PHÁT HIỆN LAWSONIA INTRACELLULARIS TRÊN HEO BẰNG KỸ THUẬT NESTEDPCR Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng Bác sỹ Thú y

59 324 2
PHÁT HIỆN LAWSONIA INTRACELLULARIS TRÊN HEO BẰNG KỸ THUẬT NESTEDPCR Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng Bác sỹ Thú y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI - THÚ Y ************************* LÊ HUỲNH PHƯƠNG DUNG PHÁT HIỆN LAWSONIA INTRACELLULARIS TRÊN HEO BẰNG KỸ THUẬT NESTED-PCR Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ Thú y Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN ĐÌNH QUÁT BSTY PHÙNG HỮU PHƯỚC Tháng 08/2012 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Lê Huỳnh Phương Dung Tên khóa luận tốt nghiệp: “Phát Lawsonia intracellularis heo kỹ thuật nested-PCR” Đã hồn thành khóa luận theo u cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét đóng góp Hội đồng chấm thi tốt nghiệp 2007 - 2012 ngày 16 tháng 08 năm 2012 Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN ĐÌNH QUÁT BSTY PHÙNG HỮU PHƯỚC ii LỜI CẢM TẠ Con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cơng ơn sinh thành, dưỡng dục hy sinh Ba Mẹ tận tụy lo cho đến ngày hôm nay, người thân yêu thương, giúp đỡ động viên năm qua Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đình Quát BSTY Phùng Hữu Phước hết lòng giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, bảo suốt thời gian thực tập hồng thành luận văn tốt nghiệp Ln ghi nhớ cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm khoa Chăn Ni Thú Y tồn thể q thầy tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập vừa qua Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc anh chị Bệnh Viện Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình tực tập tốt nghiệp Cảm ơn tập thể lớp DH07TY chung sức giúp đỡ suốt trình học tập thực tập tốt nghiệp Sinh viên Lê Huỳnh Phương Dung iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Luận văn “Phát Lawsonia intracellularis heo kỹ thuật nestedPCR” Thời gian thực từ ngày 01/02/2012 đến ngày 15/07/2012 Bệnh Viện Thú Y Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Mục đích: Xác nhận diện Lawsonia intracellularis heo sau cai sữa đến hạ thịt mổ khám Bệnh Viện Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh để có thêm thơng tin dịch bệnh Phương pháp nghiên cứu : tiến hành thu thập 144 mẫu bệnh phẩm (gồm 45 mẫu ruột 99 mẫu phân) từ heo bị tiêu chảy nghi Lawsonia intracellularis Kết thu sau : Triệu chứng lâm sàng : biếng ăn, chậm tăng trưởng nhiều tuần, tiêu chảy, phân lỏng có màu bột xi măng ướt Bệnh tích đại thể gồm có biểu mơ tăng sinh sưng dày, viêm nhẹ bề mặt niêm mạc Bệnh tích vi thể có thối hóa lơng nhung, bề mặt niêm mạc hồi tràng thối hóa, fibrin bao phủ hồi tràng Quy trình nested-PCR tối ưu hóa : (1) 94 0C : phút (2) 94 0C : 45 giây 57 0C : 45 giây x 35 chu kỳ 72 0C : 30 giây (3) 72 0C : 10 phút Tỷ lệ mẫu phân mẫu ruột dương tính với L intracellularis kỹ thuật nested-PCR tương ứng 34,34 % 37,78 % iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm tạ iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng ix Danh sách hình x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích yêu cầu .2 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu .2 Chương TỔNG QUAN 2.1 Bệnh tăng sinh đường ruột (Proliferative enteropathy-PE; Ileitis) .3 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Lịch sử nguyên nhân gây bệnh 2.1.3 Căn bệnh 2.1.4 Truyền nhiễm học 2.1.5 Triệu chứng 2.1.6 Bệnh tích 2.1.7 Chẩn đoán 2.1.8 Điều trị .9 2.1.9 Phòng bệnh .10 2.2 Giới thiệu kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) 10 2.2.1 Khái niệm kỹ thuật PCR 10 v 2.2.2 Lịch sử 10 2.2.3 Nguyên tắc phương pháp PCR 11 2.2.4 Primer (đoạn mồi) 12 2.2.5 Thành phần phản ứng PCR 13 2.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng PCR .14 2.2.7 Các hạn chế PCR .16 2.2.8 Giá trị sử dụng PCR 16 2.3 Giới thiệu kỹ thuật nested-PCR (nPCR) 17 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .18 3.1.1 Thời gian 18 3.1.2 Địa điểm 18 3.2 Đối tượng khảo sát 18 3.3 Nội dung thực 18 3.4 Vật liệu, nguyên liệu hóa chất thí nghiệm 18 3.4.1 Vật liệu .18 3.4.2 Nguyên liệu dùng cho phản ứng nested-PCR 19 3.4.3 Hóa chất 19 3.5 Phương pháp nghiên cứu 20 3.5.1 Số mẫu khảo sát .20 3.5.2 Phương pháp ghi nhận triệu chứng lâm sàng 21 3.5.3 Phương pháp ghi nhận bệnh tích đại thể 21 3.5.4 Quy trình cắt mẫu vi thể 21 3.5.5 Thiết kế kỹ thuật nested – PCR để phát L intracellularis 23 3.5.5.1 Quy trình tách chiết DNA theo Kit Wizard® Genomic DNA Purification Kit (Promega, Mỹ) 23 3.5.5.2 Quy trình thực nested-PCR L intracellularis 25 3.6 Cơng thức tính .27 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 vi 4.1 Triệu chứng lâm sàng, bệnh tích đại thể vi thể bệnh L intracellularis 28 4.1.1 Triệu chứng lâm sàng .28 4.1.2 Bệnh tích đại thể .30 4.1.3 Bệnh tích vi thể 31 4.2 Xây dựng quy trình kỹ thuật nested-PCR để phát L intracellularis 34 4.3 Tỷ lệ mẫu dương tính với L intracellularis kỹ thuật nested-PCR 37 4.3.1 Tỷ lệ mẫu dương tính với L intracellularis tổng số mẫu khảo sát 37 4.3.2 Tỷ mẫu dương tính với L intracellularis Bệnh Viện Thú Y 37 4.3.3 Tỷ mẫu dương tính L intracellularis ổ dịch PRRS 39 4.3.4 Tỷ lệ mẫu dương tính với L intracellularis địa bàn khác 40 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận .42 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 47 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT PE Proliferative enteropathy NE Necrotic enteritis PIA Porcine intestinal adenomatosis PHE Proliferative hemorrhagic enteropathy Nested-PCR Nested-Polymerase Chain Reaction PRRS Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome IEC-18 rat intestinal cells PK Pig Kidney IPEC-J2 Piglet intestinal epithelial cells-J2 IS Lleal Symbiont E coli Escherichia coli McCoy Mouse fibroblast cells HBS Hemolytic Bowel Syndrome PCV2 Porcine Circovirus TGE Transmissible Gastroenteritis ELISA Enzyme Linked Immunosorbent Assay DNA Deoxyribonucleic acid cDNA complementary Deoxyribonucleic acid ATP Adenosin triphosphat EDTA Ethylene diamine tetra acetic acid dATP dexoxyadenosine triphosphate dCTP dexoxycytosine triphosphate dGTP dexoxyguanosine triphosphate dTTP dexoxythimine triphosphate dNTPs deoxynucleoside triphosphate Kp Kilo base viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Số mẫu khảo sát Bệnh Viện Thú Y 20  Bảng 3.2 Số mẫu khảo sát địa bàn khác 20  Bảng 3.3 Số mẫu khảo sát ổ dịch PRRS 20  Bảng 3.4 Tên đoạn mồi .25  Bảng 4.1 Triệu chứng lâm sàng heo bị tiêu chảy nghi L intracellularis 28  Bảng 4.2 Bệnh tích đại thể 30  Bảng 4.3 Bệnh tích vi thể .31  Bảng 4.4 Kết chẩn đoán tổng số mẫu khảo sát kỹ thuật nested-PCR 37  Bảng 4.5 Kết chẩn đoán mẫu ruột kỹ thuật nested-PCR Bệnh Viện Thú Y .37  Bảng 4.6 Kết chẩn đoán mẫu phân kỹ thuật nested-PCR Bệnh Viện Thú Y .37  Bảng 4.7 Kết chẩn đoán mẫu ruột kỹ thuật nested-PCR 39  Bảng 4.8 Kết chẩn đoán mẫu phân kỹ thuật nested-PCR địa bàn khác 40  Bảng 4.9 Kết chẩn đoán mẫu ruột kỹ thuật nested-PCR địa bàn khác 40  ix DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Ruột chứa máu tươi hay cục máu .8  Hình 2.2 Sự tăng sinh biểu mô .8  Hình 4.1 Triệu chứng lâm sàng heo bị tiêu chảy nghi L intracellularis 29  Hình 4.2 Màu phân heo bị tiêu chảy nghi L intracellularis 29  Hình 4.3 Đoạn hồi tràng dày lên Hình 4.4 Niêm mạc ruột tăng sinh .30  Hình 4.5 Viêm hồi tràng, lơng nhung thối hóa có vài đốm xuất huyết (100X) 32  Hình 4.6 Một vài tế bào vi khuẩn nằm tế bào chất tế bào biểu mô mào ruột (1000X) 32  Hình 4.7 Tiết chất viêm có nhiều bạch cầu che phủ niêm mạc, lông nhung hư hại nhẹ (200X) 33  Hình 4.8 Viêm hồi tràng có tiết chất sợi huyết, nhiều bạch cầu Có lớp hoại tử bao phủ bề mặt (200X) 33  Hình 4.9 Kết chẩn đoán L intracellularis kỹ thuật PCR thơng thường 34  Hình 4.10 Kết nested-PCR chạy thử nghiệm nhiệt độ annealing 54 0C 35  Hình 4.11 Kết nested-PCR chạy thử nghiệm nhiệt độ annealing 51 0C 35  Hình 4.12 Kết nested-PCR chạy thử nghiệm nhiệt độ annealing 48 0C 36  Hình 4.13 Kết chạy thử nghiệm nhiệt độ annealing 57 0C 36  Hình 4.14 Kết chẩn đoán L intracellularis kỹ thuật nested-PCR Bệnh Viện Thú Y (Ghi chú: L = ladder Các mẫu đến 10 mẫu Bệnh Viện Thú Y dương tính với L Intracellularis 38  Hình 4.15 Kết chẩn đoán L intracellularis kỹ thuật nested-PCR ổ dịch PRRS ( Ghi chú: L = Ladder Các mẫu 1, dương tính ổ dịch PRRS) 39  Hình 4.16 Kết chẩn đoán L intracellularis kỹ thuật nested-PCR trại khác (Ghi chú: L = ladder; mẫu 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8, 9, 10, 11 dương tính; mẫu âm tính) .41  x phải nhiều thời gian thử nghiệm nhiệt độ annealing Đầu tiên chạy thử nghiệm nhiệt độ annealing 54 0C (Hình 4.10) 10 11 L 200 bp 100 bp Hình 4.10 Kết nested-PCR chạy thử nghiệm nhiệt độ annealing 54 0C Khi chạy 54 0C thấy mẫu 1, 2, 3, 4, 5, lên băng, ngồi băng có kích thước mong muốn 143 bp mẫu xuất nhiều băng tạp khác Vì chúng tơi tiếp tục chạy thử nghiệm nhiệt độ annealing 51 0C (Hình 4.11) L 10 11 200 bp 100 bp Hình 4.11 Kết nested-PCR chạy thử nghiệm nhiệt độ annealing 51 0C Với nhiệt độ annealing 51 0C kết khơng có khác so với chạy thử nhiệm 54 0C ngồi băng có kích thước mong muốn mẫu 1, 35 xuất nhiều băng phụ khác Vì vậy, chúng tơi lại tiếp tục chạy thử nghiệm nhiệt độ annealing 48 0C (Hình 4.12) 200 bp 100 bp Hình 4.12 Kết nested-PCR chạy thử nghiệm nhiệt độ annealing 48 0C Kết chạy thử nghiệm lần tương tự 54 0C 51 0C, định tăng nhiệt độ annealing lên 57 0C (hình 4.13) L 10 200 bp 143 bp 100 bp Hình 4.13 Kết chạy thử nghiệm nhiệt độ annealing 57 0C Với nhiệt độ annealing 57 0C mẫu lên băng kích thước mong muốn 143 bp Cuối rút quy trình nested-PCR hồn chỉnh quy trình với nhiệt độ annealing 57 0C 36 4.3 Tỷ lệ mẫu dương tính với L intracellularis kỹ thuật nested-PCR 4.3.1 Tỷ lệ mẫu dương tính với L intracellularis tổng số mẫu khảo sát Sau rút quy trình nested-PCR ổn định, tiến hành chạy mẫu thu thập Trong thời gian tiến hành nghiên cứu, thu thập 45 mẫu ruột 99 mẫu phân, kết chẩn đoán Bảng 4.4 Bảng 4.4 Kết chẩn đoán tổng số mẫu khảo sát kỹ thuật nested-PCR Loại mẫu Số lượng kiểm tra Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) Ruột 45 17 37,78 % Phân 99 34 34,34 % 4.3.2 Tỷ mẫu dương tính với L intracellularis Bệnh Viện Thú Y Chúng thu thập 15 mẫu phân 15 mẫu ruột Bệnh Viện Thú Y, kết chẩn đoán kỹ thuật nested-PCR thấy Bảng 4.5 4.6 Bảng 4.5 Kết chẩn đoán mẫu ruột kỹ thuật nested-PCR Bệnh Viện Thú Y Nguồn gốc mẫu Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) Bình Dương 20 Đồng Nai 0 Tp HCM 28,57 Tổng 15 20 Bảng 4.6 Kết chẩn đoán mẫu phân kỹ thuật nested-PCR Bệnh Viện Thú Y Nguồn gốc mẫu Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) Bình Dương 20 Đồng Nai 0 Tp HCM 28,57 Tổng 15 20 37 Qua kiểm tra 30 mẫu gồm 15 mẫu phân 15 mẫu ruột heo mổ khám Bệnh Viện Thú y, phát mẫu dương tính với L.intracellularis chiếm tỷ lệ 20 % Tuy triệu chứng lâm sàng, bệnh tích đại thể bệnh tích vi thể heo mổ khám mà ghi nhận mục 4.1 giống với triệu chứng lâm sàn, bệnh tích đại thể bệnh tích vi thể heo bị tiêu chảy L intracellularis Nhưng tỷ lệ mẫu dương tính chạy nested-PCR chiếm 20 % Vì có số bệnh đường ruột heo có dấu hiệu lâm sàng tương tự thể khác PE hội chứng ruột xuất huyết (HSB), bệnh khuẩn E coli, bệnh Circovirus type (PCV2), chứng viêm dày ruột truyền nhiễm (TGE), bệnh Rotavirus, bệnh thương hàn heo bệnh hồng lỵ heo Thể PE cận lâm sàng bệnh phổ biến lợn tăng trưởng, khó nhận biết khơng có dấu hiệu lâm sàng đặc trưng Các kỹ thuật huyết học hay PCR có khơng phát L intracellularis thể PE cận lâm sàng L 200 bp 143 bp 100 bp Hình 4.14 Kết chẩn đoán L intracellularis kỹ thuật nested-PCR Bệnh Viện Thú Y (Ghi chú: L = ladder Các mẫu đến mẫu Bệnh Viện Thú Y dương tính với L Intracellularis) 38 4.3.3 Tỷ mẫu dương tính L intracellularis ổ dịch PRRS Trong thời gian khảo sát thu thập mẫu từ ổ dịch PRRS địa bàn tỉnh Đồng Nai Long An, kết chẩn đoán thể Bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết chẩn đoán mẫu ruột kỹ thuật nested-PCR Nguồn gốc mẫu Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tính Tỷ kệ (%) Đồng Nai 2 100 Long An 0 Tổng 50 Kết từ Bảng 4.7 cho thấy tỷ lệ nhiễm L intracellularis 50 % Nhưng kết chưa nói lên điều số mẫu khảo sát chúng tơi Vì để có kết xác tình hình nhiễm L intracellularis ổ dịch PRRS nghĩ cần thu thập thêm nhiều mẫu ổ dịch khác Tuy nhiên nhiều tài liệu đề cập đến tình trạng nhiễm ghép virus PRRS với nhiều loại vi sinh vật gây bệnh khác như: virus dịch tả heo, Circovirus, vi khuẩn Streptococcus, Salmonella, Pasteurella, chưa thấy tài liệu đề cập đến phụ nhiễm virus PRRS L intracellularis L 10 200 bp 143 bp 100 bp Hình 4.15 Kết chẩn đốn L intracellularis kỹ thuật nested-PCR ổ dịch PRRS ( Ghi chú: L = Ladder Các mẫu 1, mẫu dương tính ổ dịch PRRS; mẫu 3, 4, 5, 6, 8, 9, 10 mẫu dương tính địa bàn khác) 39 4.3.4 Tỷ lệ mẫu dương tính với L intracellularis địa bàn khác Song song với việc thu thập mẫu Bệnh Viện Thú Y, thu thập mẫu từ trại khác để có thêm thơng tin tình hình lây nhiễm L.intracellularis Kết chẩn đoán Bảng 4.8 4.9 Bảng 4.8 Kết chẩn đoán mẫu phân kỹ thuật nested-PCR địa bàn khác Nguồn gốc mẫu Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) Củ Chi 60 20 33,33 Đồng Nai 24 37,5 Tổng 84 29 34,52 Bảng 4.9 Kết chẩn đoán mẫu ruột kỹ thuật nested-PCR địa bàn khác Nguồn gốc mẫu Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) Củ Chi 50 Đồng Nai 25 Phan Rang (lò mổ) 16 25 Tổng 26 30,77 Bảng 4.8 4.9 cho thấy số mẫu phân dương tính 29 mẫu tổng số 84 mẫu khảo sát chiếm tỷ lệ 34,52 %; số mẫu ruột dương tính chiếm tỷ lệ 30,77 % Tuy nhiên để biết tỷ lệ nhiễm xác chúng tơi nghĩ lần khảo sát sau cần thu thập thêm nhiều mẫu 40 L 10 11 200 bp 143 bp 100 bp Hình 4.16 Kết chẩn đốn L intracellularis kỹ thuật nested-PCR trại khác (Ghi chú: L = ladder; mẫu 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8, 9, 10, 11 dương tính; mẫu âm tính) Qua kiểm tra 144 mẫu bệnh phẩm gồm 45 mẫu ruột 99 mẫu phân Bệnh Viện Thú Y, ổ dịch PRRS số trại khác, phát 17 mẫu ruột dương tính với L intracellularis chiếm tỷ lệ 37,78 % 34 mẫu phân dương tính chiếm tỷ lệ 34,34 % Theo nghiên cứu Dong Kyun Suh, Jae Chan Song (2005) diện L intracellularis, Brachyspira hyodysenteriae Salmonella đàn heo, tỷ lệ nhiễm trung bình L intracellularis 43 đàn heo 462 mẫu phân kỹ thuật Multiplex PCR tương ứng 46,5 % 19,9 % Kết khảo sát cao hơn, có lẽ tính nhạy phương pháp nestedPCR Nhóm tác giả khơng khảo sát nhiễm L intracellularis ruột chúng tơi khơng thể so sánh với kết khảo sát Theo khảo sát Lawson Gebhart (2000) DNA đặc hiệu L.intracellularis khuếch đại từ 20 số 21 tiêu niêm mạc hồi tràng chiếm tỷ lệ 95.2 % cách sử dụng phương pháp PCR, kết cao nhiều so với kết khảo sát chúng tơi Vì nghiên cứu Việt Nam nên chúng tơi khơng có nhiều tài liệu để tham khảo triệu chứng lâm sàng bệnh tích đại thể heo mắc bệnh nên mẫu mà thu thập không điển hình Do kết dương tính với L intracellularis chúng tơi thấp 41 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Triệu chứng lâm sàng: biếng ăn, da nhợt nhạt, chậm tăng trưởng nhiều tuần, tiêu chảy, phân lỏng có màu bột xi măng ướt Nhiều trường hợp heo ăn uống bình thường chậm tăng trưởng bị tiêu chảy bệnh tích có ý nghĩa diện, điều làm cho khó phát bệnh Bệnh tích đại thể gồm có biểu mô tăng sinh sưng dày, viêm nhẹ bề mặt niêm mạc Bệnh tích vi thể có thối hóa lơng nhung, bề mặt niêm mạc hồi tràng thối hóa, fibrin bao phủ hồi tràng Quy trình nested-PCR tối ưu hóa : (1) 94 0C : phút (2) 94 0C : 45 giây 57 0C : 45 giây x 35 chu kỳ 72 C : 30 giây (3) 72 0C : 10 phút Tỷ lệ mẫu phân mẫu ruột dương tính với L intracellularis kỹ thuật nested-PCR tương ứng 34,34 % 37,78 % 5.2 Đề nghị Giải trình tự đoạn gen xem có L.intracellularis khơng Nên lấy mẫu heo thuộc giai đọan khác Nếu có điều kiện nên xét nghiệm heo khỏe để có thêm thơng tin xác tình hình nhiễm bệnh L intracellularis từ đề biện pháp phòng ngừa tốt Cần thu thập thêm nhiều mẫu từ ổ dịch PRRS có triệu chứng tiêu chảy để khẳng định có phụ nhiễm L intracellularis ổ dịch 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng Việt Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 1999 Di truyền phân tử Nhà xuất Nông Nghiệp Hồ Huỳnh Thùy Dương, 1998 Sinh học phân tử Nhà xuất giáo dục Phạm Ngọc Thạch, 2011 Bệnh viêm ruột hoại tử heo Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Phạm Hùng Vân, 2009 PCR real-time PCR Các vấn đề áp dụng thường gặp Nhà xuất y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Phần tiếng nước ngồi Beister H and Schwarte L (1931) Intestinal adenomain swine American Journal of Pathology 7: 175–185 Chalmers G, Nation P and Pritchard J (1990) Terminal ileitis in lambs Canadian Veterinarian Journal 31: 292–295 Collins J, Libal M and Brost D (1983) Proliferative enteritis in two pups Journal of American Veterinary Medical Association 183: 886–889 Cooper D, Swanson D and Gebhart CJ (1997) Diagnosis of proliferative enteritis in frozen and formalin-fixed, paraffin- embedded tissues from a hamster, horse, deer and ostrich using a Lawsonia-specific multiplex PCR assay Veterinary Microbiology 54: 47–62 Drolet R, Larochelle D and Gebhart CJ (1996) Proliferative enteritis associated with Lawsonia intracellularis (Ileal Symbiont intracellularis) in white-tailed deer Journal of Veterinary Diagnostic Investigation 8: 250–253 10 Gebhart C, Barns S, McOrist S, Lin G and Lawson G (1993) Ileal symbiont intracellularis, an obligate intracellular bacterium of porcine intestines showing a relation-ship to Desulfovibrio species International Journal of Systematic Bacterioloy 43: 533-538 43 11 Gebhart C and Kapur V (2003) The complete genomic sequence of Lawsonia intracellularis University of Minnesota, Minneapolis-St Paul, MN, USA Available at http://pathogenomics.ahc.umn.edu/lawsonia_index.htm 12 Elwell M, Chapman A and Frenkel J (1981) Duodenal hyperplasia in a guinea pig Veterinary Pathology 18: 136–139 13 Eriksen K and Landsverk T (1985) Intestinal adenomatosis in the blue fox Nordic Veterinary Medicine 37: 254–255 14 Fox A and Lawson GHK (1988) Campylobacter-like omega intracellular antigen in proliferative colitis of ferrets Lab Animal Science 38: 34–36 15 Fox JG, Dewhirst FE, Fraser GJ, Paster BJ, Shames B and Murphy JC (1994) Intracellular Campylobacter-like organism from ferrets and hamsters with proliferative bowel diseaseis a Desul fo vibrio sp Journal of Clinical Microbiology 32: 1229–1237 16 Frisk C and Wagner J (1977) Experimental hamster enteritis: an electron microscopic study American Journal of Veterinary Research 38:1861–1868 17 Jones G, Ward G, Murtaugh M, Lin G and Gebhart CJ (1993a) Enhanced detection of intracellular organism of swine proliferative enteritis, ileal symbiont intracellularis, infaeces by polymerase chain reaction Journal of Clinical Microbiology 31: 2611–2615 18 Jones G, Davies PR, Rose R, Ward GE and Murtaugh MP (1993b) Comparison of techniques for diagnosis of proliferative enteritis of swine American Journal of Veterinary Research 54: 1980–1985 19 Jones GF, Ward GE, Murtaugh MP, Rose R and Gebhart CJ (1993c) Relationship between Ileal Symbiont Intracellularis and porcine proliferative enteritis Infection and I mmunity 61: 5237–5244 20 Jones GF, Ward GE, Gebhart CJ, Murtaugh MP and Collins JE (1993d) Use of a DNA probeto detect the intracellular organism of proliferative enteritis in swine faeces American Journal of Veterinary Research 54: 1585–1590 21 Kashiwazaki M, Namioka S and Yabiki T (1971) Gnotobiotic pigs exposed to Vibrio coli National Institute of Animal Health Quarterly 11: 145–150 44 22 Klein E, Gebhart CJ and Duhamel G (1999) Fatal outbreaks of proliferative enteritis caused by Lawsonia intracellularis in young colony-raised rhesus macaques Journal of Medical Primatology 28: 11–18 23 Knittel JP and Roof MB (1999) United States patent for Lawsonia intracellularis cultivation, anti-Lawsonia intracellularis vaccines and diagnostic agents United States Patent No 8,885,823 24 Lawson GHK and Gebhart CJ (2000) Proliferative enteropathy Journal of Comparative Pathology 122: 77–100 25 Lawson G, McOrist S, Jansi S and Mackie R (1993) Intracellular bacteria of porcine proliferative enteropathy: cultivation and maintenance in vitro Journal of Clinical Microbiology 31: 1136–1142 26 LeMarch and T, Duncan D, Tully J and Lopez M (1995) Intracellular Campylobacter-like organisms associated with cloacal prolapse and enterocolitis in emus (Dromaiu novaehollandiae) Veterinary Pathology 32: 587 27 McCartney E, Lawson GHK and Rowland A (1984) Behaviour of Campylobacter sputorium sub-species mucosalis in gnotobiotic pigs Research in Veterinary Science 36: 290–297 28 McOrist S, Gebhart C, Boid R and Barns S (1995a) Characterization of Lawsonia intracellularis gen nov., sp nov., the obligately intracellular bacterium of porcine proliferative enteropathy International Journal of Systematic Bacteriology 45: 820–825 29 McOrist S, Barcellos D and Wilson R (2003) Global patterns of porcine proliferative enteropathy The Pig Journal 51: 26–35 30 McOrist S and Gebhart CJ (1999) Porcine proliferative enteropathies In: Straw B, Mengeling W, D’Allaire S and Taylor D (eds) Diseases of Swine, 8th edn ames, IA, USA: Iowa State University Press, pp 521–534 31 Rowland A and Lawson GHK (1992) Porcine proliferative enteropathies In: Straw B, Mengeling W, D’Allaire S and Taylor D (eds) Diseases of Swine, 7th edn Ames, IA, USA: Iowa State University Press, pp 560–569 32 Rowland A, Lawson GHK and Maxwell A (1973) Intestinal adenomatosis in the pig: occurrence of a bacterium in affected cells Nature 247: 247 45 33 Suh DK, Song JC Simultaneous detection of Lawsonia intracellularis, Brachyspira hyodysenteriae and Salmonella spp in swine specimens by multiplex polymerase chain reaction J Vet Sci 2005, 6, 231-237 34 Vandenburghe J, Verheyen A, Lauwers S and Geboes K (1985) Spontaneous adenocarcinoma of the ascending colon in Wistarrats: the intracytoplastic presence of a Campylobacter-like bacterium Journal of Comparative Pathology 95: 45–55 35 Ward GE and Winkelman NL (1990) Recognizing the three forms of PE in swine Veterinary Medicine 85: 197–203 36 Winkelman NL (1996) Use of a challenge model to measure the impact of subclinical porcine proliferative enteritis on growth performance in pigs In: Proceedings of the American Association of Swine Practitioners, pp 209– 211 Trang web http://vi.wikipedia.org/wiki/PCR http://www.sinhhocvietnam.com/forum/showthread.php?t=9925 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16293991 46 PHỤ LỤC Trường Đại Học Nơng LâmTp HCM Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Chăn Nuôi – Thú Y Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bệnh Viện Thú Y ****** ĐT: 08.38967596 Fax: 08.38967596 BIÊN BẢN MỔ KHÁM Ngày: Số hồ sơ: I CƠ SỞ CHĂN NI Họ tên chủ chăn ni: Địa chỉ: Số điện thoại: Loài súc vật: Giống: …………………… Tuổi: Màu sắc: ………………… Phái tính: Trọng lượng: …………… Số thú mổ khám: Sống: …………… Chết: …………… II BỆNH SỬ: Tổng đàn có thú bệnh: 47 Số thú bệnh: Tỷ lệ bệnh:……………… Số thú chết: Tỷ lệ chết:………………… Tỉ lệ loại: Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh:… Triệu chứng lâm sàng: Điều trị trại: Phòng bệnh thực hiện: Quy trình chùng ngừa vaccine trại: Hệ thống chuồng trại: Thức ăn sử dụng: III KẾT QUẢ MỔ KHÁM IV CHẨN ĐỐN PHỊNG THÍ NGHIỆM Huyết học huyết học: 48 Vi sinh vật: Ký sinh trùng: Bệnh tích vi thể: Chẩn đoán khác: V CHẨN ĐOÁN QUA KẾT QUẢ MỔ KHÁM Phụ trách mổ khám Trưởng bệnh viện thú y 49 ... ELISA Enzyme Linked Immunosorbent Assay DNA Deoxyribonucleic acid cDNA complementary Deoxyribonucleic acid ATP Adenosin triphosphat EDTA Ethylene diamine tetra acetic acid dATP dexoxyadenosine triphosphate... IPEC-J2 Piglet intestinal epithelial cells-J2 IS Lleal Symbiont E coli Escherichia coli McCoy Mouse fibroblast cells HBS Hemolytic Bowel Syndrome PCV2 Porcine Circovirus TGE Transmissible Gastroenteritis... 1996), cừu (Chalmers ctv, 1990), hưu, nai (Drolet ctv, 1996), đà điểu sa mạc Úc (LeMarchand ctv, 1995), đà điểu Châu Phi (Cooper ctv, 1997), linh trưởng (Klein ctv, 1999), chuột lang (Elwell ctv,

Ngày đăng: 31/03/2018, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan