PGS.TS. Bùi Đăng Hiếu Điện thoại: 0913540934 Email: buidanghieuyahoo.com 1.2. PGS.TS. Phùng Trung Tập Điện thoại: 0912345620 Email: phungtrungtap2013yahoo.com 1.3. TS. Nguyễn Minh Tuấn Điện thoại: 01675996964 Email: nguyen_minhtuan09yahoo.com.vn 1.4. TS. Lê Đình Nghị Điện thoại: 0984201272 PGS.TS. Bùi Đăng Hiếu Điện thoại: 0913540934 Email: buidanghieuyahoo.com 1.2. PGS.TS. Phùng Trung Tập Điện thoại: 0912345620 Email: phungtrungtap2013yahoo.com 1.3. TS. Nguyễn Minh Tuấn Điện thoại: 01675996964 Email: nguyen_minhtuan09yahoo.com.vn 1.4. TS. Lê Đình Nghị Điện thoại: 0984201272 PGS.TS. Bùi Đăng Hiếu Điện thoại: 0913540934 Email: buidanghieuyahoo.com 1.2. PGS.TS. Phùng Trung Tập Điện thoại: 0912345620 Email: phungtrungtap2013yahoo.com 1.3. TS. Nguyễn Minh Tuấn Điện thoại: 01675996964 Email: nguyen_minhtuan09yahoo.com.vn 1.4. TS. Lê Đình Nghị Điện thoại: 0984201272 v
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ
Trang 2HÀ NỘI – 2016
BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT Bài tập
GV Giảng viênGVC Giảng viên chínhPGS Phó giáo sư
TS Tiến sĩKTĐG Kiểm tra đánh giá
LT Lí thuyếtLVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
NC Nghiên cứuNxb Nhà xuất bản
TC Tín chỉ
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ
Hệ đào tạo: Cử nhân luật chính quy
Tên môn học: Luật La Mã
Số tín chỉ: 02
Loại môn học: Tự chọn
1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1 PGS.TS Bùi Đăng Hiếu
Văn phòng Bộ môn Luật dân sự
Phòng 305, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04.37736637
Giờ làm việc: Sáng 8h00 - 11h00, chiều 13h30’ - 17h00 hàngngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày nghỉ lễ)
Trang 42 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Tư pháp La Mã đã từ lâu được coi là hiện tượng đặc biệt trong lịch sửpháp luật thế giới Mặc dù Nhà nước La Mã đã không còn tồn tạinhiều thế kỉ nay nhưng các quy định của tư pháp La Mã vẫn luôn cógiá trị tham khảo đặc biệt đối với các chuyên gia pháp luật hiện đại
Tư pháp La Mã được coi là hình mẫu đáng học tập của thế giới vềmột hệ thống luật tư với những nguyên tắc thể hiện bản chất riêngđiều chỉnh mối quan hệ giữa các cá nhân trong xã hội Ngày nay, họcphần tư pháp La Mã được giảng dạy ở tất cả cơ sở đào tạo luật trênthế giới Nhiều cơ sở đào tạo đại học có uy tín còn thành lập Trungtâm nghiên cứu pháp luật La Mã
Học phần luật La Mã cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản vềtài sản, vật quyền, trái quyền, thừa kế, hôn nhân, gia đình, tố tụng.Các kiến thức này là cơ sở lí luận cho hệ thống pháp luật dân sự hiệnhành của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam Sinh viên sẽ đượccung cấp các kiến thức lí luận tư pháp nền tảng để sau đó nghiên cứupháp luật dân sự Việt Nam hiện hành
3 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1 Giới thiệu chung về hệ thống tư pháp La Mã
Vấn đề 3 Vật và vật quyền trong tư pháp La Mã
- Khái niệm và phân loại vật
- Chiếm hữu
- Quyền sở hữu
- Quyền địa dịch
Trang 5- Quyền dụng ích cá nhân
- Quyền bề mặt
- Vật quyền cầm cố, thế chấp
Vấn đề 4 Trái quyền trong tư pháp La Mã
- Khái niệm trái quyền, phân loại trái quyền
- Thực hiện trái quyền
- Trái quyền từ hợp đồng và một số hợp đồng cụ thể
- Trái quyền như từ hợp đồng
- Trái quyền từ vi phạm tư pháp
- Trái quyền như từ vi phạm tư pháp
- Hôn nhân và các hình thái hôn nhân
- Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân giữa các thành viêntrong gia đình La Mã
Vấn đề 7 Thừa kế trong tư pháp La Mã
- Khái niệm và nguyên tắc của thừa kế
- Thừa kế theo di chúc
- Thừa kế theo pháp luật
- Tiếp nhận di sản thừa kế
Vấn đề 8 Tố tụng tư pháp La Mã
- Mối quan hệ giữa luật nội dung và luật tố tụng thời La Mã
- Thủ tục tố tụng hai giai đoạn
- Thủ tục tố tụng công thức
- Thủ tục tố tụng đặc biệt
Trang 64 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
4.1 Về kiến thức
- Cung cấp cho sinh viên hiểu biết về bối cảnh ra đời và phát triểncủa Nhà nước La Mã và hệ thống tư pháp La Mã từ khi khai sinhđến khi chấm dứt tồn tại
- Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về vật quyền và hệ thốngvật quyền, các quy định về trái quyền và hệ thống trái quyền, vấn
đề thừa kế, hôn nhân gia đình, tố tụng trong tư pháp La Mã Tưpháp La Mã có lịch sử phát triển kéo dài từ thế kỷ 7 TCN đến thế
kỷ 6 SCN Tuy nhiên, do dung lượng thời gian của học phần cóhạn nên nội dung học phần chủ yếu dựa trên thực trạng pháp luật
La Mã tại thời điểm thế kỷ 6 sau công nguyên, khi Bộ luật dân sựcủa Hoàng đế Justinian được ban hành
4.2 Về kĩ năng
- Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin về các hệthống pháp luật điển hình trên thế giới
- Phân tích, bình luận, đánh giá sự ảnh hưởng của nền văn hoá đến
hệ thống pháp luật của các nước
- Hình thành và phát triển kĩ năng so sánh, đối chiếu văn hoá vàpháp luật trong nước với văn hoá và pháp luật nước ngoài để ứngdụng vào thực tiễn Biết tiếp thu những tinh hoa văn hoá củanhân loại
- Hình thành kĩ năng giao tiếp, ứng xử và định hướng, truyền bá lốisống văn hoá mới…
4.3 Về thái độ
- Tích cực nâng cao trình độ nhận thức, củng cố lòng tự hào dântộc, tự hào về nền văn hoá giàu truyền thống, giàu bản sắc củangười Việt Nam
- Khách quan hơn trong việc đánh giá hệ thống pháp luật ViệtNam, thấy được những mặt mạnh cần phải phát huy và nhữngmặt hạn chế cần phải khắc phục
- Xây dựng lối sống có văn hoá trên cơ sở tiếp thu tinh hoa văn hoánhân loại và giữ gìn, làm giàu bản sắc văn hoá dân tộc trong mọihoạt động của sinh viên
Trang 74.4 Các mục tiêu khác
- Góp phần phát triển kĩ năng LVN cũng như kĩ năng cộng tác;
- Góp phần phát triển kĩ năng độc lập nghiên cứu, kĩ năng tư duysáng tạo, khám phá tìm tòi;
- Góp phần trau dồi năng lực đánh giá và tự đánh giá;
- Có ý thức tuyên truyền pháp luật, phổ biến kiến thức pháp luậtdân sự cho cộng đồng
5 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
1A2 Nêu được tên
và thời gian của 3
giai đoạn trong lịch
1B2 Liên hệ
phân loại luậtcông và luật tưtrong pháp luật
La Mã với phânloại các ngànhluật trong hệthống Việt Nam
1B3 So sánh
được hệ thốngcác chế địnhtrong tư pháp La
Mã với các chếđịnh trong phápluật Việt nam
1B4 So sánh hệ
1C1 Phân tích
được mẫu thuẫnchính trong xãhội La Mã thời kìVương Chính vàviệc giải quyếtmâu thuẫn đó
1C2 Phân tích
được mẫu thuẫnchính trong xãhội La Mã thời kìCộng hòa và việcgiải quyết mâuthuẫn đó
1C3 Phân tích
được mẫu thuẫnchính trong xãhội La Mã thời kì
Đế chế và việcgiải quyết mâuthuẫn đó
1C4 Phân tích
Trang 8của luật công La Mã
1A12 Nếu được các
loại nguồn của tư
mã và trongpháp luật ViệtNam
được sự khác biệtgiữa tư pháp La
Mã với tư phápViệt Nam vànguyên nhân của
sự khác biệt đó
1C5 Phân tích
được các đặcđiểm cơ bảntrong từng giaiđoạn của lịch sửphát triển Tưpháp La Mã
1C6 Phân tích
được nguyênnhân của sự khácbiệt giữa hệthống nguồntrong tư pháp La
Mã với hệ thốngnguồn của phápluật Việt Nam
1C7 Phân tích
được ảnh hưởngcủa Bộ luậtJustinian đối vớicác Bộ luật dân
sự hiện hành điểnhình
2.
Chủ
thể
trong
2A1 Nêu được 2
nội dung của năng
lực PLDS
2A2 Nếu được 3
2B1 So sánh
được (sự giốngnhau và khácnhau) giữa nô lệ
2C1 Phân tích
được mối liên hệgiữa 3 yếu tố cấuthành năng lực
Trang 9lệ hoá và nêu được
sự khác biệt giữa nô
tuổi của cá nhân
2A8 Nêu được các
2B3 So sánh
được được địa
vị pháp lí củagia chủ và củanhững ngườidưới quyền giachủ
2B4 So sánh
được các mứcnăng lực hành vidân sự của cánhân theo tưpháp La Mã vớipháp luật ViệtNam hiện hành
2B5 So sánh
pháp nhân dướithời La Mã vàpháp nhân theopháp luật ViệtNam
PLDS
2C2 Phân tích
được tiến trìnhvật hoá các nô lệtrong nhận thứccủa người LaMã
2C3 Phân tích
được vai trò củangười ngoại lai
và quá trình đấutranh giànhquyên bình đẳngcủa người ngoạilai
2C4 Đánh giá
được tính hợp lícủa các quy địnhtrong pháp luật
La Mã về nănglực hành vi dânsự
2C5 Phân tích
được nhu cầuthừa nhận phápnhân trong xã hội
La Mã
Trang 103B4 Đưa ra
được các ví dụthực hiện từngnội dung củaquyền sở hữu
3B5 Đưa ra
được ví dụ vềquyền địa dịch
3B6 Đưa ra
được ví dụ vềquyền dụng ích
cá nhân
3B7.So sánh
được quyềnEmphiteusis vàquyền
Superficies
3B8 Đưa ra
được các ví dụ
về các vật quyềnbảo đảm
3C1 Phân tích
được ý nghĩa củamỗi cách phânloại vật
3C2 Phân tích
được ý nghĩa củaquy định vềchiếm hữu
3C3 Phân tích
được ý nghĩa củacác hình thứcchiếm hữu
3C4 Phân tích
được bản chấtcủa quyền sởhữu
3C5 Phân tích
được mối liên hệgiữa các vậtquyền với quyền
sở hữu
3C6 Trình bày
được sự khácnhau giữa quyềnđịa dịch trong tưpháp La Mã vớiquyền sử dụnghạn chế bất độngsản liền kề trongpháp luật ViệtNam
3C7 Phân tích
Trang 11về quyền dụngích cá nhân trong
xã hội Việt Namhiện nay
3C8 Phân tích
được các ưu vànhược điểm củaquyền
Emphiteusis vàSuperficies sovới quyền sửdụng đất trongpháp luật ViệtNam hiện hành
3C9 Phân tích
được ưu điểm vànhược điểm củatừng vật quyềnbảo đảm trong tưpháp La Mã
4
Trái
quyền
4A1 Trình bày
được khái niệm
nghĩa vụ trong tư
4B1 Nêu được
ví dụ về nghĩavụ
4C1 Phân tích
được 4 đặc điểm
cơ bản của nghĩa
Trang 124A6 Trình bày được
nội dung của trách
4B3 So sánh
được nghĩa vụliên đới vớinghĩa vụ riêngrẽ
4B4 So sánh
được giữa liênđới quyền vớiliên đới nghĩavụ
4B5 So sánh
được tráchnhiệm do khôngthực hiện nghĩa
vụ với tráchnhiệm do thựchiện khôngđúng nghĩa vụ
4B6 So sánh
được giữa khếước với giaoước
4B7 So sánh
được điều kiệncủa hợp đồng cóđiều kiện vớiđiều kiện cóhiệu lực của hợp
4C3 Phân tích
được ưu điểm vànhược điểm củatừng phươngthức thay đổi chủthể trong quan hệnghĩa vụ
4C4 Phân tích
được bản chấtcủa trách nhiệmtrong hợp đồng
4C5 Phân tích
được quá trìnhphát triển cáchình thức củahợp đồng
4C6 Phân tích
được ý nghĩa củaviệc quy địnhđiều khoản cơbản của hợpđồng
4C7 Phân tích
được bản chấtcủa nghĩa vụ như
từ hợp đồng
Trang 13thực hiện công việc
không ủy quyền
4B9 Tìm được
các ví dụ về cáctrường hợp viphạm tư pháp
4B10 So sánh
được nghĩa vụ
từ xâm phạmnhân thân vớinghĩa vụ từ huỷhoại tài sản
4B11 So sánh
được các loạitrộm tài sản
4B12 Nêu được
các ví dụ vềnghĩa vụ như từ
vi phạm tưpháp
4C8 Phân tích
được bản chấtcủa nghĩa vụ từ
vi phạm tư pháp
4C9 Phân tích
được bản chấtcủa nghĩa vụ như
từ vi phạm tưpháp
Trang 14được nội hàm của
nghĩa vụ do xâm
phạm nhân thân
4A19 Trình bày được
nội hàm của nghĩa
vụ do trộm cắp và
các loại trộm cắp
4A20 Trình bày được
nội hàm của nghĩa
5B2 So sánh
được hợp đồngvay nợ với hợpđộng mượn tàisản
5B3 Tìm được
ví dụ về cácnghĩa vụ tronghợp đồng gửigiữ tài sản
5B4 So sánh
5C1 Phân tích
được ý nghĩa củaviệc hạn chế lãisuất trong hợpđồng vay nợ
5C2 Phân tích
được ý nghĩa củahợp đồng gửi giữtài sản trong xãhội La Mã
5C3 Phân tích
được nguồn gốchình thành hợpđồng mua bán
5C4 Phân tích
được quá trình
Trang 15được nghãi vụ của
5B5 So sánh
được 3 loại hợpđồng thuê tàisản
5B6 So sánh
được hợp đồng
ủy quyền vớihợp đồng thuêkhoán việc
5B7 Tìm được
các ví dụ về hợpđồng vô danh
tiến triển cáchình thức củahợp đồng muabán tài sản
5C5 Phân tích
được mối liên hệgiữa 3 loại hợpđồng thuê
5C6 Phân tích
được ý nghĩa củahợp đồng ủyquyền
5C7 Phân tích
được nguồn gốccủa các hợp đồng
vô danh
Trang 16được quan hệ tài sản
trong hôn nhân theo
chồng
6A4 Trình bày
được quan hệ tài sản
trong hôn nhân
không theo chồng
6A5 Trình bày
được quan hệ nhân
thân trong hôn nhân
theo chồng
6B1 So sánh
được 2 hình tháihôn nhân
6B2 So sánh
được giữa hônnhân theo chồng
và hôn nhânkhông theochồng
6B3 So sánh
được 3 nghi lễkết hôn
6B4 So sánh
được hợp pháphoá con ngoạihôn với việcnhận con nuôi
6C1 Lí giảiđược từng đặcđiểm của giađình La Mã
6C2 Phân tích
được các điềukiện nhận connuôi
6C3 Phân tích
được ý nghĩa củahôn nhân khôngtheo chồng
6C4 Phân tích
được ý nghĩa củacác hình thức kếthôn
Trang 176A6 Trình bày
được quan hệ nhân
thân trong hôn nhân
được các điều kiện
nhận nuôi con nuôi
Trang 187B2 So sánh
được các hàngthừa kế trongpháp luật ViệtNam và tư pháp
La Mã
7B3 So sánh
được người thừa
kế dưới quyềngia chủ và ngườithừa kế khôngdưới quyền giachủ của người
7C3 Phân tích
được nguyên tắcphân chia cáchàng thừa kếtrong tư pháp LaMã
7C4 Phân tích
được ý nghĩa củaviệc xác địnhthời điểm mởthừa kế
tố tụng công
8C1 Phân tích
được nguyênnhân chuyển hoácác giai đoạntrong tố tụng La
Trang 19La Mã được đặc điểm của
8B3 Chỉ ra
được sự tươngthích của cácthủ tục tố tụngvới các giaiđoạn của lịch sửphát triển tưpháp La Mã
Trang 20CAND, Hà Nội, 2001
B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
Nguyễn Ngọc Đào, Luật La Mã, Nxb Đồng Nai, 2000.
* Văn bản quy phạm pháp luật
- Thư viện pháp luật La Mã:
http://webu2.upmf-grenoble.fr/Haiti/Cours/Ak/index.htm
C TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
1 Giáo trình luật La Mã Nxb Mátxcơva 1970 ( Tiếng Nga)
2 Giáo trình luật La Mã Nxb Leningrat 1971 (Tiếng Nga)
3 Dấu ấn luật La Mã Nxb Mátxcơva 1997 (Tiếng Nga)
= 5
giờTC
8.2 Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1 + 2
Vấn đề 1 - Giới thiệu chung về hệ thống tư pháp La Mã
Trang 21- Thuyết trình về lịch sử
tư pháp La Mã
* Đọc:
- Trường Đại học Luật
Hà Nội, Giáo trình luật
- Pháp nhânSeminar
2
1 giờ
TC
- Giải đáp thắc mắc vềVấn đề 1 và Vấn đề 2
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự
KTĐG - Nhận BT học kì
Trang 22Tuần 2: Vấn đề 3 - Vật và vật quyền trong tư pháp La Mã
- Trường Đại học Luật
Hà Nội, Giáo trình luật
- Quyền Emphiteusis vàSuperficies
- Quyền cầm cố, thế chấpSeminar
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự
KTĐG - Nhận BT nhóm
Trang 23- Trái quyền như từ hợp đồng
- Trái quyền từ vi phạm tưpháp
- Trái quyền như từ vi phạm
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự
Trang 24Tuần 4: Vấn đề 6 – Hôn nhân và gia đình trong tư pháp La Mã
* Đọc:
* Đọc:
- Trường Đại học Luật Hà
Nội, Giáo trình luật La Mã,
Nxb CAND, Trang 168
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự
KTĐG - Nộp BT nhóm
Trang 25Tuần 5: Vấn đề 7 – Thừa kế trong tư pháp La Mã
- Thủ tục tố tụng hai giaiđoạn
- Thủ tục tố tụng công thức
- Thủ tục tố tụng đặc biệtSeminar
- Nộp BT học kì
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự
KTĐG - Thuyết trình BT nhóm
- Nộp BT học kì
9 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
Theo quy chế đào tạo hiện hành
Trang 2610 PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 10.1 Đánh giá thường xuyên
- Nội dung: Giải quyết một trong các BT nhóm (trong bộ BT); thái
độ của các thành viên của nhóm cũng như khả năng phối hợpLVN khi giải quyết BT được giao
- Tiêu chí đánh giá:
+ Xác định đúng vấn đề cần nghiên cứu;
+ Nội dung đảm bảo tính trung thực, trích dẫn nguồn tài liệutham khảo hợp lệ;
+ Tài liệu sử dụng phong phú đa dạng, hấp dẫn;
+ Có liên hệ giữa lí luận và thực tiễn;
+ Đưa ra được các ý kiến, bình luận, kiến nghị của nhóm;
+ Báo cáo được kết quả làm việc của nhóm;
+ Thể hiện kĩ năng tổ chức, quản lí, điều hành seminar
BT học kì
- Hình thức: Bài luận từ 2 đến 10 trang trên khổ giấy A4