1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quy Định Thừa Kế Trong Luật LA MÃ

49 898 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 15,58 MB

Nội dung

Di chúc trước Đại hội công dân: • Lập trước sự chứng kiến của Đại hội Chính trị Di chúc quân sự: • Công dân La Mã đang lâm chiến lập phải được sự chứng kiến của đồng đội Di chúc chuyển

Trang 3

Chương thứ nhất Thừa kế theo pháp luật

Trang 4

Thừa kế theo pháp luật được tiến hành trong trường hợp

Chết không để lại di chúc có giá trị

Không năng lực tiếp nhận di sản

Không có quyền hưởng

di sản

Chết trước khi mở thừa kế

Trang 6

2.Thời cổ điển

Trang 7

Không còn ai di sản được giao cho vợ (chồng).

Người thừa kế bên ngoại cho đến hàng thứ

bảy

Người thừa kế khác được chỉ định theo luật

Trang 8

Các cải cách của Justinian: Được xây dựng trên cơ sở quan hệ huyết

cha mẹ

Anh, chị, em cùng cha hoặc cùng mẹ

Người thân thuộc bàng hệ

khác

Nếu không có người thân thuộc, … được giao cho …… ( ) của người chết

Trang 9

… ( … )Trong trường hợp không được gọi để nhận …… cũng có thể được hưởng

một phần quyền lợi trong ……

= 1/4 …… trong trường hợp người thân thuộc được gọi để nhận …… không phải là con mình; Bằng 1 phần của … nhưng

chỉ được hưởng …… trong trường hợp ngược lại

Trang 10

Một số điểm tương đồng với Bộ luật dân sự 2015 Việt Nam

Trang 11

• Người được thừa kế: cơ bản tương đồng với nhau về cấu trúc so

với Bộ luật dân sự 2015 thì được quy đinh rõ hơn Đặc biệt là các cải cách của Justinian khá chặt chẽ trong việc xác định người thừa

kế gồm có bốn hàng thừa kế sau này Bộ luật dân sự 2015 đã rút lại thành ba hàng thừa kế cách xử lý tài sản khi không có ai thừa

kế cũng tương tự với Bộ luật dân sự hiện hành.

Trang 12

CHƯƠNG THỨ HAI

THỪA KẾ THEO DI CHÚC

Trang 13

1 Hình thức của di chúc.

1.1 Luật cổ La Mã.

Trước sự chứng kiến

của Đại hội

Được chấp thuận của

Đại hội

Trang 14

Di chúc trước Đại hội công dân:

• Lập trước sự chứng kiến của Đại hội Chính trị

Di chúc quân sự:

• Công dân La Mã đang lâm chiến lập phải được sự chứng kiến của đồng đội

Di chúc chuyển giao tài sản qua trung gian:

• Nhân chứng trong thủ tục mancipatio đồng thời là người làm chứng cho việc lập di chúc Người thi hành di chúc trở thành chủ sở hữu tài sản và có trách nhiệm phân phối cho người thừa kế

Trang 15

Di chúc có người làm chứng việc chuyển

giao tài sản

• Phải được lập trước mặt bảy người

• Người thi hành di chúc chịu trách nhiệm kiểm kê, đánh giá,

người trung gian chuyển giao tài sản cho người thừa kế

Di chúc theo án lệ

• Di chúc vẫn có giá trị,

dù các thủ tục chứng kiến việc chuyển tiền

sở hữu không được tuân thủ, một khi di chúc được lập bằng văn bản trước mặt 7 người làm chứng và

có những chữ kí của những người này

1.2 Luật cổ điển

Trang 16

Lập trước mặt 7 nhân chứng

Người làm chứng Viết xác nhận

Lập bằng văn bản trước mặt

5 người làm chứng

Lập trước mặt 7 người làm chứng

Di chúc viết và được đăng

kí tại nhà chức trách

tư pháp, chính quyền

1.3 Luật thời Hạ Đế quốc

Trang 17

2.Mở di chúc

Xác định thời điểm thực hiện các quyền

của người thừa kế:

• Ở chế độ Cộng hòa được thực hiện không cần một thể thức đặc biệt nào

• Thời Đế quốc, luật đặt ra một số quy định mở di chúc, chủ yếu liên quan

đến thuế

• Di chúc miệng, phải được viên chức

thuế ghi lại bằng văn bản.

• Di chúc được thừa nhận sau khi thủ

tục trước bạ hoàn tất

Trang 18

3 Năng lực của người lập di chúc

• Tư cách công dân

Trang 19

4 NỘI DUNG DI CHÚC

Liên quan trực tiếp đến di sản, quy định về việc lập người thừa kế theo di chúc,

di tặng và ủy thác tài sản.

Trả tự do cho nô lệ, giám

hộ cho những người chưa

Trang 20

4.1 Lập người thừa kế theo di chúc

Thừa kế

… Thừa kế

4.1.1 Hình thức

Trang 21

4.1.2 Năng lực của người thừa kế theo di chúc

Công dân La Mã, người La Tinh

Có năng lực pháp luật

Không có năng lực pháp luật

Nam hoặc Nữ

Pháp nhân không thể là người thừa kế theo di chúc

Trang 22

Năng lực trực tiếp nhận tài sản thừa kế theo di chúc: ợ ( ) mà không có on chỉ được nhận 1/2 …

được chuyển giao theo di chúc Đến thế kỷ IV thì các quy định này không còn.

Xâm phạm tính

mạng Xúc phạm đến tên tuổi Không tôn trọng ý chí

Trang 23

người thừa

kế

Là việc quyết định chuyển giao một hoặc nhiều tài sản đặc định hoặc

cùng loại cho một hoặc nhiều người.

4.2 DI TẶNG VÀ ỦY THÁC TÀI SẢN

4.2.1 Di tặng

Điều kiện di tặng

Trang 24

Ủy thác đặc định

Khái niệm: vật ủy thác là một tài sản

đặc định

• Người được ủy thác đặc định có thể

là một người thừa kế theo di chúc

hoặc một người được di tặng.

Chế tài: Người thụ hưởng có quyền

yêu cầu thi hành di chúc nếu người

được ủy thác không chuyển giao tài

sản

Ủy thác tổng quát

Khái niệm: là việc ủy thác có đối

tượng là một phần hoặc toàn bộ di sản, người thụ hưởng có trách nhiệm trả một phần hoặc toàn bộ số nợ của

Trang 25

4.3 Di chúc không có hiệu lực

Trang 26

Di chúc không có hiệu lực

Không thỏa mãn điều kiện

nội dung, hình thức Bị hủy bỏ Bỏ sót người thừa kế

Quyền lợi những người thân thuộc chưa

được bảo vệ

Trang 27

4.3.1 Hủy bỏ di chúc

Luật La Mã

Lập di chúc một cách công khai trước Đại hội Công dân hoặc đồng đội

Cho đến khi chết người lập di chúc có quyền hủy bỏ 1 phần hoặc toàn bộ di chúc.

Trang 28

xong hoặc không

đủ thời gian để bày tỏ ý trí về việc lập hay truất

quyền đối với con

Luật Hạ Đế Quốc:

• Việc truất quyền chỉ được thừa nhận khi người bị trất quyền bị cáo buộc vô ân đối với người lập di chúc

4.3.2 Bỏ sót người thừa kế

Trang 29

4.3.3 Quyền lợi của những người thân thuộc được pháp luật bảo vệ

a)Querela trong thời cổ điển

Hiệu lực

• Người thân thuộc nộp đơn kiện lên Tòa án

• Pháp quan sẽ ra quyết định cho phép người này tiếp quản di sản  đương sự có thể kiện trước một Tòa án chuyên trách

về thừa kế

• Đương sự tiến hành khởi kiện nhằm hủy di chúc  thừa kế pháp luật

Thủ tục

• Chủ thể: con cháu,ông

bà,anh,chị,em của người

lập di chúc

• Họ không được người

sau này để lại 1 phần di

sản thỏa đáng và không

để thời gian trôi đi quá 5

năm từ ngày mở thừa kế

Trang 30

Đã nhận 1 phần Kiện đòi đủ phần của mình

b) Querela trong thời kỳ Hạ Đế Quốc

Trang 31

CHƯƠNG THỨ BA: XÁC LẬP QUYỀN ĐỐI VỚI DI

SẢN

Trang 32

I CÁC THỂ THỨC XÁC LẬP QUYỀN ĐỐI VỚI DI SẢN

1.1 Xác lập đương nhiên

Người thừa kế bắt buộc

là người được xem như là

đồng sở hữu di sản của

người chết ngay trong lúc

người sau này còn sống

Họ bắt buộc phải nhân di

sản mà không có sự lựa

chọn khác.

Trang 33

I CÁC THỂ THỨC XÁC LẬP QUYỀN ĐỐI VỚI DI SẢN

• Điều đặc biệt là nô lệ cũng được xếp vào người thừa kế bắt

buộc theo di nguyện của người chết đó

Trang 34

I CÁC THỂ THỨC XÁC LẬP QUYỀN ĐỐI VỚI DI SẢN

1.2 Xác lập lựa chọn

1.2.1 Nhận di sản Những người được gọi để nhận di sản đều có quyền lựa chọn giữa nhận và không nhận

Trang 36

mà chưa đủ khả năng nhận thức theo pháp luật chỉ

có thể chấp nhận

di sản với người giám hộ

Người thừa kế không có năng lực pháp luật chấp nhận di sản theo lệnh của người chủ gia đình của mình

I CÁC THỂ THỨC XÁC LẬP QUYỀN ĐỐI VỚI DI SẢN

b) Nội dung chấp nhận di sản

Trang 37

• Chủ nợ của di sản thường yêu cầu pháp quan đốc thúc người thừa kế sớm quyết định giữa nhận và không nhận di sản

• Việc im lặng được xem là đồng ý hay không thì tùy vào từng thời kì

Trang 38

1.2.2 Khả năng từ chối nhận di sản

Nếu không có người thừa kế nào thì di sản sẽ được chuyển giao theo

pháp luật

I CÁC THỂ THỨC XÁC LẬP QUYỀN ĐỐI VỚI DI SẢN

Trang 39

II HIỆU LỰC CỦA VIỆC XÁC LẬP QUYỀN ĐỐI VỚI DI SẢN

2.1 Chuyển giao sản nghiệp của người chết

Là sự chuyển giao tài sản có và tài sản nợ

Trang 40

Bảo vệ chủ nợ của di sản Bảo vệ người thừa kế

II HIỆU LỰC CỦA VIỆC XÁC LẬP QUYỀN ĐỐI VỚI DI SẢN

2.2 Sự trộn lẫn của các sản nghiệp

Do các quyền và nghĩa vụ của ngưởi chết được chuyển giao trọn cho người thừa kế mà sản nghiệp của hai người bị trộn lẫn

Trang 41

III KIỆN VỀ QUYỀN THỪA KẾ

Khái niệm: là một vụ kiện đòi di sản, một vụ kiện theo đó,

một người yêu cầu được phép chiếm hữu di sản bằng cách

chứng minh tư cách người thừa kế của mình

 Điều kiện thực hiện: Người kiện về thừa kế phải là một

người thừa kế dân sự

 Thủ tục: Thẩm phán nhận đơn trực tiếp thụ lí và xét xử vụ

kiện

Trang 42

III KIỆN VỀ QUYỀN THỪA KẾ

 Hiệu lực: Trong một thời kì dài thì người thua kiện phải chịu

mọi trách nhiệm về những mất mát hư hỏng và hoàn trả lại mọi thứ đã nhận được Về sau thì đã có sự phân biệt giữa chiếm hữu ngay tình và chiếm hữu không ngay tình: Phải hoàn trả tất cả những gì nhận được trong khi người chiếm hữu ngay tình chỉ phải hoàn trả phần lợi thực tế được ghi nhận Tuy nhiên sự ngay tình biến mất từ ngày có đơn kiện về quyền thừa kế

Trang 43

IV BẢO VỆ NGƯỜI CÓ QUYỀN TIẾP QUẢN DI SẢN

Quyền yêu cầu hữu ích: Người thừa kế có quyền kiện yêu

cầu bảo vệ các quyền của mình đối với di sản

Trang 44

CHƯƠNG THỨ TƯ: THANH TOÁN DI SẢN

Trang 45

2 PHÂN CHIA DI TÀI SẢN CÓ

Như trong một vụ trao đổi: Muốn chấm dứt tình trạng sở hữu chung phải tiến hành phân chia khối tài sản chung Việc phân chia có thể được thực hiện theo thỏa thuận; Nếu không thỏa thuận được người thừa kế có thể yêu cầu Tòa án phân chia theo

con đường tư pháp.

Trang 47

3 GIAO HOÀN CÁC TÀI SẢN TẶNG CHO

Khái niệm: là việc người thừa kế giao trả lại cho di sản các tài sản

mà người chết đã chuyển giao không có đền bù lúc còn sống trước khi tiến hành chia di sản Việc giao hoàn nhằm mục đích bảo đảm

sự bình đẳng giữa những người thừa kế trong việc nhận di sản.

Trang 48

• Sự hình thành và phát triển của chế định: Việc giao hoàn tài sản tặng

cho được các pháp quan nghĩ ra trong qua trình giải quyết các tranh

chấp về thừa kế giữa các con của người chết Tài sản của những người con được thoát quyền thuộc về riêng người này, trong khi tài sản do các con sống chung với chủ gia đình tạo ra thuộc về chủ gia đình Bởi vậy, khi xét xử các tranh chấp giữa các con về quyền hưởng di sản, thẩm phán

yêu cầu con đã thoát quyền trả lại cho di sản tất cả các tài sản của con và khối tài sản chia gồm có di sản cộng với tất cả các tài sản được giao

hoàn.

• Đối tương giao hoàn được xác định lại, bao gồm những tài sản sản mà người chết đã tặng cho người thừa kế lúc còn sống Người thừa kế phải giao hoàn tài sản là người thừa kế được gọi để nhận di sản, theo pháp luật hoặc theo di chúc Việc giao hoàn có thể được thực hiện bằng hiện vật hoặc bằng tài sản có giá trị tương đương Người tặng cho có thể

miễn việc giao hoàn bằng cách ghi rõ điều đó trong chứng thư tặng cho.

Trang 49

Xin Chân Thành Cảm Ơn Thầy Và Các Bạn

Đã Chú Ý Theo Dõi

Ngày đăng: 19/04/2017, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w