1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỐ TỤNG TRỌNG TÀI VÀ HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI

24 643 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 115,13 KB

Nội dung

c Tóm tắt nội dung vụ tranh chấp;d Cơ sở và chứng cứ khởi kiện, nếu có; đ Các yêu cầu cụ thể của nguyên đơn và giá trị vụ tranh chấp; e Tên, địa chỉ người được nguyên đơn chọn làm Trọng

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Trang 2

5. Nguyễn Kim Sen

6. Nguyễn Thông Quang

13 Nguyễn Hữu Tài

14 Hoàng Thị Kim Ngân

15 Nguyễn Thị Thảo Nguyên

MỤC LỤC

III TỐ TỤNG TRỌNG TÀI ……… Trang 4 3.1 Khởi kiện tại trọng tài ……… Trang 4

Trang 3

3.2 Thành lập Hội đồng trọng tài và thay đổi Trọng tài viên … Trang 6 3.3 Phiên họp giải quyết tranh chấp……… Trang 11 3.4 Thương lượng, hòa giải trong tố tụng trọng tài ………… Trang 12 3.5 Đình chỉ giải quyết tranhh chấp ……… Trang 13 3.6 Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ……… Trang 14 3.7 Phán quyết trọng tài ……… Trang 17

IV HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI ……… Trang 21 4.1 căn cứ để hủy phán quyết trọng tài ……… Trang 21 4.2 quyền yêu cầu hủy quyết định trọng tài và nghĩa vụ chứng minh.

……… Trang 22 4.3 Phạm vi xem xét của tòa án……… Trang 22 4.4 Hậu quả của việc hủy phán quyết trọng tài……… Trang 23

V THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI……… Trang 24

III TỐ TỤNG TRỌNG TÀI

Điều 2 Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định 3 nhóm vụ việc thuộc thẩmquyền giải quyết của trọng tài thương mại như sau:

Trang 4

Thứ nhất, “tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại” Tranh

chấp này đòi hỏi các bên trong tranh chấp đều phải có hoạt động thương mại, màtiêu chí nhận diện hoạt động thương mại theo Khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại

Nội dung đơn khởi kiện

Tại khoản 2 Điều 30 Luật Trọng tài thương mại đã quy định:

“Đơn khởi kiện gồm có các nội dung sau đây:

a) Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện;

b) Tên, địa chỉ của các bên; tên, địa chỉ của người làm chứng, nếu có;

Trang 5

c) Tóm tắt nội dung vụ tranh chấp;

d) Cơ sở và chứng cứ khởi kiện, nếu có;

đ) Các yêu cầu cụ thể của nguyên đơn và giá trị vụ tranh chấp;

e) Tên, địa chỉ người được nguyên đơn chọn làm Trọng tài viên hoặc đề nghị chỉđịnh Trọng tài viên.”

Trong đơn khởi kiện, nguyên đơn phải nêu các yêu cầu cụ thể mà nguyên đơnmong muốn được trọng tài giải quyết Đây là một trong những nội dung rất quantrọng, là điểm mấu chốt của đơn khởi kiện Nếu đơn khởi kiện nêu được rõ ràng,

cụ thể yêu cầu của nguyên đơn bao nhiêu, sẽ là tiền đề quan trọng, tạo thuận lợicho tiến trình giải quyết vụ kiện

3.1.2 Thời hiệu khởi kiên.

Theo quy định tại điều 33 Luật TTTM 2010 thì trừ trường hợp luật chuyên ngành

có quy định khác, thời hiệu khởi kiện theo thủ tục trọng tài là 2 năm, kể từ thờiđiểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Thời hạn 2 năm này hoặc thời điểmkhác theo quy định của luật chuyên ngành được tính đến thời điểm bắt đầu tố tụngtrọng tài như quy định tại điều 31 Luật TTTM 2010

“ Luật chuyên ngành” theo ý nghĩa quy định tại điều 33 Luật TTTM 2010 là bất kìluật nào điều chỉnh hoạt động thương mại mà có quy định khác đi về thời hiệu sovới Luật TTTM 2010 Theo quy định tại Điều 319 LTM 2005 thì thời hiệu khởikiện ấp dụng với các canh chấp thương mại là hai năm, kể từ thời điểm quyền vàlợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trường hợp các quy định tại điểm e khản 1 Điều

237 của Luật này Như vậy, đối với tranh chấp

phát sinh từ hoạt động dịch vụ logistics có liên quan đến gia nhận hàng hóa thì thờihiệu khởi kiện đói với yêu cầu chịu trách nhiệm về tổn thất đối với hàng hóa chỉ là

9 thàng kể từ thời điểm giao hàng

Nếu thời hiệu khởi kiện đã kết thúc trước thời điểm tố tụng trọng tài bắt đầu thìtrọng tài phải từ chối giải quyết tranh chấp Trong trường hợp này, nấu Trọng tàivẫn tiến hàng giải quyết tranh chấp thì phán quyết của trọng tài có thể bị tòa án hủy

Trang 6

theo yêu cầu của một bên dựa trên căn cứ “Thủ tục tố tụng trọng tài không phùhợp với thỏa thuận của các bên hoặc trái với quy định của luật này”

3.2 Thành lập Hội đồng trọng tài và thay đổi Trọng tài viên.

Một đặc trưng của tố tụng trọng tài là các bên tranh chấp tự quyết định ai hoặcnhững ai sẽ giải quyết những tranh chấp của họ Và mặc dù Trọng tài viên phải độclâp, khách quan, vô tư và phải tuân thủ theo quy định của pháp luật cũng như phảituân thủ theo đạo đức nghề nghiệp, trong thực tiễn Trọng tài viên vẫn được coi làngười của bên trọng tài viên đó Đây là một trong những yếu tố quan trọng giúp tạoniềm tin và phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài và từ đó làm các bên

dễ dàng chấp nhân và sẵn sang thi hành các phán quyết của trọng tài hơn so vớibản án của tòa án

3.2.1 Thành lập hội đồng trọng tài trung tâm trọng tài.

Theo quy định tại điều 40 Luật TTTM 2010 thì việc thành lập hội đồng trọng tài tạiTrung tâm trọng tài theo thỏa thuận của các bên hoặc quy tắc tố tụng của Trungtâm trọng tài, chỉ khi các bên không thỏa thuận khác hoặc quy tắc tố tụng của trungtâm trọng tài không quy định khác thì mới áp dụng quy định tại điều này

Tuy nhiên trên thực tế các Trung tâm trọng tài đều ban hành các Quy tắc tố tụngriêng, bao gồm các quy định về thành lập Hội đồng trọng tài, nên việc thành lậphội đồng trọng tài tại Trung tâm trọng tài sẽ theo các quy tắc tố tụng của các trungtâm trọng tài đó Như vậy, kể cả trường hợp các bên có thỏa thuận khác dưới dạng

“ Trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác”

3.2.1.1 Thành lập Hội đồng trọng tài gồm ba Trọng tài viên.

Khi khởi kiên, nguyên đơn phải đồng thời chọn một trọng tài viên hoặc đề nghịtrung tâm trọng tài chỉ định trọng tài viên cho mình Theo điểm e khản 2 điều 30Luật TTTM 2010, việc chọn hoặc chỉ định trọng tài viên được thể hiện trong dơnkhởi kiện

Còn bị đơn phải chọn trọng tài viên cho mình và báo cho Trung tâm trọng tài biếthoặc đề nghị chủ tịch trung tâm trọng tài chỉ định trọng tài viên trong thời hạn 30ngày, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện và yêu cầu chọn Trọng tài viên doTrung tâm trọng tài gửi đến Nếu bị đơn không chon trọng tài viên hoặc không đề

Trang 7

nghị chủ tịch trung tâm trọng tài chỉ định trọng tài viên, thì trong thời hạn 7 ngày,

kể từ ngày thời hạn 30 ngày nêu trên, Chủ tịch Trung tâm trọng tài chỉ định Trọngtài viên cho bị đơn Trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn thì trong thời hạn

30 ngày, kể từ ngày nhân được đơn khởi kiện do trung tâm trọng tài gửi đến, các bịđơn phải thống nhất chọn Trọng tài viên hoặc thống nhất yêu cầu chỉ định trọngtài viên cho mình Nếu các bị đơn không chọn được Trọng tài viên, thì trong thờihạn 7 ngày, kể từ ngày hết thời hạn theo 30 ngày nêu trên, Chủ tịch trung tâm trọngtài chỉ định trọng tài viên cho các bị đơn

Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày trọng tài viên thứ hai được chọn hoặc được chỉđịnh, các trọng tài viên này bầu trọng tài viên thứ ba Hết thời hạn này mà viẹc bầukhông thực hiện được, thì trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày thời hạn 15 ngày nêutrên, Chủ tịch Trung tâm trọng tài chỉ định Trọng tài viên thứ ba Trong cả haitrường hợp Trọng tài viên thứ ba này làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài

3.2.1.2: Thành lập hội đồng trọng tài gồm một trọng tài viên duy nhất

-Theo khoản 4 điều 40 Luật TTTM 2010 thì trường hợp các bên thỏa thuận vụtranh chấp do một Trọng tài viên duy nhất giải quyết nhưng không chọn đượcTrọng tài viên trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận được đơn khởi kiện,thì theo yêu cầu của một hoặc các bên và trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhậnđược yêu cầu, Chủ tịch Trung tâm trọng tài sẽ chỉ định Trọng tài viên duy nhất.-Trong trường hợp này thì trọng tài viên duy nhất cũng được xem duy nhất là Hộiđồng trọng tài và có đầy đủ các quyền hạn như Hội đồng trọng tài gồm nhiều trọngtài viên

3.2.2 Thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc:

3.2.2.1: Thành lập Hội đồng Trọng tài vụ việc gồm ba Trọng tài viên.

-Khi khởi kện nguyên đơn phải đồng thời chọn một Trọng tài viên cho mình theoquy định tạo điểm e khoản 2 điều 30 luật TTTM 2010, việc lựa chọn Trọng tài viêncủa nguyên đơn được thể hiện trong đơn khởi kiện

-Đối với việc chọn Trọng tài viên của bị đơn được quy định tại điều 41 luật TTTM

2010 :

Trang 8

+Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận được đơn khởi kiện của nguyênđơn, bị đơn phải chọn Trọng tài viên và thông báo cho nguyên đơn biết Trọng tàiviên mà mình chọn Hết thời hạn này, nếu bị đơn không thông báo cho nguyên đơntên Trọng tài viên mà mình chọn và các bên không có thoả thuận khác về việc chỉđịnh Trọng tài viên, thì nguyên đơn có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền chỉđịnh Trọng tài viên cho bị đơn;

+Trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn, thì các bị đơn phải thống nhất chọnTrọng tài viên trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện củanguyên đơn và các tài liệu kèm theo Hết thời hạn này, nếu các bị đơn không chọnđược Trọng tài viên và nếu các bên không có thoả thuận khác về việc chỉ địnhTrọng tài viên, thì một hoặc các bên có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền chỉđịnh Trọng tài viên cho các bị đơn;

+Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày được các bên chọn hoặc được Tòa án chỉđịnh, các Trọng tài viên bầu một Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọngtài Trong trường hợp không bầu được Chủ tịch Hội đồng trọng tài và các bênkhông có thoả thuận khác thì các bên có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền chỉđịnh Chủ tịch Hội đồng trọng tài

3.2.2.2: Thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc gồm một trọng tài viên duy nhất.

-Trong trường hợp các bên thoả thuận vụ tranh chấp do một Trọng tài viên duynhất giải quyết nhưng không chọn được Trọng tài viên trong thời hạn 30 ngày, kể

từ ngày bị đơn nhận được đơn khởi kiện, nếu các bên không có thoả thuận yêu cầumột Trung tâm trọng tài chỉ định Trọng tài viên, thì theo yêu cầu của một hoặc cácbên, Tòa án có thẩm quyền chỉ định Trọng tài viên duy nhất

-Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của các bên , Chánh ánTòa án có thẩm quyền phải phân công một Thẩm phán chỉ định Trọng tài viên vàthông báo cho các bên

3.2.3.Thay đổi trọng tài viên.

Trang 9

Điều 42 Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định:

-Trọng tài viên phải từ chối giải quyết tranh chấp, các bên có quyền yêu cầu thayđổi Trọng tài viên giải quyết tranh chấp trong các trường hợp sau đây:

+Trọng tài viên là người thân thích hoặc là người đại diện của một bên;

+ Trọng tài viên có lợi ích liên quan trong vụ tranh chấp;

+ Có căn cứ rõ ràng cho thấy Trọng tài viên không vô tư, khách quan;

+ Đã là hòa giải viên, người đại diện, luật sư của bất cứ bên nào trước khi đưa vụtranh chấp đó ra giải quyết tại trọng tài, trừ trường hợp được các bên chấp thuậnbằng văn bản

- Kể từ khi được chọn hoặc được chỉ định, Trọng tài viên phải thông báo bằng vănbản cho Trung tâm trọng tài hoặc Hội đồng trọng tài và các bên về những tình tiết

có thể ảnh hưởng đến tính khách quan, vô tư của mình

-Đối với vụ tranh chấp được giải quyết tại Trung tâm trọng tài, nếu Hội đồng trọngtài chưa được thành lập, việc thay đổi Trọng tài viên do Chủ tịch Trung tâm trọngtài quyết định Nếu Hội đồng trọng tài đã được thành lập, việc thay đổi Trọng tàiviên do các thành viên còn lại của Hội đồng trọng tài quyết định Trong trường hợpcác thành viên còn lại của Hội đồng trọng tài không quyết định được hoặc nếu cácTrọng tài viên hay Trọng tài viên duy nhất từ chối giải quyết tranh chấp, Chủ tịchTrung tâm trọng tài quyết định về việc thay đổi Trọng tài viên

- Đối với vụ tranh chấp do Hội đồng trọng tài vụ việc giải quyết, việc thay đổiTrọng tài viên sẽ do các thành viên còn lại của Hội đồng trọng tài quyết định.Trong trường hợp các thành viên còn lại của Hội đồng trọng tài không quyết địnhđược hoặc nếu các Trọng tài viên hay Trọng tài viên duy nhất từ chối giải quyếttranh chấp, thì trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của một hoặccác Trọng tài viên nói trên, của một hoặc các bên tranh chấp, Chánh án Toà án cóthẩm quyền phân công một Thẩm phán quyết định về việc thay đổi Trọng tài viên

- Quyết định của Chủ tịch Trung tâm trọng tài hoặc của Toà án trong trường hợpquy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều này là quyết định cuối cùng

Trang 10

-Trong trường hợp Trọng tài viên vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại kháchquan mà không thể tiếp tục tham gia giải quyết tranh chấp hoặc bị thay đổi thì việcchọn, chỉ định Trọng tài viên thay thế được thực hiện theo trình tự, thủ tục quyđịnh của Luật này.

- Sau khi tham khảo ý kiến của các bên, Hội đồng trọng tài mới được thành lập cóthể xem xét lại những vấn đề đã được đưa ra tại các phiên họp giải quyết tranhchấp của Hội đồng trọng tài trước đó”

Điều 9 Nghị quyết 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành một số quy định Luật

Trọng tài thương mại quy định:

Thay đổi Trọng tài viên trọng tài vụ việc quy định tại khoản 4 Điều 42 Luật Trọngtài thương mại:

1 Tòa án chỉ thụ lý và giải quyết việc thay đổi Trọng tài viên trọng tài vụ việctrong những trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 42 Luật Trọng tài thương mại.Người có yêu cầu thay đổi Trọng tài viên phải làm đơn yêu cầu bằng văn bản,trong đó nêu rõ trường hợp và lý do thay đổi Trọng tài viên

2 Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu, Chánh án Tòa ánnhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền phân công một Thẩm phán thực hiện việc thayđổi Trọng tài viên Tòa án có thẩm quyền thông báo ngay cho Hội đồng trọng tài,các Trọng tài viên của Hội đồng trọng tài vụ việc, các bên tranh chấp về việc thụ lýđơn yêu cầu và Thẩm phán được phân công giải quyết

3 Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày được phân công, Thẩm phán xétđơn yêu cầu thay đổi Trọng tài viên mà không phải mở phiên họp để xét đơn yêucầu, không phải triệu tập các bên tranh chấp

4 Khi xét đơn yêu cầu, Thẩm phán căn cứ vào quy định tại Điều 20, Điều 21 vàkhoản 6 Điều 42 Luật Trọng tài thương mại, danh sách Trọng tài viên của các tổchức trọng tài hoạt động tại Việt Nam quy định tại điểm c khoản 1 Điều 15 LuậtTrọng tài thương mại, khoản 4 Điều 2 và Điều 19 Nghị định số 63/2011/NĐ-CPngày 28 tháng 7 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hànhmột số điều Luật Trọng tài thương mại và các tài liệu kèm theo để xem xét, quyếtđịnh Trọng tài viên có thuộc trường hợp bị thay đổi hay không

Trang 11

Trường hợp yêu cầu thay đổi Trọng tài viên là có căn cứ, thì tùy từng trường hợp

cụ thể mà Thẩm phán căn cứ quy định tương ứng để quyết định việc thay đổiTrọng tài viên Trường hợp không chấp nhận yêu cầu thay đổi Trọng tài viên, thìThẩm phán phải ra quyết định bằng văn bản, trong đó nêu rõ lý do của việc khôngchấp nhận yêu cầu thay đổi Quyết định thay đổi Trọng tài viên được thực hiệntheo Mẫu số 02 ban hành kèm theo Nghị quyết này

5 Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định, Tòa án gửi quyếtđịnh cho các bên, Hội đồng trọng tài, Trọng tài viên, Viện kiểm sát nhân dân cùngcấp”

3.3 Phiên họp giải quyết tranh chấp.

-Thứ nhất, theo quy định khoản 1 Điều 54 Trường hợp các bên không có thoảthuận khác hoặc quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài không có quy định khác,thời gian và địa điểm mở phiên họp do Hội đồng trọng tài quyết định Trường hợpcác bên thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng trọng tài quy chế thì phải chấp nhậnquy định liên quan đến quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài Chỉ khi các bênkhông thỏa thuận hoặc không có thỏa thuận khác hoặc quy tắc tố tụng của trungtâm trọng tài không quy định khác thì Hội đồng trọng tài sẽ quyết định thời gian vàđịa điểm tiến hành phiên họp và phải đảm bảo thuận tiện cho các bên tranh chấpthực hiện quyền và nghĩa vụ của mình

-Thứ hai,theo quy định tại điều 55 luật TTTM 2010 “ Phiên họp giải quyết tranhchấp thương mại được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏathuận khác Các bên có thể trực tiếp hoặc ủy quyền cho người đại diện tham dựphiên họp giải quyết tranh chấp, cũng có quyền mời người làm chứng, người bảo

vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.Trong trường hợp có sự đồng ý của cácbên, Hội đồng trọng tài có thể cho phép những người khác tham dự phiên họp giảiquyết tranh chấp Đây là nguyên tắc xét xử không công khai hay xét xử “kín” vàđược coi là ưu điểm của tố tụng trọng tài vì có thể bảo đảm được bí mật, uy tín củacác bên”

-Thứ ba, trình tự , thủ tục phiên họp giải quyết tranh chấp đối với trọng tài quy chế

do quy tắc tố tụng trọng tài của trung tâm trọng tài quy định, đói với bên trọng tài

vụ việc do các bên thỏa thuận Như vậy trong tố tụng trọng tài, hòa giải không

Trang 12

phải là thủ tục bắt buộc trước khi tiến hành phiên họp giải quyết tranh chấp, vàtrong khi tiến hành phiên họp thì chỉ hòa giải khi các bên có yêu cầu.

Các vấn đề còn lại liên quan đến phiên họp giải quyết tranh chấp thì tương tự nhưphiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án dân sự trước Tòa án

3.4 Thương lượng, hòa giải trong tố tụng trọng tài

Theo quy định tại điều 9 Luật TTTM 2010 “trong quá trình tố tụng trọng tài thì cácbên có quyền tự do thương lượng, thỏa thuận với nhau về việc giải quyết tranhchấp hoặc yêu cầu Hội đồng trọng tài hòa giải để các bên thỏa thuận với nhau vềviệc giải quyết tranh chấp

Phân biệt thương lượng và hòa giải:

Phân biệt Thương lượng Hòa giải

1 Cách thức giải quyết -thỏa thuận giữa các bên -thông qua người trung

gian làm hòa giải viên

2 Đảm bảo tính bí mật -tính bí mật tuyệt đối -tính bí mật tương đối

3 Kinh phí -ít tốn kém kinh phí -tốn kém kinh phí nhiều

hơn

4 Khả năng thành công -phụ thuộc vào khả năng

của mỗi bên và sự hợp táctrong mỗi bên tranh chấp

-phụ thuộc vào khả năngcủa mỗi bên và sự hợp táctrong mỗi bên tranh chấp

6 Giá trị ràng buộc cảu

phán quyết

-mang tính chất khuyếnkhích

-mang tính chất khuyếnkhích

Ngày đăng: 08/11/2016, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w