1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu học tập HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

191 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Tài liệu học tập HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGTài liệu học tập HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGTài liệu học tập HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGTài liệu học tập HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGTài liệu học tập HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGTài liệu học tập HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGTài liệu học tập HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGTài liệu học tập HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGTài liệu học tập HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA KINH TẾ - LUẬT BỘ MÔN LUẬT - Tài liệu học tập HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Dành cho lớp Cử nhân Chất lượng cao) Tp Hồ Chí Minh – 2019 ii LỜI NÓI ĐẦU Pháp luật đại cương học phần quan trọng bắt buộc thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương chương trình đào tạo bậc đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo qui định đưa vào giảng dạy thức nước Tại Trường Đại học Tài – Marketing, tài liệu học tập học phần Pháp luật đại cương dành cho hệ chất lượng cao, lần nghiệm thu vào năm 2014 Căn vào mục tiên đào tạo sinh viên khối kinh tế thuộc chương trình chất lượng cao nhà trường, với tầm quan trọng kiến thức học phần Pháp luật đại cương, Tài liệu học tập xác định đặt mục tiêu: trang bị cho cho cử nhân kinh tế tương lai kiến thức trọng tâm thiết thực pháp luật mà chủ yếu luật tư, để người học tham gia thuận lợi vào hoạt động kinh tế- tài kinh tế thị trường- vốn nhà nước quản lý chủ yếu pháp luật Vì vậy, tài liệu học tập Pháp luật đại cương thiết kế thành chương, gồm phần chính: - Những vấn đề pháp luật như: Nguồn gốc, chất, thuộc tính, chức pháp luật; thực pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý; hệ thống pháp luật, quan hệ pháp luật (Chương 1) - Một số ngành luật (luật tư) chủ yếu hệ thống pháp luật Việt Nam gồm: Luật Dân sự, Luật Lao động, Luật Tố tụng dân (Chương 2- 6) Sau năm đưa vào giảng dạy học tập, tài liệu góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu, học tập kiến thức pháp luật Đại học Tài – Marketing Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng đời sống kinh tế - xã hội, hoạt động lập pháp khoa học pháp lý với đòi hỏi việc đổi phương pháp dạy học, làm cho số nội dung tài liệu khơng cịn phù hợp Trong bối cảnh đó, lần chúng tơi tái có chỉnh sửa số nội dung Tài liệu học tập Pháp luật đại cương, nhằm đáp ứng nhu cầu việc dạy học Pháp luật vấn đề phức tạp, cịn có nhiều ý kiến phải tiếp tục luận bàn, giai đọan Vì vậy, tập thể tác giả có nhiều cố gắng chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Chúng tơi mong nhận góp ý, nhận xét các chuyên gia, nhà khoa học, đồng nghiệp, sinh viên, bạn đọc để biên soạn tài liệu tốt lần tái sau Xin chân thành cảm ơn TẬP THỂ TÁC GIẢ iii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT 1.1 Nguồn gốc, chất, thuộc tính chức pháp luật 1.1.1 Nguồn gốc pháp luật 1.1.2 Bản chất pháp luật 1.1.3 Thuộc tính pháp luật 1.1.4 Chức pháp luật 1.2 Thực pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý 1.2.1 Thực pháp luật 1.2.2 Vi phạm pháp luật 1.2.3 Trách nhiệm pháp lý 14 1.3 Hệ thống pháp luật 15 1.3.1 Khái niệm hệ thống pháp luật 15 1.3.2 Hệ thống cấu trúc pháp luật 16 1.3.3 Hệ thống văn quy phạm pháp luật 23 1.4 Quan hệ pháp luật 25 1.4.1 Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật 25 1.4.2 Cấu trúc quan hệ pháp luật 26 1.4.3 Sự kiện pháp lý 29 MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ TÀI SẢN, QUYỀN SỞ HỮU VÀ THỪA KẾ 39 2.1 Tài sản 39 2.1.1 Khái niệm tài sản 39 2.1.2 Các loại tài sản 41 2.2 Quyền sở hữu 45 2.2.1 Khái niệm sở hữu quyền sở hữu 45 2.2.2 Nội dung quyền sở hữu 46 2.2.3 Các xác lập, chấm dứt quyền sở hữu hình thức sở hữu 48 2.2.4 Bảo vệ quyền sở hữu 55 2.3 Thừa kế 57 2.3.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế 57 2.3.2 Những nguyên tắc thừa kế 58 iv 2.3.3 Những quy định chung thừa kế 59 2.3.4 Thừa kế theo di chúc 61 2.3.5 Thừa kế theo pháp luật 64 2.3.6 Thanh toán phân chia di sản 66 MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 68 CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG 70 3.1 Khái niệm, chất, đặc điểm hợp đồng 70 3.1.1 Khái niệm hợp đồng 70 3.1.2 Bản chất hợp đồng 70 3.1.3 Đặc điểm hợp đồng 71 3.2 Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng 74 3.2.1 Chủ thể tham gia hợp đồng phải có lực hành vi dân 74 3.2.2 Nội dung, mục đích hợp đồng khơng vi phạm điều cấm pháp luật không trái đạo đức xã hội 76 3.2.3 Việc giao kết, xác lập hợp đồng hồn tồn ý chí tự nguyện bên chủ thể tham gia 77 3.2.4 Hình thức hợp đồng qui định pháp luật 78 3.3 Giao kết hợp đồng 78 3.3.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng 78 3.3.2 Trình tự giao kết hợp đồng 80 3.3.3 Thời điểm, địa điểm giao kết hợp đồng 83 3.4 Hiệu lực hợp đồng, hợp đồng vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu87 3.4.1 Hiệu lực hợp đồng 87 3.4.2 Hợp đồng vô hiệu 88 3.4.3 Hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu 89 3.5 Thực hợp đồng 91 3.5.1 Khái niệm thực hợp đồng 91 3.5.2 Nguyên tắc thực hợp đồng 91 3.5.3 Thực hợp đồng theo nội dung hợp đồng 91 3.6 Sửa đổi, chấm dứt hợp đồng 93 3.6.1 Sửa đổi hợp đồng 93 3.6.2 Chấm dứt hợp đồng 94 3.7 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng 96 v 3.7.1 Khái niệm 96 3.7.2 Các loại trách nhiệm vi phạm hợp đồng 96 MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 98 CHƯƠNG 4: TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 101 4.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 101 4.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 101 4.1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 102 4.2 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại 102 4.2.1 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 102 4.2.2 Các trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại 105 4.3 Xác định thiệt hại 106 4.3.1 Thiệt hại tài sản bị xâm hại 106 4.3.2 Thiệt hại sức khỏe bị xâm hại 107 4.3.3 Thiệt hại tính mạng bị xâm hại 108 4.3.4 Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại 109 4.4 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, nguyên tắc bồi thường xác định người hưởng bồi thường thiệt hại 111 4.4.1 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại 111 4.4.2 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại 112 4.4.3 Xác định người hưởng bồi thường thiệt hại 113 4.5 Hình thức, phương thức bồi thường 114 4.5.1 Hình thức bồi thường 114 4.5.2 Phương thức bồi thường 115 4.6 Bồi thường thiệt hại hợp đồng số trường hợp cụ thể 116 4.6.1 Bồi thường thiệt hại người dùng chất kích thích gây 116 4.6.2 Bồi thường thiệt hại nhiều người gây 117 4.6.3 Bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây 118 4.6.4 Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 118 4.6.5 Bồi thường thiệt hại súc vật gây 121 MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 122 CHƯƠNG 5: LUẬT LAO ĐỘNG 125 5.1 Khái quát chung Luật Lao động 125 vi 5.2 Một số chế định Luật lao động 127 5.2.1 Hợp đồng lao động 127 5.2.2 Tiền lương 134 5.2.3 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi 136 5.2.4 Bảo hiểm xã hội 139 5.2.5 Kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 144 MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 148 CHƯƠNG 6: PHÁP LUẬT VỀ TỐ TỤNG DÂN SỰ 151 6.1 Khái niệm nguyên tắc Luật tố tụng dân Việt Nam 151 6.1.1 Khái niệm Luật tố tụng dân 151 6.1.2 Các nguyên tắc Luật tố tụng dân 151 6.2 Chủ thể Luật tố tụng dân 155 6.2.1 Chủ thể tiến hành tố tụng 155 6.2.2 Chủ thể tham gia tố tụng 158 6.3 Thủ tục giải vụ việc dân 159 6.3.1 Thủ tục giải vụ án dân 159 6.3.2 Thủ tục giải việc dân 173 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 vii CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT 1.1 Nguồn gốc, chất, thuộc tính chức pháp luật 1.1.1 Nguồn gốc pháp luật Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, Nhà nước pháp luật "đôi bạn đồng hành", hai tượng xã hội gắn liền với Do nguyên nhân đời nhà nước nguyên nhân dẫn đến đời pháp luật Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, chưa có Nhà nước pháp luật Ở thời kỳ đó, chưa có đối lập lợi ích kinh tế tập đồn người quan hệ người với người - quan hệ xã hội điều chỉnh quy tắc hình thành cách tự phát, xuất phát từ nhu cầu, lợi ích chung cộng đồng lợi ích thành viên cộng đồng Đó quy phạm xã hội, chủ yếu gồm: tập quán, tín điều tơn giáo quy phạm đạo đức Các quy phạm đảm bảo thực tự giác người uy tín tự nhiên thủ lĩnh cộng đồng Các quy phạm xã hội xã hội cộng sản nguyên thủ phù hợp với điều kiện xã hội lúc Cơ sở kinh tế xã hội thời kỳ kinh tế dựa phân công lao động mang tính tự nhiên, chưa có chun mơn hố Hoạt động lao động sản xuất cịn mang tính năng, chủ yếu săn bắt, hái lượm sản phẩm có sẵn từ tự nhiên Bên cạnh đó, kết cấu xã hội đơn giản Tổ chức xã hội loài người thị tộc, nhiều thị tộc hợp lại thành bào tộc, nhiều bào tộc hợp thành lạc Vì chưa cần đến quy tắc đa dạng, phức tạp để quản lý xã hội Nhưng theo quy luật chung, xã hội cộng sản nguyên thủy vận động không ngừng phát triển, người nguyên thủy ngày phát triển thể lực trí lực, cơng cụ lao động ngày cải tiến, sản phẩm lao động ngày tăng lên, xuất chế độ tư hữu phân hoá giai cấp xã hội Nền kinh tế tự nhiên thay kinh tế sản xuất thông qua ba lần phân công lao động xã hội mang tính chun mơn hố Chế độ tư hữu đời làm cho xã hội cộng sản nguyên thủy phân chia giai cấp, mâu thuẫn giai cấp phát sinh đấu tranh giai cấp bùng nổ Giai cấp chiến thắng chiến thắng nắm quyền lực xung đột giai cấp (giai cấp thống trị) thiết lập hệ thống quan quyền lực để trì thống trị xã hội Hệ thống quan quyền lực thiết lập nhằm trấn áp giai cấp khác xã hội Nhà nước Khi Nhà nước đời xã hội phân chia thành giai cấp với lợi ích đối lập quy phạm xã hội hình thành cách tự nhiên thể lợi ích chung cộng đồng khơng cịn phù hợp mà địi hỏi phải có quy tắc xã hội để thiết lập cho xã hội “trật tự”, loại quy phạm phải thể ý chí giai cấp thống trị Lúc đó, đồng thời với việc thiết lập máy nhà nước, giai cấp thống trị đặt loạt quy tắc xử thể ý chí bắt buộc thành viên xã hội phải tuân theo sức mạnh máy nhà nước Hệ thống quy phạm thể ý chí giai cấp thống trị pháp luật Như vậy, nhà nước pháp luật hai tượng mang tính lịch sử, xuất tồn xã hội có điều kiện định, có tư hữu tư liệu sản xuất xã hội phân chia thành giai cấp đấu tranh giai cấp Trong trình thiết lập hệ thống quy tắc quản lý xã hội, giai cấp thống trị cố gắng hướng hành vi xã hội phù hợp với lợi ích riêng họ, bảo vệ cải mà họ có Vì họ tìm cách trì, vận dụng quy tắc xử phù hợp với ý chí lợi ích họ, bảo vệ trật tự họ mong muốn, thay đổi nội dung quy tắc đạo đức, phong tục tập quán đường nhà nước nâng chúng thành quy phạm pháp luật Những quy tắc xử bất thành văn đa dạng, dễ hiểu, loài người sử dụng từ lâu đời thường tự giác thực “Luật không khắc lên đá, lên đồng mà khắc vào lịng cơng dân tạo nên hiến pháp chân quốc gia Luật ngày lại có thêm sức mới, thứ luật khác già cỗi tắt ngấm luật thắp sang cho lại sang lên bổ sung thay trì dân tộc tinh thần thể chế, đưa sức mạnh thói quen thay sức mạnh quyền uy” (J.J.Rousseau-Bàn khế ước xã hội) Bằng thừa nhận nhà nước, quy tắc đạo đức, phong tục tập quán phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị bị biến đổi thành quy tắc xử chung Đây phương thức hình thành pháp luật Ví dụ: Theo Luật 12 bảng La Mã, gia đình La Mã có quyền định đoạt phần đất mình, cịn nơ lệ súc vật trở thành tài sản riêng gia đình giàu có Quy định Luật La Mã 12 bảng nâng lên từ tập quán quyền sở hữu tập thể ruộng đất nô lệ tổ chức công xã La Mã cổ đại Cùng với phát triển xã hội, quan hệ xã hội xuất mới, ngày đa dạng phức tạp nên việc chuyển hóa quy tắc xử đạo đức, tập quán đáp ứng phần nhu cầu cần phải có điêu chỉnh quan hệ xã hội Vì nhà nước cần phải xây dựng quy tắc xử thông qua hình thức: + Nhà nước thừa nhận định có từ trước vụ việc quan xét xử, quan hành chính, nâng lên thành pháp luật có tính quy phạm khn mẫu để quan cấp giải vụ việc tương tự xảy sau Đây hình thức sáng tạo pháp luật chủ yếu nước theo hệ thống pháp luật “Common Law” Anh, Mỹ, … + Nhà nước ban hành quy định để điều chỉnh quan hệ xã hội nảy sinh, chứa đựng văn quy phạm pháp luật (chủ yếu văn luật) Chẳng hạn: thời cổ đại xuất văn pháp luật điển hình như: Luật La Mã 12 bảng (thế kỷ V T.C.N); Luật Đô công Hy Lạp (thế kỷ VII T.C.N); Luật Manu Ấn Độ (thế kỷ I T.C.N); Luật Hammurabi nhà nước Babilon (thế kỷ VIII T.C.N) Như vậy, thơng qua hình thức sáng tạo pháp luật, nhà nước tiến hành hoạt động xây dựng, bổ sung thêm quy định pháp luật có tính quy phạm phổ biến Đó phương thức hình thành thứ hai pháp luật Sự đời pháp luật không tượng khách quan, kết tất yếu trình phát triển kinh tế, xã hội mà cịn phản ánh ý chí chủ quan nhà làm luật ý chí giai cấp thống trị xã hội có giai cấp Từ đến khái niệm pháp luật sau: Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung, nhà nước đặt thừa nhận để điều chỉnh quan hệ xã hội, thể ý chí nhà nước nhà nước bảo đảm thực 1.1.2 Bản chất pháp luật Bản chất pháp luật thể hai tính chất tính giai cấp tính xã hội  Tính giai cấp Pháp luật ln phản ánh ý chí Nhà nước, giai cấp thống trị Sở dĩ vì, nhờ nắm tay quyền lực nhà nước nên giai cấp thống trị có điều kiện biến ý chí giai cấp thành ý chí nhà nước thể chúng văn pháp luật Nói cách khác, pháp luật sản phẩm thể chế hóa ý chí giai cấp thống trị Mặt khác tính giai cấp pháp luật cịn thể chỗ mục đích pháp luật điều chỉnh quan hệ tầng lớp xã hội, nhằm tạo trật tự xã hội phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị Nghĩa là, pháp luật công cụ để thực thống trị giai cấp (Nhưng ý chí giai cấp thống trị thể pháp luật ý chí chủ quan người hay nhóm người thống trị xã hội mà xét đến lợi ích kinh tế khách quan giai cấp đó, quan hệ sản xuất khách quan mà giai cấp đại diện định) Bản chất giai cấp tồn kiểu pháp luật nào, kiểu pháp luật lại có chất riêng có cách biểu riêng Trong xã hội chiếm hữu nô lệ phong kiến, chất giai cấp thể công khai việc áp dụng biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt dã man tàn bạo Chẳng hạn, Luật Đô- ra-công (Hy Lạp) mức án tử hình quy định loại tội; việc thi thành án tử hình thực cách man rợ như: nấu phạm nhân vạc dầu, ném nạn nhân vào lửa, chon sống, Ngoài ra, pháp luật cịn quy dịnh hình phạt giết cộng đồng mà có người phạm tội Tính giai cấp pháp luật tư sản thể chỗ pháp luật tư sản trước hết hết thể ý chí bảo vện quyền lợi giai cấp tư sản Tuy nhiên, quyền lợi giai cấp tư sản bảo vệ tinh vi, khó tìm thấy rõ rệt qui định thực định Pháp luật xã hội chủ nghĩa việc quy định cấu tổ chức, nội dung, hình thức, phương pháp hoạt động máy nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân cịn quy định bảo đảm biện pháp tổ chức thực hiện; mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh  Tính xã hội Nói đến tính xã hội pháp luật nói tới vai trị xã hội, giá trị xã hội pháp luật Pháp luật kiểu nhà nước có tính chất này, phạm vi mức độ thể khác Tính chất xã hội pháp luật thể hiện: - Pháp luật kết khái quát hóa quan hệ xã hội bản, quan trọng thành mơ hình, khn mẫu hành vi mang tính chuẩn mực Pháp luật phương tiện để người xác lập quan hệ xã hội, phương tiện để mơ hình hóa cách xử đương khơng có quyền kháng cáo quan, chức danh nhà nước có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Theo quy định Đ.308 BLTTDS 2015, Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền sau đây:  Giữ nguyên án sơ thẩm;  Sửa án sơ thẩm;  Hủy án sơ thẩm, hủy phần án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án cấp sơ thẩm giải lại vụ án;  Hủy án sơ thẩm đình giải vụ án;  Đình xét xử phúc thẩm;  Tạm đình việc giải vụ án có văn Chánh án Tịa án nhân dân tối cao kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp quan nhà nước có thẩm quyền có văn trả lời Tịa án kết xử lý  Thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật - Thủ tục giám đốc thẩm Tính chất giám đốc thẩm Giám đốc thẩm xét lại án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc giải vụ án (Đ.325 BLTTDS 2015) Giám đốc thẩm thủ tục đặc biệt, cấp xét xử thứ sau sơ thẩm phúc thẩm Giám đốc thẩm tiến hành có kháng nghị áp dụng án, định có hiệu lực pháp luật bị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc giải vụ án Kháng nghị giám đốc thẩm + Căn để kháng nghị (Đ.326 BLTTDS 2015)  Kết luận án, định khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án;  Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng;  Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật + Chủ thể kháng nghị (Đ.331 BLTTDS 2015) Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án cấp cao Tịa án khác trường hợp cần thiết, trừ định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Chánh án Toà án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Toà án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ + Thời hạn kháng nghị (Đ.334 BLTTDS 2015) 170 Người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tiến hành việc kháng nghị thời hạn năm, kể từ ngày án, định Toà án có hiệu lực pháp luật Thẩm quyền giám đốc thẩm (Đ.337 BLTTDS 2015) Bộ luật tố tụng dân quy định thẩm quyền giám đốc thẩm sau: + Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp cao giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Toà án nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh bị kháng nghị +Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án nhân dân cấp tỉnh bị kháng nghị + Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp cao bị kháng nghị + Trường hợp án, định có hiệu lực pháp luật vụ án dân thuộc thẩm quyền giám đốc thẩm Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án nhân dân tối cao Tịa án nhân dân tối cao có thẩm quyền giám đốc thẩm toàn vụ án Phiên tòa giám đốc thẩm + Thành phần Hội đồng giám đốc thẩm Hội đồng Giám đốc thẩm Toà án nhân dân cấp cao Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp cao Khi Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp cao tiến hành xét xử giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật mà không tổng số thành viên tham gia đồng thuận tồn thể Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao giải (K.1 Đ.337 BLTTDS 2015) Hội đồng giám đốc thẩm Tồ án nhân dân tối cao gồm có Thẩm phán Khi Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao tiến hành xét xử giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật mà không tổng số thành viên tham gia đồng thuận tồn thể Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao giải (K.2 Đ.337 BLTTDS 2015) + Những người tham gia phiên tòa giám đốc thẩm: Phiên tồ giám đốc thẩm phải có tham gia Viện kiểm sát cấp Trường hợp cần thiết, Toà án triệu tập người tham gia tố tụng (đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng ) người khác có liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên giám đốc thẩm + Thủ tục phiên tòa giám đốc thẩm Sau chủ toạ khai mạc phiên toà, thành viên Hội đồng xét xử giám đốc thẩm trình bày tóm tắt nội dung vụ án, trình xét xử vụ án, định án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị, cứ, nhận định kháng nghị đề nghị người kháng nghị Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát định kháng nghị Khi người tham gia tố tụng người khác triệu tập đến phiên tịa giám đốc thẩm người trình bày ý kiến định kháng nghị 171 Hội đồng giám đốc thẩm tiến hành thảo luận đưa ý kiến hướng giải Các thành viên phải thảo luận điểm kháng nghị, trình bày rõ lý để lý giải cho quan điểm Đại diện Viện kiểm sát phát biểu quan điểm điểm kháng nghị hướng giải vụ án Cuối cùng, Chủ toạ phiên tòa đưa phương án giải để Hội đồng biểu Cách thức biểu sau: Phiên tịa giám đốc khơng có giai đoạn nghị án riêng, Hội đồng giám đốc thẩm biểu việc giải vụ án, trước hết phải biểu tán thành hay không tán thành kháng nghị; sau biểu - Trường hợp Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao xét xử theo quy định điểm a khoản Điều 337 BLTTDS 2015 định Hội đồng xét xử phải tất thành viên tham gia Hội đồng biểu tán thành.Trường hợp xét xử theo quy định điểm b khoản Điều 337 BLTTDS 2015 phiên tịa xét xử tồn thể Ủy ban Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp cao phải có hai phần ba tổng số thành viên tham gia; định Ủy ban Thẩm phán phải nửa tổng số thành viên biểu tán thành - Trường hợp Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử theo quy định điểm a khoản Điều 337 BLTTDS 2015 định Hội đồng xét xử phải tất thành viên tham gia Hội đồng biểu tán thành Trường hợp xét xử theo quy định điểm b khoản Điều 337 BLTTDS 2015 phiên tịa xét xử tồn thể Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao phải có hai phần ba tổng số thành viên tham gia; định Hội đồng Thẩm phán phải nửa tổng số thành viên biểu tán thành Căn Đ.343 BLTTDS 2015, Hội đồng giám đốc thẩm có quyền sau đây:  Không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật;  Giữ nguyên án, định pháp luật Toà án cấp bị huỷ bị sửa;  Huỷ án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại xét xử phúc thẩm lại;  Huỷ án, định Toà án xét xử vụ án đình giải vụ án;  Sửa phần tồn án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật - Thủ tục tái thẩm Tính chất tái thẩm Tái thẩm xét lại án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án, định mà Toà án, đương khơng biết Tồ án án, định (Đ.351 BLTTDS 2015) Tương tự thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm tiến hành có kháng nghị tái thẩm đối tượng kháng nghị tái thẩm án, định có hiệu lực pháp 172 luật Tuy nhiên, điểm khác thủ tục giám đốc thẩm thủ tục tái thẩm chỗ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có sai lầm, vi phạm pháp luật xét xử Tòa án, để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm việc phát tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung án, định Kháng nghị tái thẩm + Căn kháng nghị (Đ.352 BLTTDS 2015)  Mới phát tình tiết quan trọng vụ án mà đương biết q trình giải vụ án;  Có sở chứng minh kết luận người giám định, lời dịch người phiên dịch không thật có giả mạo chứng cứ;  Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án cố ý kết luận trái pháp luật;  Bản án, định hình sự, hành chính, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Toà án định quan nhà nước mà Toà án vào để giải vụ án bị huỷ bỏ + Chủ thể có quyền kháng nghị Chủ thể có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm tương tự chủ thể có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm + Thời hạn kháng nghị (Đ.355 BLTTDS 2015) Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm năm, kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm quy định Đ.352 BLTTDS 2015 + Phiên tòa tái thẩm Thành phần Hội đồng xét xử, người tham gia phiên họp xét xử tái thẩm thủ tục phiên tòa tái thẩm tương tự thủ tục phiên tòa giám đốc thẩm Theo Đ.356 BLTTDS 2015, Hội đồng tái thẩm có quyền sau:  Không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật;  Huỷ án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại theo thủ tục Bộ luật tố tụng dân quy định;  Huỷ án, định có hiệu lực pháp luật đình giải vụ án 6.3.2 Thủ tục giải việc dân 6.3.2.1 Thẩm quyền Tòa án giải việc dân  Thẩm quyền theo vụ việc - Các yêu cầu phát sinh từ quan hệ pháp luật dân Theo quy định K.1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 10 Điều 27 BLTTDS 2015, Tịa án có thẩm quyền giải yêu cầu dân sau: yêu cầu tuyên bố người lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự, hủy bỏ định tuyên bố người lực hành vi dân định tuyên bố hạn chế lực hành vi dân sự; yêu cầu thơng báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú quản lý tài sản người đó; yêu cầu tuyên bố người tích, hủy bỏ định tuyên bố 173 người tích; yêu cầu tuyên bố người chết, hủy bỏ định tuyên bố người chết; yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân sự, định tài sản án, định hình sự, hành Tịa án nước ngồi khơng cơng nhận án, định dân sự, định tài sản án, định hình sự, hành Tịa án nước ngồi mà khơng có u cầu thi hành Việt Nam; yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu; yêu cầu xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; phân chia tài sản chung để thi hành án theo quy định pháp luật thi hành án dân - Các yêu cầu phát sinh từ quan hệ pháp luật nhân gia đình Theo quy định K.1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10 11 Điều 29 BLTTDS 2015, TA có thẩm quyền giải yêu cầu phát sinh từ quan hệ pháp luật nhân gia đình sau: u cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật; yêu cầu công nhận thuận tình ly hơn, ni con, chia tài sản ly hôn; yêu cầu công nhận thoả thuận thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn; yêu cầu hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên quyền thăm nom sau ly hôn; yêu cầu chấm dứt việc nuôi nuôi; yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định hôn nhân gia đình Tồ án nước ngồi khơng cơng nhận án, định hôn nhân gia đình Tồ án nước ngồi mà khơng có u cầu thi hành Việt Nam - Các yêu cầu phát sinh từ quan hệ pháp luật kinh doanh, thương mại Theo quy định K.1, 2, Điều 31 BLTTDS 2015, TA có thẩm quyền giải yêu cầu phát sinh từ quan hệ pháp luật kinh doanh, thương mại sau: yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài thương mại Việt Nam giải vụ tranh chấp theo quy định pháp luật Trọng tài thương mại; yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định kinh doanh, thương mại Tồ án nước ngồi khơng công nhận án, định kinh doanh, thương mại Tồ án nước ngồi mà khơng có u cầu thi hành Việt Nam; yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam định kinh doanh, thương mại Trọng tài nước - Các yêu cầu phát sinh từ quan hệ pháp luật lao động Theo quy định K.1, Điều 33 BLTTDS 2015, Tịa án có thẩm quyền giải yêu cầu lao động như: yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định lao động Tồ án nước ngồi khơng cơng nhận án, định lao động Tồ án nước ngồi mà khơng có u cầu thi hành Việt Nam; Yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam định lao động Trọng tài nước ngồi Lưu ý: Các trường hợp khác khơng thuộc trường hợp áp dụng quy định khác Bộ luật để giải việc dân  Thẩm quyền Tòa án cấp - Thẩm quyền Tòa huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Tòa án nhân dân cấp huyện) Theo K.2 Đ.35 BLTTDS BLTTDS 2015, Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải yêu cầu sau đây: 174 + Yêu cầu dân quy định khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 10 Điều 27 BLTTDS, cụ thể yêu cầu tuyên bố người lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự, hủy bỏ định tuyên bố người lực hành vi dân định tuyên bố hạn chế lực hành vi dân sự; yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú quản lý tài sản người đó; yêu cầu tuyên bố người tích, hủy bỏ định tuyên bố người tích; yêu cầu tuyên bố người chết, hủy bỏ định tuyên bố người chết; yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân sự, định tài sản án, định hình sự, hành Tịa án nước ngồi khơng cơng nhận án, định dân sự, định tài sản án, định hình sự, hành Tịa án nước ngồi mà khơng có u cầu thi hành Việt Nam; yêu cầu xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; phân chia tài sản chung để thi hành án theo quy định pháp luật thi hành án dân + Yêu cầu nhân gia đình quy định 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10 11 Điều 29 BLTTDS, cụ thể yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật; yêu cầu công nhận thuận tình ly hơn, ni con, chia tài sản ly hôn; yêu cầu công nhận thoả thuận thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn; yêu cầu hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên quyền thăm nom sau ly hôn; yêu cầu chấm dứt việc nuôi nuôi Như vậy, yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định nhân gia đình Tồ án nước ngồi khơng cơng nhận án, định nhân gia đình Tồ án nước ngồi mà khơng có u cầu thi hành Việt Nam khơng thuộc thẩm quyền giải Tịa án nhân dân cấp huyện + Yêu cầu kinh doanh, thương mại quy định khoản khoản Điều 31 BLTTDS 2015; + Yêu cầu lao động quy định khoản khoản Điều 33 BLTTDS 2015 - Thẩm quyền Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Tòa án nhân dân cấp tỉnh) Theo quy định K Đ.37 BLTTDS 2015, thẩm quyền giải yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 27, 29, 31 33 BLTTDS 2015, trừ yêu cầu thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện quy định khoản khoản Điều 35 BLTTDS 2015 Căn Đ.27, 29, 31, 33 BLTTDS 2015, Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải yêu cầu dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động sau đây: + Yêu cầu dân sự: Yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam không công nhận án, định dân sự, định tài sản án, định hình sự, hành Tịa án nước ngồi khơng cơng nhận án, định dân sự, định tài sản án, định hình sự, hành Tịa án nước ngồi khơng có u cầu thi hành Việt Nam 175 + Yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định nhân gia đình Tồ án nước ngồi khơng cơng nhận án, định nhân gia đình Tồ án nước ngồi mà khơng có u cầu thi hành Việt Nam + Yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định lao động Toà án nước ngồi khơng cơng nhận án, định lao động Tồ án nước ngồi mà khơng có yêu cầu thi hành Việt Nam; Yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam định lao động Trọng tài nước + Những u cầu dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại có đương tài sản nước cần phải uỷ thác tư pháp cho quan Lãnh Việt Nam nước ngoài, cho Toà án nước Toà án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm yêu cầu dân thuộc thẩm quyền giải Toà án nhân dân cấp huyện quy định Đ.35 BLTTDS mà Toà án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải  Thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ Theo quy định K.2, Đ.39 BLTTDS 2015, thẩm quyền giải việc dân Tòa án theo lãnh thổ xác định sau: - Tòa án nơi người bị yêu cầu tuyên bố lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân cư trú, làm việc có thẩm quyền giải yêu cầu tuyên bố người lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự; - Tịa án nơi người bị u cầu thơng báo tìm kiếm vắng mặt nơi cư trú, bị yêu cầu tuyên bố tích chết có nơi cư trú cuối có thẩm quyền giải u cầu thơng báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú quản lý tài sản người đó, u cầu tun bố người tích chết; - Tòa án định tuyên bố người tích chết có thẩm quyền giải yêu cầu hủy bỏ định tuyên bố tích chết; - Tòa án nơi người phải thi hành án, định dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Tịa án nước ngồi cư trú, làm việc, người phải thi hành án cá nhân nơi người phải thi hành án có trụ sở, người phải thi hành án quan, tổ chức nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành án, định Tịa án nước ngồi có thẩm quyền giải u cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Tịa án nước ngồi; - Tịa án nơi người gửi đơn cư trú, làm việc, người gửi đơn cá nhân nơi người gửi đơn có trụ sở, người gửi đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải yêu cầu không công nhận án, định dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Tịa án nước ngồi khơng có u cầu thi hành Việt Nam; - Tịa án nơi người phải thi hành định Trọng tài nước cư trú, làm việc, người phải thi hành cá nhân nơi người phải thi hành có trụ sở, người phải thi hành quan, tổ chức nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành định Trọng tài nước ngồi có thẩm quyền giải u cầu cơng nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nước ngồi; 176 - Tịa án nơi việc đăng ký kết hôn trái pháp luật thực có thẩm quyền giải yêu cầu hủy việc kết trái pháp luật; - Tịa án nơi bên thuận tình ly hơn, ni con, chia tài sản ly cư trú, làm việc có thẩm quyền giải u cầu cơng nhận thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản ly hôn; - Tòa án nơi bên thỏa thuận thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly cư trú, làm việc có thẩm quyền giải yêu cầu công nhận thỏa thuận thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn; - Tòa án nơi cha mẹ chưa thành niên cư trú, làm việc có thẩm quyền giải yêu cầu hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên quyền thăm nom sau ly hơn; - Tịa án nơi cha, mẹ ni ni cư trú, làm việc có thẩm quyền giải yêu cầu chấm dứt việc nuôi ni; - Tịa án nơi Phịng cơng chứng, Văn phịng cơng chứng thực việc cơng chứng có trụ sở có thẩm quyền giải yêu cầu tuyên bố văn cơng chứng vơ hiệu; - Tịa án nơi Cơ quan thi hành án có thẩm quyền thi hành án có trụ sở nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành án có thẩm quyền giải yêu cầu xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, phân chia tài sản chung để thi hành án theo quy định pháp luật; - Thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ giải yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài thương mại Việt Nam giải vụ tranh chấp thực theo quy định pháp luật Trọng tài thương mại  Thẩm quyền theo lựa chọn người yêu cầu Theo quy định K.2, Đ.40 BLTTDS 2015, người u cầu có quyền lựa chọn Tịa án giải yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình trường hợp sau: - Đối với yêu cầu dân quy định 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 10 Điều 27của BLTTDS người u cầu u cầu Tịa án nơi cư trú, làm việc, có trụ sở nơi có tài sản người bị yêu cầu giải quyết, cụ thể yêu cầu dân yêu cầu tuyên bố người lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự, hủy bỏ định tuyên bố người lực hành vi dân định tuyên bố hạn chế lực hành vi dân sự; u cầu thơng báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú quản lý tài sản người đó; yêu cầu tuyên bố người tích, hủy bỏ định tuyên bố người tích; yêu cầu tuyên bố người chết, hủy bỏ định tuyên bố người chết; yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu; yêu cầu xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; phân chia tài sản chung để thi hành án theo quy định pháp luật thi hành án dân - Đối với yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật quy định K.1, Đ.29 BLTTDS người u cầu yêu cầu Tòa án nơi cư trú bên đăng ký kết hôn trái pháp luật giải quyết; 177 - Đối với yêu cầu hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên quyền thăm nom sau ly người u cầu u cầu Tịa án nơi người cư trú giải 6.3.2.2 Thành phần giải việc dân Việc giải yêu cầu công nhận không công nhận định dân Tịa án nước ngồi Hội đồng xét đơn u cầu gồm Thẩm phán giải Việc giải phần liên quan đến Trọng tài Thương mại Việt Nam thành phần giải tuân theo pháp luật Trọng tài thương mại Các việc dân khác hai loại việc nêu Thẩm phán giải 6.3.2.3 Những người tham gia giải việc dân Theo quy định Đ.363 BLTTDS 2015, người tham gia phiên họp giải việc dân gồm: - Toà án - Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp phải tham dự phiên họp; trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt phải hỗn phiên họp - Người có đơn yêu cầu người đại diện hợp pháp họ phải tham gia phiên họp theo giấy triệu tập Tồ án Người có đơn yêu cầu vắng mặt lần thứ có lý đáng Tồ án hỗn phiên họp Trường hợp người có đơn yêu cầu đề nghị giải việc dân khơng có tham gia họ Toà án giải việc dân vắng mặt họ; người có đơn yêu cầu triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt bị coi từ bỏ u cầu Tồ án định đình giải việc dân sự; trường hợp này, quyền yêu cầu Toà án giải việc dân theo thủ tục BLTTDS quy định bảo đảm - Người có liên quan người đại diện hợp pháp họ Toà án triệu tập tham gia phiên họp Trong trường hợp cần thiết, Tồ án triệu tập người làm chứng, người giám định, người phiên dịch tham gia phiên họp; có người vắng mặt Tồ án định hoãn phiên họp tiến hành phiên họp 6.3.2.4 Thủ tục giải việc dân - Đơn yêu cầu thụ lý Người yêu cầu Toà án giải việc dân phải gửi đơn đến Tồ án có thẩm quyền, gửi kèm theo đơn yêu cầu tài liệu, chứng để chứng minh cho u cầu có hợp pháp Tuy BLTTDS 2015 khơng có quy định thủ tục thụ lý việc dân để đảm bảo cho việc giải việc dân thực sau nhận đơn yêu cầu, tòa án kiểm tra đơn yêu cầu nội dung hình thức Tịa án phải kiểm tra điều kiện nội dung yêu cầu quyền yêu cầu người có yêu cầu, lực hành vi tố tụng dân họ, thời hiệu yêu cầu, thẩm quyền giải yêu cầu, yêu cầu có tịa án xem xét giải hay chưa, yêu cầu giải việc dân có phải quan liên quan xem xét giải trước hay không? Trong trường hợp nội dung đơn yêu cầu vi phạm điều kiện tòa án định trả lại đơn theo yêu cầu theo quy định 178 Đ.365 BLTTDS Theo quy định BLTTDS, tòa án định thụ lý người yêu cầu xuất trình biên lai tiền tạm ứng lệ phí - Phiên họp giải việc dân Theo quy định Đ.375 BLTTDS 2015, phiên họp giải việc dân tiến hành theo trình tự sau đây: + Thư ký Tịa án báo cáo có mặt, vắng mặt người tham gia phiên họp; + Thẩm phán khai mạc phiên họp, kiểm tra có mặt, vắng mặt người triệu tập tham gia phiên họp cước họ, giải thích quyền nghĩa vụ người tham gia phiên họp; + Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người yêu cầu, người yêu cầu người đại diện hợp pháp họ trình bày vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải quyết, lý do, mục đích việc u cầu Tịa án giải việc dân đó; + Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người đại diện hợp pháp họ trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến quyền, nghĩa vụ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan việc giải việc dân sự; + Người làm chứng trình bày ý kiến; người giám định trình bày kết luận giám định, giải thích vấn đề cịn chưa rõ có mâu thuẫn; + Thẩm phán xem xét tài liệu, chứng cứ; + Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc giải việc dân sự; + Thẩm phán xem xét, định chấp nhận không chấp nhận yêu cầu giải việc dân Trong trường hợp có người vắng mặt Thẩm phán cho cơng bố lời khai, tài liệu, chứng người cung cấp khai với Tòa án 6.3.2.5 Thủ tục phúc thẩm định giải việc dân  Kháng cáo, kháng nghị định giải việc dân Theo quy định Đ.371 BLTTDS 2015, người yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến định giải việc dân có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát cấp, Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền kháng nghị định giải việc dân để yêu cầu Toà án cấp trực tiếp giải lại theo thủ tục phúc thẩm, trừ định u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn, ni con, chia tài sản ly hôn định yêu cầu công nhận thoả thuận thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn Người yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến định giải việc dân có quyền kháng cáo định thời hạn ngày, kể từ ngày Tồ án định Trong trường hợp họ khơng có mặt phiên họp thời hạn tính từ ngày họ nhận định giải việc dân kể từ ngày định thơng báo, niêm yết Trong trường hợp có kiện bất khả kháng trở ngại khách quan làm cho đương sự, người đại diện hợp pháp họ 179 kháng cáo thời hạn nêu thời gian có kiện bất khả kháng trở ngại khách quan khơng tính vào thời hạn kháng cáo Viện kiểm sát cấp có quyền kháng nghị định giải việc dân thời hạn ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền kháng nghị thời hạn 15 ngày, kể từ ngày Toà án định  Thủ tục xét phúc thẩm định giải việc dân - Những người tham gia xét phúc thẩm Thành phần Hội đồng xét định bị kháng cáo, kháng nghị gồm Thẩm phán, Thẩm phán làm chủ toạ theo phân cơng Chánh tồ Tồ phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp tham gia phiên họp phúc thẩm định Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị - Phiên họp xét phúc thẩm Về thủ tục xét phúc thẩm định Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, Hội đồng phúc thẩm khơng phải mở phiên tồ, khơng phải triệu tập đương sự, trừ trường hợp cần phải nghe ý kiến họ trước định Một thành viên Hội đồng phúc thẩm xét định bị kháng cáo, kháng nghị trình bày tóm tắt nội dung định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, nội dung kháng cáo, kháng nghị tài liệu, chứng kèm theo (nếu có) Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc giải kháng cáo, kháng nghị trước Hội đồng phúc thẩm định Khi xem xét định Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, Hội đồng phúc thẩm có quyền: + Giữ nguyên định Toà án cấp sơ thẩm; + Sửa định Toà án cấp sơ thẩm; + Huỷ định Toà án cấp sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án cấp sơ thẩm để tiếp tục giải vụ án Quyết định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG I Câu hỏi tự luận Phân biệt vụ án dân việc dân sự? Ý nghĩa phân biệt hoạt động tố tụng dân sự? Phân biệt thẩm quyền Tòa án việc giải vụ án dân thẩm quyền Tòa án việc giải việc dân sự? Hãy cho biết ý nghĩa việc tòa án thực chế độ hai cấp xét xử? Vì hịa giải thủ tục bắt buộc xét xử sơ thẩm? Phân tích nguyên tắc “Nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh thuộc bên đương sự” Luật tố tụng dân sự? Ý nghĩa nguyên tắc này? Phân biệt thủ tục giám đốc thẩm thủ tục tái thẩm? Vì pháp luật lại quy định thủ tục này? 180 II Câu hỏi trắc nghiệm Việc xét lại án, định chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp thủ tục: A Phúc thẩm B Tái thẩm C Giám đốc thẩm D Chung thẩm Chị Loan nộp đơn u cầu ly tịa án có thẩm quyền Vậy, chị Loan là: A Nguyên đơn B Bị đơn C Người yêu cầu D Đương Trong phiên tịa dân sự, ln ln có: A Nguyên đơn B Luật sư C Người giám định D Cả A,B,C Công ty X bán hàng cho công ty Y, đến thời hạn giao hàng công ty X không giao hàng Tranh chấp xảy ra, công ty X nộp đơn khởi kiện công ty Y tịa án có thẩm quyền u cầu cơng ty X phải giao hàng bồi thường thiệt hại mà công ty Y phải gánh chịu công ty X không giao hàng hạn Vậy, tranh chấp là: A Vụ án dân B Việc dân B Vụ việc dân D Cả A B Nhận định sau SAI: A Phúc thẩm việc xem xét lại án, định có hiệu lực Tòa án bị kháng cáo, kháng nghị B Phúc thẩm việc xem xét lại án, định chưa có hiệu lực Tịa án bị kháng cáo, kháng nghị C Giám đốc thẩm việc xem xét lại án, định có hiệu lực Tòa án bị kháng nghị D Tái thẩm việc xem xét lại án, định có hiệu lực Tịa án bị kháng nghị III Tình Tình Anh A chị B kết năm 2010 sở hồn tồn tự nguyện, có đăng kí kết sinh sống phường T quận thành phố Hồ Chí Minh Sau thời gian chung sống, anh chị phát sinh mâu thuẫn Tháng 4/2016, anh A khởi kiện tòa án yêu cầu xin li hôn giải tranh chấp tài sản chung vợ chồng Về tài sản chung, vợ chồng anh A chị B có mảnh đất diện tích 100m2 quận thành phố Hồ Chí Minh vợ chồng có vay chị D 150 triệu đồng Xác định tư cách đương vụ án? Xác định tòa án có thẩm quyền giải vụ việc giải thích sao? Tình Năm 2015 Ơng Trần Văn G vay Ông Nguyễn Văn T số tiền 80 triệu có làm văn Năm 2016 Ơng Trần Văn G chết di sản ông nhà trị giá tỷ đồng 181 toạ lạc Quận Tp Hồ Chí Minh Căn nhà ơng G chấp cho ngân hàng X để vay tỷ đồng Người thừa kế hợp pháp ông Giàu anh Trần Văn B., Trần Hoàng H chị Trần Thị Tr (cha, mẹ vợ ông G chết trước ông G.) Anh Trần Văn B khởi kiện yêu cầu chia thừa kế Toà án thụ lý vụ án Khi Toà án giải vụ án ơng Nguyến Văn T làm đơn yêu cầu Toà án buộc anh Trần Văn B., H., Tr tốn số nợ ơng Trần Văn G vay a) Xác định tư cách đương vụ án? b) Xác định tồ án có thẩm quyền giải quyết, biết chị Tr dịnh cư nước ngoài? c) Căn định BLTTDS, cho biết, đơn khởi kiện anh B phải gởi kèm theo giấy tờ, tài liệu nào?  - 182 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Văn qui phạm pháp luật: Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Dân 2015 BLLĐ 2012 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014 Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân 2014 Luật Ngân hàng nhà nước 2010 Luật Thi hành án dân 2008 10 Luật công chứng 2006 11 Nghị định 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành số điều BLLĐ Hợp đồng lao động *Giáo trình, sách: Trần Văn Độ, Từ nguyên tắc hai cấp xét xử đến việc tổ chức tòa án cấp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10/2014 Hội đồng phối hợp phổ biến - giáo dục pháp luật trung ương, Chủ đề Pháp luật tố tụng dân sự, Đặc san tuyên truyền số 4/2013, Hà Nội 2013 Hoàng Thế Liên, Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự, Nxb Tư pháp, 2011 Hồng Thế Liên, Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005 (Tập1, 3), Nxb Chính trị quốc gia, năm 2010 Tưởng Duy Lượng, Pháp luật dân thực tiễn xét xử, Nxb CTQG, Hà Nội, 2012 Lê Minh Tâm, Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, 1992 Đào Xuân Tiến, Trách nhiệm kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án kinh tế - dân sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10/2014 Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Hồng Đức, năm 2013 Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội 2013 10 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Tập giảng Tài sản thừa kế 11 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Tập giảng Những vấn đề chung luật dân 12 Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội 2013 13 Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế, Nxb Hồng Đức, năm 2012 183 14 Nguyễn Kế Tuấn, Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2010 184 ... chức pháp luật; thực pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý; hệ thống pháp luật, quan hệ pháp luật (Chương 1) - Một số ngành luật (luật tư) chủ yếu hệ thống pháp luật Việt Nam gồm: Luật. .. thức áp dụng pháp luật Nếu hình thức tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật sử dụng pháp luật hình thức thực pháp luật chủ thể pháp luật tự thực áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật ln có...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA KINH TẾ - LUẬT BỘ MÔN LUẬT - Tài liệu học tập HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Dành cho lớp Cử nhân Chất lượng cao)

Ngày đăng: 22/03/2023, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w