Khái niệm luật La Mã rất rộng, được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau. Ví dụ luật La Mã là truyền thống luật La Mã trong lịch sử pháp luật châu Âu, dựa trên Bộ Luật Justinian; luật La Mã còn được hiểu là luật thông dụng (Ius Commune) được áp dụng ở hầu hết các nước châu Âu ; luật La Mã còn là một trường phái luật pháp theo xu hướng bảo tồn những nguyên tắc của luật La Mã… Thế nhưng khi nhắc đến khái niệm luật La Mã chúng ta phải hiểu rằng đó là luật pháp của nhà nước La Mã cổ đại kéo dài suốt 13 thế kỷ (từ thế kỷ VII trước Công nguyên đến thế kỷ VI sau Công nguyên). Những thành tựu rực rỡ trong lĩnh vực xây dựng pháp luật của nhà nước La Mã là một trong những công trình văn hóa vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại, có thể so sánh với Kim tự tháp của Ai Cập, Vạn lý trường thành của Trung quốc… Theo Ăng ghen: “Luật La Mã là hình thức pháp luật hoàn thiện nhất dựa trên cơ sở tư hữu. Sự thể hiện pháp lý những điều kiện sống và những xung đột xã hội trong đó thống trị tư hữu mà những nhà làm luật sau đó không thể mang thêm điều gì hoàn thiện hơn…”. Cho đến ngày nay, người ta vẫn luôn đặt ra câu hỏi tại sao kỹ thuật xây dựng luật pháp của các luật gia La Mã lại hoàn thiện đến mức khó tin như vậy. Chỉ lấy một ví dụ trong phần hợp đồng thì so với luật pháp hiện đại người ta chỉ thấy thiếu một loại hợp đồng duy nhất, đó là hợp đồng bảo hiểm. Sẽ không thái quá khi nói rằng luật La Mã là cơ sở, là nền tảng của pháp luật hầu hết các nước trên thế giới và đối với những nhà làm luật, những người nghiên cứu luật pháp thì việc nghiên cứu luật La Mã là điều gần như không thể bỏ qua. Gomsten cho rằng: “Nghiên cứu luật pháp phải bắt đầu từ luật La Mã, bởi vì nếu không nghiên cứu luật La Mã thì tổn phí biết bao công sức một cách vô ích để tìm thấy cái mà người ta đã tìm thấy từ lâu”. Nói đến luật La Mã chúng ta không thể không nhắc tới Luật XII bảng, Bộ Luật Justinian, tên tuổi các luật gia La Mã nổi tiếng như Gai, Pavel, Ulpian, Modestin, Papinian và Hoàng đế Justinian. Khái niệm luật “dân sự” La Mã rộng hơn so với khái niệm luật dân sự Việt Nam, bao gồm cả tố tụng dân sự, hôn nhân gia đình. Luật dân sự La Mã bao gồm nhiều chế định khác nhau như sở hữu, nghĩa vụ hợp đồng, thừa kế, thực hiện công việc không có ủy quyền, được lợi tài sản không có căn cứ… Trong đó, thừa kế là một chế định rất quan trọng. Thừa kế (hereditas): Theo quan điểm của Ăng ghen: “là sự chuyển dịch tài sản của người chết cho người còn sống”. Quyền thừa kế là quyền thừa hưởng tài sản của người chết để lại theo một trình tự do pháp luật quy định. Pháp luật cho phép những người thừa kế được hưởng di sản đồng thời buộc họ phải thực hiện những nghĩa vụ tài sản của người chết. Luật La Mã quy định hai hình thức cơ bản là thừa kế theo di chúc (testato) và thừa kế theo luật (intestato), ngoài ra còn có thừa kế theo lệnh của các quan. Ở thời kỳ đầu, hình thức chủ yếu là thừa kế theo luật, sau đó thừa kế theo di chúc trở thành phổ biến hơn. Thời điểm mở thừa kế: Là thời điểm người có tài sản chết. Việc xác định thời điểm mở thừa kế có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác định khối di sản của người chết để lại; xác định sự gia tăng hay giảm sút di sản để xác định trách nhiệm cho người bảo quản, xác định thời hiệu khởi kiện (3 năm). Di sản thừa kế: Bao gồm khối tài sản thuộc quyền sở hữu của người chết và các quyền tài sản của người chết chưa thực hiện (quyền thừa kế, quyền đòi nợ). Một vấn đề rất quan trọng là theo luật La Mã, các nghĩa vụ về tài sản của người chết không phải là di sản thừa kế. Ví dụ A chết để lại tài sản là 100 aosơ (as), A nợ B 30 aosơ, vậy di sản thừa kế của A là: 100 – 30 = 70 aosơ. Người thừa kế: Là những người còn sống vào thời điểm mở thừa kế, nếu “người thừa kế” là thai nhi thì phải được sinh ra sau khi người để lại tài sản chết 300 ngày (10 tháng). Luật XII bảng quy định: “Tôi được biết rằng khi người đàn bà sinh đẻ vào tháng thứ mười một sau khi chồng chết thì (ở đó) có việc dường như người đàn bà có thai sau khi chồng chết, bởi vì Ủy ban mười người đã ghi rằng con người sinh ra vào tháng thứ mười chứ không phải vào tháng thứ mười một (bảng IV)”. Người thừa kế có quyền sở hữu tài sản thừa kế, có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ của người chết trong phạm vi di sản được hưởng, có quyền từ chối không nhận di sản. Thừa kế theo di chúc (testato): Di chúc là ý chí chủ quan của người có tài sản định đoạt tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Theo luật gia Ulpian thì: “Di chúc là sự thể hiện ý chí của chúng ta và ý chí đó được thực hiện sau khi chúng ta chết”. Luật La Mã quy định trong di chúc không được phép “im lặng bỏ qua” đối với hàng thừa kế thứ nhất (các con, nếu con chết thì các cháu). Nếu “im lặng bỏ qua” thì di chúc vô hiệu mặc dù tuân thủ đầy đủ các điều kiện khác. Ví dụ ông A có ba người con là B, C, D, ông để lại di chúc với nội dung: “Tôi cho hai con tôi là B và C mỗi đứa một nửa tài sản” mà không ghi “truất quyền thừa kế của D” thì di chúc vô hiệu vì đã im lặng bỏ qua D. Nếu A chết tài sản sẽ được chia theo luật cho B, C, D. Người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ di chúc vào bất kỳ lúc nào. Nếu có người lập nhiều di chúc thì di chúc sau có giá trị hơn di chúc trước. Luật La Mã quy định khá chặt chẽ các điều kiện để một di chúc có hiệu lực như: người lập di chúc phải có khả năng lập di chúc (con gái từ 12 tuổi, con trai từ 14 tuổi trở lên, không bị tâm thần, không phạm trọng tội); hình thức di chúc phải phù hợp với quy định của pháp luật (di chúc viết phải được quan tòa, quan chấp chính chứng thực, di chúc miệng phải có bảy người làm chứng, người thừa kế phải được chỉ định rõ ràng, chính xác); người được chỉ định trong di chúc phải là người có khả năng trở thành người thừa kế (thai nhi sinh vào tháng thứ mười một, đàn ông từ 25 đến 60 tuổi, đàn bà từ 20 đến 50 tuổi mà không lập gia đình thì không được hưởng thừa kế…). Một nguyên tắc quan trọng của luật La Mã và thừa kế là Semel heres, semper heres – người được chỉ định là người thừa kế sẽ vĩnh viễn là người thừa kế. Điều này có nghĩa là luật pháp chỉ công nhận di chúc có điều kiện phát sinh, không công nhận di chúc có điều kiện đình chỉ. Ví dụ một di chúc có nội dung sau: “Tôi không cho con tôi là M hưởng tài sản nếu nó không thi đậu vào trường Trung cấp pháp lý La Mã”. Trường hợp này, M vẫn là người được hưởng di sản thừa kế bởi vì điều kiện trong di chúc là điều kiện đình chỉ (chấm dứt) trái với nguyên tắc “người thừa kế là vĩnh viễn”. Một vấn đề mà trong hầu hết pháp luật dân sự của các nước có quy định được xuất phát từ luật La Mã là việc quy định những người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc (hay còn gọi là kỷ phần bắt buộc). Ở thời kỳ đầu (thời kỳ Cộng hòa La Mã sơ khai) thì gia chủ chia tài sản như thế nào thì sẽ là như thế (Unti legassit super pecunia tutelave suae rei ita ius esto). Nhưng dần dần về sau đối với những người ở hàng thừa kế thứ nhất nếu bị người lập di chúc truất quyền thừa kế thì sẽ được hưởng một kỷ phần bắt buộc. Thời kỳ đầu, kỷ phần bắt buộc bằng ¼ một suất thừa kế nếu chia theo luật. Ví dụ A có hai con là B và C, A di chúc cho B toàn bộ tài sản, truất quyền thừa kế của C, vậy nếu A chết thì tài sản của A sẽ được chia như sau (giả sử A có 100 aosơ): Một suất thừa kế là 100 : 2 = 50 aosơ C sẽ được hưởng ¼ 50 aosơ = 12,5 aosơ, B được hưởng: 100 – 12,5 = 87,5 aosơ. Dưới thời Hoàng đế Justinian việc phân chia kỷ phần bắt buộc rất chi tiết với nguyên tắc sau: nếu như một suất thừa kế được chia lớn hơn ¼ di sản thừa kế thì kỷ phần bắt buộc là 13 một suất thừa kế; nếu như một suất thừa kế nhỏ hơn hoặc bằng ¼ giá trị di sản thì kỷ phần bắt buộc bằng ½ một suất thừa kế. Có thể diễn giải như sau: nếu người chết có số con nhỏ hơn 4 (1, 2, 3) thì một kỷ phần bắt buộc bằng 13 một suất thừa kế. Còn nếu người đó có 4 con trở lên thì một kỷ phần bắt buộc bằng ½ một suất thừa kế. – Ví dụ 1: A có 3 con là B, C, D. A di chúc cho B toàn bộ 900 aosơ, C và D bị truất quyền thừa kế. Đầu tiên ta phải xác định một suất thừa kế nếu chia theo luật = 900 : 3 = 300 aosơ. Vì một suất thừa kế là 300 aosơ lớn hơn ¼ di sản (14 di sản bằng 900 : 4 = 225 aosơ) nên C , D mỗi người sẽ được hưởng 13 một suất thừa kế = 13 x 300 = 100 aosơ, B được hưởng: 900 – (100 + 100) = 700 aosơ. – Ví dụ 2: A có 6 con B, C, D, E, G, H; A di chúc cho B toàn bộ 900 aosơ, những người còn lại bị truất quyền thừa kế. Một suất thừa kế là 900 : 6 = 150 aosơ. Vì một suất thừa kế nhỏ hơn ¼ di sản (225 aosơ) nên một kỷ phần bắt buộc là ½ x 150 = 75 aosơ. Vậy C, D, E, G, H mỗi người được hưởng 75 aosơ; B được hưởng: 900 – (75 x 5) = 525 aosơ. Một nguyên tắc quan trọng khác của luật La Mã là không được tiến hành chia một di sản vừa theo di chúc vừa theo luật. Nghĩa là nếu có di chúc thì chỉ được chia theo di chúc, người được hưởng kỷ phần bắt buộc không được hiểu là được chia thừa kế theo luật. Ví dụ ông A có 2 con là B và C, tài sản của ông là 300 aosơ, ông di chúc cho B 100 aosơ và truất quyền thừa kế của C. Trong trường hợp này nếu A chết B sẽ được hưởng toàn bộ di sản (sau khi chia kỷ phần bắt buộc cho C) vì số di sản không được định đoạt trong di chúc không chia cho B, C theo luật được. Cụ thể: C được hưởng một kỷ phần bắt buộc bằng 13 của một suất thừa kế (150 aosơ) = 50 aosơ; B được hưởng: 300 – 50 = 250 aosơ. Di tặng (legata): Là một phần tài sản mà người lập di chúc dành riêng cho một hoặc nhiều người. Ở thời kỳ đầu luật La Mã không hạn chế phần tài sản di tặng dẫn đến tình trạng lợi dụng di tặng để trốn tránh nghĩa vụ. Đến thời Justinian di tặng được quy định không quá ¼ tổng di sản. Di tặng không tính vào khối di sản. Việc quy định di tặng không quá ¼ di sản là rất hợp lý và được pháp luật nhiều nước trên thế giới kế thừa. Thừa kế theo pháp luật: Trong trường hợp không có di chúc hoặc di chúc vô hiệu thì di sản của người chết để lại được chia theo luật. So với luật dân sự Việt Nam, luật La Mã có sự khác biệt về việc phân chia hàng thừa kế mà cụ thể là quy định theo hàng, bậc như sau: – Hàng thứ nhất: Các con (các cháu nếu các con chết) – Hàng thứ hai: Bố mẹ (nếu bố mẹ chết thì ông bà nội, ông bà ngoại, anh chị em ruột). – Hàng thứ ba: Anh chị em cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha. – Hàng thứ tư: Họ hàng nội, ngoại theo nhánh ngang tính từ gần đến xa, từ nội đến ngoại trong phạm vi sáu đời. – Hàng thứ năm: Nếu không có những người ở bốn hàng trên thì quan tòa có quyền quyết định cho vợ hưởng một phần di sản. Với việc quy định của luật La Mã ở hàng thừa kế thứ nhất thì người cháu luôn luôn được hưởng di sản của ông nếu bố mẹ chúng chết. Còn theo luật dân sự Việt Nam thì cháu sẽ không được nhận thừa kế của ông nếu bố mẹ chúng chết cùng thời điểm với ông bà. Ở hàng thừa kế thứ hai thì bố mẹ ở bậc một, ông bà nội, ngoại, anh chị em ruột ở bậc hai. Có nghĩa là mặc dù ở cùng một hàng thừa kế nhưng nếu có những người ở bậc một (bố mẹ) thì những người ở bậc hai (ông bà nội ngoại, anh chị em ruột) sẽ không được hưởng thừa kế. Mặt khác, ông bà nội, anh chị em ruột được hưởng mỗi người một suất thì ông bà ngoại chỉ được hưởng ½ một suất thừa kế. Ví dụ A chết để lại di sản là 400 aosơ, A không có con, không còn bố mẹ mà chỉ còn ông bà nội ngoại và anh ruột. Vậy di sản của A sẽ được chia như sau: ông nội 100 aosơ, bà nội 100 aosơ, anh ruột 100 aosơ, ông ngoại 50 aosơ, bà ngoại 50 aosơ. Trải qua mấy ngàn năm, luật La Mã nói chung và chế định về quyền thừa kế nói riêng vẫn là minh chứng hùng hồn cho quan điểm của những ai cho rằng luật La Mã là một phần không thể thiếu được của văn minh nhân loại. Tất nhiên cho đến nay một số quy phạm của luật La Mã không còn phù hợp nữa. Điều đó cũng dễ hiểu bởi vì điều kiện xã hội, kinh tế, chính trị của xã hội La Mã khoảng hai ngàn năm về trước khác xa so với bây giờ. Dẫu sao một số quy định của luật La Mã thiết nghĩ rằng có thể được kế thừa vào luật dân sự Việt Nam. Ví dụ như quy định của luật La Mã về di tặng không được quá ¼ di sản và trên cơ sở đó có thể quy định cụ thể về phần di sản được dùng vào việc thờ cúng (ví dụ như không quá ¼, không quá 15 di sản). Nếu có những quy định cụ thể như vậy thì việc thực thi quyền thừa kế trên thực tế sẽ dễ dàng và đồng nhất tránh được tình trạng hiểu và vận dụng luật pháp một cách không đồng bộ, nhất quán.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ
Trang 2HÀ NỘI – 2016
BẢNG TỪ VIẾT TẮT
Trang 4TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ
Hệ đào tạo: Cử nhân luật chính quy
Tên môn học: Luật La Mã
Số tín chỉ: 02
Loại môn học: Tự chọn
1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1 PGS.TS Bùi Đăng Hiếu
Trang 5Văn phòng Bộ môn Luật dân sự
Phòng 305, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04.37736637
Giờ làm việc: Sáng 8h00 - 11h00, chiều 13h30’ - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật vàngày nghỉ lễ)
Trang 62 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Tư pháp La Mã đã từ lâu được coi là hiện tượng đặc biệt trong lịch sử pháp luật thế giới Mặc dùNhà nước La Mã đã không còn tồn tại nhiều thế kỉ nay nhưng các quy định của tư pháp La Mã vẫnluôn có giá trị tham khảo đặc biệt đối với các chuyên gia pháp luật hiện đại Tư pháp La Mã đượccoi là hình mẫu đáng học tập của thế giới về một hệ thống luật tư với những nguyên tắc thể hiện bảnchất riêng điều chỉnh mối quan hệ giữa các cá nhân trong xã hội Ngày nay, học phần tư pháp La Mãđược giảng dạy ở tất cả cơ sở đào tạo luật trên thế giới Nhiều cơ sở đào tạo đại học có uy tín cònthành lập Trung tâm nghiên cứu pháp luật La Mã
Học phần luật La Mã cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về tài sản, vật quyền, trái quyền,thừa kế, hôn nhân, gia đình, tố tụng Các kiến thức này là cơ sở lí luận cho hệ thống pháp luật dân sựhiện hành của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam Sinh viên sẽ được cung cấp các kiến thức líluận tư pháp nền tảng để sau đó nghiên cứu pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành
3 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1 Giới thiệu chung về hệ thống tư pháp La Mã
- Lịch sử Nhà nước La Mã
- Hệ thống pháp luật La Mã
- Lịch sử tư pháp La Mã
Vấn đề 2 Chủ thể trong tư pháp La Mã
Trang 7- Cá nhân: Năng lực pháp luật, năng lực hành vi
- Pháp nhân
Vấn đề 3 Vật và vật quyền trong tư pháp La Mã
- Khái niệm và phân loại vật
Vấn đề 4 Trái quyền trong tư pháp La Mã
- Khái niệm trái quyền, phân loại trái quyền
- Thực hiện trái quyền
- Trái quyền từ hợp đồng và một số hợp đồng cụ thể
- Trái quyền như từ hợp đồng
- Trái quyền từ vi phạm tư pháp
- Trái quyền như từ vi phạm tư pháp
Vấn đề 5 Các hợp đồng cụ thể
- Hợp đồng vay nợ
Trang 8- Hôn nhân và các hình thái hôn nhân
- Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân giữa các thành viên trong gia đình La Mã
Vấn đề 7 Thừa kế trong tư pháp La Mã
- Khái niệm và nguyên tắc của thừa kế
- Thừa kế theo di chúc
- Thừa kế theo pháp luật
- Tiếp nhận di sản thừa kế
Vấn đề 8 Tố tụng tư pháp La Mã
- Mối quan hệ giữa luật nội dung và luật tố tụng thời La Mã
- Thủ tục tố tụng hai giai đoạn
- Thủ tục tố tụng công thức
Trang 9- Hình thành và phát triển kĩ năng so sánh, đối chiếu văn hoá và pháp luật trong nước với văn hoá
và pháp luật nước ngoài để ứng dụng vào thực tiễn Biết tiếp thu những tinh hoa văn hoá củanhân loại
Trang 10- Hình thành kĩ năng giao tiếp, ứng xử và định hướng, truyền bá lối sống văn hoá mới…
- Góp phần phát triển kĩ năng LVN cũng như kĩ năng cộng tác;
- Góp phần phát triển kĩ năng độc lập nghiên cứu, kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
- Góp phần trau dồi năng lực đánh giá và tự đánh giá;
- Có ý thức tuyên truyền pháp luật, phổ biến kiến thức pháp luật dân sự cho cộng đồng
5 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
Trang 111A2 Nêu được tên
và thời gian của 3
giai đoạn trong
sử nhà nướcViệt Nam
1B2 Liên hệ
phân loại luậtcông và luật tưtrong pháp luật
La Mã vớiphân loại cácngành luậttrong hệ thốngViệt Nam
1B3 So sánh
được hệ thốngcác chế địnhtrong tư pháp
La Mã với cácchế định trong
chính trong xãhội La Mã thời
kì Cộng hòa vàviệc giải quyếtmâu thuẫn đó
1C3 Phân tích
được mẫu thuẫnchính trong xãhội La Mã thời
kì Đế chế vàviệc giải quyết
Trang 121A6 Nêu được
phân loại hệ thốngpháp luật La Mã
1A7 Nêu được
phạm vi điều chỉnhcủa luật công La
Mã (Jus publicum)
1A8 Nêu được
phạm vi điều chỉnhcủa tư pháp La Mã(Jus privatum)
1A9 Nếu được 3
bộ phận cấu thànhcủa tư pháp LaMã
1A10 Nêu được
các chế định cơbản của tư pháp LaMã
1A11 Nêu được
pháp luật Việtnam
1B4 So sánh
hệ thống cácnguồn trong tưpháp La mã vàtrong pháp luậtViệt Nam
mâu thuẫn đó
1C4 Phân tích
được sự khácbiệt giữa tưpháp La Mã với
tư pháp ViệtNam và nguyênnhân của sựkhác biệt đó
1C5 Phân tích
được các đặcđiểm cơ bảntrong từng giaiđoạn của lịch sửphát triển Tưpháp La Mã
1C6 Phân tích
được nguyênnhân của sựkhác biệt giữa
Trang 131A12 Nếu được
các loại nguồn của
La Mã với hệthống nguồncủa pháp luậtViệt Nam
1C7 Phân tích
được ảnh hưởngcủa Bộ luậtJustinian đốivới các Bộ luậtdân sự hiệnhành điển hình
2A1 Nêu được 2
nội dung của năng
2C2 Phân tích
Trang 143 mức độ hạn chếnăng lực PLDS
2A3 Nêu được địa
vị pháp lí của nô
lệ, các phươngthức nô lệ hoá vànêu được sự khácbiệt giữa nô lệ vàcác vật thôngthường khác
2A4 Nêu được
các phương thứclàm cho nô lệ trởthành người tự do
2A5 Nêu được địa
vị pháp lí của côngdân La Mã
2A6 Nêu được địa
vị pháp lí của giachủ
được địa vị củacông dân La
2B4 So sánh
được các mứcnăng lực hành
vi dân sự của
cá nhân theo tưpháp La Mãvới pháp luậtViệt Nam hiện
được tiến trìnhvật hoá các nô
lệ trong nhậnthức của người
2C4 Đánh giá
được tính hợp lícủa các quyđịnh trong phápluật La Mã vềnăng lực hành
vi dân sự
Trang 152A7 Nêu được
Mã và phápnhân theo phápluật Việt Nam
2C5 Phân tích
được nhu cầuthừa nhận phápnhân trong xãhội La Mã
3B2 Đưa ra
3C1 Phân tích
được ý nghĩacủa mỗi cáchphân loại vật
3C2 Phân tích
được ý nghĩa
Trang 16La Mã thành chiếm hữu.
3A4 Trình bày
được các hình thứcchiếm hữu
3A5 Nêu được
các căn cứ xác lậpchiếm hữu
3A6 Nêu được
các căn cứ chấmdứt chiếm hữu
3A7 Nêu được
3B4 Đưa ra
được các ví dụthực hiện từngnội dung củaquyền sở hữu
3B5 Đưa ra
được ví dụ vềquyền địa dịch
3B6 Đưa ra
được ví dụ vềquyền dụng ích
cá nhân
3B7.So sánh
của quy định vềchiếm hữu
3C3 Phân tích
được ý nghĩacủa các hìnhthức chiếm hữu
3C4 Phân tích
được bản chấtcủa quyền sởhữu
Trang 173B8 Đưa ra
được các ví dụ
về các vậtquyền bảođảm
trong tư pháp
La Mã vớiquyền sử dụnghạn chế bấtđộng sản liền kềtrong pháp luậtViệt Nam
3C7 Phân tích
được sự cầnthiết của cácquy định vềquyền dụng ích
cá nhân trong
xã hội ViệtNam hiện nay
3C8 Phân tích
được các ưu vànhược điểm củaquyền
Trang 183A15 Trình bày
được nọi dung củaquyền dụng ích cánhân và các loạidụng ích cá nhân
3A16 Trình bày
được các căn cứxác lập và chấmdứt servitus
Emphiteusis vàSuperficies sovới quyền sửdụng đất trongpháp luật ViệtNam hiện hành
3C9 Phân tích
được ưu điểm
và nhược điểmcủa từng vậtquyền bảo đảmtrong tư pháp
La Mã
Trang 19được khái niệm
nghĩa vụ trong tư
4B2 So sánh
được nghĩa vụ
từ hợp đồng vànghĩa vụ từ viphạm tư pháp
4B3 So sánh
được nghĩa vụliên đới vớinghĩa vụ riêngrẽ
4B4 So sánh
được giữa liênđới quyền vớiliên đới nghĩavụ
4B5 So sánh
4C1 Phân tích
được 4 đặcđiểm cơ bản củanghĩa vụ
4C2 Phân tích
được mối liên
hệ giữa 4 nhómcăn cứ hìnhthành quan hệnghĩa vụ
4C4 Phân tích
Trang 20chủ thể quyềnhoặc nhiều chủ thểnghĩa vụ.
4A5 Trình bày
được phương thứcthực hiện nghĩavụ
4A6 Trình bày
được nội dung củatrách nhiệm dokhông thực hiệnhoặc thực hiệnkhông đúng nghĩavụ
4A7 Trình bày
được các căn cứchấm dứt nghĩavụ
4A8 Trình bày
được trách
không thựchiện nghĩa vụ
nhiệm do thựchiện khôngđúng nghĩa vụ
4B6 So sánh
được giữa khếước với giaoước
4B7 So sánh
được điều kiệncủa hợp đồng
có điều kiệnvới điều kiện
có hiệu lực củahợp đồng
được bản chấtcủa trách nhiệmtrong hợp đồng
4C5 Phân tích
được quá trìnhphát triển cáchình thức củahợp đồng
4C6 Phân tích
được ý nghĩacủa việc quyđịnh điều khoản
cơ bản của hợpđồng
4C7 Phân tích
được bản chấtcủa nghĩa vụnhư từ hợpđồng
Trang 21từ hợp đồng.
4B9 Tìm được
các ví dụ vềcác trường hợp
vi phạm tưpháp
4B10 So sánh
được nghĩa vụ
từ xâm phạmnhân thân vớinghĩa vụ từhuỷ hoại tàisản
4B11 So sánh
được các loại
4C8 Phân tích
được bản chấtcủa nghĩa vụ từ
vi phạm tưpháp
4C9 Phân tích
được bản chấtcủa nghĩa vụnhư từ vi phạm
tư pháp
Trang 22vô hiệu.
4A14 Trình bày
được bản chất củacác nghĩa vụ như
từ hợp đồng
4A15 Trình bày
được bản chất củathực hiện côngviệc không ủyquyền
4A16 Trình bày
được bản chất củanghĩa vụ do đượclợi vô căn
4A17 Liệt kê
được 3 loại nghĩa
vụ từ vi phạm tưpháp
4A18 Trình bày
trộm tài sản
4B12 Nêuđược các ví dụ
về nghĩa vụnhư từ vi phạm
tư pháp
Trang 23được nội hàm của
Trang 24cụ thểtrong
tư pháp
La Mã
được bản chấtpháp lí và các đặcđiểm của hợp đồngvay nợ
5A2 Trình bày
được các phươngthức kiện liên quanđến vay nợ
5A3 Trình bày
được bản chấtpháp lí và các đặcđiểm của hợp đồngmượn tài sản(Commondatum)
5A4 Trình bày
được nghãi vụ củacác bên trong hợpđồng mượn tài sản
5A5 Trình bày
ví dụ về cácphương thứckiện liên quanđến vay nợ
5B2 So sánh
được hợp đồngvay nợ với hợpđộng mượn tàisản
5B3 Tìm được
ví dụ về cácnghĩa vụ tronghợp đồng gửigiữ tài sản
5B4 So sánh
được hợp đồngmua bán với
mượn tài sản
được ý nghĩacủa việc hạnchế lãi suấttrong hợp đồngvay nợ
5C2 Phân tích
được ý nghĩacủa hợp đồnggửi giữ tài sảntrong xã hội LaMã
5C3 Phân tích
được nguồn gốchình thành hợpđồng mua bán
5C4 Phân tích
được quá trìnhtiến triển cáchình thức của
Trang 255B6 So sánh
được hợp đồng
ủy quyền vớihợp đồng thuêkhoán việc
5B7 Tìm được
các ví dụ vềhợp đồng vôdanh
hợp đồng muabán tài sản
5C5 Phân tích
được mối liên
hệ giữa 3 loạihợp đồng thuê
5C6 Phân tích
được ý nghĩacủa hợp đồng
ủy quyền
5C7 Phân tích
được nguồn gốccủa các hợpđồng vô danh
Trang 26điểm của hợp đồngthuê vật.
5A9 Trình bày
được bản chấtpháp lí và các đặcđiểm của hợp đồngthuê phục vụ
5A10 Trình bày
được bản chấtpháp lí và các đặcđiểm của hợp đồngthuê khoán việc
5A11 Trình bày
được bản chấtpháp lí và các đặcđiểm của hợp đồng
ủy quyền
5A12 Trình bày
được bản chất
Trang 27được quan hệ tài
sản trong hôn nhân
theo chồng
6A4 Trình bày
6B1 So sánh
được 2 hìnhthái hôn nhân
6B2 So sánh
được giữa hôn
chồng và hônnhân khôngtheo chồng
6B3 So sánh
được 3 nghi lễkết hôn
6C1 Lí giải
được từng đặcđiểm của giađình La Mã
6C2 Phân tích
được các điềukiện nhận connuôi
6C3 Phân tích
được ý nghĩacủa hôn nhânkhông theo
Trang 28được quan hệ tàisản trong hôn nhânkhông theo chồng.
6A5 Trình bày
được quan hệ nhânthân trong hônnhân theo chồng
6A6 Trình bày
được quan hệ nhânthân trong hônnhân không theochồng
6A9 Trình bày
6B4 So sánh
được hợp pháphoá con ngoạihôn với việcnhận con nuôi
chồng
6C4 Phân tích
được ý nghĩacủa các hìnhthức kết hôn
Trang 30của con cái
7
Thừakếtrong
tư pháp
La Mã
7A1 Trình bày
được các nguyêntắc cơ bản củathừa kế trong tưpháp La Mã
7B1 Phân biệt
được điều kiện
có hiệu lực của
di chúc và dichúc có điềukiện
7B2 So sánh
được các hàngthừa kế trongpháp luật ViệtNam và tưpháp La Mã
7B3 So sánh
được ngườithừa kế dướiquyền gia chủ
và người thừa
kế không dưới
7C1 Phân tích
được quá trìnhhình thành chếđịnh thừa kếtrong tư pháp
La Mã
7C2 Phân tích
được ý nghĩa vàcách xác định
kỷ phần bắtbuộc đối vớinhững ngườithân thích nhất
7C3 Phân tích
được nguyêntắc phân chiacác hàng thừa
kế trong tư
Trang 31pháp La Mã.
7C4 Phân tích
được ý nghĩacủa việc xácđịnh thời điểm
8C1 Phân tích
được nguyênnhân chuyểnhoá các giai
Trang 328A2 Trình bày
được đặc điểm củathủ tục tố tụng haigiai đoạn (Legisaction)
8A3 Trình bày
được thủ tục tốtụng công thức vàcác bộ phận cấuthành của côngthức
8A4 Trình bày
được dặc điểm củathủ tục tố tụng đặcbiệt
tục tố tụngcông thức
8B2 So sánh
được thủ tục tốtụng công thứcvới thủ tục đặcbiệt
8B3 Chỉ ra
được sự tươngthích của cácthủ tục tố tụngvới các giaiđoạn của lịch
sử phát triển tưpháp La Mã
đoạn trong tốtụng La Mã
6 TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu
Trang 331 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật La Mã, Nxb CAND, Hà Nội, 2001
B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
Nguyễn Ngọc Đào, Luật La Mã, Nxb Đồng Nai, 2000.
* Văn bản quy phạm pháp luật
Trang 34- Thư viện pháp luật La Mã:
http://webu2.upmf-grenoble.fr/Haiti/Cours/Ak/index.htm
C TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
1 Giáo trình luật La Mã Nxb Mátxcơva 1970 ( Tiếng Nga)
2 Giáo trình luật La Mã Nxb Leningrat 1971 (Tiếng Nga)
3 Dấu ấn luật La Mã Nxb Mátxcơva 1997 (Tiếng Nga)
Trang 35= 5
giờTC
Trang 36thuyết giờ
TC
tư pháp La Mã
- Thuyết trình lịch sửNhà nước La Mã
- Pháp nhânSeminar
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và
phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự
KTĐG - Nhận BT học kì
Trang 38Tuần 2: Vấn đề 3 - Vật và vật quyền trong tư pháp La Mã
- Quyền Emphiteusis vàSuperficies
- Quyền cầm cố, thếchấp
Seminar
2
1 - Giải đáp thắc mắc về
Vấn đề 3
Trang 39TC
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự
KTĐG - Nhận BT nhóm
Trang 40Giáo trình luật La
Mã, Nxb CAND,
Trang 85-152
Trang 41phạm tư phápSemina
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự
Tuần 4: Vấn đề 6 – Hôn nhân và gia đình trong tư pháp La Mã
Trang 42* Đọc:
* Đọc:
- Trường Đại học Luật
Hà Nội, Giáo trình luật
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự
KTĐG - Nộp BT nhóm
Trang 44Tuần 5: Vấn đề 7 – Thừa kế trong tư pháp La Mã
- Thủ tục tố tụng hai giaiđoạn
- Thủ tục tố tụng côngthức
Trang 45- Thủ tục tố tụng đặc biệtSeminar
- Nộp BT học kì
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự
KTĐG - Thuyết trình BT nhóm
- Nộp BT học kì
9 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
Theo quy chế đào tạo hiện hành
10 PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
10.1 Đánh giá thường xuyên
- Minh chứng tham gia seminar, LVN (biên bản làm việc)