải việc khác theo quy định pháp luật 17 Tòa án nhân dân cấp huyện cấu gồm: có số tòa chuyên trách (Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa gia đình người chưa thành niên, Tòa xử lý hành Trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập Tòa chuyên trách khác theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao); Bộ máy giúp việc Chánh tòa tòa án nhân dân cấp huyện (nếu có), Chánh án tòa án nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Các Tòa án quân tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam để xét xử vụ án mà bị cáo quân nhân ngũ vụ án khác theo quy định luật Hệ thống tổ chức Tòa án quân gồm có: Tòa án quân trung ương; Tòa án quân quân khu tương đương; Tòa án quân khu vực Theo Điều 107 Hiến pháp 2013: "Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp" Thực hành quyền công tố hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình để thực việc buộc tội Nhà nước người phạm tội, thực từ giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Kiểm sát hoạt động tư pháp hoạt động Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát tính hợp pháp hành vi, 17 Xem Điều 44 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 64 định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp, thực từ tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình giải vụ án hình sự; việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác theo quy định pháp luật Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao; Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát quân cấp Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Cơ cấu Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có: Uỷ ban kiểm sát; Văn phòng; Cơ quan điều tra; Các cục, vụ, viện tương đương; Các sở đào tạo, bồi dưỡng, quan báo chí đơn vị nghiệp công lập khác; Viện kiểm sát quân trung ương Viện kiểm sát nhân dân cấp cao thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp vụ án, vụ việc thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp cao Cơ cấu Viện kiểm sát nhân dân cấp cao gồm có: Ủy ban kiểm sát; Văn phòng; Các viện tương đương Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp phạm vi địa phương Cơ cấu Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh gồm có: Uỷ ban kiểm sát; Văn phòng; Các phòng tương đương 65 Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp phạm vi địa phương Cơ cấu Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện gồm có văn phòng phòng; nơi chưa đủ điều kiện thành lập phòng có phận công tác máy giúp việc Các Viện kiểm sát quân thuộc hệ thống Viện kiểm sát nhân dân tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam để thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp quân đội Hệ thống Viện kiểm sát quân gồm: Viện kiểm sát quân trung ương; Viện kiểm sát quân quân khu tương đương; Viện kiểm sát quân khu vực Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát quân Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Khi thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân 66 e Chính quyền địa phương Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân18 Uỷ ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao19 g Hội đồng bầu cử quốc gia Hội đồng bầu cử quốc gia quan Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Hội đồng bầu cử quốc gia gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên20 18 Xem Điều 113 Hiến pháp 2013 Xem Điều 114 Hiến pháp 2013 20 Xem Điều 117 Hiến pháp 2013 19 67 h Kiểm toán nhà nước Kiểm toán nhà nước quan Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, thực kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công Tổng Kiểm toán nhà nước người đứng đầu Kiểm toán nhà nước, Quốc hội bầu Nhiệm kỳ Tổng Kiểm toán nhà nước luật định Tổng Kiểm toán nhà nước chịu trách nhiệm báo cáo kết kiểm toán, báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo trước Ủy ban thường vụ Quốc hội21 X PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân việc chọn lựa đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân theo nguyên tắc định theo trình tự định Các nguyên tắc bầu cử Phổ thông việc cần phải có tham gia rộng rãi tuyệt đại đa số công dân Hầu hết công dân có quyền bầu cử, trừ số đối tượng bị cấm Theo quy định hành: (1) Mọi công dân không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử; (2) Mọi công dân thường trú tạm trú ghi tên vào danh sách cử tri, trừ số trường hợp bị hạn chế: Người bị tước quyền bầu cử theo án, định Toà án có hiệu lực pháp luật; người chấp hành hình phạt từ, người bị tạm giam; người lực hành vi dân sự; (3) Danh sách cử tri niêm yết công khai để trường hợp tên 21 Xem Điều 118 Hiến pháp 2013 68 thực thủ tục ghi bổ sung; (4) Ngày bầu cử phải chủ nhật; (5) Thời gian bỏ phiếu thống từ h sáng đến 7h tối, trừ trường hợp đặc biệt khác; (6) Có hòm phiếu phụ mang đến cho người đến nơi hòm phiếu để bầu cử Những người có khó khăn viết, hay việc bỏ phiếu bầu giúp đỡ để thực việc bầu cử; (7) Phải có nửa số cử tri ghi tên danh sách đơn vị bàu cử bỏ phiếu bầu cử có giá trị; (8) Mọi hành vi cản trở việc bầu cử công dân bị xử lý Bình đẳng việc để công dân có hội ngang tham gia bầu cử, nghiêm cấm phân biệt hình thức Pháp luật hành quy định: (1) Mỗi cử tri ghi tên vào danh sách cử tri nơi; (2) Mỗi cử tri có phiéu bầu; (3) Mỗi phiếu bầu có giá trị ngang nhau; Trực tiếp việc công dân trực tiếp thể ý chí qua phiếu, công dân trực tiếp bầu đại biểu không qua cấp đại diện cử tri Pháp luật hành quy định: (1) Cử tri phải tự bầu, không nhờ người khác bầu hộ bầu thay bầu cách gửi thư; (2) Cử tri tự phải viết phiếu bỏ vào hòm phiếu Nếu viết nhờ người khác viết hộ phải tự bỏ vào hòm phiếu Nếu bỏ vào hòm nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm Cử tri ốm đau, già yếu đến phòng bỏ phiếu tổ bầu cử phải mang hòm phiếu phụ đến tận nơi Bỏ phiếu kín việc cử tri bầu ai, không bầu đảm bảo bí mật Khi cử tri viết phiếu không dến gần, kể cán bộ, nhân viên tổ chức phụ trách bầu cử; can thiệp vào việc viết phiếu cử tri, việc viết phiếu buồng kín 69 Văn pháp luật bầu cử a) Bầu cử đại biểu Quốc hội: - Luật bầu cử đại biểu Quốc hội (15/4/1997); - Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật bầu cử đại biểu Quốc hội (25/12/2001) - Luật số 63/2010/QH12 ngày 24/11/2010 sửa đổi bổ sung số điều Luật bầu cử đại biểu Quốc hội Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân b) Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân: - Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân số 12/2003/QH11 thông qua ngày 10/12/2003 - Luật số 63/2010/QH12 ngày 24/11/2010 sửa đổi bổ sung số điều Luật bầu cử đại biểu Quốc hội Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân - Nghị định số 19/2004/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003 Trình tự bầu cử đại biểu Quốc hội 3.1 Ấn định công bố ngày bầu cử, thành lập Hội đồng bầu cử Việc UBTVQH thực chậm trước ngày bầu cử 105 ngày 3.2.Dự kiến cấu thành phần, số lượng ĐBQH bầu quan, tổ chức, đơn vị trung ương địa phương Việc UBTVQH tiến hành chậm trước ngày bầu cử 95 ngày 3.3 Thành lập Ủy ban bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh để thực công tác bầu cử ĐBQH bầu cử đại biểu HĐND cấp tỉnh Việc UBND cấp tỉnh định chậm trước ngày bầu cử 95 ngày, sau 70 thống với Thường trực HĐND Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp 3.4 Hội nghị hiệp thương lần thứ để thỏa thuận cấu, thành phần, số lượng ĐBQH bầu Việc Mặt trận tổ quốc tổ chức chậm trước ngày bầu cử 85 ngày 3.5 Điều chỉnh lần thứ kết hiệp thương lần cấu thành phần, số lượng đại biểu Quốc hội bầu quan, tổ chức, đơn vị trung ương địa phương Việc UBTVQH thực chậm trước ngày bầu cử 80 ngày 3.6 ấn định công bố số đơn vị bầu cử, danh sách đơn vị số đại biểu đơn vị tính theo số dân tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ nước Việc UBTVQH thực chậm trước ngày bầu cử 70 ngày 3.7 người ứng cử đại biểu Quốc hội nộp hồ sơ ứng cử Thời hạn cuối 65 ngày trước ngày bầu cử 3.8 Thành lập đơn vị bầu cử Ban bầu cử Việc UBND cấp tỉnh thực chậm trước ngày bầu cử 60 ngày, sau thống với Thường trực Hội đồng nhân dân Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp 3.9 Hội nghị hiệp thương lần thứ hai để lập danh sách sơ người ứng cử ĐBQH gửi lấy ý kiến cử tri nơi cư trú Việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức chậm trước ngày bầu cử 60 ngày 3.10 Điều chỉnh lần thứ hai cấu thành phần, số lượng đại biểu Quốc hội bầu, sau có kết hội nghị hiệp thương lần hai Việc UBTVQH thực chậm 50 ngày trước ngày bầu cử 3.11 Hội nghị hiệp thương lần thứ ba để lập danh sách thức người ứng cử ĐBQH Việc MTTQ tổ chức chậm trước ngày bầu cử 35 ngày 71 3.12 Thành lập khu vực bỏ phiếu Tổ bầu cử Việc Uỷ ban nhân dân cấp xã định chậm trước ngày bầu cử 35 ngày, sau thống với Thường trực Hội đồng nhân dân Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp 3.13.Niêm yết danh sách cử tri Việc UBND cấp xã thực chậm trước ngày bầu cử 35 ngày 3.14 lập công bố danh sách người ứng cử theo đơn vị bầu cử nước Việc Hội đồng bầu cử thực chậm trước ngày bầu cử 25 ngày 3.15 Niêm yết danh sách người ứng cử Việc Ban bầu cử thực chậm 20 ngày trước ngày bầu cử 3.16 Thông báo cho cử tri biết ngày bầu cử, nơi bỏ phiếu, thời gian bỏ phiếu Việc Tổ bầu cử thực chậm 10 ngày trước ngày bầu cử 3.17 Ngày bầu cử 3.18 Tổng hợp kết bầu cử Tổ bầu cử nộp biên kết kiểm phiếu cho Ban bầu cử Chậm ngày sau ngày bầu cử Ban bầu cử nộp biên xác định kết bầu cử đơn vị bầu cử cho Ủy ban bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND cấp tỉnh Chậm ngày sau ngày bầu cử Ủy ban bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND cấp tỉnh nộp biên xác định kết bầu cử địa phương cho Hội đồng bầu cử Chậm ngày sau ngày bầu cử 3.19 Bầu cử thêm, bầu cử lại Hội đồng bầu cử xem xét định việc bầu cử lại chậm 15 ngày sau ngày bầu cử Hội đồng bầu cử xem xét, định ngày bầu cử thêm chậm 20 ngày sau ngày bầu cử 72 [...]... nhiều nội dung áp dụng theo mô hình của Xô Viết, nhưng chưa áp dụng triệt dập khuôn máy móc như Hiến pháp 1980 sau này Hiến pháp 1980 là bản Hiến pháp thứ ba của Nhà nước ta Hiến pháp 1980 được xây dựng trong bối cảnh trên thế giới hệ thống các nước XHCN đang phát triển rực rỡ Chiến thắng mùa xuân năm 1975 ở nước ta là chiến thắng chung của hệ thống các nước XHCN trước hệ thống các nước tư sản Chiến... VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM 32 Chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam với tư cách là một chế định của ngành luật Hiến pháp, được hiểu là tập hợp của các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng nhất giữa nhà nước CHXHCN Việt Nam với công dân Việt Nam Trong đó, quy định những quyền cơ bản mà Nhà nước có nghĩa vụ bảo đảm thực hiện và những nghĩa vụ cơ bản. .. vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1980 quy định những nghĩa vụ cơ bản gồm có: Trung thành với tổ quốc; bảo vệ tổ quốc và thực hiện nghĩa vụ quân sự; Tuân theo Hiến pháp, pháp luật, kỷ luật lao động, an toàn xã hội, giữ gìn bí mật nhà nước, tôn trọng quy tắc của cuộc sống XHCN; Bảo vệ tài sản XHCN; Đóng thuế, tham gia lao động công ích Những quyền cơ bản của công dân được Hiến pháp. .. tính thống nhất của nền kinh tế quốc dân V CHẾ ĐỘ VĂN HÓA, GIÁO DỤC, KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG Chế độ văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ với tư cách là một chế định của ngành luật Hiến pháp, là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ cơ bản nhất, quan trọng nhất về văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ Những quan hệ cơ bản nhất, quan trọng nhất này mang các nội dung. .. về thân thể, nhà ở và thư tín 2 Quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp 1959 Hiến pháp năm 1959 xác định các nghĩa vụ cơ bản của công dân gồm: Tuân thủ Hiến pháp, kỷ luật lao động, trật tự công cộng và những quy tắc sinh hoạt xã hội; nghĩa vụ đóng thuế; nghĩa vụ đi nghĩa vụ quân sự để bảo về tổ quốc Các quyền cơ bản của công dân được Hiến pháp năm 1959 ghi nhận, gồm có: quyền bầu cử, ứng... định của ngành luật Hiến pháp, chính sách đối ngoại, quốc phòng và an ninh là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan trọng nhất về đối ngoại, quốc phòng và an ninh quốc gia Đó là những quan hệ xã hội mang nội dung xác định mục đích, nguyên tắc cơ bản về đối ngoại, quốc phòng và an ninh của quốc gia 1 Chính sách đối ngoại, quốc phòng và an ninh theo Hiến pháp. .. thực hiện và những nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam đối với Nhà nước 1 Quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp 1946 Hiến pháp năm 1946 quy định công dân cơ các nghĩa vụ cơ bản như: Bảo vệ tổ quốc; tôn trọng Hiến pháp, tuân thủ pháp luật; đi lính Các quyền cơ bản gồm: quyền bình đẳng; quyền tham gia vào quản lý nhà nước; quyền tự do ngôn luận, xuất bản, tổ chức và hội họp, tín ngưỡng,... dụng, đã thu được những thành tựu đáng kể về kinh tế, chính trị, xã hội Tuy vậy, Hiến pháp 1992 đã bộc lộ nhiều nội dung hạn chế, cần phải sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu phát triển III CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ Chế độ chính trị, với tư cách là một chế định của ngành luật Hiến pháp, là tập hợp của các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ chính trị cơ bản và quan trọng nhất, đó là quan hệ giữa các giai cấp,... thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ kinh tế cơ bản nhất, quan trọng nhất Đó là các quan hệ kinh tế có nội dung xác định mục đích, phương hướng phát triển kinh tế; xác định các hình thức sở hữu và thành phần kinh tế; xác định phương pháp quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế 1 Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 1946 Do hoàn cảnh, điều kiện lịch sử khi xây dựng bản Hiến pháp năm 1946 nên... dự, nhân phẩm; quyền khiếu nại, tố cáo 4 Quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp 1992 Hiến pháp 1992 quy định các nghĩa vụ cơ bản của công dân gồm có: trung thành với tổ quốc, bảo vệ tổ quốc, đi làm nghĩa vụ quân sự và tham gia quốc phòng toàn dân; tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước, lợi ích công cộng; tuân theo Hiến pháp, pháp luật, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, ... NIỆM LUẬT HIẾN PHÁP Luật Hiến pháp hiểu ngành luật hiến pháp, ngành luật độc lập hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ. .. thể tập trung quy phạm ngành luật hiến pháp II KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HIẾN PHÁP Khái niệm Hiến pháp Theo quan niệm đại, Hiến pháp đạo luật bản, quan trọng quốc gia, có nội dung xác định chế độ xã hội,... cấp tính xã hội Hiến pháp thể khác quốc gia, giai đoạn lịch sử Hiến pháp thể đạo luật bản, luật gốc Nhà nước Các quy định Hiến pháp trở thành nguyên tắc tối cao hệ thống pháp luật quốc gia Xuất

Ngày đăng: 26/02/2016, 14:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w